Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xác định một số thông số làm việc của máy ép viên phân vi sinh theo nguyên lý con lăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN THỊ HỒNG LIÊN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ
LÀM VIỆC CỦA MÁY ÉP VIÊN PHÂN VI SINH
THEO NGUYÊN LÝ CON LĂN KHUÔN PHẲNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Đồng Nai, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN THỊ HỒNG LIÊN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ
LÀM VIỆC CỦA MÁY ÉP VIÊN PHÂN VI SINH
THEO NGUYÊN LÝ CON LĂN KHUÔN PHẲNG
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MÃ SỐ: 60.52.01.03


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
PGS.TS. LÊ ANH ĐỨC

Đồng Nai, 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Đồng Nai, ngày 15 tháng 4 năm 2016
Người cam đoan
(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thị Hồng Liên


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn cho phép tơi được bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Lê Anh Đức – Phó trưởng
phịng đào tạo sau đại học trường Đại Học Nơng Lâm T.P Hồ Chí Minh, đã

dành rất nhiều thời gian tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tơi trong suốt q trình làm luận văn.
Trân trọng cảm ơn BGH nhà trường, phòng sau Đại học, quý thầy, cô
giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
hồn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu của mình.
Trân trọng cảm ơn BGH trường, phòng đào tạo sau Đại học, xưởng bộ
mơn Cơ khí trường Đại Học Nơng Lâm T.P Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trân trọng cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH Bách Tùng, Long
Khánh, Đồng Nai.
Trân trọng cảm ơn các Nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp đã đóng góp
nhiều ý kiến quý báu trong suốt q trình làm và hồn chỉnh luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!


iii

MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii


Mục lục

iii

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

viii

Danh mục các bảng

x

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

xi

Mở đầu

1

Chương 1.

4

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về phân vi sinh và công nghệ sản xuất phân vi sinh

4

1.1.1. Tổng quan về phân vi sinh


4

1.1.1.1. Khái niệm về phân vi sinh

4

1.1.1.2. Ưu, nhược điểm của phân vi sinh

4

1.1.2. Công nghệ sản xuất phân vi sinh dạng viên

5

1.1.2.1. Quá trình sản xuất phân vi sinh

5

1.1.2.2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất phân vi sinh

6

1.1.2.3. Các dạng viên nén

9

1.1.2.4. Thực trạng ép phân vi sinh hiện nay

11



iv

1.2.Các cơng trình về máy ép viên

12

1.2.1. Máy ép khn phẳng

12

1.2.2. Máy ép khuôn vành

13

1.2.3. Máy ép viên sử dụng trục vít

14

1.2.4. Máy ép viên trục ngang khn vịng con lăn

15

1.2.5. Máy ép viên trục đứng khuôn phẳng con lăn

17

1.3. Ý kiến thảo luận


18

Chương 2

20

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

20

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

20

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

20

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

20

2.2.3. Dữ liệu nghiên cứu

20

2.3. Nội dung nghiên cứu.


21

2.3.1. Nghiên cứu lý thuyết

21

2.3.2. Nghiên cứu thực nghiệm

21

2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

21
21

2.4.1.1. Phương pháp kế thừa

21

2.4.1.2. Phương pháp tiếp cận

22

2.4.1.3. Phương pháp giải tích tốn học

22
22



v

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

22

2.4.2.1. Vật liệu và thiết bị dụng cụ đo dùng trong thực nghiệm

25

2.4.2.2. Phương pháp đo đạc thực nghiệm

26

2.4.2.3. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm

27

2.4.2.4. Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm

29

2.4.2.5. Phương pháp tối ưu hóa, giải các bài tốn tối ưu hóa

30

2.4.3. Phương pháp đo độ bền viên

Chương 3


33

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình ép viên

33

3.1.1. Khái niệm

33

3.1.2. Ưu, nhược điểm của viên ép

35

3.1.3. Một số đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của viên
3.2. Q trình tạo phơi kết dính và các phương pháp tạo viên

