Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP SỬA CHỮA BƠM ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.28 KB, 38 trang )

1

BỢ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁ T TRIỂN NƠNG THƠN

CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
SƢ̉A CHƢ̃ A BƠM ĐIỆN
(Phê duyệt tại Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày18 tháng10 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Hà Nội - Năm 2011


2

BỘ NƠNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18 tháng 10 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Tên nghề: Sửa chữa bơm điêṇ
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tƣợng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe,
có trình độ từ tiểu học trở lên
Số lƣợng mô đun đào tạo: 05 mô đun
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề


I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp kỹ thuật
an tồn điện.
+ Trình bày cấu tạo và cơng dụng của các thiết bị đo.
+ Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý của các loại động cơ không đồng bộ
thông dụng.
+ Trình bày đƣợc hiện tƣợng và nguyên nhân hƣ hỏng của các khí cụ
điện.
+ Trình bày đƣợc trình tự các bƣớc tháo, lắp động cơ điện.
+ Nêu đƣợc nội dung cơ bản của quy phạm kỹ thuật bảo dƣỡng máy bơm.
- Kỹ năng:
+ Đo đƣợc các thông số và các đại lƣợng cơ bản của mạch điện.
+ Sử dụng thành tha ̣o các loại máy đo để kiểm tra , phát hiện hƣ hỏng của
thiết bị/mạch điện.
+ Tháo lắp, đấu nối thành thạo động cơ 1 pha, 3 pha thông dụng.
+ Lấy đƣơ ̣c mẫu các bộ dây động cơ khơng đồng bộ chính xác .
+ Vẽ đƣợc sơ đồ trải các bộ dây theo mẫu.
+ Quấn đƣợc các bộ dây động cơ không đồng bộ.
+ Sửa chữa đƣợc các hƣ hỏng của động cơ không đồng bộ.
+ Sửa chữa đƣợc những hƣ hỏng thƣờng gặp của các khí cụ điện.
+ Tháo lắp đƣợc máy bơm có Q ≤ 1000 m3/h


3

+ Bảo dƣỡng, sửa chữa đƣợc một số bộ phận của máy bơm có Q ≤ 1000 m3/h.
- Thái độ:
+ Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm

+ Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận.
+ Đảm bả o an toàn lao đô ̣ng và vê ̣ sinh môi trƣờng .
2. Cơ hội việc làm
Sau khi hồn thành khóa học ngƣời học có thể tự mở cơ sở sửa chữa nhỏ
hoặc có thể làm việc tại các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ , tại các xí nghiệp thủy
nơng, các trạm bơm điện ; Ngƣời học có thể tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
II. THỜI GIAN CỦA KHĨA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI
THIỂU
1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 03 tháng.
- Thời gian học tập: 12 tuần.
- Thời gian thực học : 440 giờ.
- Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khố học: 40 giờ
(Trong đó ơn và kiểm tra kết thúc khóa học: 16 giờ).
2. Phân bổ thời gian học tập tối thiểu
- Thời gian học tập: 480 giờ
- Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 101 giờ
+ Thời gian học thực hành: 339 giờ
III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
HỌC TẬP

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó

Tên mơ đun
Tổng
Thự



Kiểm
số
c
thuyết
tra (* )
hành
MĐ 01 Thƣ̣c hành điê ̣n cơ bản
78
17
55
6
MĐ 02 Sƣ̉a chƣ̃a đô ̣ng cơ điê ̣n không đồ ng bô ̣ 120
28
84
8
Sƣ̉a chƣ̃a các ma ̣ch điề u khiể n máy
MĐ 03
88
20
62
6
bơm điê ̣n.
MĐ 04 Kiể m tra, bảo dƣỡng máy bơm.
86
19
61
6
Sửa chữa thay thế mô ̣t số chi tiế t cơ
MĐ 05
92

17
67
8
bản máy bơm có Q ≤ 1000m3/h.
Ơn và kiểm tra kế t thúc khóa học
16
16
Tổ ng số
480
101
329
50


4

* Ghi chú: Bao gồm cả số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mơ đun (đƣợc tính
vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun.
IV. CHƢƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO
(Nợi dung chi tiết chương trình và giáo trình mơ đun xem tại trang web:
)
V. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ
SƠ CẤP
1. Hƣớng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề. Thời gian, phân
bố thời gian và chƣơng trình cho mơ đun đào tạo nghề
Chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề
“Sửa chữa bơm điê ̣n” đƣợc
dùng dạy nghề cho lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề . Khi học viên học
đủ các mơ đun trong chƣơng trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ
kiểm tra kết thúc khố học sẽ đƣợc cấp chứng chỉ sơ cấp nghề.

