Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.09 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 39 ND: 81 :. Tuần 20 82 :. Chương 4 : Oxi – Không khí TÍNH CHẤT CỦA OXI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp Hs biết : - Tính chất vật lí của oxi : Trạng thái , màu sắc mùi , tính tan trong nước tỉ khối so với không khí.. - Tính chất hoá học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh ở nhiệt độ cao : tác dụng hầu hết kim loại (Fe, Cu, …) nhiều phi kim (S,P, …). - Sự cần thiết của oxi trong đời sống . 2. Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm hoặc hình phản ứng của oxi với Fe, S P,C , rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi . - Viết các PTHH . - Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học qua các thí nghiệm. - Giới thiệu nghề trồng trọt và chăn nuôi thuỷ sản. II . CHUẨN BỊ -GV: * dụng cụ : Đèn cồn, môi sắt * Hoá chất : 3 lọ chứa oxi đã thu sẵn từ trước . Bột S Bột P Dây sắt Than . * Phiếu học tập - HS : III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Trong tự nhiên oxi có ở đâu ? 15’ - KHHH : O Hãy cho biết kí hiệu CTHH ,ngtử khối , -CT của đơn chất : O2 PTK của oxi - NTK : 16 - PTK : 32 Em hãy cho biết tỉ khối của oxi với kk ? oxi nặng hay nhẹ hơn kk ? Ở 200C 1lít nước hoà tan được 31ml khí. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> oxi . Amoniac tan được 700 lít trong 1 lít nước . Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước .. HS quan sát lọ đựng khí oxi , cho biết trạng thái ,màu sắc . ⇒ Kl ?. Điều gì xảy ra khi nhốt con dế mèn lâu ngày trong bình kín ? Mục đích của việc xới đất trước khi gieo trồng ? Người ta làm các bánh xe nước trên các đầm nuôi tôm nhằm mục đích gì ? GV làm TN đốt S trong oxi HS quan sát nhận xét hiện tượng . So sánh hiện tượng S cháy trong oxi và trong kk ? GV : Sản phẩm là SO2 HS lên viết phương trình . GV làm TN HS nhận xét hiện tượng ? O sánh sụ cháy của photpho trong kk và trong oxi ?. Oxi là chất khí không màu , không mùi , ít tan trong nước , nặng hơn không khí . Oxi hoá lỏng ở - 1830C Oxi lỏng có màu xanh nhạt .. 18’. II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC . 1. Tác dụng với phi kim a/ Với lưu huỳnh S (r) + O2 (k). t0. SO2 (k). b/ Tác dụng với photpho 4P(r) + 5O2(k). ⃗ t 0 2P2O5(r) .. GV sản phẩm là P2O5 ,tan được trong nước . Em hãy viết PTPƯ trên . 4. Luyện tập - Củng cố (10’) BT : a/Tính thể tích khí oxi tối thiểu (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 g bột lưu huỳnh . b/ Tính KL khí SO2 tạo thành . 5. Dặn dò : BTVN : 4,6/84 SGK Khi để thanh sắt ngoài trời một thời gian khố lượng thanh sắtt thay đổi như thế nào ?Giải thích ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 40 tuần 20 ND: 81 :. 82 :. Bài 24 :TÍNH CHẤT CỦA OXI I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Tính chất hoá học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh ở nhiệt độ cao : tác dụng hầu hết kim loại (Fe, Cu, …) và hợp chất (CH40 Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II. 2. Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm hoặc hình phản ứng của oxi với Fe, S P,C , rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi . - Viết các PTHH . - Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học qua các thí nghiệm II. CHUẨN BỊ - GV : Phiếu học tập * dụng cụ : Đèn cồn , muôi sắt * Hoá chất : 1 lọ chứa O2 , dây sắt . - HS : III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :10’ Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học (đã biết ) của oxi .Viết PTPƯ minh hoạ . 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS GV làm TN đốt dây sắt trong lọ chứa oxi . HS quan sát nhận xét hiện tượng GV :Sản phẩm Fe3O4. TG Nội dung 10’ 2. Tác dụng với kim loại HT :Sắt cháy mạnh , sáng chói , không có ngọn lửa , không khói tạo ra những hạt nhỏ , nóng chảy màu nâu đỏ . 3Fe(r) + 2O2(k) ⃗ t 0 Fe3O4(r). ⇒ HS viết PTPƯ .. GV : Khí mêtan cháy trong kk tạo ra cacbonic và nước , đòng thời toả nhiều nhiệt . HS viết PTPƯ . Viết PTPƯ khi cho bột đồng , cacbon , nhôm tác dụng với oxi 4. Luyện tập - Củng cố :19’. 5’. 3. Tác dụng với hợp chất CH4(k) + 2O2(k) ⃗ t 0 CO2(k) +2H2O(h).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - BT : a/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí mêtan. b/ Tính khối lượng cacbonic tạo thành . - Nêu tính chất hoá học của oxi 5. Dặn dò :1’ BTVN : 1.2.3/84 SGK Sự tác dụng một chất với oxi được gọi là gì ? Kể một vài ứng dụng của oxi mà em biết ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 41 tuần 21 ND: 81 :. 82 :. Bài 25 : SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức :Biết được: - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác . - Khái niệm phản ứng hoá hợp. - Biết ứng dụng của oxi . 2. Kĩ năng: - Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp . - Rèn luyện kĩ năng tính toán theo phương trình hoá học. 3. Thái độ : Tin tưởng vào khoa học . - Có khoảng 80% các quy trình công nghệ dựa trên ứng dụng của oxi .Giới thiệu một số nghề như nghề thợ hàn , nghề trồng rau . II. CHUẨN BỊ -GV: Tranh vẽ ứng dụng của oxi , phiếu học tập . -HS : Xem bài mới . III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :10’ Nêu tính chất hoá học của oxi . Viết PTHH minh hoạ . - HS làm BT 2 /84 SGK 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Rừ KTBC , Em hãy cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì giống nhau ? GV : Những pưhh trên gọi là sụ oxi hoá . ⇒ Vậy sự oxi hoá là gì ? HS lấy VD về sự oxi hoá . Cho các phản ứng0 sau : t 1/ CaO + H2O t0 Ca(OH)2 2/2Na + S Ns2S . t0 3/ 2Fe +3Cl2 2FeCl3 4/4Fe(OH)2 +O + H 2 2O t0 4Fe(OH)3 Em hãy nhận xét số chất tham gia và số chất sản phẩm trong các PƯHH trên .. TG Nội dung 5’ I. SỰ OXI HOÁ. Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất .(chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất ) 12’. II. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV : Các phản ứng trên gọi là pư hoá ⇒ PƯ hoá hợp là gì ? hợp . GV giới thiệu về phản ứng toả nhiệt. BT:Hoàn thành các phản ứng sau : a/ Mg + ? MgS b/ ? + O2 Al2O3. Pư hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu . VD:. c/ H2O H 2 + O2 d/CaCO3 CaO + CO2 . e/ ? + Cl2 CuCl2 . f/ Fe2O3 +H2 Fe + H2O Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp ? Vì sao ? GV treo tranh : ứng dụng của oxi và 12’ III. ỨNG DỤNG CỦA OXI . hỏi : “Em hãy các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống . GV chia ứng dụng của oxi thành hai cột : Khí oxi cần cho sự hô hấp của 1/ Sự hô hấp người , đv ,cần để đốt nhiên liệu 2/ sự đốt nhiên liệu . trong đời sống và sản xuất . HS đọc “Đọc thêm” Từ phản ứng : C2H2 + O2 ⇒ giới thiệu về nghề thợ hàn . Vai trò của oxi trong cuộc sống ⇒ nghề y tá điều dưỡng,…. GV : Có khoảng 80% các quy trình công nghệ dựa trên ứng dụng của oxi. 4. Củng cố (5’) 1/ Sự oxi hoá là gì ? 2/ ĐỊnh nghĩa pư hoá hợp . 3/Ứng dụng của oxi 5. Dặn dò :1’ BTVN : 1,2,4,5/87 SGK Học bài . Hợp chất của một ngtố với oxi được phân loại là hợp chất gì ? Oxit chia làm mấy loại?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 42 tuần 21 ND : 81 :. 82 :. Bài 26 : OXIT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết được - Định nghĩa oxit. - Cách gọi tên oxit nói chung , oxit của kim loại có nhiều hoá trị, oxit của phi kim có nhiều hoá trị. - Cách lập CTHH của oxit. - Khái niệm oxit axit , oxit bazơ . 