36

37

3.2.1. Cơ sở của quá trình tạo phơi kết dính

37

3.2.2. Các q trình keo xảy ra khi gia nhiệt và ẩm

38


3.2.3. Các phương pháp tạo viên

39

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của viên

39

3.3.1. Số vịng quay của khn – Tốc độ của khn

39

3.3.2. Đường kính, chiều dày và lỗ khn

39

3.3.3. Khe hở trục con lăn và khn, góc giữa khn và con lăn

40


vi

Chương 4

41

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả tính tốn thiết kế


41

4.1.1. Các số liệu thiết kế ban đầu

41

4.1.2. Mơ hình và nguyên lý máy ép viên con lăn khuôn phẳng

41

4.1.3. Tính tốn thiết kế

42

4.2. Kết quả chế tạo

49

4.3. Kết quả thực nghiệm

50

4.3.1. Khảo nghiệm sơ bộ đánh giá khả năng làm việc của máy

50

4.3.2. Nghiên cứu thực nghiệm

52


4.3.2.1. Xác định các chỉ tiêu nghiên cứu đầu ra của bài toán hộp

53

4.3.2.2. Giới hạn các thông số nghiên cứu thực nghiệm

56
59

4.3.2.3. Phát biểu bài toán hộp đen
4.3.3. Thực nghiệm đơn yếu tố

60

4.3.4. Quy hoạch thực nghiệm

63

4.3.4.1. Xác định tâm và bước biến thiên của các yếu tố

63

4.3.4.2. Xây dựng ma trận thực nghiệm

65
66

4.3.5. Kết quả quy hoạch thực nghiệm và xử lý số liệu
4.3.5.1. Nghiên cứu chất lượng viên phân
4.3.5.2. Nghiên cứu mức tiêu thụ điện năng riêng cho quá trình ép


67
72

viên
4.3.6. Xác định các thông số làm việc của máy ép viên phân
4.3.6.1. Bài toán tối ưu đa mục tiêu

77
78


vii

4.3.6.2. Kết qủa giải bài toán tối ưu
4.4. Ý kiến thảo luận

78
80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

81

1. Kết luận

81

2. Kiến nghị


81
TÀI LIỆU THAM KHẢO

82

PHỤ LỤC

85

Phụ lục 1: Một số hình ảnh thực hiện đề tài

85

Phụ lục 2: Kết quả thực nghiệm và xử lý số liệu

88

2.1.

Kết quả xây dựng kế hoạch thực nghiệm

88

2.2.

Kết quả xử lý số liệu hàm Cb

89

2.3.