Theo yêu cầu của ngƣời học , có thể dạy độc lập một hoặc một số mô đun
02 - Sƣ̉a chƣ̃a đô ̣ng cơ điê ̣n không đồ ng bô ̣ ; 03 - Sƣ̉a chữa các mạch điều khiển
máy bơm điện ; 04 - Kiể m tra , bảo dƣỡng máy bơm ; 05 - Sửa chữa thay thế mô ̣t
số chi tiế t cơ bản máy bơm có Q ≤
1000m3/h cho các học viên và cấp giấy
chứng nhận học nghề là đã hồn thành các mơ đun đó.
Chƣơng trình gồm 05 mô đun nhƣ sau:
+ Mô đun 01: “Thƣ̣c hành điê ̣n cơ bản ” thời gian ho ̣c là 78 giờ trong đó có
17 giờ lý thuyế t , 55 giờ thƣ̣c hành và 6 giờ kiể m tra ; mô đun này trang bi ̣ngƣời
học những hiểu biết về an toàn điện , nhƣ̃ng kỹ năng sƣ̉a dụng các đụng cụ cơ
khí, sƣ̉ du ̣ng các thiế t bi ̣đo đƣơ ̣c các thiế t bi ̣đo .
+ Mô đun 02: “Sƣ̉a chƣ̃a đô ̣ng cơ điê ̣n không đồ ng bô ̣ ” thời gian ho ̣c là
120 giờ trong đó có 28 giờ lý thuyế t , 84 giờ thực hành và 8 giờ kiể m tra . Mô
đun này trang bị cho ngƣời học những hiểu biết về động cơ điện
, kỹ năng sử
dụng các dụng cụ cơ khí để tháo lắp và sửa chữa động cơ điện , sƣ̉a chƣ̃a đƣơ ̣c
bô ̣ dây quấ n của đô ̣ng cơ .
+ Mô đun 03: “Sƣ̉a chƣ̃a các ma ̣ch điề u khiể n má y bơm điê ̣n ” thời gian
đào ta ̣o 88 giờ trong đó có 20 giờ lý thuyế t , 62 giờ thƣ̣c hành và 6 giờ kiể m tra .
Mô đun này trang bi ̣cho ngƣời ho ̣c nhƣ̃ng hiể u biế t về các thiế t bi ̣điê ̣n , nhƣ̃ng
kỹ năng sử dụng các dụng cụ cơ khí để tháo lắp , các dụng cụ đồ nghề điện để
kiể m tra nhƣ̃ng hƣ hỏng và sửa chƣ̃a đô ̣ng cơ điê ̣n , sƣ̉a chƣ̃a đƣơ ̣c các ma ̣ch điê ̣n
điề u khiể n cho máy bơm .
+ Mô đun 04: “Kiể m tra, bảo dƣỡng máy bơm” thời gian đào ta ̣o là 86 giờ
trong đó có 19 giờ lý thuyế t , 61 giờ thƣ̣c hành và 6 giờ kiể m tra . Mô đun này


5

trang bi ̣cho ngƣời ho ̣c nhƣ̃ng hiể u biế t về các loa ̣i máy bơm

nhƣ̃ng da ̣ng hƣ hỏng bảo dƣỡng thƣờng xuyên các máy bơm .

, kiể m tra đƣơ ̣c

+ Mô đun 05: “Sửa chữa thay thế mô ̣t số chi tiế t cơ bản máy bơm có Q ≤
1000m3/h” thời gian đào ta ̣o là 92 giờ trong đó có 17 giờ lý thuyế t , 67 giờ thƣ̣c
hành và 8 giờ kiể m tra . Mô đun này trang bi ̣cho ngƣời ho ̣c nhƣ̃ng hiể u biế t về
các loại máy bơm, thay thế đƣơ ̣c các thiế t bi ̣hƣ hỏng .
2. Hƣớng dẫn kiểm tra kết thúc khóa học
TT

Mơ đun kiểm tra

Hình thức kiểm tra

Thời gian kiểm tra

Kiến thức, kỹ năng nghề
1

Lý thuyết nghề

Vấ n đáp hoặc trắc nghiệm

Không quá 60 phút

2

Thực hành nghề


Bài thực hành kỹ năng nghề

Không quá 8 giờ

3. Các chú ý khác
Để ngƣời học có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trƣờng
có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh
phù hợp với nghề đào tạo.
Nên tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hố, thể thao
khác khi có đủ điều kiện.


6

CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Thực hành điện cơ bản
Mã số mô đun: MĐ 01
Nghề: Sƣ̉a chƣ̃a bơm điêṇ


7

CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN:THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
Mã số mơ đun: MĐ 01
Thời gian mô đun: 78 giờ.
(Lý thuyết: 17 giờ. Thực hành 55 giờ
kiể m tra: 6 giờ).
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí: Là mơ đun đƣợc giảng dạy đầu tiên cho ngƣời học.
- Tính chất: Là môn học bổ trợ các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học

sinh về lĩnh vực an toàn lao động, an toàn điện, sử dụng cụ, đồ nghề điện và cơ
khí cầm tay. Đây là mảng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động nói chung và
thợ điện nói riêng cơng tác trong mơi trƣờng cơng nghiệp.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:
- Kiế n thức:
+ Trình bày đƣợc nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp kỹ thuật
an tồn điện.
+ Trình bày cấu tạo và cơng dụng của các l oại dụng cụ đo.
- Kỹ năng:
+ Đo đƣợc các thông số và các đại lƣợng cơ bản của mạch điện.
+ Sử dụng thành tha ̣o các loại du ̣ng cu ̣ đo để kiểm tra , phát hiện hƣ hỏng
của thiết bị, mạch điện.
+ Sử dụng và bảo quản trang dụng cụ dụng cụ đúng kỹ thuật.
- Thái đợ:
+ Đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp .
III. NỘI DUNG MƠ ĐUN
1. Nợi dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong mơ đun
Tổng

