Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Huong dan cham de HSGlan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hướng dẫn chấm đề lân 10 Câu1 . a. Tần số alen fB ở giới cái là √ 0 ,16 = 0,4. Vì quần thể đang cân bằng nên tần số tương đối của các alen ở giới đực bằng giới cái. Vậy tần số alen f B ở giới đự là 0,4. Kiểu hình lặn (f BfB) ở giới đực là 40% đúng bằng tần số của alen fB. Vậy gen nằm trên NST X mà không có alen tương ứng trên Y. b. Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen fB là 2.0,4.0,6 = 0,48 = 48%. 48 % Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen fB so với tổng số cá thể của quần thể là = 24%. 2 c. Vì gen nằm trên NST X mà không có alen trên Y nên không thể tìm thấy con đực lưỡng bội dị hợp. Vậy tỉ lệ con đực có kiểu gen dị hợp tử mang alen fB so với tổng số cá thể của quần thể là 0%. 0,4 (nếu xem con đực có kiểu gen XfB Y là dị hợp thì con đực dị hợp mang gen fB là (XfB Y) =0,2 = 20% 2 Câu2 Vì sao mã di truyền là mã bộ ba. Nêu những đặc điểm của mã di truyền bộ ba? (2 đ) Mã di truyền là mã bộ ba : -Nếu mỗi nucleotit mã hóa cho một axit amin thì bốn loại nucleotit chỉ mã hóa được 4 loại axiamin . -Nếu hai nucleotit cùng loại hay khác loại mã hóa cho một axitamin thì chỉ tạo được 42 =16 mã bộ hai không đủ để mã hóa cho 20 loại axit amin. 0.25đ -Nếu theo nguyên tắc mã hóa bộ ba sẽ tạo được 43 = 64 bộ ba đủ để mã hóa cho 20 loại axitamin . -Nếu theo nguyên tắc mã hóa bộ bốn sẽ tạo được 44 = 256 bộ mã hóa quá thừa . Vậy về mặt suy luận lý thuyết mã bộ ba là mã phù hợp . 0.25đ -Những công trình nghiên cứu về giải mã di truyền bằng cách thêm bớt 1,2,3 nucleotit trong gen, nhận thấy mã bộ ba là mã phù hợp . -Người ta xác định có 64 bộ ba được sử dụng để mã hóa cho axitamin trong đó metionin ứng với bộ ba mở đầu là TAX đó là tín hiệu bắt đầu cho sự tổng hợp chuổi polypeptit . ba bộ ba còn lại ATT, ATX, AXT là mã kết thúc . -Hai mươi loại axitamin được mã hóa bởi 61 bộ ba như vậy mỗi axitamin được mã hóa bởi một số bộ ba 0.25đ Những đặc điểm cơ bản của mã di truyền: -Mã di truyền được đọc theo một chiều 5’-------->3’ trên phân tử mARN. -Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nucleotit các bộ ba không đọc gối lên nhau 0.25đ -Mã di truyền là đặc hiệu không có bộ ba nào mã hóa đồng thời 2 hoặc một số axitamin khác nhau . 0.25đ -Mã di truyền có tính thoái hóa , có nghĩa là mỗi axitamin được mã hóa bởi một số bộ ba khác loại trừ metionin, Triptophan chỉ mã hóa bởi một bộ ba . 0.25đ -Các bộ ba mã hóa cho cùng một axitamin chỉ khác nhau ở nucleotit thứ ba . điều này có nghĩa giúp cho gen đảm bảo được thông tin di truyền và xác nhận trong bô ba 2 nucleotit đầu là quan trọng còn nucleotit thứ ba có thể linh hoạt . Sự linh hoạt này có thể không gây hậu quả gì . nhưng cũng có thể gây nên sự lắp ráp nhầm các axitamin trong chuổi polypeptit. 