Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.97 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – KHỐI 10 Năm học 2012-2013 I. YÊU CẦU + Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về phép tính tập hợp, sự xác định hàm số, giải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai, khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc 2, bất đẳng thức. + Đánh giá khả năng tính toán tư duy lôgic + Rèn kỹ năng cách phân tích các véc tơ, cách tính vô hướng của hai véctơ, áp dụng lý thuyết vào bài toán cụ thể. II. MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chương I. Mệnh đề-Tập hợp 1 1 (8 tiết) 1,0 Chương II. Hàm số bậc nhất 1 và bậc hai (8 tiết) Chương III. Phương trình- 2 hệ phương trình (11 tiết). 1,0 1. 1,0. 2. 1 2,0. Chương IV. Bất đẳng thức bất phương trình (2 tiết) Chương I. Véctơ 1 (13 tiết). 3 1,0. 3,0 1. 1 1,0. 1 1,0. 1,0 2. 1,0. Chương II. Tích vô hướng của hai véctơ (2 tiết) Tổng. 2,0. 1,0. 2,0 1. 1 1,0. 5. 3 5,0. 2 3,0. 1,0 10. 2,0. 10,0.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CẤU TRÚC ĐỀ THI THAM KHẢO. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (7.0 điểm) Câu I ( 1,0 điểm) biết) Các bài toán liên quan đến mệnh đề và tập hợp Câu II (2,0 điểm) 1) Vẽ đồ thị hàm số. Sự tương giao của hai đồ thị. biết) 2) Xác định hệ số của hàm số bậc nhất hoặc bậc hai. hiểu) Câu III (2,0 điểm) 1) Giải phương trình. biết) 2) Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai. hiểu) Câu IV ( 2,0 điểm) Hệ trục tọa độ và các phép toán trên hệ trục tọa độ. 1) ý 1: biết) 2) ý 2: hiểu) II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) 1. Theo chương trình chuẩn Câu Va (2,0 điểm) 1) Hệ phương trình. biết) 2) Bất đẳng thức. dụng) Câu VIa (1,0 điểm) Tích vô hướng và ứng dụng. dụng) 2. Theo chương trình nâng cao Câu Vb (2,0 điểm) 1) Hệ phương trình. dụng) 2) Các dạng toán liên quan đến tham số. biết) Câu Vb (1,0 điểm) Tích vô hướng hoặc hệ thức lượng trong tam giác. dụng). (nhận. (nhận (thông (nhận (thông. (nhận (thông. (nhận (vận (vận. (vận (nhận (vận.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MA TRẬN VÀ CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KỲ 1 Khối 11 I. Hình Thức Đề Thi: Tự luận II. Nội Dung Kiến Thức 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác - Biết được PTLG cơ bản và công thức nghiệm - Biết dạng và cách giải PT: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số LG; a.sinx + b.cosx = c ; phương trình thuần nhất; một số PTLG đơn giản - Biết qui tắc cộng và qui tắc nhân; hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; công thức nhị thức niuton - Biết được : phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê, xác suất của biến cố - Biết được các khái niệm: biến cố hợp; biến cố xung khắc; biến cố đối; biến cố giao; biến cố độc lập - Biết các tính chất cơ bản của xác suất - Biết định lý cộng, nhân xác suất - Biết được : khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc; phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. Kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn - Biết định nghĩa phép biến hình… - …. 2. Về kỹ năng: - Xác định được : tập xác định; tập giá trị; tính chẵn lẻ; khoảng đồng biến, nghịch biến; tính tuần hoàn; chu kỳ của các hàm số LG - Vẽ được đồ thị hàm số LG - Giải thành thạo PTLG cơ bản; biết sử dụng MTBT hỗ trợ - Giải được PTLG các dạng đơn giản; - Bước đầu vận dụng được qui tắc cộng và qui tắc nhân - Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp - Biết khai triển nhị thức niuton với một số mũ cụ thể - Tìm được hệ số của xk trong khai triển niuton - Xác định được : phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên - Biết vận dụng qui tắc cộng, qui tắc nhân trong bài tập đơn giản - Lập và đọc được bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc - Biết một số qui tắc tương ứng là … -….