Thực
Kiểm
TT
số
thuyết hành
tra *
1 An tồn điện.
14

3
10
1
Sử dụng dụng cụ nghề điện và cơ
2
20
6
13
1
khí nhỏ cầm tay.
Đo lƣờng điện
44
8
32
4
Cộng
78
17
55
6
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.
2. Nợi dung chi tiết:
3

Bài 1: An toàn điện.

Thời gian: 14 giờ

Mục tiêu:

- Trình bày đƣợc các biện pháp kỹ thuật an tồn điện.
- Thực hiện chính xác các biện pháp an tồn điện cho ngƣời và thiết bị.
- Sơ cứu nạn nhân bị điện giật đúng kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị
Nội dung


8

1. Ảnh hƣởng của dòng điện đối với cơ thể con ngƣời.
2. Tiêu chuẩn về an toàn điện.
3. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện.
4. Các biện pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật.
Thời gian: 20 giờ
Bài 2: Sử dụng dụng cụ nghề điện và cơ khí nhỏ
cầm tay.
Mục tiêu
- Nhận dạng chính xác các loại dụng cụ.
- Sử dụng dụng cụ nghề điện và cơ khí nhỏ cầm tay đúng kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn trong q trình làm việc.
Nợi dung
1. Sử dụng, bảo quản dụng cụ nghề điện.
2. Sử dụng, quản dụng cụ cơ khí nhỏ cầm tay.
Bài 3: Đo lƣờng điện

Thời gian: 44 giờ

Mục tiêu
- Trình bày đƣợc cấu tạo và cơng dụng của các dụng cụ đo.
- Đo và đo ̣c đƣơ ̣c các giá tri ̣đo.

- Đảm bảo an toàn khi thực hiện đo.
Nội dung
1. Đo điê ̣n áp xoay chiề u .
1.1. Giới thiê ̣u vôn mét .
1.2. Cách sử dụng.
2. Đo đòng điê ̣n xoay chiề u .
2.1. Giới thiê ̣u am pe mét .
2.2. Cách sử dụng.
3. Đo điê ̣n trở cách điê ̣n.
3.1. Giới thiê ̣u mê gôm mét .
3.2. Cách sử dụng.
4. Đo điê ̣n trở cuâ ̣n dây.
4.1. Giới thiê ̣u về ôm kế .
4.2. Cách sử dụng.
5. Đồng hồ vạn năng.
5.1. Giới thiê ̣u đồ ng hồ va ̣n năng .
5.2. Sƣ̉ du ̣ng đồ ng hồ va ̣n năng đo điê ̣n trở .
5.3. Sƣ̉ du ̣ng đồ ng hồ va ̣n năng đo điê ̣n áp xoay chiề u .
5.4. Sƣ̉ du ̣ng đờ ng hờ va ̣n năng đo điê ̣n dịng điện xoay chiề u .
.


9

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy : Giáo trình dạy nghề mơ đun : Thƣ̣c hành điê ̣n cơ bản
trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề “Sƣ̉a chƣ̃a bơm
điê ̣n”
2. Điều kiện về dụng cụ dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu, phim tài
liệu, băng đĩa, tranh ảnh.

3. Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Xƣởng thƣ̣c hành .
BẢNG DANH MỤC DỤNG CỤ VẬT TƢ THIẾT BỊ TỐI THIỂU
(Cho lớp ho ̣c 30 ngƣời ho ̣c)
TT Tên vật tƣ/thiế t bị
Qui cách
đơn vị Số lƣợng Ghi chú
1
Mũ bảo hộ
Loại phổ thông
Cái
10
2
Quầ n + áo bảo hộ
Loại phổ thông
Bô ̣
10
3
Đồng hồ vôn mét
Tƣ̀ 0 đến 600V
Cái
10
4
Đồng hồ am pe mét
0 đến 50/5A
Cái
30
5
Đồng hồ am pe kìm
0 đến 300A

Cái
10
6
Đồng hồ mê gơm mét
Có điện áp ≤
Cái
10
điện tử
2000V
7
Đồng hồ vạn năng
Loại phổ thơng
Cái
10
8
Biế n dòng TI
0 đến 50/5A
Cái
30
9
Kìm điện
Loại phổ thơng
Cái
10
10 Kìm uốn dây điện
Loại phổ thơng
Cái
10
11 Kìm cắt
Loại phổ thơng