Kết quả xử lý số liệu hàm Se

90

Phụ lục 3: Kết quả giải bài toán tối ưu

92

3.1. Kết quả giải bài toán tối ưu hóa một mục tiêu cho hàm Cb

92

3.2. Kết quả giải bài tốn tối ưu hóa một mục tiêu cho hàm Se

93

3.3. Kết quả giải bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu

96


viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tên

Đơn vị


Se

Chi phí điện năng riêng

kWh/tấn

A

Điện năng tiêu thụ

kWh

t

Thời gian ép trong khuôn

giây

m

Khối lượng phân ép được

tấn

Cb

Độ bền viên

%


g1

Khối lượng viên phân đưa vào máy đo độ bền viên

kg

g2

Khối lượng viên phân sau khi đo đo độ bền viên

kg

β1

Độ nén ép

kg/ m3

ρ0

Khối lượng riêng hỗn hợp trước khi ép

kg/ m3

ρ1

Khối lượng riêng của hạt

kg/ m3


ε

Độ nén ép tương đối

h0

Chiều dày khuôn

mm

d0

Đường kính lỗ khn

mm

f

Hệ số ma sát của vật liệu với thành khn

μ

Hệ số Poisson

Sk

Diện tích bề mặt làm việc của khn

V


Tốc độ cắt

n

Số vịng quay của khn ép

q

Lượng cấp liệu

kt

Hệ số đục lỗ khuôn

c

Hệ số giãn nở của khối ép

ρ

Khối lượng riêng

m2
m/ph
vòng/phút
kg/h

kg/ m3



ix

D

Đường kính khn

mm

b

Bề rộng làm việc của khn

mm

k

Hệ số áp suất

P

Áp suất nén

N



Lực đẩy

N


Pc

Áp suất dư cạnh bên

N

Q

Năng suất

k1

Hệ số cản trở và gián đoạn của vật liệu

z

Số con lăn

ω

Vận tốc góc

β

Góc kẹp giữa vật liệu khn và con lăn

Độ

N


Cơng suất máy ép

kW

Fms

Lực ma sát giữa bề mặt khuôn và con lăn

Ntt

Công suất dẫn động

η

Hiệu suất bộ truyền

MSLf

Phương sai không tương thích

MSEp

Phương sai mẫu hay phương sai lặp

Fb

Giá trị tra bảng tiêu chuẩn Fisher

Ft


Độ tương thích

R

Hệ số tương quan

kg/h

rad/s

N
kW


x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng

Tên bảng

Trang

4.1

Kết quả khảo nghiệm sơ bộ

53


4.2

Kết quả khảo nghiệm xác định Cb và Se khi thay đổi n.

62

4.3

Kết quả khảo nghiệm xác định Cb và Se khi thay đổi h

63

4.4

Kết quả khảo nghiệm xác định Cb và Se khi thay đổi q

63

4.5

Các mức và khoảng biến thiên của các yếu tố đầu vào

66

4.6

Kết quả quy hoạch thực nghiệm với tổng số 20 thí nghiệm

68



xi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình
1.1

Tên hình
Một số sản phẩm phân vi sinh trên thị trường

Trang
4

1.2

Sơ đồ quy trình sản xuất phân vi sinh

6

1.3

Than bùn để sản xuất phân vi sinh

7

1.4

Ủ than bùn với phế thải chăn nuôi


7

1.5

Máy nghiền phân vi sinh

8

1.6

Máy trộn phân vi sinh

8

1.7

Máy vo viên phân vi sinh

8

1.8

Máy sấy phân vi sinh

9

1.9

9


1.10

Thiết bị đóng gói
Các loại viên nén được sản xuất từ nguyên liệu khác nhau

10

1.11

Các loại hình dạng viên nén

10

1.12

Máy ép khn phẳng

13

1.13

Máy ép khn vành

14

1.14

Máy ép viên trục vít


15

1.15

Máy ép viên trục ngang khn vịng con lăn

16

1.16

Máy ép viên trục đứng khn phẳng

18

2.1

Thước kẹp

22

2.2

Thước căn lá

23

2.3

Đồng hồ đo số vòng quay DT2234C


23

2.4

Đồng hồ bấm giây

23

2.5

Thiết bị đo nhiệt độ

24

2.6

Ampe kìm

24

2.7

Biến tần

25

2.8

Cân đĩa Nhơn Hịa loại 60kg


25


xii

2.9

Cân điện tử

25

2.10

Mơ hình bài tốn “hộp đen”