2. Kĩ năng : - Phân loại oxit axit , oxit bazơ dựa vào CTHH của một chất cụ thể . - Gọi tên một số oxit theo CTHH và ngược lại. - Lập CTHH của oxit khi biết hoá trị của nguyên tố và ngược lại . II. CHUẨN BỊ. -GV: Bảng phụ -HS : Trả lời phần dặn dò tiết 41 III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . -Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp . Cho vd . - Nêu định nghĩa sự oxi hoá . Cho vd 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Từ KTBC , GV giới thiệu các hợp chất trên là hợp chất oxit. ⇒ Em hãy nhận xét thành phần của các oxit đó . Nêu định nghĩa . BT : Trong các hợp chất sau hợp chất nào là oxit ? a/K2O b/CuSO4 c/Mg(OH)2 d/ H2S . e/SO3 f/Fe2O3. TG. Nội dung I. ĐỊNH NGHĨA OXIT .. Oxit là hợp chất của hai ngtố trong đó có một ngtố là oxi . VD :. II. CÔNG THỨC. Qui tắc hoá trị đv hợp chất hai ngtố . Nhắc lại thành phần của oxit . ⇒ Em hãy viết CT chung của hợp chất oxit .. CT chung :MxOy. GV thuyết trình .. III.PHÂN LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Em hãy lấy vd về oxit axit . GV : CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3 . P2O5 tương ứng với axit photphoric : H3PO4 . HS nêu 3 vd về oxit bazơ K2O tương ứng với bazơ KOH : kali hidroxit . MgO tương ứng với bazơ Mg(OH)2: magie hidroxit . GV thuyết trình HS gọi tên các hợp chất có ở phần III b. Em hãy gọi tên FeO ,Fe2O3 .. HS gọi têncác oxit sau :SO2 , SO3 , P2O5. a/ Oxit axit : thường là oxit của phi kim và tương ướng với một axit Vd : SO2 , P2O5 ,CO2 ,…. b/ Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ . VD :K2O ,CaO ,MgO ,…. IV . CÁCH GỌI TÊN Tên oxit : Tên ngtố + oxit Vd : K2O : kali oxit CaO: canxi oxit . - Đối với kim loại có nhiều hoá trị : Tên bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị ) + oxit VD : FeO : Sắt (II) oxit Fe2O3 : Săt (III) oxit. - Đối với phi có nhiều hoá trị Tên oxit axit : Tên pk (có tiền tố chỉ số ngửt pk) + oxit (có tiền tố chỉ số ngtử oxi ). Mono :nghĩa là 1 Đi là 2 Tri là 3 Tetra là 4 Penta là 5. 4. Củng cố Gọi tên các oxit sau , phân loại chúng : Fe2O3 ,CO2 ,BaO , SO3 ,SO2 , CuSO4 , NaCl , H2SO4 ,Fe(OH)3,P2O5 , CuO . 5. Dặn dò : BTVN : 1-5/91 SGK Học bài Khí oxi được điều chế như thế nào ? Phản ứng phân huỹ là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 43 tuần 22 ND : 81 :. 82 :. Bài 27 : ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỸ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS biết : - PP để điều chế khí oxi cách thu khí O2 trong phòng thí nghiệm(hai cách thu khí oxi) và sản xuất oxi trong công nghiệp . - Khái niệm phản ứng phân huỹ và nêu được vd minh hoạ . 2. Kĩ năng : - Viết PT điều chế khí oxi từ KClO3 , KMnO4 . - Tính thể tích khí oxi ở đktc được điều chế từ phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân huỹ hay phản ứng hoá hợp. II. CHUẨN BỊ -GV : * Dụng cụ : Giá sắt . ống nghiệm , ống dẫn khí , đèn cồn , diêm , chậu thuỷ tinh , lọ thuỷ tinh có nút nhám , bông . * Hoá chất : KMnO4 HS : ôn tập lại phần tính chất vật lí của oxi . III . TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa oxit . làm bt số 2 /91 SGK 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Có mấy cách thu khí oxi ?. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí ta phải để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí như thế nào ? Vì sao Ta có thể thu oxi bằng cách đẩy nước ? GV điều chế khí O2 từ KMnO4 . GV nêu sản phẩm của quá trình điều chế khí oxi từ KMnO4 và KClO3 . HS viết và cân bằng phương trình . ⇒ ngliệu để điều chế khí oxi ?. TG 10’. Nội dung I. ĐIỀU CHẾ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM . * Cách thu khí oxi : - Đẩy kk - Đẩy nước .. 2KMnO4 ⃗ t0 O2 ↑ ⃗ 2KClO3 t0. K2MnO4 + MnO2 + 2KCl + 3O2 ↑. Trong PTN khí oxi được đ/c bằng cách nung hỗn hợp giàu oxi dễ bị phân huỹ ở nhiệt độ cao như : KMnO4 ,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV thuyết trình Em hãy cho biết thành phần của kk?. 7’. KClO3 . II. SẢN XUẤT OXI TRONG CÔNG NGHIỆP . 1/ Sản xuất từ không khí SGK 2/ Sản xuất từ nước : H2O. điện phân. 2H2 +O2. HS hoàn thành bảng sau: 10’. III . PHẢN ỨNG PHÂN HUỸ.. GV giới thiệu những pư trên là là phản ứng phân huỹ . HS nêu định nghĩa về phản ứng phân huỹ .. PTHH Số chất pư. số chất sp. 2KClO 2KCl + t0 3 3O2 2KMnO 4 t0 K2MnO 4 + MnO2 t0 +O2 . CaCO3 CaO + CO2 Cân bằng ptpư và cho biết phản ứng phản ứng nào là pư hoá hợp ? pư nào là pư phân huỹ ? a/ FeCl2 + Cl2 t FeCl3 b/ CuO +H2 t Cu + H2O t c/KNO3 KNO2 +O2 t d/ Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O t e/ CH4 +O2 CO2 + H2O o. o. o. o. o. 4/ Củng cố :5’ Ngliệu để đ/c khí oxi ? Phản ứng phân huỹ là gì ? cho ví dụ 5/ Dặn dò BTVN :1-6/94 SGK. Phản ứng phân huỹ là pưhh trong đó có một chất sinh ra hai hay nhiều sản phẩm mới ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Không khí gồm những chất nào ? Tiết 44 Tuần 22 ND : 81 : 82 :. Bài 28 :KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS biết : - Thành phần của kk theo thể tích và theo khối lượng. - Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lập PTHH . 3. Thái độ : HS có ý thức giữ cho bầu không khí được trong lành và phòng chống cháy . II. CHUẨN BỊ -GV : * Dụng cụ : chậu thuỷ tinh , lọ thuỷ tinh có nút nhám , môi sắt , đèn cồn . * Hoá chất : P , H2O . HS : III . TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :15’ - Định nghĩa pư phân huỹ ? Cho VD - HS làm bt4/94 SGK 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung GV làm thí nghiệm đốt P đỏ h 4.7 15’ I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG HS quan sát . KHÍ . -Đã có những quá trình biến đổi nào xảy ra 1. Thí nghiệm trong TN trên ? - Trong khi cháy , mực nước trong ống thay đổi như thế nào ? - Oxi trong kk đã phản ứng hết chưa ? vì sao ? - Nước dâng lên vạch thứ hai chứng tỏ điều gì ? GV : Tỉ lệ thể tích còn lại trong ống là bao Không khí là một hỗn hợp các chất nhiêu ? khí còn lại là khí gì ? Tại sao ? khí trong đó oxi chiếm 1/5 thể tích ⇒ Thành phần của kk ? chính xác hơn khí oxi 21% thể tích kk , phần còn lại hầu hết là khí nitơ . 2. Ngoài oxi và nitơ , không khí còn HS trả lời các câu hỏi trong SGK /95 5’ chứa những chất gì khác ? Trong kk ngoài N2 và O2 còn có hơi nước , khí CO2 , một số khí hiếm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS thảo kuận nhóm : KK bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì ? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ kk trong lành tránh bị ô nhiễm ?. 5’. như Ne , Ar ,.. 3. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm . SGK. 4/ Củng cố (3’) - Nêu thành phần chính của kk ? - Các biện pháp bảo vệ bầu kk trong lành ? 5/ Dặn dò (2’) -BTVN 1,2,7/99 SGK - Học bài - Sự cháy giống và khác với sự oxi hoá chậm như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 45 tuần 23 ND : 81 :. 82 :. Bài 28 :KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS biết : -Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt và không phát sáng. - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. - Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt các cháy , cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể , biết làm cho sự cháy có lợi và xảy ra một cách có hiệu quả. 2. Kĩ năng : Phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm trong thực tế . 3. Thái độ : - Có niềm tin vào khoa học . II. CHUẨN BỊ -GV : Giáo án + SGK - HS : Nêu các biện pháp dập tắt đám cháy mà em biết . III . TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :15’ - Thành phần của kk ? biện pháp để bảo vệ không khí trong lành , tránh ô nhiễm ? - HS làm bt 7/99 SGK 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS TG Nội dung II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM 1. Sự cháy . Em lấy 1vd về sự cháy và một ví 5’ dụ về sự oxi hoá chậm Sự cháy và sự oxi xhậm giống và - Là sự oxi hoá có tỏ nhiệt và phát sáng . khác nhau như thế nào ? 2. Sự oxi hoá chậm GV ; Vậy sự cháy là gì ? sự oxi - là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không hoá chậm là gì ? phát sáng . 5’ GV : Trong đk nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự tự bốc cháy ? Liên hệ thực tế trong nhà máy . GV: Ta để than , cồn trong kk chúng không tự bốc cháy . Vậy muốn cháy phải có đk gì ? - Đối với bếp than , nếu ta đóng. 