Cái
10
12 Tuốc nơ vít hai ca ̣nh
Ф6 – 200mm
Cái
10
13 Tuốc nơ vít bớ n ca ̣nh
Ф6 – 200mm
Cái
10
14 Thƣớc de ̣t
0 - 50mm
Cái
10
15 Mũi vạch
Loại phổ thông
Cái
10
16 Mỏ lết
450mm
Cái
10
17 Cờ lê
Loại phổ thông
Bô ̣
10
18 Động cơ điện 3 pha
P ≤ 33kW
Cái
01

19 Bóng đền sơi đốt
P ≤ 60W – 220 V
Cái
60
4. Điều kiện khác: bảo hộ lao động
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các
nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:
- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn điện.
- Cấp cứu ngƣời bị điện giật.
- Sử dụng dụng cụ điện và cơ khí nhỏ cầm tay.
- Đo các đại lƣợng điện nhƣ: dòng điện, điện áp, công suất, điện năng..
- Đo các thông số trong mạch điện nhƣ: điện trở, điện dung, hệ số tự
cảm...
IV. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:


10

1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chƣơng trình mơ đun : “Thƣ̣c hành điê ̣n cơ bản” áp dụng cho các khố
đào tạo nghề trình độ sơ cấp và da ̣y nghề dƣới 3 tháng, trƣớc hết là các khoá đào
tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mơ đun “Thƣ̣c hành điê ̣n cơ bản” có thể sử dụng dạy độc
lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dƣới 3
tháng (dạy nghề thƣờng xuyên)
- Chƣơng trình áp dụng cho cả nƣớc .
- Ngồi ngƣời lao động nơng thơn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến
thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu,
- Là mơ đun thực hành địi hỏi tỷ mỉ , cẩn thận nghiêm túc , tránh các nguy

hiểm do điê ̣n gây ra.
2. Hướng dẫn mợt số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Trƣớc khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học
để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.
- Nên áp dụng phƣơng pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ hơn.
3. Những trọng tâm cần chú ý
- Biện pháp kỹ thuật an tồn điện.
- Cơng dụng, cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ đo phổ thông nhƣ:
VOM, Ampe kìm, điện kế...
- Sử dụng dụng cụ điện và cơ khí cầm tay.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình An tồn điện - Nguyễn Đình Thắng
Vụ Trung học chun nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục, 2002.
- Giáo trình Đo lƣờng các đại lƣợng điện và khơng điện - Nguyễn Văn
Hoà Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục, 2002.
- Giáo trình mơ đun : Thƣ̣c hành điê ̣n cơ bản – trƣờng Cao Đẳ ng Nghề Cơ
Điê ̣n Hà Nô ̣i.


11

CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Sƣ̉a chƣ̃a đơ ̣ng cơ điêṇ không đồ ng bô ̣
Mã số mô đun: MĐ 02
Nghề: Sƣ̉a chƣ̃a Bơm điện


12

CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN

SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHƠNG ĐỜNG BỢ
Mã số mơ đun: MĐ 02
Thời gian mơ đun : 120 giờ .

(Lý thuyết : 28 giờ . Thực hành: 84 giờ,
kiể m tra: 8 giờ )
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí: Mơ đun này học sau mơ đun Thực hành điện cơ bản.
- Tính chất : Là mô đun chuyên môn bắ t buô ̣c trong chƣơng trình đào ta ̣o ,
hình thành và rèn luyện kỹ năng nghề.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Kiế n thức :
+ Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý của các loại động cơ không đồng bộ
thông dụng.
+ Phân loại đƣợc các loại động cơ không đồng bộ 1 pha, 3 pha.
- Kỹ năng :
+ Tháo lắp, đấu nối thành thạo động cơ 1 pha, 3 pha thông dụng.
+ Lấy mẫu các bộ dây động cơ khơng đồng bộ chính xác.
+ Vẽ đƣợc sơ đồ trải các bộ dây theo mẫu.
+ Quấn đƣợc các bộ dây động cơ không đồng bộ.
+ Sửa chữa đƣợc các hƣ hỏng của động cơ không đồng bộ.
- Thái độ:
+ Rèn luyện tác phong công nghiệp, an toàn cho ngƣời và thiết bị.
III. NỘI DUNG MƠ ĐUN:
1. Nợi dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong
Tổng

Thực Kiểm

TT mô đun
số
thuyết hành tra*
1
Động cơ không đồng bộ.
8
6
2
2
Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ không
12
3
8
1
đồng bộ
3
Tháo lắp động cơ điện
8
2
5
1
1
4
Đấu dây vận hành động cơ điện
5
1
3
5
Sửa chữa động cơ không đồng bộ
40

8
30
2
một pha
6
Sửa chữa động cơ không đồng bộ
47
8
36
3
ba pha.
Cộng:
120
28
84
8
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành
và được tính vào giờ thực hành.
2. Nợi dung chi tiết


13

Bài 1: Động cơ không đồng bộ
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc khái niệm động cơ khơng đồng bộ .
- Trình bày đƣơ ̣c cấu tạo, nguyên lý làm việc động cơ không đồng bộ.
- Lấy đƣơ ̣c mẫu thông số của bộ dây động cơ không đồng bộ .
- Đọc đƣơ ̣c các thông số sơ đồ dây quấn stato của động cơ một pha