0.25đ -Mã di truyền có tính phổ biến . Nghĩa là ở các loài sinh vật đều được mã hóa theo một nguyên tắc chung điều này phản ánh nguồn gốc chung của các loài . Câu3 1.a. Phân tích 1- nguyên phân; 2- giảm phân; 3- thụ tinh bình thường; 4 và 5 là kết quả thụ tinh không bình thường - > tế bào dạng đa bội (3n, 4n). b. Bản chất và ý nghĩa 1- nguyên phân: hình thức phân bào ở tế bào Xôma, kết quả tạo tế bào con giống hệt tế bào mẹ, tái tạo thế hệ tế bào mới và thúc đẩy sự sinh trưởng. 2- giảm phân: hình thức phân bào ở tế bào sinh dục vùng chín, kết quả tạo ra các tế bào giao tử. Cơ chế sự hình thành giao tử có bộ nhiễm sắc thể n, góp phần duy trì tính đặc trưng, tính ổn định của bộ nhiễm sắc thể; có thể có hoán vị gen - > biến dị tổ hợp - > sinh vật đa dạng phong phú ....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4 và 5 đa bội chẵn và đa bội lẻ: tế bào sinh dưỡng có bộ nhiễm sắc thể tăng theo bội số n, lớn hơn 2n. Thúc đẩy việc tạo ra loài mới, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá. 2. Đặc điểm của NST: - Các NSTduỗi xoắn là điều kiện để : + Tổng hợp ADN. + Sau khi ADN tự sao là quá trình phiên mã - > các phân tử ARN và các enzim cho phân bào. - Nhiễm sắc thể tự nhân đôi thành NST kép đảm bảo: + Trong nguyên phân: Nhân mỗi tế bào con đều chứa một lượng cromatit và bằng số lượng NST tế bào mẹ. +Trong giảm phân: Kỳ đầu phân bào I các cromatit có thể trao đổi đoạn - > tái tổ hợp bên trong NST - > bốn tế báo đơn bộ với tổ hợp vật chất di truyền khác nhau. 3. a. Tần số tương đối của alen A và a Quần thể pA qa 1 0,50 0,50 2 0,625 0,375 3 0,20 0,80 4 1,00 0,00 5 0,50 0,50 b.Trong các quần thể 1; 2 và 3 thì quần thể 1 và 3 cân bằng (tính theo công thức p2AA:2 pqAa:q2aa. c. Nhận xét - Quần thể 4 tất cả là thể đồng hợp nên thành phần kiểu gen không thay đổi. - Quần thể 5 gồm các cá thể dị hợp bởi vậy ở các thế hệ sau tỉ lệ thể dị hợp giảm dần thể đồng hợp tăng dần nhưng tần số tương đối của các alen không thay đổi. Câu4 Gen lặn được biểu hiện trong các trường hợp: - Cơ thể đồng hợp tử về gen lặn. Ví dụ: aa, aaa, aaaa, bb, bbb ... - Một gen lặn ở thể đột biến mà alen của nó đã bị mất (giả trội ...) - Gen lặn trên NST giới tính X(không có alen trên Y) được biểu hiện ở cơ thể dị giao tử XY hoặc XO. - Gen lặn trên NST giới tính Y(không có alen trên X). - Gen lặn ở thể đơn bội (kể cả vi khuẩn ...) Câu5 1. Có thể dùng phép lai thuận nghịch để xác định sự tồn tại của gen trong tế bào. + Nếu kết quả lai thuận và lai nghịch giống nhau ->gen nằm trong nhân và trên NST thường Ví dụ: P ♀ (♂) Đậu hạt vàng x (♀) ♂ Đậu hạt xanh F1: 100% Đậu hạt vàng + Nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau và tỷ lệ phân ly kiểu hình khác biệt giữa các giới n-> gen nằm trong nhân và di truyền liên kết với giới tính Ví dụ: Lai thuận: PTC (♀)RG mắt đỏ x (♂)RG mắt trắng F1: 100% RG mắt đỏ Lai nghịch: PTC (♀) RG mắt trắng x (♂)RG mắt đỏ F1: (♀) 50% RG mắt đỏ;50% (♂)RG mắt trắng + Nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau,kết quả thu được theo dòng mẹ -> gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất: Ví dụ: PTC (♀) Hoa loa kèn xanh x (♂) Hoa loa kèn vàng F1 thu được 100% hoa loa kèn xanh Ví dụ: PTC (♂) Hoa loa kèn xanh x (♀) Hoa loa kèn vàng F1 thu được 100% hoa loa kèn vàng 2. a. Gen trong phân tử ADN dạng vòng nằm ở các bào quan trong TBC ,chúng không tồ tại thành các phân tử ADN tương đồng như phân tử ADN trong NST. Do đó các gen trong phân tử ADN dạng vòng không tạo thành từng cặp alen. b. Các gen trong phân tử ADN đó đã quy định tính trạng của cơ thể theo QLDT qua tế bào chất Ví dụ: PTC (♀) Hoa loa kèn xanh x (♂) Hoa loa kèn vàng F1 thu được 100% hoa loa kèn xanh Ví dụ: PTC (♂) Hoa loa kèn xanh x (♀) Hoa loa kèn vàng F1 thu được 100% hoa loa kèn vàng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gen quy định màu xanh hay màu vàng của mầm hoa loa kèn trong các bào quan của tế bào chất, tế bào chất của trứng (noãn) của mẹ có khối lượng lớn,ở tinh trùng(hạt phấn) khối lượng bé nên hợp tử phát triển chủ yếu trong TBC có nguồn gốc từ mẹ nên mầm của cây lai mang đặc điểm của cây mẹ. Câu6 - Xét về màu hoa : F2 có đỏ/trắng = 317 + 21/ 106 + 7 = 3/1 => A : hoa đỏ > a : hoa trắng => F1 x F1 : Aa x Aa - Xét về kt cánh hoa : F2 có lớn/nhỏ = 317+ 21/106+7 = 3/1 => B : cánh lớn > cánh nhỏ => F1 x F1 : Bb x Bb - Xét về dạng cánh : F2 có tròn/dài = 317+106/21+7 = 15/1 => D : cánh tròn > d : cánh dài => F1 x F1 : DD và Dd - Xét cả 3 tính trạng: + Xét 2 tính trạng màu hoa và kt cánh hoa: Tỉ lệ KH = (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 ≠ đề bài là 3:1 => 2 tính trạng DTLK => F1 x F1 : AB/ab x AB/ab + Xét 2 tính trạng kích thước cánh và dạng cánh hoa: => Tỉ lệ KH = (3:1)(15:1) = 45:15:3:1 như đề bài => 2 tính trạng DTĐL + Vậy cả 3 tính trạng : => F1 có 2 KG AB/ab DD và AB/ab Dd => P : AB/AB DD x ab/ab Dd (hoa đỏ, lớn,tròn) (hoa trắng, nhỏ, tròn) Hay P : AB/AB Dd x ab/ab DD (hoa đỏ, lớn, tròn) (hoa trắng, nhỏ, tròn) - KG F1: F1 có 2 KG: AB/ab DD và AB/ab Dd - KG và KH P: P : AB/AB DD x ab/ab Dd (hoa đỏ, lớn, tròn) (hoa trắng, nhỏ, tròn) AB/AB Dd x ab/ab DD (hoa đỏ, lớn,tròn) (hoa trắng, nhỏ, tròn) Câu7 a) Tỉ lệ các loại giao tử ở hai phép lai là giống nhau trong trường hợp ở phép lai 1 mỗi bên đều có hoán vị gen với tần số bằng 50%, còn ở phép lai 2 các gen phân li hoàn toàn độc lập và tổ hợp tự do (theo qui luật phân li) Trong trường hợp đó, có 4 loại giao tử được tạo ra với