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy . 15’. a/ điều kiện phát sinh sự cháy :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cửa lò có hiện tượng gì xảy ra ? Vậy các đk phát sinh và biện pháp duy trì sự cháy là gì ?. Muốn dập tắt đám cháy cần thực hiện những biện pháp nào ? GV ; Trong thực tế , để dập tát đám cháy người ta dùng biện pháp gì ? Phân tích các biện pháp đó . 4. Củng cố (4’) HS nêu nội dung chính của bài 5. Dặn dò : HS ôn tập lại kiến thức chương 4 BTVN: 4-6/99 SGK .. - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy . - Phải có đủ oxi cho sự cháy . b/ Muốn dập tắt đám cháy , cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau : - Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy ; - Cách li chất cháy với oxi ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 46 Tuần 23 ND: 81 :. 82 :. Bài 29 :BÀI LUYỆN TẬP 5 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS được củng cố :các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong SGK. - Tính chất hoá học của oxi - Ứng dụng và đ/c khí oxi - Khái niệm pư hóa hợp , pư phân huỹ . - Thành phần của kk . 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH thể hiện tính chất hoá học của oxi , điều chế khí oxi, qua đó cuủng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit axit, oxit bazơ), phân loại các phản ứng hoá học( phản ứng hoá hợp , phản ứng phân huỹ, phản ứng cháy). Củng cố khái niệm sự oxi hoá , phản ứng phân huỷ , phản ứng hoá hợp . - Củng cố kĩ năng tính theo pt hh II. CHUẨN BỊ. -GV : -HS : Ôn tập kĩ các khái niệm cơ bản trong chương III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :. Hoạt động của GV và HS. TG Nội dung 15’ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. HS thảo luận nhóm 1 Tính chất hh của oxi ? viết pt minh hoạ . 2. Nêu ngliệu , cách thu , PT đ/c oxi trong PTN 3. Ngliệu ,phương pháp sản xuất oxi trong CN . 4. những ứng dụng quan trọng của oxi . 5.Định nghĩa , phân loại oxit . 6. Định nghĩa pư phân huỹ ? pư hoá hợp ? Cho vd . Thành phần của kk . II. BÀI TẬP Làm bt 1-8/100-101SGK.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Dặn dò : Tiết sau làm làm thực hành - Ôn tập lại tính chất hh của oxi , đ/c oxi trong PTN , cách thu khí oxi - Chuẩn bị sẵn mẫu tường trình . STT Mục đích TN HT quan sát được Kết qủa TN. Mỗi nhóm chuẩn bị : -Chậu nước , - Bông.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 47 ND: 81 :. Tuần 24: 82 :. Bài 30 :BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : giúp HS biết : - Thí nghiệm điều chế và thu khí oxi trong PTN. - Phản ứng cháy của S trong không khí và trong oxi. 2. Kĩ năng : - Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 , KClO3,. Thu hai bình khí oxi , mọtt bình thoe phương pháp đẩy không khí ,một bình theo phương pháp đẩy nước. - Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong khí oxi , đốt sắt trong khí oxi . - Quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng và giait thích hiện tượng. - Viết PTHH của phản ứng điều chế khí oxi và PTHH của phản ứng cháy giữa dây Fe và S với oxi. 3. Thái độ: - Biết tiết kiệm hoá chất . - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực kiên trì , trung thực của người lao đổntng lĩnh vực hoá học. II. CHUẨN BỊ : - GV: * Dụng cụ :giá ống nghiệm , ống nghiệm ,kẹp gỗ , đũa thuỷ tinh , đèn cồn , diêm , ống dẫn khí , muỗng sắt . * Hoá chất : thuốc tím , bột lưu huỳnh ,nước . -HS : Mỗi tổ chuẩn bị một chậu nước , bông . III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp 2. KTBC :3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới :. Hoạt động của GV HS nêu phương pháp đ/c và cách thu khí oxi trong PTN . GV hướng dẫn HS , lắp ráp dụng cụ và làm TN . Lưu ý HS cách nung ống nghiệm . GV hướng dẫn HS cách tháo bộ điều chế khí Em hãy nêu hiện tượng giải thích , rút ra kết luận .. TG Hoạt động của HS 25’ I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM . 1/ TN 1: Điều chế và thu khí oxi HS làm theo sự hướng dẫn của GV. KMnO4 O2. t0. K2MnO4 + MnO2 +.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm .. 2. TN 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong kk và trong oxit0 . .S + O2 SO2. GV : Em hãy nêu nhận xét viết ptpư . Giải thích sự khác nhau khi đốt S trong kk và trong oxi. 15’ II. TƯỜNG TRÌNH Hs dọn dẹp dụng cụ và làm tươùng trình theo mẫu : STT Mục đích TN. HT quan sát được. 4. Dặn dò (2’) Ôn tập lại kiến thức chương 4 . Xem lại các bt trong SGK và SBT - Tiết sau làm kiểm tra một tiết. Kết qủa TN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 48 tuần 24 ND: 81 :. 82 :. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS trong chương 4 II. CHUẨN BỊ : GV : đề + đáp án HS: Học bài III TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Thu bài 4. Nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò Khí H2 có những tính chất gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 49 tuần 25 ND: 81 :. 82 : Chương 5 : HIDRO – NƯỚC. Bài 31TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Tính chất vật lí của hidro : Trạng thái , màu sắc mùi , tính tan trong nước ( Hidro là chất khí nhẹ nhất) - Tính chất hoá học của hidro: tác dụng với oxi - Sự cần thiết của oxi trong đời sống . 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình phản ứng rút ra nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học của hidro . - Viết các PTHH minh hoạ được tính khử của hidrô . - Tính thể tích khí hidro (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 3. Thái độ B. CHUẨN BỊ GV: * Dụng cụ : Lọ nút mài , giá ống nghiệm , đèn cồn ống nghiệm có nhánh , cốc thuỷ tinh . * Hoá chất : O2 , H2 ,Zn , dd HCl . C. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Em hãy cho biết : KH ,CTHH của đơn chất , NTK , PTK của hidro .. HS trả lời các câu hỏi SGK . Nhắc lại CT tính tỉ khối của chất khí . ⇒ Kl tính chất vật lí của khí hidro GV bổ sung cho hoàn chỉnh GV giới thiệu bộ dụng cụ đ/c khí H2 GV làm thí nghiệm . HS quan sát ngọn lửa đốt H2 trong kk và trong oxi . HS quan sát lọ . HS rút ra nhận xét .. TG Nội dung 15’ KHHH : H CTPT : H2 NTK : 1 PTK :2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA HIDRO Hidro là chất khí không màu, không mùi ,không vị , nhẹ nhất trong các chất khí , tan rất ít trong nước . II . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HIDRO 1. Tác dụng với oxi ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS viết PTHH Gv : Giới thiệu nếu lấy tỉ lệ thể tích VH VO. 2. 2. =. :. 2H2 + O2. 2 thì khi đốt hidro , hỗn hợp 1. sẽ gây nổ mạnh . HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK . 4. Luyện tập - Củng cố (10’) Đốt cháy 2,8 lít khí hidro(đktc) sinh ra nước . a/ Viết PTPƯ . b/ Tính thể tích và oxi cần dùng cho thí nghiệm trên . c/ Tính khối lượng nước thu được . 5. Dặn dò : -Học bài - BTVN : 6/109 SGK - Kể một vài ứng dụng của hidrô mà em biết. to. 2H2O..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 50 tuần 25 ND: 81 :. 82 :. Bài 31 :TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Tính chất hoá học của hidro : tác dụng với oxit kim loại . Khái niệm về sự khử và chất khử. - Hidro có nhiều ứng dụng : Làm nhiên liêu , nguyên liệu trong công nghiệp. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình phản ứng rút ra nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học của hidro . - Viết các PTHH minh hoạ được tính khử của hidrô . - Tính thể tích khí hidro (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 3. Thái độ : Giới thiệu nghề công nhân hoặc kĩ sư trong trong nhà máy sản xuất phân đạm, nghề công nhân hoặc kĩ sư trong trong nhà máy sản xuất axit clohidic, … B. CHUẨN BỊ GV: * Dụng cụ : Ống nghiệm có nhánh , ống dẫn bằng cao su , cốc thuỷ tinh , ống nghiệm , ống thuỷ tinh thủng hai đầu , khay nhựa , đèn cồn * Hoá chất : CuO ,Zn , dd HCl . C. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :10’ - So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí giữa H2 và O2 . Tại sao trước khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm ta phải kiểm tra độ tinh khiết của khí H2 ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS GV giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm . GV tổ chức HS làm thí nghiệm theo nhóm HS nhận xét . Viết PTHH .. TG 10’. 3’ HS quan sát H5.3 . Nêu ứng dụng nghề công nhân hoặc kĩ sư trong trong nhà máy sản xuất đạm.. 10’. Nội dung 2. Tác dụng với đồng (II) oxit CuO + H2 Cu + H2O đen đỏ hidro chiếm oxi trong hợp chất CuO . H2 có tính khử . 3. Kết luận SGK /107 II. ỨNG DỤNG - Dùng làm nhiên liệu - Làm nguyên liệu để sản xuất amoniac , … - Dùng để điều chế một số kim loại . - Bơm vào kinh khí cầu , bóng thám không ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Làm nguyên liệu sản xuất HCl nghề công nhân hoặc kĩ sư trong trong nhà máy sản xuất HCl. 4. Luyện tập - Củng cố (10’) Đốt cháy 2,8 lít khí hidro(đktc) sinh ra nước . a/ Viết PTPƯ . b/ Tính thể tích và oxi cần dùng cho thí nghiệm trên . c/ Tính khối lượng nước thu được . 5. Dặn dò : -Học bài - BTVN : 6/109 SGK.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 51 tuần 26 ND : 81 :. 82 :. Bài 32 :PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khái niệm về chất khử , chất oxi hoá, sự oxi hoá ,sự khử dựa trên cơ sở sự nhường oxi và nhận oxi . 2. Kĩ năng : - Phân biệt được chất khử - chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá trong các phương trình hoá học cụ thể . - Phân biệt được phản ứng oh-khử với các pư khác . - Tính được lượng chất khử , chất oxi hoá hoặc sản phẩm theo PTHH. 3.Thái độ : II. CHUẨN BỊ -GV: Phiếu học tập - HS :Học bài + xem trước bài mới III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ :( 10’) Nêu tính chất hoá họ của hidro . Viết PTHH minh hoạ . -Laøm BT 2/109SGK 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Từ KTBC GV thuyết trình về quá trình khử và quá trình oxi hoá. ⇒ HS rút ra KL về sự khử ? sự oxi. TG Noäi dung 7’ I. SỰ KHỬ. SỰ OXI HOÁ Sự khử CuO CuO + H2 Cu + H2O Sự oxi hoá H2. hoá ?. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử . Sự tác dụng của oxi với một chất gọi laø sö oh. Phieáu HT : Xác định sự khử và sự oxi hoá trong các phản ứng sau : a/ Fe2O3 + H2 Fe + H2O b/ HgO + H2 Hg + H2O. 7’ GV: H2 là chất khử CuO ,O2 là chất oxi. II. CHẤT KHỬ . CHẤT OXI HOÁ . CuO + H2 Cu + H2O.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hoá. C.oh c.kh Chaát chieám oxi cuûa chaát khaùc laø chaát khử . - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá .. Vậy chất nào được gọi là chất khử ? chất oxi hoá ?. - Xác định chất khử ,chất oxi hóa sự khử, sự oh trong các pư oh –kh sau : a/ 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe b/ C + O2 CO2 trong pư sự oh H2 ,sự khử CuO có thể xaûy ra rieâng leû khoâng ? PƯ trên là phản ứng oh –kh ⇒ Pö oh –kh laø gì ?. 7’. HS đọc thông tin SGK 7’. III. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ. Là pưhh trong đó đồng thời xảy ra sự kh và sự oh . IV. TAÀM QUAN TROÏNG CUÛA PHẢN ỨNG OXI HOÁ –KHỬ SGK. 4. Cuûng coá –luyeän taäp :6’ Hãy phân loại phản ứng sau ? Đối với phản ứng oxi hoá khử hãy chỉ rõ chất khử ,chất oxi hoá , sự kh , sự oxi hoá a/ Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O b/ CaO + H2O Ca(OH)2 c/ CO2 + Mg MgO + C 5. Daën doø :1’ Laøm BT 1-3/113 SGK ; 32.1-32.3,32.6 /SBT Làm thế nào để điều chế khí H2? Phản ứng điều chế khí H2 thuộc loại pư nào ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 52 tuần 26 ND : 81 :. 82 :. Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hieåu : - PP để điều chế khí oxi cách thu khí H2 trong phòng thí nghiệm(hai cách thu khí H2) và trong công nghiệp . - Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. 2. Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , … rút ra được phương pháp điều chấ và cách thu khí hidro . Hoạt đọng của bình kíp đơn giản . - Viết được PTHH điều chế hidro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4loãng). - Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hoá khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể . - Tính thể tích khí H2 ở đktc. 3.Thái độ : II. CHUẨN BỊ -GV: Dụng cụ : Giá sắt , ống nghiệm có nhánh , ống dẫn khí , ống vuốt nhọn , đèn cồn , chaäu thuyû tinh , loï thuyû tinh coù nuùt nhaùm . Hoá chất : Zn + dd HCl - HS : nhö daën doø tieát 51 III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ :( 10’) ĐN phản ứng oh- kh . Nêu kn chất oh , chất kh sự khử ,sự oxi hoá . -Laøm BT 2/113SGK 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò GV giới thiệu cách đ/c khí H2. - Coù maáy caùch thu khí H2 ? GV laøm thí nghieämthu khí H2 baèng hai. TG Noäi dung 15’ I. ÑIEÀU CHEÁ KHÍ HIDRO 1. Trong phoøng thí nghieäm - Nglieäu : Moät soá KL (Al , Fe ,Zn,…) Dung dòch axit : HCl , H2SO4 ,….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> caùch : + Đẩy nước + Đẩy kk HS quan sát nêu hiện tượng . GV : cô cạn dd thu được : ZnCl2 HS vieát PTPÖ . Nêu điểm giống và khác nhau giữa cách thu khí O2 vaø khí H2 . Vieát caùc ptpö sau : a/ Fe + dd HCl b/ Al + dd HCl c/ Al + dd H2SO4. Zn + 2 HCl. GV giới thiệu. Hs trả lời câu hỏi SGK GV đó là phản ứng thế ⇒ Phản ứng thế là gì ?. 9’. ZnCl2 + H2. 2. Trong coâng nghieäp - Đp nước - Dùng than khử hơi nước - Đ/c từ khí thiên nhiên , khí mỏ daàu ,… 2H2O 2H2 + O2 II. PHẢN ỨNG THẾ Ñònh nghóa : SGK. 4. Cuûng coá 10’ Laøm baøi taäp 2,5/117 SGK 5. Daën doø :1’ - Laøm bt 1,3/117 SGK ;33.7 /39 SBT - Làm thế nào để điều chế khí H2 ? Phản ứng điều chế khí H2 trong PTN thuộc loại phản ứng nào ? - Thế nào là phản ứng oh –kh ? - tính chất hoá học của H2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tieát 53 tuaàn 27 ND : 81 :. 82 :. Bài 34 :LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU : -HS ôn : t/c vl ,t/c hh của H2 , đ/c ,ứng dụng của H2 - Phân biệt pư oh –kh , pư thế với các phản ứng khác -RLKN vieát PTPÖ - RLKN tính toán các bt theo pthh II. CHUAÅN BÒ - Phieáu hoïc taäp - Baûng phuï III. TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. KTBC 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò HS nhaéc laïi. GV yeâu caùc nhoùm giaûi baøi taäp , moãi nhoùm 2 baøi ⇒ HS leân trình baøy GV sữa sai 4. Cuûng coá 5. Daën doø 33.9-33.11/42 SGK - Neâu caùch thu khí H2. TG. Noäi dung I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. T/c vl cuûa H2 T/c hh cuûa H2 2. Nglieäu , pp ñ/c khí H2 trong PTN . 3. Ñn pö oh –kh Sự khử , sự oh Chaát kh , chaát oh 4. Pö theá II . BAØI TAÄP 1,2,3,4 /119 SGK 33.7,33.8 /41 SBT.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 54 ND: 81 :. Tuần 27: 82 :. Bài 35 :B ÀI TH ỰC H ÀNH SỐ 5 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : giúp HS biết : - Thí nghiệm điều chế khí hidro từ dung dịch HCl và Zn (hoặc Fe, Mg, Al…). Đốt cháy khí hidro trong không khí. Thu hidro bằng cách đẩy không khí. - Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO. 2. Kĩ năng : - Lắp dụng cụ điều chế khí hidro ,thu hai bình khí oxi theo phương pháp đẩy không khí . - Thực hiện thí nghiệm H2 + CuO . - Quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Viết PTHH của phản ứng điều chế khí hidro và PTHH của phản ứng H2 + CuO . - Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn có kết quả. 3. Thái độ: - Biết tiết kiệm hoá chất . - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực kiên trì , trung thực của người lao đổntng lĩnh vực hoá học. II. CHUẨN BỊ : - GV: * Dụng cụ :giá ống nghiệm , ống nghiệm ,kẹp gỗ , đũa thuỷ tinh , đèn cồn , ống dẫn khí , muỗng sắt . * Hoá chất : Zn + dd HCl , CuO . -HS : Mỗi tổ chuẩn bị một chậu nước , bông . III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp 2. KTBC :2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS HS nêu phương pháp đ/c và cách thu I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM . khí hidro trong PTN . 