, ba
pha.
Nội dung:
1. Khái niệm chung về động cơ không đồng bộ.
2. Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha.
3. Nguyên lý làm việc cơ bản của động cơ không đồng bộ.
4. Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha.
5. Động cơ không đồng bộ một pha.
6. Sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ.
6.1. Sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha.
6.2. Sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ một pha.
Bài 2: Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ không đồ ng bô ̣
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các bƣớc để tiến hành vẽ sơ đồ dây quấn stato động cơ
không đồng bộ một pha và ba pha.
- Vẽ đƣợc sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha và ba pha
đúng kỹ thuật.
- Đảm bảo chính xác trong khi thực hiện vẽ sơ đồ trải dây quấn.
Nội dung:
1. Khái niệm chung về dây quấn.
1.1. Nhiệm vụ.
1.2. Các yêu cầu kỹ thuật.
1.3. Phân loại dây quấn
2. Những cơ sở để vẽ sơ đồ dây quấn .
2.1. Bối dây.
2.2. Cạnh tác dụng.
2.3. Đầu nối bối dây.
2.4. Bƣớc bối dây.
2.5. Nhóm bối dây (nhóm phần tử).

2.6. Cực từ.
2.7. Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp.
2.8. Dây quấn một lớp, dây quấn hai lớp.
2.9. Sự phân chia nhóm bối dây của một pha
3. Phƣơng pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trải) stato động cơ không đồng
bộ ba pha.
3.1. Dây quấn một lớp.
3.2. Dây quấn hai lớp.


14

4. Dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha.
4.1. Dây quấn một lớp.
4.2. Dây quấn hai lớp.
Bài 3: Tháo lắp động cơ điện không đồ ng bô ̣ .
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc trình tự các bƣớc tháo, lắp động cơ điện.
- Tháo lắp đƣợc động cơ khơng đồng bộ đúng trình tự, đúng kỹ thuật.
- Đánh giá đƣợc tình trạng động cơ sau khi tháo .
- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.
Nợi dung:
1. Trình tự tháo động cơ điện.
2. Làm sạch động cơ điện.
3. Kiểm tra tổng quát tình trạng động cơ điện.
3.1. Xem xét vỏ máy.
3.2. Kiểm tra rôto.
3.3. Kiểm tra vòng bi (bạc đỡ).
3.4. Kiểm tra dây quấn stato.

4. Lắp động cơ.
4.1. Lắp vịng bi.
4.2. Lắp rơto vào stato.
4.3. Lắp nắp máy vào thân máy.
5. Kiểm tra hoàn tất.
Bài 4: Đấu dây vận hành động cơ điện không đồ ng bô ̣ . Thời gian: 5giờ
Mục tiêu:
- Xác định đúng cực tính đầu dây động cơ.
- Đấu dây và vận hành đƣợc động cơ không đồng bộ .
- Kiểm tra dịng điện khơng tải , tớ c độ khơng tải động cơ .
- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.
Nội dung:
1. Ý nghĩa các số liệu ghi trên biển máy.
2. Cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối.
2.1. Quy ƣớc ký hiệu Đầu – Cuối.
2.2. Quy cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối.
3. Đấu dây vận hành động cơ.
4. Kiểm tra dòng điện không tải.


15

Bài 5: Sửa chữa động cơ không đồng bộ một pha
Thời gian: 40 giờ
Mục tiêu:
- Xác định đƣợc nguyên nhân sai hỏng động cơ điện một pha.
- Quấn lại động cơ một pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động cơ
hoạt động tốt với các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.
- Sửa chữa đƣợc các sai hỏng phần cơ động cơ một pha .
- Đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng ngh iệp.

Nội dung:
1. Quấn dây động cơ một pha (Máy bơm nƣớc…)
1.1. Tháo và vệ sinh động cơ.
1.2. Sơ đồ trải bô ̣ dây quấn.
1.3. Thu thập các số liệu cần thiết.
1.4. Thi công quấn dây.
1.5. Thử nghiệm.
2. Các pan hƣ hỏng và biện pháp khắc phục.
Bài 6: Sửa chữa động cơ không đồng bộ ba pha
Thời gian: 47 giờ
Mục tiêu:
- Xác định đƣợc các sai hỏng động cơ ba pha.
- Quấn lại động cơ ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động cơ
hoạt động tốt với các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.
- Sửa chữa đƣợc các hƣ hỏng phần cơ động cơ ba pha.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp .
Nội dung:
1. Tháo và vệ sinh động cơ.
2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.
2.1. Xác định các số liệu ban đầu
2.2. Tính tốn số liệu
2.3. Sơ đồ dây quấn
3. Thi cơng quấn dây.
3.1. Lót cách điện rãnh stato động cơ.
3.2. Quấn (hay đánh) các bối dây cho một pha dây quấn.
3.3. Lồng dây vào rãnh stato.
3.4. Lót cách điện đầu nối, hàn dây ra và đai giữ đầu nối
4. Lắp ráp và vận hành thử.
5. Các pan hƣ hỏng và biện pháp khắc phục.



