Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

MT 6 TIẾT 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.51 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:..................... Ngày giảng: ................... Tiết thứ: 4 Bµi 9: vÏ tranh. Cách vẽ tranh - đề tài học tập ( TiÕt 1 ) 1. MỤC TIÊU:. 1.1. Kiến thức: - Học sinh nắm bắt đợc khái niệm, đặc điểm và phơng pháp vẽ tranh về một đề tài cô thÓ. 1.2. Kỹ năng: - Luyện cho học sinh khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề. - Học sinh hiểu và thực hiện đợc một bài vẽ tranh đề tài học tập. 1.3. Thái độ: - Cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống. - HS gần gũi với mọi hoạt động của xã hội. 1.4. Các năng lực được phát triển: - Năng lực tư duy. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ. - Năng lực biểu đạt. - Năng lực quan sát, đánh giá. - Năng lực thực hành. 2. CHUẨN BỊ. 2.1.Giáo viên : 2.1.1.Tài liệu tham khảo: - Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y MÜ thuËt d¹y häc, NXB Gi¸o dôc, t¸i b¶n 2001. - KÝ ho¹ vµ bè côc, NXB Gi¸o dôc, t¸i b¶n 2001. - Bé tranh §DDH MÜ thuËt 6 2.1.2. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Phương án trình chiếu : - Hỡnh ảnh về đề tài học tập. - Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài. - Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài. 2.2.Học sinh: - SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tÈy, vë A4, mµu. 3. PHƯƠNG PHÁP :. - Quan sát - Vấn đáp - Gợi mở - Luyện tập. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 4.1.Ổn định tổ chức: (3 phút) - Kiểm tra và hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn. - Kiểm tra sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.2. Kiểm tra bài cũ: 4.3.Bài mới: - Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động với nhiều hoạt động khác nhau. Để đa các hoạt động đó vào tranh vẽ sao cho đúng, phù hợp với nội dung và diễn tả đợc cảm xúc của mình thì các em phải nắm bắt đợc đặc điểm của từng hoạt động cụ thÓ.... Hoạt động 1: Hướng dần Hs tìm và chọn nội dung đề tài -. Mục tiêu:. + Học sinh hiểu được thế nào là tranh đề tài + Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, biểu đạt, quan sát, đánh giá. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận, hợp tác nhóm. - Thời gian: 7 phút. - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV trình chiếu cho HS quan s¸t tranh theo nhãm, Y/c: ? §Æt tªn cho tranh? ? Néi dung tranh vÏ nh÷ng g× ? C¸c nhãm lªn b¶ng tr¶ lêi - GV nhËn xÐt. ? Đây gọi là tranh đề tµi.Vậy thÕ nµo lµ tranh đề tài? * GV më réng: Cã nhiÒu đề tài khác nhau, trong cùng 1 đề tài cũng có nhiÒu néi dung thÓ hiÖn. - Gv giới thiệu cho Hs một số tranh của các họa sĩ trong nước và thế giới, những bức tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống để học sinh hiểu được sự phong phú của nội dung và cách thể hiện. Qua đó, Hs thấy được các thể loại của tranh: tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật... - GV cho học sinh xem. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - HS quan s¸t theo 1. T×m vµ chän néi dung nhãm đề tài - HS đặt tên tranh - HS nhËn xÐt từng nội dung tranh.. - Tranh được vÏ theo 1 chủ đề chủ đề cho trớc. -Hs lắng nghe và lĩnh hội kiến thức -Hs quan sát tranh - Tranh đề tài: Là nói lên cuéc sèng phong phó, sinh động làm cho ngời vẽ thể hiÖn c¶m xóc vµ c¶m nhËn cái đẹp của cuộc sống xung quanh m×nh. - Vẽ tranh theo đề tài là vẽ - Hs quan sỏt tranh, lắng theo 1 chủ đề chủ đề cho nghe Gv giảng bài,lĩnh tríc. - Có nhiều đề tài khác hội kiến thức nhau, trong cùng 1 đề tài còng cã nhiÒu néi dung thÓ hiÖn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tranh cùng một đề tài nhưng có những cách thể hiện nội dung khác nhau. Ví dụ: đề tài học tập có thể vẽ tranh: học nhóm, đi học, học vẽ... * Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: ? Em hãy cho biết tại sao phải học tập tốt? ? Theo em học tập thế nào là tốt? ? Em hãy cho biết thêm ý nghĩa của việc học tập tốt?. - Học tập tốt giúp cho bản thân mở rộng tư duy, sáng tạo. - Học tập tốt để không phụ lòng cha mẹ nuôi dưỡng, thầy cô dạy dỗ. - Học tập tốt để thể hiện đúng lời dạy của Bác Hồ - Học tập tốt để được xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cỏch vẽ tranh đề tài - Mục tiêu: + Học sinh biết được các bước vẽ cụ thể của một bài vẽ tranh đề tài + Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá. - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 8 phút. - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ? Tiến hành vẽ tranh đề tµi nh thÕ nµo ? * GV hướng dẫn cụ thể từng bước và thị phạm của một bài vẽ tranh “đề tài học tập” lên bảng cho Hs quan sát: Bước 1: Tìm bố cục ( xếp đặt mảng chính, mảng phụ) - Gv phân tích để Hs thấy rằng muốn thể hiện được. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - Häc sinh nh¾c l¹i c¸c b- 2. C¸ch vÏ íc vÏ. - Hs quan sát Gv thị phạm trên bảng và lắng nghe hướng dẫn, lĩnh hội B1: T×m bè côc kiến thức. + M¶ng chÝnh + M¶ng phô - Dùa vµo m¶ng - HS quan s¸t.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nội dung cần phải vẽ những gì; hình vẽ thể hiện được cái động, tĩnh của người và cảnh vật như thế nào; vẽ ở đâu; đâu là hình ảnh chính của chủ đề, hình ảnh phụ hỗ trợ để làm cho nội dung phong phú hơn. Hình ảnh chính, phụ thường được quy vào các mảng to, nhỏ để làm rõ trọng tâm của tranh: Sắp xếp hình mảng không lặp lại, không đều nhau, cần có mảng trống sao cho bố cục không chật chội hoặc quá trống, dàn trải, có gần, có xa. Bước 2: Vẽ hình ? Dựa vào đâu để vẽ h×nh? * Gv më réng: H×nh d¸ng nh©n vËt nªn cã sù kh¸c nhau, d¸ng tĩnh, d¸ng động. Cỏc nhõn vật trong tranh cần ăn nhập với nhau hîp lý thèng nhÊt thÓ hiÖn râ néi dung. Bước 3: Vẽ màu - Gv chiếu một số bài vẽ có tô màu ? nhận xét màu sắc trong các bức tranh trên. - Màu sắc trong tranh có thể rực rỡ hoặc êm dịu, tùy theo đề tài và cảm xúc của người vẽ. - Tranh được vẽ bằng các chất liệu khác nhau như: chì, sáp, bút dạ, màu bột... - Hs quan s¸t vµ t×m hiÓu.. B2: VÏ h×nh - Dựa vào mảng để vẽ h×nh - Dựa vào các mảng hình đã phác để vẽ các hình dáng cụ thể. - Hs quan sát Gv thị phạm B3 : VÏ chi tiÕt: - Hs quan sát tranh. - Hs nêu rõ các gam màu trong từng bức tranh. - Lắng nghe, lĩnh hội kiến thức. B4: VÏ mµu: - Tuỳ thuộc vào đề tài và c¶m xóc cña ngêi vÏ. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh vẽ được một bức tranh cú nội về đề tài Học tập. + Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Phương pháp: Trực quan. Thời gian: 20 phút. Cách thức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Tæ chøc theo nhãm, mçi nhãm vÏ mét bøc tranh có nội dung khỏc nhau về đề tµi Học tập. - GV theo dâi nh¾c nhë HS c¸ch nội dung, t×m bè côc, vÏ h×nh.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lµm bµi trªn giÊy A4 - TiÕn hµnh theo c¸c bíc c¬ b¶n. - Hoµn thµnh bµi tËp trªn líp.. GHI BẢNG III. Thực hành: - Mçi nhãm vÏ mét bøc tranh có nội dung khỏc nhau về đề tài Học tập.. 4.4. Đánh giá kết quả học tập: - Mục tiêu: + Học sinh trình bày nhận xét được bài tập của bản thân, của bạn theo các tiêu chí: Nội dung tranh, Bố cục, hình ảnh. + Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, biểu đạt. - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. - Thời gian: 5 phút . - Cách thức thực hiện: - GV để HS tự treo bài theo nhóm, hướng dẫn HS nhận xét bài tập của bản thân, của bạn theo các tiêu chí: + Cách khai thác đề tài( rõ hay chưa rõ) + Các mảng hình ( trọng tâm và phụ) + Các hình ảnh + Cảm nhận của mỗi học sinh về tranh đó. - Gọi một vài HS nhận xét bài của bản thân và nhận xét bài của bạn khác. - HS trả lời theo cảm nhận. - GV chốt kiến thức, động viên, xếp loại một số bài. - Nhận xét - Kết luận. 4.5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Bài tập về nhà: + Hoàn thành bài tập. + Sưu tầm thêm một số bài vẽ có đề tài về Học tập - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu kĩ hơn về màu sắc, cách tô màu theo gam để phục vụ cho tiết học vẽ màu giờ sau. 5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:. - Nội dung:................................................................................................................... - Phương pháp:............................................................................................................ - Thời gian:...................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×