1/ TN 1: Điều chế từ HCl ,Zn . Đốt GV hướng dẫn HS , lắp ráp dụng cụ và cháy khí H2 trong kk làm TN như h 5.4 HS làm theo sự hướng dẫn của GV Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2. - Có mấy cách thu khí oxi. 2 H2 + O 2 2 H2O 2. TN2 : Thu khí H2 bằng cách đẩy nước & đẩy không khí.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> . Yêu cầu HS thử độ tinh khiết của khí H2 Em hãy nêu hiện tượng giải thích , rút ra kết luận .. 2. TN 3: Hidro khử đồng (II) oxit HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của t0 GV . HS nêu hiện tượng. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm . Gọi các nhóm trình bày kết quả. H2 + CuO. SO2. II. TƯỜNG TRÌNH Hs dọn dẹp dụng cụ và làm tươùng trình theo mẫu : STT Mục đích TN. HT quan sát được. Kết qủa TN. 4. Dặn dò (2’) Ôn tập lại kiến thức chương từ đầu chương 5 – bài điều chế khí H2 . Xem lại các bt trong SGK và SBT - Tiết sau làm kiểm tra một tiết.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 55 tuần 28 ND: 81 :. 82 :. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS trong chương 4 II. CHUẨN BỊ : GV : đề + đáp án HS: Học bài III TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Phát đề kiểm tra : 3. Thu bài : 4. nhận xét giờ KT 5. Dặn dò : Thành phần hoá học của nước ?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tieát 56 tuaàn 28 ND: 81 :. 82 :. Bài 36 :NƯỚC (T1). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : HS hiểu và biết : - Thành phần định tính và định lượng của nước. 2. Kó naêng : - Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm phân tích , tổng hợp nước , rút ra nhận xét về thành phần của nước. 3. Thái độ : Yeâu thích moân hoïc II. CHUAÅN BÒ - Dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện . - Thiết bị tổng hợp nước (mô hình) III. TIEÁN TRÌNH 1.Ôån định lớp 2.KTBC 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS GV lắp thiết bị đp nước và làm TN HS quan sát nhận xét hiện tượng .. TG 30’. Noäi dung I. THAØNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC 1. Sự phân huỷ nước V H ❑2. HS vieát PTPÖ .. HS quan sát sơ đồ Thaûo luaän nhoùm . - Hiện tượng khi đốt hidro và oxi baèng tia löa ñieän - Neâu nhaän xeùt veà tæ leä theå tích H2 vaø O2 . - Hiện tượng khi đưa que đóm vào chaát khí coøn dö . HS thaûo luaän BT : a/ Tỉ lệ hoá hợp (KL) giữa H2 và O2. 2H2O. = VO ❑2 ñp. 2H2. + O2. 2. Sự tổng hợp nước. 2H2 + O2. 2H2O. Giả sử có 1mol O2 pư m H ❑2 = 2.2 = 4(g).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> b/ Thaønh phaàn % cuûa H2 vaø O2 trong nước .. m O ❑2 mH mO. %H. 2. 2. = 32 . 1 =32 (g) 4. = 32. =. 1 8. 1. = 1+8 .100 % = 11,1 % % O = 100% - 11,1 % = 88,9% 3. Keát luaän SGK Nước tạo bởi những ntố nào ? Tỉ lệ hoá hợp theo V và m? ⇒ CTHH của nứơc ? 4. Cuûng coá - Luyeän taäp:14’ - Tính V H ❑2 vaø V O ❑2 (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g H2O. - Đốt cháy 1,12 lít H2 và 1,68 lít (đktc) . Tính mH ❑2 O tạo thành . 5. Daën doø :1’ Laøm BT 1-4/125 SGK Nước có những tính chất hóa học nào ? Vai trò của nước trong cuộc sống ?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tieát 57 tuaàn 29 ND: 81 :. 82 :. Bài 36 : NƯỚC (T2). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Tính chất vật lí của nước : nước hoà tan được nhiều chất., nước phản ứng được nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại (Na, Ca, …) oxit bazơ (CaO, Na2O,…) oxit axit (P2O5, SO2,…) -Vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch . 2. Kó naêng - Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca…) oxit axit , oxit bazơ. - Biết sử dụng quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit , bzơ cụ thể. 3. Thái độ : Có ý thưcù tiết kiệm nước , bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm. - Nghề công nhân trong nhà máy sản xuất nước sạch II. CHUAÅN BÒ -Duïng cuï : Coác 250ml , pheåu oáng nghieäm , loï thuyû tinh nuùt nhaùm ,muoâi saét . - Hoá chất: Quỳ tím , Na ,H2O , vôi sống , P đỏ III. TIEÁN TRÌNH 1.Ổ n định lớp 2. KTBC :10’ - Thành phần của nước - Laøm BT 3/125 SGK 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Quan sát cốc nước và nêu tính chất vật lí của nước .. GV laøm thí nghieäm . HS quan saùt nêu hiện tượng . Viết PTHH . GV : K ,Ca, Ba, .. + H2O HS làm thí nghiệm và trả lời câu. TG 22’. Noäi dung II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chaát vaät lí Laø chaát loûng khoâng maøu , khoâng muøi , không vị , tos : 1000C , hoá rắn ở : )0oC khối lượng riêng : 1g/ml 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. b.Tác dụng với oxit bazơ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> hoûi - Có chất gì mới tạo thành ? - pư có toả nhiệt không ? - Nhuùng quyø tím vaøo coác thuyû tinh ? HT ? Pư trên thuộc loại pư gì ? Gv laøm thí nghieäm . HS quan saùt nêu hiện tượng .. CaO + H2O. Dd bazơ làm quỳ tím hoá xanh. c. Tác dụng với một số oxit axit. 7’ HS đọc thông tin SGK - Nghề công nhân trong nhà máy sản xuất nước sạch. Ca(OH)2. P2O5 + 3.H2O 2 H3PO4 dd axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ . III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG . CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG . SGK. 4. Cuûng coá : 5’ HS laøm BT 1/125 SGK 5. Daën Doø :1’ Laøm BT 36.3; 36.6 36.7 /43 SBT Nước tác dụng với oxit axit tạo ra hợp chất gì? Cách gọi tên như thế nào ?. Tieát 58 tuaàn 29.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ND: 81 :. 82 :. Bài 37 :AXIT – BAZÔ – MUOÁI (T1). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Giúp HS biết : - Định nghĩa axit , bazơ theo thành phần phân tử . - Caùch goïi teân axit , bazô . - Phân loại axit , bazơ . 2. Kó naêng : - Phân biệt được axit , bazơ theo CTHH cụ thể . - Viết được CTHH của một số axit , bazơ khi biết hoá trị của KL và gốc OH . - Đọc được tên một số axit , bazơ, theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Phân biệt được một số dung dịch axit , bazơ cụ thể bằng quỳ tím . - Tính được khối lượng của một số axit bazơ muối tạo thành trong phản ứng hoá học. 3. Thái độ Yeâu thích moân hoïc II. CHUAÅN BÒ GV :-Baûng phuï - Một số miếng bìa có ghi CTHH của các hợp chất . HS : Xem bài mới . III . TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. KTBC : 10’ - Nêu tính chất hoá học của nước . viết PTPƯ minh hoạ . - Nêu khái niệm về oxit , CT chung của oxit , phân loại oxit . Cho ví dụ mỗi loại 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kể tên 3 hợp chất axit mà em bieát , nhaän xeùt ñieåm gioáng vaø khaùc nhau trong thaønh phaàn phaân tử các axit trên . Nhắc lại quy tắc hoá trị . Nêu công thức chung của hợp chất . Dựa vào thành phần axit chia làm mấy loại ? HS neâu ví duï. TG 20’. Noäi dung I. AXIT 1. Khaùi nieäm SGK 2. Công thức hoá học HnA 3. Phân loại - Axit coù oxi : HNO3 , H2SO4 ,… - Axit khoâng coù oxi : HCl , H2S,…4. Teân goïi. ko ncoùoxi oxi coù coù ít oxi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4. Cuûng coá :4’ Laøm BT 1,3/130 SGK 5. Daën doø :1’ Laøm bt 2,4 /130 SGK Muối là gì ? có mấy loại muối ?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tieát 59 tuaàn 30 ND: 81 :. 82 :. Bài 37 :AXIT – BAZÔ – MUOÁI (T2). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Giúp HS biết : - Định nghĩa muối theo thành phần phân tử . - Caùch goïi teân muoái . - Phân loại axit , bazơ , muối . 