26

2.11

Bề mặt đáp ứng và các đường đồng mức

30

2.12

Thiết bị đo độ bền viên phân

31

3.1


Ảnh hưởng của tốc độ khuôn đến năng suất, chất lượng
viên

39

3.2

Hình dạng và kích thước lỗ khn

40

3.3

Ảnh hưởng khe hở giữa khn và con lăn đến chất lượng
viên

40

4.1

Mơ hình máy ép viên con lăn khuôn phẳng

41

4.2

Bản vẽ lắp máy ép viên phân

50


4.3

Máy ép viên phân con lăn khuôn phẳng

51

4.4

Máy ép viên phân năng suất 1 tấn/h

52

4.5

Biến tần điều chỉnh số vịng quay của khn ép

59

4.6

Cơ cấu điều chỉnh khe hỡ giữa con lăn và khn ép

60

4.7

Bài tốn “hộp đen” mơ tả q trình nghiên cứu

61


4.8

Qúa trình thực nghiệm tại công ty

67

4.9

So sánh giữa giá trị thực nghiệm và giá trị dự đoán của hàm Cb

70

4.10

Quan hệ Cb – n – h dạng bề mặt đáp ứng và dạng đường
đồng mức

70

4.11

Quan hệ Cb – n – q dạng bề mặt đáp ứng và dạng đường
đồng mức

71

4.12

Quan hệ Cb – h – q dạng bề mặt đáp ứng và dạng đường

đồng mức

72

4.13

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố n,h và q đến hàm Cb

72

4.14

So sánh giữa giá trị thực nghiệm và giá trị dự đoán của hàm Se

74

4.15

Quan hệ Se – n – h dạng bề mặt đáp ứng và dạng đường
đồng mức

75

4.16

Quan hệ Se – n – q dạng bề mặt đáp ứng và dạng đường
đồng mức

76



xiii

4.17

Quan hệ Se – h – q dạng bề mặt đáp ứng và dạng đường
đồng mức

77

4.18

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố n,q và h đến hàm Se

78


xiv


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Phân bón cung cấp bổ sung cho đất các chất dinh dưỡng để thúc đẩy
cây phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng. Phân bón thường được dùng
rải trực tiếp trên đất hay được phun trên lá (dinh dưỡng qua lá). Phân bón
được chia thành 2 loại: phân bón hữu cơ và phân bón vơ cơ.
Phân vi sinh bao gồm các loại phân có nguồn gốc là sản phẩm hữu
cơ như các loại phân chuồng, thân lá cây trồng, phụ phế phẩm trong sản xuất

thực phẩm. Thành phần của phân vi sinh rất phong phú trong đó chứa hầu hết
các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Đây là nguồn nguyên
liệu phong phú, khơng bao giờ cạn, có mặt khắp nơi, đôi khi nếu không xử lý
hết sẽ gây ô nhiễm môi trường. Phân vi sinh cung cấp những chất dinh dưỡng
cần thiết cho cây, không làm hại cho sức khỏe con người và làm đất trồng tơi
xốp, giúp cây phát triển tốt hơn.
Tuy nhiên khi bón cho cây trồng ở dạng bột thì phân tan nhanh, nếu
bón ở ruộng lúa nước thì phân hịa tan nhanh vào nước, cây khơng kịp hấp thụ
hết chất dinh dưỡng mà ta cung cấp, cịn nếu bón trên cánh đồng khơ thì tưới
nước hay trời mưa thì hầu như lượng phân bón sẽ theo dòng nước tập trung
vào những nơi đất trũng, vùng đất thấp. Chất dinh dưỡng trong phân tan
nhanh không phù hợp với nhu cầu sinh trưởng của cây trồng. Vì vậy, phân
bón cần được tạo viên.
Có hai phương pháp tạo viên phân vi sinh chủ yếu là phương pháp
vo viên và phương pháp ép viên. Viên phân được sản xuất bằng phương pháp
vo viên cho độ bền viên kém hơn so với viên phân được sản xuất bằng
phương pháp ép viên, thời gian viên phân tan trong nước hay trong môi


2

trường có độ ẩm cũng thấp hơn. Nhưng phương pháp vo viên lại có ưu điểm
so với phương pháp ép viên là cấu tạo thiết bị tạo viên đơn giản, năng suất
cao, chi phí năng lượng riêng thấp hơn.
Mặt khác phân vi sinh là đối tượng gia cơng có tính dính, vón cục và hệ
số ma sát lớn. Đây là những đặc tính ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm
việc của tất cả các máy tạo viên, kể cả máy ép viên hay máy vo viên.
Có nhiều nguyên lý ép viên như: ép bằng píttơng, ép bằng vít, ép bằng
trục cán, ép kiểu dập, ép bằng rulo, ép bằng băng tải, ép kiểu trục có khn ép
vịng, ép kiểu trục có khn ép phẳng. Tuy nhiên, những ngun lý ép viên