16

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy : Giáo trình dạy nghề mơ đun : Sƣ̉a chƣ̃a đô ̣ng cơ điê ̣n
không đồ ng bô ̣ trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề “Sƣ̉a
chƣ̃a bơm điê ̣n” .
2. Điều kiện về dụng cụ dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu, phim tài
liệu, băng đĩa, tranh ảnh.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Xƣởng thƣ̣c hành.
BẢNG DANH MỤC DỤNG CỤ VẬT TƢ THIẾT BỊ TỐI THIỂU
(Cho lớp ho ̣c 30 ngƣời ho ̣c)
TT Tên vật tƣ/thiế t bi ̣
Qui cách
đơn vị Số lƣợng
Ghi chú
1
Động cơ không đồng bộ P ≤ 1,5kW
Bô ̣
10
24 rãnh
2
Động cơ không đồng bộ P ≤ 33kW
Bơ ̣
10
36 rãnh
3
Băng mơ ̣c
C ̣n

30
4
Ớng ghen
Ф4
Cái
10
5
Ớng ghen
Ф6
Cái
10
6
Ớng ghen
4 ≤ Ф ≤ 10
Cái
10
2
7
Giấ y cách điê ̣n
Loại thông dụng
m
10
8
Khuôn quấ n đồ ng tâm
Khuôn đa năng
Bô ̣
10
9
Khuôn quấ n đồ ng khuôn Khuôn đa năng
Bô ̣

10
10 Tre
Loại tre già
Cây
03
11 Sơn tẩ m cách điê ̣n
Loại thơng dụng
Lít
40
12 Búa cao su
Loại thông dụng
Cái
10
13 Búa nguội
Loại thông dụng
Cái
10
14 Dao
Loại thông dụng
Cái
10
15 Cƣa gỗ
Loại thông dụng
Cái
10
16 Vam ba càng
Cái
10
17 Máy quấn dây
Cái

10
18 Dây điê ̣n PVC
1C x 4
m
100
19 Pan me
Cái
10
4. Điều kiện khác: bảo hộ lao động
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các
nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:
- Tháo lắp động cơ.
- Bảo dƣỡng động cơ .
- Vẽ sơ đồ trải động cơ.
- Quấ n dây, lồ ng dây, đấ u nố i dây quấ n .
- Vâ ̣n hành đô ̣ng cơ .
IV. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:


17

1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chƣơng trình mơ đun : “Sƣ̉a chƣ̃a đô ̣ng cơ điê ̣n không đồng bộ” áp dụng
cho các khố đào tạo nghề trình độ sơ cấp và da ̣y nghề dƣới
3 tháng bộ , trƣớc
hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông
thôn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mơ đun “Sƣ̉a chƣ̃a đơ ̣ng cơ điê ̣n khơng đồng bộ” có thể sử
dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc

dạy nghề dƣới 3 tháng (dạy nghề thƣờng xuyên)
- Chƣơng trình áp dụng cho cả nƣớc.
- Ngồi ngƣời lao động nơng thơn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến
thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu,
- Là mơ đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ , cẩn thận nghiêm túc , tránh các nguy
hiểm do nguồ n điê ̣n và va cha ̣m cơ khí gây ra .
2. Hướng dẫn mợt số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun:
- Trƣớc khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học
để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.
- Nên áp dụng phƣơng pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ hơn.
3. Những trọng tâm cần chú ý
- Kiế n thƣ́c về đô ̣ng cơ không đồ ng bô ̣ .
- Phƣơng pháp thi công dây qu ấn.
- Thƣ̣c hiê ̣n thi công quấ n dây
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Hƣớng dẫn mô-đun Sửa chữa vận hành máy điện.
- Giáo trình mơ đun sƣ̉a chƣ̃a đô ̣ng cơ điê ̣n không đồ ng bô ̣ - Trƣờng Cao
đẳng nghề Cơ điê ̣n Hà Nô ̣i.
- Hƣớng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động cơ điện, Máy phát
điện công suất nhỏ, Châu Ngọc Thạch NXB Giáo dục, Hà Nội 1994.


18

CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Sửa chữa mạch điện điều khiển máy
bơm điện
Mã số mô đun: MĐ 03
Nghề: Sƣ̉a chƣ̃a bơm điêṇ



19

CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN:
SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁ Y BƠM ĐIỆN
Mã số mô đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 88 giờ;
(Lý thuyết: 20 giờ; thực hành 62 giờ;
kiể m tra: 6 giờ).
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN
- Vị trí: Mơ đun này ho ̣c sau mơ đun: Thực hành điện cơ bản
- Tính chất: Là mơ đun bắt buộc trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ
cấp cho nghề sửa chữa bơm điện.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiế n thức:
+ Trình bày đƣợc hiện tƣợng và nguyên nhân hƣ hỏng của các khí cụ
điện.
- Kỹ năng:
+ Sửa chữa đƣợc những hƣ hỏng thƣởng gặp của các khí cụ điện.
+ Sửa chữa đƣợc những hƣ hỏng thƣờng gặp ở các mạch điện điều khiển
bơm điê ̣n.
- Thái đợ:
+ Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
+ Rèn luyện tính tỷ mỷ cẩn thận.
+ Đảm bảo an toàn lao đô ̣ng và vê ̣ sinh môi trƣờng .
III. NỘI DUNG MƠ ĐUN:
1. Nợi dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT


Tên các bài trong mô đun

Sửa chữa mô ̣t số khí cu ̣ điê ṇ .
Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện
mở máy trực tiếp dùng cầ u dao .
3
Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện
mở máy trực tiếp dùng áp tô mát .
4
Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện
mở máy trực tiếp dùng khởi độ ng từ và
nút ấn.
Cô ̣ng
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa
tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
1
2

Thời gian
Tổng

Thực Kiểm
số
thuyết hành tra*
16
4
11
1
24


6

17

1

24

4

18

2

24

6

16

2

88
20
62
6
lý thuyết với thực hành được



20

Bài 1.Sƣ̉a chƣ̃a mô ̣t số khí cu ̣ điêṇ
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày đƣơ ̣c cấ u ta ̣o và nguyên lý làm viê ̣c của mô ̣t số khí cu ̣ điê ̣n .
- Sửa chữa và thay thế đƣợc mô ̣t số khí cu ̣ điê ̣n .
- Rèn luyện tính cẩn thẩn tỷ mỷ và tác phong công nghiệp.
Nội dung:
1. Nút ấn.
1.1. Cấ u ta ̣o.
1.2. Nguyên lý làm viê ̣c .
1.3. Phân loa ̣i.
1.4. Ký hiê ̣u.
1.5. Sƣ̉a chƣ̃a và thay thế .
2. Cầu dao.
2.1. Cấ u ta ̣o.
2.2. Nguyên lý làm viê ̣c .
2.3. Phân loa ̣i.
2.4. Ký hiê ̣u.
2.5. Sƣ̉a chƣ̃a và thay thế .
3. Áp tô mát.
3.1. Cấ u ta ̣o.
3.2. Nguyên lý làm viê ̣c .
3.3. Phân loại.
3.4. Ký hiê ̣u.
3.5. Sƣ̉a chƣ̃a và thay thế .
4. Công tắ c tơ.
4.4. Cấ u ta ̣o.
4.5. Nguyên lý làm viê ̣c .

4.6. Phân loa ̣i.
4.7. Ký hiê ̣u.
4.8. Sƣ̉a chƣ̃a và thay thế .
5.Rơ le nhiê ̣t.
5.1. Cấ u ta ̣o.
5.2. Nguyên lý làm viê ̣c .
5.3. Ký hiê ̣u.
5.4. Sƣ̉a chƣ̃a và thay thế .


21

Thời gian: 24 giờ
Bài 2. Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện
mở máy trực tiếp dùng cầ u dao
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc nhƣng hƣ hỏng thƣờng gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng cầ u dao.
- Sửa chữa đƣợc những hƣ hỏng thƣờng gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng dùng cầ u dao .
- Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm và tác phong công nghiê ̣p .
Nội dung:
1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điện.
2. Những hƣ hỏng thƣơng gặp ở mạch điện .
3. Bài tập thực hành.
Bài 3. Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện
mở máy trực tiếp áp tơ mát

Thời gian: 24 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc nhƣng hƣ hỏng thƣờng gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng áp tô mát .
- Sửa chữa đƣợc những hƣ hỏng thƣờng gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng dùng áp tô mát .
- Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm và tác phong cơng nghiê ̣p .
Nợi dung:
1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điện.
2. Những hƣ hỏng thƣơng gặp ở mạch điện .
3. Bài tập thực hành.
Bài 4. Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện
mở máy trực tiếp dùng khởi động từ và nút ấn .

Thời gian: 24 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc nhƣ̃ng hƣ hỏng thƣờng gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng khởi động từ và nút ấn .
- Sửa chữa đƣợc những hƣ hỏng thƣờng gặp ở mạch điện điều khiển máy
bơm điện mở máy trực tiếp dùng khởi động từ và nút ấn .
- Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm và tác phong công nghiê ̣p .
Nội dung:
1. Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện.
2. Những hƣ hỏng thƣơng gặp ở mạch điện .
3. Bài tập thực hành.


