Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 16 Tieu Hoa tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các thầy cô giáo cùng các • Của nhóm 3. Đến với bài thuyết trình của nhóm 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 16 - Tiết 16.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trâu. Hươu cao cổ. cừu. Tê giác. Động vật ăn Thực vật bò.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THÚ ĂN CỎ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT: * Đặc điêm thức ăn. Thức ăn cứng, nghèo dinh dưỡng và khó tiêu hóa. 1. BIẾN ĐỔI CƠ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thành phần thức ăn + xenlulôzơ ( chủ yếu) + prôtêin + lipít.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Biến đổi sinh học + Diễn ra trong khoang miệng và dạ dày. Động vật nhai lại Động vật có dạ dày đơn Chim ăn hạt và gia cầm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Đặc điểm của răng - Động vật ăn cỏ. Tấm sừng. Răng cạnh hàmhàm Răng cạnh Răng nanh Răng nanh. Răng hàm. Răng cửa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ở thú ăn cỏ, tấm sừng có chức năng gì? Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ. Tấm sừng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Răng nanh và răng cửa có vai trò gì? Giúp giữ và giật cỏ Răng nanh. Răng cửa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Răng cửa. Răng nanh Răng hàm. Răng cạnh hàm. Răng hàm và răng trước hàm có chức năng gì? Có nhiều gờ cứng → nghiền nát cỏ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> với động vật nhai lại - động vật nhai lại khi ăn chúng chỉ nhai sơ qua rồi nuốt ngay vào dạ cỏ sau đó ợ lên nhai kĩ hơn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Với động vật có dạ dày đơn - Chúng nhai kĩ hơn lần nhai đầu của động vật nhai lại.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Với chim ăn hạt và gia cầm - Do không có răng nên mổ hạt và nuốt ngay cố ních đầy diều để tiêu hoá dần..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cơ quan miệng. Động vật nhai lại Dùng lưỡi lật cỏ, Nhai sơ qua rồi Nuốt ngay vào dạ cỏ sau đó ợ lên để Nhai lại. ĐV dạ dày đơn Thức ăn được nhai Kĩ một lần rồi nuốt Vào dạ dày. Chim ăn hạt và Gia cầm Thức ăn được mổ và Không nhai nuốt Luôn vào dạ dày.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Biến đổi hoá học và biến đổi sinh học 2. Biến đổi sinh học và biến đổi hoá học - biến đổi hoá học : diễn ra trong dai dày và ruột. • Biến đổi hoá học diễn ra trong dạ dày và ruột -biến đổi sinh học : diễn ra trong dạ cỏ (đối với động vật nhai lạiđổi ) diễn trong manh tràng (dạ vớicỏđộng dày vật • Biến sinhrahọc diễn ra trong (đốivật vớidạđộng đơn nhai) lại) diễn ra trong manh tràng (với động vật dạ dày Duới dụng cáccủa vi sinh đơn) tác dưới táccủa dụng cácvật. vsv.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Động vật nhai lại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dạ dày của động vật nhai lại * Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn : Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng (nhai lại) → dạ lá sách → dạ múi khế.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Động vật có dạ dày đơn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chim ăn hạt và gia cầm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dạ dày Động vật nhai lại. Động vật có dạ dày đơn. Chim ăn hạt và gia cầm. + Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hoá sinh học nhờ vsv + Dạ tổ ong đưa: thúc ăn lên miệng và nhai lại + dạ lá sách: hấp thụ bớt nước + Dạ múi khế: tiết enzim pepsin va HCL tiêu hoá prôtêin có ở VSV và cỏ. + Dạ dày: to, 1 ngăn chứa thức ăn tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học + Ruột non: dài, tiêu hoá và hấp thụ thức ăn + Manh trành: rất phát triển, có nhiều VSV cộng sinh tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác + Ruột già: hấp thụ nước và thải cặn bã. + Dạ dày tuyến: tiết dịch tiêu hoá + Dạ dày cơ: lớp cơ khoẻ và chắc nghiền nát thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Ruột: - Ruột non dài: tiêu hóa và hấp thụ thức ăn - Ruột già dài: hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã - Manh tràng phát triển: có hệ vi sinh vật phát triển Thức ăn khó tiêu hóa và khó hấp thụ (ruột của động vật ăn cỏ dài tới 50m ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BẢNG 16.1 Cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá Bộ phận Răng. Cấu tạo. - Răng cửa, răng nanh: to - Giữ và giật cỏ bản, bằng - Răng hàm: có nhiều gờ - Nghiền nát cỏ * Động vật nhai lại có 4 ngăn - Dạ cỏ. Dạ dày - Dạ tổ ong - Dạ lá sách - Dạ múi khế * Động vật khác - Dạ dày: to, 1 ngăn. Ruột. Chức năng. - Ruột non dài (50m) - Ruột già lớn - Manh tràng phát triển. - Chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV - Đưa thức ăn lên miệng nhai lại - Hấp thụ bớt nước - Tiết enzim Pepsin + HCl tiêu hóa prôtêin có ở VSV và cỏ - Chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học - Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn - Hấp thụ lại nước và thải cặn bã - Tiêu hóa nhờ VSV, hấp thụ thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> RĂNG. Răng động vật ăn thực vật. Răng động vật ăn thịt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thú ăn thịt. Dạ dày. Thú ăn thực vật.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thú ăn thịt. Thú ăn thực vật Ruột non.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thú ăn thịt. Thú ăn thực vật. Manh tràng. Ruột già.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bảng 16.2: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của các bộ phận ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. Tên Thú ăn thịt bộ phận Cấu tạo Chức năng Tên Thú ăn thịt bộ Cấu tạo Chức năng Răng cửa sắc Gặm, lấy thịt phận khỏi xương Răng nanh nhọn , dài, cong Răng. Răng trước hàm và Răng răng ăn thịt phát triển Răng hàm không phát triển. Dạ dày Dạ dày đơn. Dạ dày. Ruột non Ngắn (vài mét) Ruột non Manh tràng. Manh tràng. Không phát triển. Cắm vào mồi, giữ mồi. Thú ăn thực vật Cấu tạo Chức năng Thú ăn thực vật Cấu tạo Răng cửa, răng nanh không sắc. Cắt thịt thành mảnh nhỏ, dễ nuốt. Chức năng Giữ và giật cỏ. Răng trước hàm và răng hàm phát - Không được sử triển dụng. Nghiền nát cỏ khi nhai. Biến đổi cơ học và hóa học. - Đơn - Kép. Biến đổi cơ học, hóa học, sinh học. Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Dài (vài chục mét). Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Không có chức năng. Phát triển, có vi Tiêu hóa xenlulô và sinh vật cộng sinh các chất trong cỏ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhóm 3 vô đối…!!!. ành viên : hành. Lan_quỳnh trang_nguyệt_ hường Giang_thái hà_thơm_vũ ngọc. Hưng_luyên_tuấn. …!!!.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn …!!! ^^.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×