Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

tiet 39 ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm ta bài cũ 1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cách sử dụng từ đồng nghĩa ? 2. Nối cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa ?. A. B. a. Đất nước. 1. Tổ quốc. b. To lớn. 2. Bảo vệ. c. Trẻ em. 3. Nhi đồng. d. Giữ gìn. 4. Hạnh phúc. e. Sung sướng. 5. Vĩ đại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 39:. TỪ TRÁI NGHĨA. I- Thế nào là từ trái nghĩa? -Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Từ nhiều nghĩa, có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.. Ví dụ:1 Ví dụnghĩ 2: Tìm từđêm tráithanh nghĩatĩnh với Cảm trong trong hợptrăng sau:rọi, Đầutrường giường ánh Ngỡ mặt phủ sương. Người giàđất>< Người trẻ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, nhớvề cố tuổi hương ->Cúi tráiđầu nhau tác. từ già. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Cau già ><. Cau non. Trẻ đi, già trở lại nhà,. Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.. -> trái nhau về tính chất của thực vật Gặp nhau mà chẳng biết nhau,. Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng” -Ngẩng - cúi-> trái nghĩa về hoạt động của đầu. - Trẻ - già-> trái nghĩa về tuổi tác của người. - Đi - trở lại-> trái nghĩa về sự di chuyển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 39:. TỪ TRÁI NGHĨA. Hãy tìm các từ trái nghĩa với từ “lành” trong các trường hợp sau:. Quần áo lành Món ăn lành Tính lành Bát lành. Quần áo rách Món ăn độc Tính ác độc Bát vỡ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 39:. TỪ TRÁI NGHĨA. I- Thế nào là từ trái nghĩa? -Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Từ nhiều nghĩa, có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.. II- Sử dụng từ trái nghĩa. THẢO LUẬN NHÓM ( 2’) 1/- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” có tác dụng gì ? (nhóm 1) 2/- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" có tác dụng gì ? (nhóm 2) 3/- Tìm một số câu tục ngữ , thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa . Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong các thành ngữ đó ? ( nhóm 3 ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Tác dụng: -> Tạo phép đối, góp phần biểu hiện tâm tư trĩu nặng tình cảm quê hương của nhà thơ.. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.. ->Tạo phép đối, làm nổi bật sự thay đổi của chính nhà thơ ở 2 thời điểm khác nhau.. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”. - Lươn ngắn lại chê chạch dài, Thờn bơn méo miệng chê trai lệch -Lên voi xuống chó. - Chạy sấp chạy ngửa. - Đổi trắng thay đen. - Lên thác xuống ghềnh.. ->sự tương phản để lên án, phê phán những kẻ không biết mình mà mồm. còn hay chê bai người khác. ->Tạo hình ảnh tương phản làm cho lời nói thêm sinh động.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 39:. TỪ TRÁI NGHĨA. I- Thế nào là từ trái nghĩa? -Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Từ nhiều nghĩa, có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.. II- Sử dụng từ trái nghĩa - Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. III- Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 39:. TỪ TRÁI NGHĨA. Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa trong các câu ca dao sau: -Chị em như chuối nhiều tàu Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời -Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 39:. TỪ TRÁI NGHĨA. Bài tập 2:Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm sau: Cá tươi - Cá ươn -Tươi. -Yếu. Hoa tươi - Hoa héo. Ăn yếu -. Ăn khỏe. Học lực yếu - Học lực giỏi. Chữ xấu - Chữ đẹp -Xấu Đất xấu -. Đất tốt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 39:. TỪ TRÁI NGHĨA. Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào các thành ngữ sau: mềm phạt -Chân cứng đá….. - Vô thưởng vô…… trọng bên khinh -Có đi có …lại - Bên ….. -Gần nhàxa …. ngõ - Buổi….. đựcbuổi cái mở cao -Mắt nhắm mắt…. - Bước thấp bước…. ráo -Chạy sấp chạy ngửa …. - Chân ướt chân …..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 39:. TỪ TRÁI NGHĨA.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CAO. THẤP.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NHỎ BÉ. TO LỚN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÀ. TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kẻ khóc người cười.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NHẮM-MỞ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 39:. TỪ TRÁI NGHĨA. Củng cố:. Khái niệm Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.. Cách sử dụng : Được sử dụng trong thể đối tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh.. Từ trái nghĩa Tính chất : - Cặp từ trái nghĩa phải dựa trên mét cơ sở chung - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn tự học: -Tìm 3 cặp từ trái nghĩa và đặt câu với mỗi cặp từ tìm được -Về nhà học nắm vững nội dung, cách sử dụng từ trái nghĩa --Làm bài tập 4 sgk- trang129 --Soạn bài mới: LUYỆN NÓI: BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI -Yêu cầu: Lập dàn ý cho một trong những đề sau và dựa vào dàn ý luyện nói ở nhà 1/ Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến tương lai 2/ Cảm nghĩ về tình bạn 3/ Cảm nghĩ về sách vở mình đọc- học hàng ngày 4/ Cảm nghĩ về món quà mà em đã được nhận thời thơ ấu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×