này vẫn còn một số tồn tại.
Để khắc phục tồn tại của các nguyên lý ép viên trên và được sự
chấp thuận của Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học trường Đại học Lâm
nghiệp, dưới sự hướng dẫn của thầy PGS. TS. Lê Anh Đức trường Đại Học
Nông Lâm T.P Hồ Chí Minh, tơi đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu
xác định một số thông số làm việc của máy ép viên phân vi sinh theo ngun
lý con lăn khn phẳng”.
* Mục đích nghiên cứu
+ Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của một số thông số làm việc máy ép
viên phân vi sinh năng suất 1 tấn/h theo nguyên lý con lăn khuôn phẳng đến
các chỉ tiêu kỹ thuật của máy và chất lượng sản phẩm.
+ Xác định chế độ làm việc tối ưu của máy ép viên phân vi sinh.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Máy ép viên phân vi sinh theo nguyên lý con
lăn khuôn phẳng.


3

- Phạm vi nghiên cứu: Một số thông số làm việc của máy ép viên phân
vi sinh theo nguyên lý con lăn khuôn phẳng.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
+ Phương pháp kế thừa.
+ Phương pháp tiếp cận.
+ Phương pháp giải tích tốn học.
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
+ Phương pháp đo đạc thực nghiệm.
+ Phương pháp quy hoạch thực nghiệm.
+ Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm.

+ Phương pháp tối ưu hóa.
+ Phương pháp giải các bài tốn tối ưu hóa.
- Phương pháp đo độ bền viên.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Xác định được ảnh hưởng chế độ làm việc đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật và chất lượng sản phẩm viên phân sau khi ép.
- Xác định được thông số làm việc tối ưu của máy.
- Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm.


4

Chương I:
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Tổng quan về phân vi sinh và công nghệ sản xuất phân vi sinh dạng
viên

1.1.1. Tổng quan về phân vi sinh
1.1.1.1. Khái niệm về phân bón vi sinh:
- Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân
bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây như: đạm (N), lân (P), kali (K) và
các nguyên tố vi lượng.
- Phân bón vi sinh là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống tồn tại dưới
dạng tế bào sinh dưỡng hay bào tử, các vi sinh vật này đã qua tuyển chọn có
mật độ phù hợp thích nghi với mơi trường sống. Phân vi sinh không gây ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe con người, động thực vật, môi trường sinh thái và
chất lượng nơng sản.


Hình 1.1: Một số sản phẩm phân vi sinh trên thị trường
1.1.1.2. Ưu, nhược điểm của phân vi sinh
* Ưu điểm:
- Tăng năng suất cây trồng lên rất nhiều.


5

- Ít gây nhiễm độc hóa chất trong các loại nơng sản thực phẩm so với
sử dụng phân bón hóa học.
- Góp phần quan trọng trong việc cải tạo đất, đáp ứng cho một nền
nông nghiệp hữu cơ bền vững, xanh sạch và an toàn.
- Giá thành phù hợp với sản xuất nơng nghiệp.
- Có thể sản xuất được tại địa phương và giải quyết được việc làm cho
một số lao động, ngoài ra cũng giảm được một phần chi phí ngoại tệ nhập
khẩu phân hóa học.
* Nhược điểm:
- Phân hữu cơ vi sinh là loại phân bón được sử dụng chủ yếu để bón lót
với liều lượng thích hợp.
- Việc bón phân thường ở dạng thủ cơng và lộ thiên tạo sự phản cảm về
mỹ quan và phát tán mùi hôi.
- Điều kiện bảo quản nghiêm ngặt.
1.1.2. Công nghệ sản xuất phân vi sinh dạng viên
1.1.2.1.Quá trình sản xuất phân vi sinh:
Quá trình sản xuất phân vi sinh thực chất là q trình biến đổi sinh hóa
các ngun liệu dưới tác động của vi sinh vật trong điều kiện hiếm khí. Kết
quả của q trình này là ngun liệu ban đầu được chuyển hóa thành mùn hữu
cơ vi sinh.
Phân vi sinh là hỗn hợp than bùn đã qua xử lý và các chế phẩm vi
sinh hay thành phần vô cơ khác. Công nghệ sản xuất phân vi sinh không