2. Kó naêng : - Phân biệt được axit , bazơ, muối theo CTHH cụ thể . - Viết được CTHH của một số muối khi biết hoá trị của KL và gốc OH . - Đọc được tên một số muối, theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Tính được khối lượng của một số muối tạo thành trong phản ứng hoá học. 3. Thái độ Yeâu thích moân hoïc II. CHUAÅN BÒ -Baûng phuï - một số miếng bìa có ghi CTHH của các hợp chất . III . TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. KTBC : 10’ - Phân loại các hợp chất sau và gọi tên của chúng Na2O ; HNO3 H2S ; HNO2 , Fe(OH)2 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kể tên 3 hợp chất muối mà em bieát , nhaän xeùt ñieåm gioáng vaø khaùc nhau trong thaønh phaàn phaân tử các muối HS viết công thức chung cho hợp chaát muoái GV neâu caùch goïi teân HS cho vd và gọi tên các hợp chất đó. TG 20’. Noäi dung III. MUOÁI 1. Khaùi nieäm SGK 2. Công thức hoá học MnAm 3. Teân goïi Teân muoái : teân kl( ht) + teân goác axit VD : Na2SO4 : natri sunfat FeCl3 : Saét (III) nitrat KHCO3 : kali hidrocacbonat 4. Phân loại.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Dựa vào thành phần để phân loại muối .. a. Muối trung hoà : sgk VD : Muoái axit : sgk Vd :NaHSO4 , NaHCO3 ,…. 4. Cuûng coá- luyeän taäp : (14’) Hoàn thành bảng sau : a/. Hợp chất 1/ NaOH 2/ H2SO4 3/Na2CO3 4/KHSO4 5/Cu(OH)2. Phân loại. Teân goïi. b/. Hợp chất CTHH Phân loại 1/ canxi cacbonat 2/ bari hidroxit 3/ axit sunfur hidric 4/ đồng (II) sunfat 5/kali ñihidrophotphat 6/ nhoâm hidroxit 5. Daën doø:1’ Ôn tập lại kiên thức từ bài nước đến bài axit –bazơ –muối . Laøm BT6/130SGK. Tiết 60 Tuần 30 ND: 81 :. 82 :. Teân goïi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 38 :BÀI LUYỆN TẬP 7 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS được củng cố : - Thành phần hoá học của nước - Ứng dụng và đ/c khí hidro - Khái niệmaxit bazơ , muối , cách phân loại các hợp chất trên . - Thành phần của kk . 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH , phân loại các phản ứng hoá học . - Rèn luyện ngôn ngữ hoá học . II. CHUẨN BỊ. -GV : -HS : Ôn tập kĩ các khái niệm cơ bản trong chương III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :. Hoạt động của GV và HS. TG 15’. Nội dung I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. HS thảo luận nhóm 1 Tính chất hh của hidro ? viết pt minh hoạ . 2. Nêu ngliệu , cách thu , PT đ/c hidro trong PTN 3. Ngliệu ,phương pháp sản xuất hidro trong CN . 4. những ứng dụng quan trọng của hidro . 5.Định nghĩa , phân loại cách gọi tên axit , bazo muối . 6. Định nghĩa pư ox – kh ? pư thế ? Cho vd . II. BÀI TẬP Làm bt 1-8/100-101SGK 4. Dặn dò : Tiết sau làm làm thực hành - Ôn tập lại tính chất hh của oxi , đ/c hidro trong PTN , cách thu khí hidro. - Chuẩn bị sẵn mẫu tường trình . STT Mục đích TN HT quan sát được Kết qủa TN.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Mỗi nhóm chuẩn bị : -Chậu nước , - Bông. Tiết 61 ND: 81 :. Tuần 31: 82 :.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 39 :BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Thí nghiệm thể chất hóa học của nước : nước tác dụng với Na , CaO, P 2O5. 2. Kĩ năng : - Thực hiện các thí nghiệm thành công , an toàn tiết kiệm. - Quan sát hiện tượng , nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Viết PTHH minh hoạ kết quả thí nghiệm . 3. Thái độ: - Biết tiết kiệm hoá chất . - Biện pháp đảm bảo an toàn trong học tập và nghiên cứu hoá học . -Tính cẩn thận , trung thực kiên trì của người lao động trong lĩnh vực hoá học. II. CHUẨN BỊ : - GV: * Dụng cụ :Chậu thuỷ tinh , cốc thuỷ tinh , đũa thuỷ tinh , đèn cồn , diêm , ống dẫn khí , muỗng sắt , dao cắt, chổi rửa . * Hoá chất : Na , CaO , P , quỳ tím , nước cất . -HS : Mỗi tổ chuẩn bị một chậu nước . . III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp 2. KTBC :3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới :. Hoạt động của GV HS nêu tính chất hoá học của nước . GV hướng dẫn Hs làm TN . Lưu ý HS không lấy mẫu Na lớn . Em hãy nêu hiện tượng giải thích , rút ra kết luận .. TG Hoạt động của HS 25’ I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM . 1/ TN 1: Nước tác dụng với natri HS làm theo sự hướng dẫn của GV Hiện tượng : miếng natri chạy trên mặt nước , có khí thoát ra - Quỳ tím chuyển sang màu xanh . - Hs viết PTHH ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm . Em hãy nêu hiện tượng giải thích , rút ra kết luận .. 2. TN 2: Nước tác dụng với vôi sống . HT : Mẫu vôi sống bị nhão ra . - PP từ không màu đỏ - Pư toả nhiều nhiệt . - Hs viết PTHH. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm .. 3. TN 3 : Nước tác dụng với P2O5. Em hãy nêu hiện tượng giải thích , rút ra kết luận .. HT : Khói trắng tan Quỳ tím chuyển sang màu đỏ . - Hs viết PTHH 11’ II. TƯỜNG TRÌNH Hs dọn dẹp dụng cụ và làm tươùng trình theo mẫu :. STT Mục đích TN. HT quan sát được. 4. Dặn dò (2’) Dung dịch là gì ? thế nào là chất tan , thế nào là dung môi ?. Tiết 62. Tuần 31. Kết qủa TN.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ND : 81 :. 82 :. Chương 6 : DUNG DỊCH Bài 40 :DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS biết : -Khái niệm dung dịch , chất tan ,dung môi, dung dịch bão hoà , dung dịch chưa bão hoà . - Biện pháp làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhan hơn . 2. Kó naêng : - Hoàtan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường , muối ăn , thuốc tím ,... ) trong nước. - Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi , dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hằng ngày. -Làm thí nghiệm , quan sát thí nghiệm , từ TN rút ra nhận xét ,… 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực của của các ngành nghề sản xuất hoá học . II. CHUAÅN BÒ -GV : Cốc thuỷ tinh , đèn cồn lưới amiang đũa thuỷ tinh . Hoá chất : muối ăn , dầu hoả , đường - HS : muối ăn , đường , dầu hoả , dầu ăn . III . TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. KTBC : 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS HS làm TN : - Cho thìa đường vào cốc nước , khuấy nhẹ . - Cho dầu ăn vào cốc đựng nước , đựng dầu hoả khuấy nhẹ HS ghi lại nhận xét . GV giảng . HS lấy vd về dd chỉ rõ dung môi , chất tan. TG 15’. 10’ GV hưỡng dẫn HS tiếp tục cho đương vào TN trên và khuấy nhẹ → Nêu HT . GV hướng dẫn HS đi đến khái. Noäi dung I. DUNG MÔI, CHẤT TAN, DUNG DỊCH - Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch . -Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi . - Dung dịch (dd) là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan . II .DUNG DỊCH BÃO HOÀ – DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ. KL ở một nhiệt độ nhất định ; - DD chưa bão hoad là dd có thể.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> niệm G V hướng dẫn HS làm TN → Nêu nhận xét. 10’. hoà tan thêm chất tan . - DD bão hoà là dd khong thể hoà tan thêm chất tan . III. LÀM THế NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ? - Khuấy dd - Đun nóng dd - Nghiền nhỏ chất rắn. 4. Cuûng coá:9’ - Dung dịch là gì ? - Định nghĩa dung dịch bão hoà , dung dịch chưa bão hoà ? - Làm BT 5/138 SGK 5. Daën doø:1’ - Học bài - Laøm BT1,2,3,4,6/138 SGK - Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào yếu tố nào ?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 63 Tuần 32 ND : 81 :. 82 :. Bài 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết : - Khái niệm về độ tan theo thể tích hoặc khối lượng . - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn , chất khí : nhiệt độ , áp suất. 2.Kĩ năng : - Tra bảng tính tan để xác định được chất tan , chất không tan , chất ít tan. - Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của của một vài chất rắn . lỏng khí cụ thể . - Tính được độ tan của vài chất rắn ở nghứng nhiệt độ xác định dừa theo các số liệu thực nghiệm . 3.Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực của của các ngành nghề sản xuất hoá học . II. CHUẨN BỊ : GV : Hình 6.5 6.6 , Bảng tính tan DC : Cốc thủy tinh , phễu ống nghiệm , kẹp ,tấm kính đèn cồn . HC : H2O ; NaCl ; CaCO3 . HS : Bảng tính tan . III. Tiến trình : 1. Ổn định lớp 2. KTBC : 10’ Nêu khái niệm : dd , dm , chất tan , dd bão hòa , dd chưa bão hòa . HS làm BT 3/138 SGK . 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS HS làm TN 1 và 2 /139 /SGK ⃗ KL ? Nêu hiện tượng ❑ GV : Có chất tan và có chất không tan . Có chất tan ít , có chất tan nhiều . HSquan sát bảng tính tan ,thảo luận nhóm và rút ra nhận xét . - Tính tan của axit , bazơ ? - Những muối của kim loại nào , gốc axit nào đề tan trong nước ? - Những muối nào phần lớn kông tan ?. TG Noäi dung 15’ I.CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN 1. TN về tính tan của chất NaCl tan được trong nước , CaCO3 không tan trong nước . 2.Tính tan trong nước của một số axit , bazơ , muối . SGK. 12’. II. ĐỘ TAN CẢU MỘT CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV giảng .. TRONG NƯỚC . 1.Định nghĩa : Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g nước để tao thành dung dịch bão hòa ở một nhiết độ xác định . S= mct ⋅100 mH O 2. 0. HS quan sát 6.5 và rút ra nhận xét. VD Ở 25 C độ tan của đường là 204g 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan . a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt nhiệt độ . Phần lớn độ tan của chất rắn tăng nếu tăng nhiệt độ b. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất . Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất .. 4. Củng cố :6’ HS làm BT 1,2,3 /142 SGK . Cho biết độ tan của NaNO3 ở 100C . 5. Dặn dò :2’ Học bài Làm BT 4,5/142 SGK . Xem trước 42 nồng độ dung dịch .. Tieát 64 tuaàn 32.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ND: 81 :. 82 :. Bài 42 :NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : HS hiểu được: - Khái niệm nồng độ phần trăm dung dịch (C%) . - Công thức tính C% 2. Kó naêng - Xác định được chất tan , dung môi , dung dịch trong một số trường hợp cụ thể . - Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ phần trăm của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. . 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực của của các ngành nghề sản xuất hoá học . II. CHUAÅN BÒ GV : Phiếu học tập . HS : Xem bài mới . III. TIEÁN TRÌNH 1.Ổ n định lớp 2. KTBC :8’ Nếu tính tan của một số axit , bazơ , muối . Viết CT của 2 axit , 2 bazơ , 2 muối tan . Độ tan của một chất trong nước là gì ? CT ? Các yếu tố ảnh hưởng đén độ tan của một chất trong nước ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS GV giảng .. TG 30’. Noäi dung II. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH : Nồng độ phần trăm (C%) của dd cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dd .. Em hiểu C% (NaCl) = 15% có ý nghĩa như thế nào ? ⃗ Rút ra CT tính nồng độ phần ❑ trăm .. C% =. m ct .100 % mdd. mct : là khối lương chất tan (g). mdd :là khối lượng dung dịch (g) . HS biến đổi CT tính mct , mdd . GV ghi đề : VD 1: Tính nồng độ phần trăm của dd thu được khi hòa tan 10g đường vào 40 gam nước .. VD 1: C% =20%.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV hướng dẫn HS giải : - Tính khối lượng dd . - Áp dụng biểu thức để tính C% . VD 2: Tính khối lương NaOH có trong 200g dd NaOH 15% . GV hướng dẫn HS giải . VD3:Hòa tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ 10% .Tính : a/ KL dd nước muối . b/ khối lượng nước cần dùng . HS nêu thử cách giải . GV nhận xét . 4. Cuûng coá : 14’ HS laøm BT 3,4/146 SGK 5. Daën Doø :1’ Laøm BT 42.3- 42.5 /43 SBT Làm BT 6/142 SGK .. Tiết 65 Tuần 33. VD 2: ĐS : mNaOH = 30(g) VD3: ĐS : a/ 200g b/ 180b.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ND: 81 :. 82 :. BÀI LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS hiểu được: - Khái niệm nồng độ phần trăm dung dịch (C%) . - Công thức tính C% 2. Kó naêng - Xác định được chất tan , dung môi , dung dịch trong một số trường hợp cụ thể . - Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ phần trăm của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. . 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực của của các ngành nghề sản xuất hoá học .II. CHUẨN BỊ. -GV : Bảng phụ , phiếu học tập. -HS : Ôn tập kĩ các khái niệm cơ bản trong chương III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ Nông độ dung dịch là gì ? nêu công thức tính nồng độ dung dịch . 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS TG GV ghi đề HS giải . 5’ Hòa tan 10 gam đường vào 40 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được . 5’ Tính khối lượng của NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%. Hòa tan 20gam muối vào nước 5’ được dd có nồng độ 10% .Tính : a.Khối lượng dung dịch nước muối thu được . b. KL nước cần dùng . 6’ GV ghi đề : 1/ Trộn 50 g muối ăn có nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn 14’ 5% . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được . -HS thảo luận tìm ra cách giải . 2/Để hòa tan hoàn toàn m gam kẽm cần vừa đủ 50g dung dịch. Nội dung 1. Tính nồng độ dung dịch ĐS : 20% 2. Tính khối lượng chất tan ĐS : 30(g) 3.Tính khối lượng dd. 4. Bài toántính nồng độ phần trăm liên quan đến độ tan . HS làm BT 5/142 SGK 5.BT tính nồng độ liên quan đến phương trình phản ứng . 1/ ĐS :12,5%.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HCl 7,3% .Tính a. m ? b. Thể tích khí thu được (đktc) . c.Kl muối tạo thành . - này thuộc loại bt nào ? - Có điểm gì khác trước ? GV hướng dẫn HS giải .. 2/ ĐS : a/ 3,25g b/ 1,12 (l) c/6.8(g). 4. Dặn dò : 2’ HS làm BT : Cho 20,55g bari vào 79,75 g nước . Tính : a/ nồng độ phần trăm của dung dịch thu được . b/ Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).. Tieát 66 tuaàn 33 ND: 81 :. 82 :. Bài 42 :NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T2).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : HS hiểu được: - Khái niệm nồng độ mol dung dịch CM . - Công thức tính CM 2. Kó naêng - Xác định được chất tan , dung môi , dung dịch trong một số trường hợp cụ thể . - Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. . 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực của của các ngành nghề sản xuất hoá học . II. CHUAÅN BÒ GV : Phiếu học tập . HS : Xem bài mới . III. TIEÁN TRÌNH 1.Ổ n định lớp 2. KTBC : 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS GV giảng .. TG 30’. Noäi dung II. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH : Nồng độ mol (CM)của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch .. Em hiểu CM(NaCl) = 2 M có ý nghĩa như thế nào ? ⃗ Rút ra CT tính nồng độ mol ❑. CM =. nct (mol /l) V dd. nct : là số mol chất tan . Vdd :là thể tích dung dịch (l) . GV ghi đề : VD 1: Tính nồng độ mol có trong 200ml dd NaOH có hòa tan 16g NaOH . GV hướng dẫn HS giải : -Đổi thể tích ra lít . - Tính số molchất tan . - Áp dụng biểu thức để tính CM . VD 2: SGK . GV hướng dẫn HS giải .. VD 1: CM =0,2(M). VD 2: SGK.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> VD3:Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M . HS nêu thử cách giải . GV nhận xét .. VD3: HS làm. 4. Cuûng coá : 14’ HS laøm BT 3,4/146 SGK 5. Daën Doø :1’ Laøm BT 42.3- 42.5 /43 SBT Làm BT 6/142 SGK .. Tiết 67 Tuần 34 ND: 81 :. 82 :. BÀI LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS vận dụng thành thạo công thức tính nồng độ mol , 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm bthh . 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực của của các ngành nghề sản xuất hoá học . II. CHUẨN BỊ. -GV : Bảng phụ , BT , phiếu học tập. -HS : Ôn tập kĩ các khái niệm cơ bản trong chương III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 10’ Nông độ mol của dung dịch là gì ? nêu công thức tính nồng độ mol dung dịch . 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung GV ghi đề HS giải . 