22

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Tài liệu giảng dạy : Giáo trình dạy nghề mơ đun : Sƣ̉a chƣ̃a ma ̣ch đ iê ̣n
điề u khiể n máy bơm. Trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của
nghề “Sƣ̉a chƣ̃a bơm điê ̣n” .
2. Điều kiện về dụng cụ dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu, phim tài
liệu, băng đĩa, tranh ảnh.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Xƣởng thƣ̣c hành.
BẢNG DANH MỤC DỤNG CỤ VẬT TƢ THIẾT BỊ TỐI THIỂU
(Cho lớp ho ̣c 30 ngƣời ho ̣c)
TT
Tên vật tƣ/thiế t bi ̣
Qui cách
đơn vị Số lƣợng Ghi chú
1 Đồng hồ vạn năng
Loại thơng dụng
Cái
10
2 Nút bấn 3 vị trí
Loại thơng dụng
Cái
10
3 Cơng tắ c tơ
220V – 100A
Cái
10
4 Rơ le nhiê ̣t
150A
Cái
10
5 Cầ u dao 3 pha

150A
Cái
10
6 Áp tô mát 3 pha
150A
Cái
10
7 Tuốc nơ vít hai ca ̣nh
Ф6 – 200mm
Cái
10
8 Tuốc nơ vít bố n ca ̣nh
Ф6 – 200mm
Cái
10
0.6/1KV
9 Cáp điện 3 pha
m
20
10 Dây điê ̣n PVC
1C x 4
m
100
11 Dây điê ̣n PVC
1 x 2,5
m
100
4. Điều kiện khác: bảo hộ lao động
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các

nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:
- Sƣ̉a chƣ̃a các khí cu ̣ điê ̣n dùng trong ma ̣ch điê ̣n .
- Sƣ̉a chƣ̃a ma ̣ch điê ̣n điề u khiể n máy bơm .
IV. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chƣơng trình mơ đun : “Sƣ̉a chƣ̃a ma ̣ch điê ̣n điề u khiể n máy bơm” áp
dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và da ̣y nghề dƣới
3 tháng bộ ,
trƣớc hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mơ đun “Sƣ̉a chƣ̃a ma ̣ch điê ̣n điề u khiể n máy bơm” có thể
sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mơ đun khác cho các khố tập huấn hoặc
dạy nghề dƣới 3 tháng (dạy nghề thƣờng xuyên)
- Chƣơng trình áp dụng cho cả nƣớc.
- Ngồi ngƣời lao động nơng thơn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến
thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu,


23

- Là mơ đun thực hành địi hỏi tỷ mỉ , cẩn thận nghiêm túc , tránh các nguy
hiểm do nguồ n điê ̣n và va cha ̣m cơ khí gây ra .
2. Hướng dẫn mợt số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Trƣớc khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học
để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.
- Nên áp dụng phƣơng pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ hơn.
3. Những trọng tâm cần chú ý
- Kiế n thƣ́c về các khí cụ điện, về các ma ̣ch điều khiển máy bơm điện .
- Sƣ̉a chƣ̃a các khí cu ̣ điê ̣n.
- Sƣ̉a chƣ̃a các ma ̣ch mở máy máy bơm nƣớc trƣ̣c tiế p .

4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình mơ đun: Sƣ̉a chƣ̃a ma ̣ch điê ̣n điề u khiể n máy bơm – Trƣờng
Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội.
- Giáo trình mơ đun: Thực hành trang bị điện – Trƣờng Cao đẳng nghề
Cơ điện Hà nội.


24

CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Kiểm tra, bảo dƣỡng máy bơm
Mã số mô đun: MĐ 04
Nghề: Sửa chữa bơm điện


25

CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO:
KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG MÁY BƠM
Mã số mô đun: MĐ04
Thời gian mô đun :Tổng số: 86 giờ
(Lý thuyết :19 giờ; Thực hành: 61 giờ
Kiểm tra: 6 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN :
- Vị trí mơ đun: Mơ đun đƣợc học sau mơ đun “Thực hành điện cơ bản”
và học song song với các mô đun:
+ MĐ02: Sƣ̉a chƣ̃a đô ̣ng cơ điê ̣n
+ MĐ03: Sửa chữa mạch điện điều khiển máy bơm điện
- Tính chất mơ đun: Là mơ đun đào tạo chun mơn bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN :

Học xong mơ đun này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc nội dung cơ bản của quy phạm kỹ thuật kiểm tra bảo
dƣỡng máy bơm có Q ≤ 1000m3/h.
- Kiểm tra, bảo dƣỡng đƣợc một số bộ phận của máy bơm có Q ≤ 1000
3
m /h.
- Tuân thủ các nguyên tắc an tồn và vệ sinh cơng nghiệp trong q trình
bảo dƣỡng.
III. NỘI DUNG MƠ ĐUN :
1.Nợi dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun
Tổng

Thực Kiểm
TT
số
thuyết hành
tra*
1
Bài mở đầu.
2
2
2
Bài 1: Sử dụng dụng cụ đo kiểm.
16
3
12
1

3
Bài 2: Cấu tạo và các thông số kỹ
32
7
23
2
thuật chủ yếu của máy bơm
4
Bài 3: Kiểm tra, bảo dƣỡng
thƣờng xuyên máy bơm có
36
7
26
3
3
Q ≤ 1000 m /h.
Cộng:
86
19
61
6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và
được tính vào giờ thực hành.
2.Nợi dung chi tiết:
Bài mở đầu:

Thời gian: 2 giờ

Bài 1. Sử dụng dụng cụ đo kiểm
Thời gian:16 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc cấu tạo, tác dụng, phạm vi ứng dụng của một số dụng cụ
đo kiểm dùng cho máy bơm.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kiểm dùng cho máy bơm.


×