số lượng tương đương là 1AB:1Ab:1aB:1ab. Vì vậy, số kiểu hình A-B- sẽ chiếm tỉ lệ 9/16 (= 56,25%). b) Có 5 kiểu gen cho kiểu hình trội về cả hai tính trạng trong trường hợp liên kết gen (phép lai 1) là AB/AB, AB/Ab, aB/AB, AB/ab và Ab/aB. - Có 4 kiểu gen cho kiểu hình trội về cả hai tính trạng trong trường hợp phân li độc lập ( phép lai 2) là AABB, AaBB, AABb và AaBb Câu8 1/ Hiện tượng xảy ra: 4/8đ - Kết quả ở cặp NST thứ nhất cho thấy đã có ĐB số lượng NST trong quá trình hình thành hợp tử nói trên. a) Nếu các cặp NST còn lại đều bình thường: 4/8đ - Đây là ĐB dị bội thể. Ký hiệu hợp tử: AAABbDdEe. b) Nếu các cặp còn lại cũng có hiện tượng tương tự cặp thứ nhất: 4/8đ - Đây là kết quả của ĐB đa bội thể. Hợp tử tạo ra là thể tam bội (3n). - Ký hiệu của hợp tử là: 8/8đ - AAABBbDDdEEe, AAABBbDDdEee, AAABBbDddEEe, AAABBbDddEee, AAABbbDDdEEe, AAABbbDDdEee, AAABbbDddEEe, AAABbbDddEee. 2/ Nguyên nhân và cơ chế của hiện tượng ĐB dị bội và đa bội: 2/8đ - Môi trường ngoài: Vật lý ( phóng xạ, bức xạ, nhiệt độ..); hoá học ( các loại hoá chất ) tác động với liều lượng thích hợp. 2/8đ - Môi trường trong: Rối loạn trao đổi chất nội bào. c) Cơ chế: Nếu do ĐB dị bội thể:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4/8đ 4/8đ. - Trong giảm phân TBào sinh giao tử của bố hay mẹ phân ly không bình thường ở cặp NST thứ nhất tạo giao tử AA, tổ hợp với giao tử bình thường A tạo hợp tử AAA. Nếu do ĐB đa bội thể: - Trong giảm phân, TBào sinh giao tử của bố hay mẹ không hình thành thoi vô sắc dẫn đến NST nhân đôi mà không phân ly tạo giao tử 2n mang AA tổ hợp với giao tử bình thường tạo hợp tử 3n có chứa AAA.. Câu9 - Mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội hoàn toàn cho nên F 1 đồng tính thân cao, quả tròn chứng tỏ thân cao và qủa tròn là những tính trạng trội so với thân thấp và quả dài. Quy ước: A - thân cao, a - thân thấp. B - quả tròn, b - quả dài. - ở F2, cây thân thấp, quả dài chiếm tỷ lệ 0,16% chứng tỏ đây là tỷ lệ của quy luật hoán vị gen. 0,16% cây ab ab được tạo ra do sự kết hợp giữa hai giao tử lặn: 0,04ab x 0,04ab = 0,0016 . ab ab - P thuần chủng và khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản nên F 1 có kiểu gen dị hợp về cả 2 cặp gen. F1 cho Ab giao tử ab với tỷ lệ 0,04 chứng tỏ đây là giao tử được sinh ra nhờ hoán vị gen. Vậy kiểu gen của F 1 phải là aB Ab aB ===> Kiểu gen của P là x . Ab aB - F3 phân li theo tỷ lệ 1 thân cao, quả tròn: 1 thân cao, quả dài: 1 thân thấp, quả tròn: 1 thân thấp, quả dài. ==> Kiểu gen của bố mẹ về tính trạng chiều cao thân là Aa x aa, về tính trạng dạng quả phải là Bb x bb. ==> Kiểu gen Ab aB của cây F2 phải là x thì đời F3 mới cho tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1. ab ab.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×