23’ 1. Tính nồng độ dung dịch 1/ Tính nồng độ mol của dung dịch có chứa 50g CaCl2 trong 400ml dung dich CaCl2 . 2/ Tính nồng độ dung dịch thu được trộn 2 lit dd H2SO4 0,5M với 1 lít dd H2SO4 2M . 3/ Cho 200ml dịch NaOH 20% (d=1,2g/ml) .. Cho 5,4 g Al vào 200ml dd HCl . Tính : a/ Nông độ mol của HCl cần dùng b/ Thể tích khí thu được (đktc) . c/Kl muối tạo thành .. 10’. 2.BT tính nồng độ liên quan đến phương trình phản ứng . ĐS : a/ 1,5M b/6,72(l) c/6,7(g). 4. Dặn dò :1’ - HS làm BT : Hòa tan a gam Zn bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M . Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) . Tính : a/ Tính a ? b/ Thể tích dd HCl cần dùng . - Làm thế nào để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước ?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tieát 68 tuaàn 34 ND: 81 :. 82 :. Bài 43 :PHA CHẾ DUNG DỊCH.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức :HS biết : - Các bước tính toán , tiến hành pha chế dung dịch . 2. Kó naêng Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước . 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực của của các ngành nghề sản xuất hoá học . II. CHUAÅN BÒ GV : Phiếu học tập . DC : Cân . cốc thủy tinh có chia vạch , ống đong , đũa thủy tinh. HC : H2O , CuSO4 . HS : Xem bài mới . III. TIEÁN TRÌNH 1.Ổ n định lớp 2. KTBC :8’ Nêu định nghĩa nồng độ mol của dung dịch .Tính khối lượng của HCl có trong 100 ml dd HCl 2M . 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS GV ghi đề bt 1/147 SGK . Muốn pha chế 50 g dd CuSO4 10% ta phải lấy bao nhiêu gam CuSO4 và bao nhiêu gam nước ?. TG 30’. Noäi dung I.CÁCH PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC . BT 1: a/ C%. GV nêu các bước pha chế. Muốn pha chế 50ml dd CuSO4 ta phải cân bao nhiêu gam CuSO4 ? ⃗ Nêu cách tính toán ❑ GV nêu cách pha chế .. CuSO. ❑4. m CuSO ❑4 =. =. mct ⋅100 % mdd. C % . mdd = 100 %. 10 .50 = 5 (g) 100 Khối lượng nước cần dùng là : mdm = mdd – mct =50-5 =45 (g). Cách pha chế : SGK b/ nCuSO ❑4 = 0.05 .1 =0,05 (mol) m CuSO ❑4 = n . M = 0,05 .160 = 8 (g).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GV ghi đề : Từ muối ăn (NaCl) , nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế : a/ 100g dd NaCl 20% . b/ 50ml dd NaCl 2M . HS thảo luận nhóm và giới thiệu cách pha chế . 4. Cuûng coá : 5’ HS laøm BT 2 /149 SGK 5. Daën Doø :1’ Học bài Laøm BT 43.1- 43.3 /SBT. Tieát 69 tuaàn 35.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ND: 81 :. 82 :. Bài 43 :PHA CHẾ DUNG DỊCH I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức :HS biết : - Các bước tính toán , tiến hành pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước . 2. Kó naêng Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước . 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực của của các ngành nghề sản xuất hoá học . II. CHUAÅN BÒ GV : Phiếu học tập . DC : Cân . cốc thủy tinh có chia vạch , ống đong , đũa thủy tinh. HC : H2O , NaCl , MgSO4 . HS : Xem bài mới . III. TIEÁN TRÌNH 1.Ổ n định lớp 2. KTBC :8’ Nêu định nghĩa nồng độ mol của dung dịch .Tính khối lượng của HCl có trong 100 ml dd HCl 2M . 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS GV ghi đề bt 2/148 SGK . GV gợi ý cho HS làm phần 1: - Tính số mol MgSO4 . - Tính V dd cần lấy . GV nêu các bước pha chế. TG 20’. Noäi dung I.CÁCH PHA LOÃNG MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC . a/ * Tính toán Số mol chất tan có chứa trong 50ml dd MgSO4 0,4M : n MgSO ❑4 = CM . V = 0,4.0,05 =0,02(mol) Thể tích dd có chứa 0,02 mol MgSO4 2M : nct 0 ,02 Vdd = = = 0,01(l) =10 2 CM ml. HS nêu các bước tính toán .. * Cách pha chế : SGK b/ * Tính toán. - Tìm khối lượng NaCl có trong 50g dd NaCl 2,5%.. Khối lượng NaCl có trong 50 g dd NaCl 2,5%.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu chứa khối lượng NaCl trên . - Tìm khối lượng nước cần dùng .. m ct =. C % . mdd 2,5 . 50 = = 1,25 100 100 %. (g) Khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 1,25 g NaCl. Cách pha chế : SGK m dd =. 100 % . mct 1 , 25 .100 = 10 C%. =12,5(g) Khối lượng nước cần dùng là : mdm = mdd – mct =50-12,5 =37,5 (g). * Cách pha chế : SGK. 4. Cuûng coá : 15’ HS laøm BT 4 /149 SGK 5. Daën Doø :2’ Học bài Laøm BT 5/149 SGK. Ôn tập lâị các khái niệm cơ bản và các CT tính toán trong chương 6. Soạn trước phần I trong phần luyện tập8.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết 70 Tuần 35 ND: 81 :. 82 :. BÀI LUYỆN TẬP 8 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS được củng cố : - Khái niệm độ tan các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan . - Ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ dd . - Tính toán và pha chế một dung dịch với nồng độ cho trước. 2. Kĩ năng : -Rén lyện kĩ năng tính toán theo nồng độ phần trăn vcà nồng độ mol . II. CHUẨN BỊ. -GV : Phiếu HT -HS : Ôn tập kĩ các khái niệm cơ bản , CT trong chương III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :8’ 3. Bài mới :. Hoạt động của GV và HS HS Độ tan của một chất trong nước là gì ? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan ? Nồng độ phần trăm của dd ? biểu thức tính ? Nống độ mol của dd ? Biểu thức tính ? Nêu các bước để pha chế dd ?. TG Nội dung 10’ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ SGK. 25’ II. BÀI TẬP Làm bt 1-6/151SGK 4. Dặn dò :2’ Tiết sau làm làm thực hành - Ôn tập lại các bước pha chế dd ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Chuẩn bị sẵn mẫu tường trình . Mỗi nhóm chuẩn bị : -Đường muối, ăn.. Tiết 71. Tuần 36:. BÀI THỰC HÀNH SỐ 7.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ND: 81 :. 82 :. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Mục đích và các bước tiến hành , kĩ thực hiện một số thí nghiệm sau : * Pha chế dung dịch ( đường , natri clorua ) có nồng độ xác định. * Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định. 2. Kĩ năng : - Tính toán được lượng hoá chất cần dùng . - Cân đo được lượng dung môi , dung dịch chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tích dung dịch cần thiết. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: - Biết tiết kiệm hoá chất . - Biện pháp đảm bảo an toàn trong học tập và nghiên cứu hoá học . -Tính cẩn thận , trung thực kiên trì của người lao động trong lĩnh vực hoá học. II. CHUẨN BỊ : - GV: * Dụng cụ :Chậu thuỷ tinh , cốc thuỷ tinh , đũa thuỷ tinh , đèn cồn , diêm , ống dẫn khí , muỗng sắt . * Hoá chất : Đường , muối ăn , nước cất . -HS : Mỗi tổ chuẩn bị đường , muối ăn. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp 2. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới :. Hoạt động của GV TG GV hướng dẫn : * Rót chất lỏng vào ống nghiệm. * Cân một khối lượng chất rắn . * Lắc ống nghiệm. * Khuấy dung dịch bằng đũa thuỷ tinh. GV hướng dẫn HS làm TN 1 Em hãy tính toán để biết khối lượng đường và khối lượng nước cần dùng . Gọi 1 HS nêu cách pha chế . Các nhóm thực hành . GV hướng dẫn HS làm TN 2. Yêu cầu HS tính toán để có số liệu Gọi 1 HS nêu cách pha chế. Hoạt động của HS. I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM . 1/ TN 1: m đường = 7,5 (g) mnước = 42,5 (g) HS pha chế 2. TN2 : nNaCl = 0.02(mol) mNaCl = 1,17(g) HS pha chế.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> TN3 . GV hướng dẫn HS làm TN 3. Yêu cầu HS tính toán để có số liệu TN3. Gọi 1 HS nêu cách pha chế V hướng dẫn HS làm TN 4. Yêu cầu HS tính toán để có số liệu TN4 . Gọi 1 HS nêu cách pha chế. 2. TN3 : m đường = 7,5 (g) mdd =16,7(g) mnước = 33,3 (g) HS pha chế 2. TN4 : nNaCl = 0.005(mol) Vdd NaCl = 0,025(l) =25ml HS pha chế II. TƯỜNG TRÌNH Hs dọn dẹp dụng cụ và làm tươùng trình theo mẫu :. STT Mục đích TN. 4. Dặn dò (2’) Ôn tập lại kiến thức HKII .. Tính toán. Cách pha chế.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×