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sở GDĐT Đồn g Thá p. Ma trận đề kiể m tra học kì I Toá n 11. Nhậ Thô Vận n ng Dụn Biết Hiểu g Tổn g Tự Tự Tự TN TN TN Luậ Luậ Luậ KQ KQ KQ n n n Hàm 2 1 số LG, PTL G 2,0 Tổ 1 1 hợp – xác suất 1,0 Phép 1 dời hình 1,0 Hình 1 học 1,0 khôn Chủ Đề. 3. 1,0. 3,0 2. 1,0. 2,0 1 1,0 1. 2 1,0. 2,0.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> g gian Tự chọn Tổn g Cộn g. 1. 1 1,0. 5. 3 5,0. 2 1,0. 2 3,0. 2,0 10. 2,0. 10.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> CẤU TRÚC ĐỀ HỌC KÌ I – TOÁN 11 Thời gian làm bài: 90 phút (Tham khảo) I. Phần chung dành cho tất cả học sinh: (8 điểm) Câu 1 : (3 điểm ) 1). Hàm số lượng giác. biết) 2). Phương trình lượng giác. (Nhận biết – thông hiểu) Câu 2 : (2 điểm) 1). Nhị thức niuton. (Nhận. (Nhận. biết) 2). Xác suất. (Thông. hiểu) Câu 3 : (1 điểm) Tìm ảnh của điểm, đường qua phép dời hình bằng tọa độ (Nhận biết) Câu 4 : (2 điểm) 1). Giao tuyến, giao điểm. biết) 2). Thiết diện, quan hệ song song. dụng). (Nhận (Vận. II. Phần tự chọn: (2 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 phần sau:. Phần 1: Theo chương trình chuẩn: Câu 5a : (1 điểm) Dãy số, cấp số hiểu). (Thông. Câu 6a : (1 điểm) Phép đếm (Vận dụng) Phần 2: Theo chương trình nâng cao: Câu 5b : (1 điểm) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất hàm số lượng giác. (Thông hiểu) Câu 6b : (1 điểm) Phép đếm dụng). (Vận.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TOÁN 12 I. YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Khảo sát hàm số: tính đơn điệu hàm số, cực trị hàm số, GTLN, GTNN, tiệm cận, khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (bậc ba , trùng phương, nhất biến), các bài toán liên quan(tiếp tuyến, sự tương giao, . . . ). - Lũy thừa, mũ, logarit: Kiến thức về lũy thừa, logarit, hàm số mũ, hàm số logarit; phương trình và bất phương trình mũ, logarit(chuẩn). - Thể tích khối đa diện. Khối tròn xoay. 2. Kỹ năng: - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số và các bài toán liên quan. - Tìm GTLN, GTNN của hàm số. - Tính toán về mũ và logarit. Giải phương trình , bất phương trình mũ và logarit. - Tính thể tích khối đa diện (khối chóp, khối lăng trụ, khối tròn xoay). II. MA TRẬN ĐỀ:. Mức độ Số câu, điểm. Thông hiểu. Nhận biết. Tổng. Vận dụng. Nội dung Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số(23t) Lũy thừa, mũ, logarit. (24t) Khối đa diện. Khối tròn xoay (19t). Tổng. Số câu. 2. 2. 4. Số điểm. 3,0. 2,0. 5,0. Số câu. 2. 1. 3. Số điểm. 2,0. 1,0. 3,0. Số câu. 1. 1. 2. Số điểm. 1,0. 1,0. 2,0. Số câu. 4. 3. 2. 9. Số điểm. 5,0. 3,0. 2,0. 10,0.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CẤU TRÚC ĐỀ THI HKI KHỐI 12 (Tham khảo) I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm) Câu I ( 3 điểm) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. (Nhận biết) 2. Bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. (Thông hiểu) Câu II ( 2 điểm) 1. Các bài toán liên quan đến lũy thừa, mũ và lôgarit. (Nhận biết) 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. (Thông hiểu) Câu III ( 2 điểm) Hình học không gian. 1. Thể tích khối đa diện. (Thông hiểu) 2. Hình, khối tròn xoay. (Vận dụng) II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb ) A. Theo chương trình chuẩn. Câu IVa ( 1 điểm) Viết pttt của đồ thị hàm hàm số y f(x) .. Câu Va ( 2 điểm) 1) Phương trình mũ và lôgarit. hiểu) 2) Bất phương trình mũ và lôgarit. dụng). (Nhận biết) (Thông (Vận. B. Theo chương trình nâng cao. Câu IVb ( 1 điểm). Viết pttt của đồ thị hàm số y f(x) .. (Nhận. biết) Câu Vb ( 2 điểm) 1. Các bài toán liên quan đến đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit. (Thông hiểu) 2. Sự tương giao của hai đồ thị. (Vận dụng) .........Hết........
<span class='text_page_counter'>(10)</span>