phức tạp, nó bao gồm hai q trình chủ yếu là quá trình sinh học và cơ học.
Các quá trình cơ học trong sản xuất phân vi sinh gồm có nghiền, sàng
phân loại và định lượng tạo hỗn hợp, tạo viên. Trong quá trình sản xuất, để
sản phẩm đạt yêu cầu về thành phần dinh dưỡng cho cây, giá thành thấp cần


6

phải cơ giới hóa, tự động hóa và lựa chọn chế phẩm vi sinh vật tốt dùng ủ
phân.
Than bùn và các phế thải chăn nuôi được ủ lên men trong vòng từ 6-8
ngày, nghiền mịn, sàng phân loại rồi phối trộn thêm N, P, K; các thành phần
vi lượng, trung lượng. Hỗn hợp này được chuyển qua máy ép viên để tạo
viên có dạng hình trụ. Sản phẩm được sấy khơ rồi đóng bao, với trọng
lượng từ (20 – 50) kg.
1.1.2.2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất phân vi sinh
Than bùn, khử mùi
Phơi khô
Ủ lên men phân giải

Nghiền
Bổ sung vi sinh
vật chỉ định, vi
lượng sản xuất

Phối trộn thành phẩm

Ép viên (vo viên)

Sấy khơ


Đóng bao

Hình 1.2. Sơ đồ quy trình sản xuất phân vi sinh.


7

Các cơng đoạn của quy trình sản xuất phân vi sinh:
Công đoạn 1: Từ than bùn, phế liệu hữu cơ thực vật là các thành
phần chính trong nguyên liệu sản xuất phân vi sinh được xử lý sơ bộ như
phơi, khử mùi (bằng chế phẩm vi sinh vật) nhằm khử bớt bitum (có trong
than bùn), phân loại bỏ đá, thủy tinh, nhựa (có trong bùn cặn) và làm cho
các nguyên liệu có độ mịn tương ứng, phù hợp cho trộn và ủ phân.

Hình 1.3. Than bùn để sản xuất phân vi sinh
Công đoạn 2: Ủ than bùn với phế thải chăn ni. Trong q trình ủ,
hoạt động của các lồi vi sinh làm phân huỷ các chất có hại và khoáng hoá
các chất hữu cơ tạo thành chất dinh dưỡng cho cây.

Hình 1.4. Ủ than bùn với phế thải chăn nuôi


8

Công đoạn 3: Nghiền hỗn hợp để sản phẩm đạt độ mịn

Hình 1.5. Máy nghiền phân vi sinh
Cơng đoạn 4: Bổ sung vi lượng, phối trộn nguyên liệu thành phẩm


Hình1.6. Máy trộn phân vi sinh
Công đoạn 5: Tùy vào mục đích sử dụng của sản phẩm bón cho từng
loại cây trồng mà phân được vo viên hay sử dụng dạng bột.

Hình 1.7. Máy vo viên phân vi sinh


9

Cơng đoạn 6: Sấy phân vi sinh trong thùng quay

Hình 1.8. Máy sấy phân vi sinh
Công đoạn 7: Định lượng với trọng lượng từ 50 kg và đóng gói thành
phẩm

Hình 1.9. Thiết bị đóng gói
1.1.2.3. Các dạng viên nén
- Viên nén được sản xuất từ phế phẩm nông nghiệp và thực phẩm như
trấu, rơm, lõi ngô, bã sắn, vỏ cà phê, bã mía…


×