Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 35 trang )

KINH TẾ VĨ MÔ
Chào mừng Thầy và các
bạn đến với bài thuyết
trình nhóm 1


Bài 1:
•Một quan chức trong lĩnh vực ngân hàng của
một quốc gia lâm vào cuộc khủng hoảng tài
chính khu vực năm 1997 đã phát biểu trong một
cuộc hội thảo: “Thật là bất công khi mà các nước
nghèo như chúng ta đang cố gắng sản xuất ra
nhiều hàng hoá xuất khẩu đổi lấy đô la, trong khi
Hoa Kỳ là nước in ra ngày càng nhiều đơ la để
đổi lấy hàng hố và dịch vụ của chúng ta”.
•Hãy đưa ra các lập luận có thể nhằm ủng hộ
quan điểm trên? Nếu phản đối thì các lập luận
của bạn có thể là gì?


 

Bài 2:
•a. Mặc dù Việt Nam đang có xu hướng linh hoạt hơn
trong quản lý tỷ giá, tuy nhiên,xu hướng vẫn gần với
cơ chế cố định nhiều hơn. Giả sử nền kinh tế Việt
Nam và thế giới tự do hoá dịng vốn di chuyển và
chính phủ đang theo đuổi mục tiêu tăng trưởng.
Trước mắt cần phải thốt ra khỏi tình trạng suy
thối, chính phủ Việt Nam nên sử dụng chính sách
tiền tệ hay thu chi ngân sách để đạt được mục tiêu


này? Giải thích?
•b. Từ câu trả lời bên trên, bạn có nhận xét gì về 3
điều khơng tương thích, hay 3 điều khơng thể xảy ra
đồng thời: (1) Chính sách tiền tệ độc lập; (2) Cơ chế
tỷ giá hối đoái cố định; và (3) Vốn di chuyển tự do.


Bài 1:
Ý kiến của nhóm: khơng nhất thiết các
nước khi các nước nghèo sản xuất hàng
hóa thì lại bất lợi hơn nước Mỹ vì bên
cạnh đó xuất khẩu cũng là một trong
những tiềm năng nhằm tăng trưởng
quốc gia.Chẳng hạn sau đây chúng ta sẽ
tìm hiểu về xuất khẩu giữa được và mất.


Xu hướng việc làm Xuất-Nhập
khẩu
•1.      Việc làm xuất nhập khẩu

• Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý
luận thương mại quốc tế là việc bán
hàng hóa và dịch vụ cho nước ngồi,
trong cách tính tốn cán cân thanh
tốn quốc tế theo IMF là việc bán
hàng hóa cho nước ngồi.


• (theo điều 28, mục 1, chương 2 luật

thương mại việt nam 2005) xuất
khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được
đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc
đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ việt nam được coi là khu
vực hải quan riêng theo quy định của
pháp luật.


Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc
tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và
dịch vụ từ quốc gia khác.
Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán
cân thanh tốn quốc tế của IMF, chỉ có việc
mua các hàng hóa hữu hình mới được coi
là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân
thương mại. Còn việc mua dịch vụ được
tính vào mục cán cân phi thương mại.


• Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập
của người cư trú trong nước, vào tỷ
giá hối đoái. Thu nhập của người dân
trong nước càng cao, thì nhu cầu của
hàng đối với hàng hóa và dịch vụ nhập
khẩu càng cao. Tỷ giá hối đối tăng, thì
giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ
trở nên cao hơn; do đó, nhu cầu nhập
khẩu giảm đi.



2.      Vai trị của xuất nhập khẩu trong kinh
tế

• Xuất khẩu là hàng hoá sản xuất trong
nước được mang ra nước ngoài tiêu
thụ.Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế
đối ngoại cơ bản ,thúc đẩy nền kinh tế
phát triển.Xuất khẩu có cai trị cực kỳ
quan trọng trong sự tăng trưởng và phát
triển nền kinh tế .


• Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập
khẩu :Để phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp
hố hiện đại hố đất nước ,cần phải có một
nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc ,thiết bị
,cơng nghệ hiện đại .Nguồn vốn ngoại tệ chủ
yếu từ các nguồn :xuất khẩu ,đầu tư nước
ngoài ,vay vốn ,viện trợ ,thu từ hoạt động du
lịch ,các dịch vụ có thu ngoại tệ ,xuất khẩu lao
động ...Xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để
nhập khẩu .


3.      Tương lai của ngành xuất nhập khẩu
trong hệ thống ngành nghề
• Hiện nay tại Việt nam đã có nhiều cổng thơng
tin dành cho các doanh nghiệp có thể tìm
kiếm đối tác nước ngoài tăng cường khả năng

xuất khẩu các mặt hàng trong nước ra quốc tế
Viet Nam Export hoặc 1 trang do Bộ công
thương cung cấp là VNEX.


Vai trị của xuất khẩu

• Xuất khẩu là phương tiện chính tạo
nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ
cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất
nước.
• Xuất khẩu đóng góp vào việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển.


Vai trị của xuất khẩu
•Xuất khẩu tác động tích cực
dến giải quyết công ăn việc
làm và cải thiện đời sống nhân
dân.
•Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng
và thúc đẩy các hoạt động
kinh tế đối ngoại của nước ta.


Xuất khẩu là phương tiện chính tạo
nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ cơng
nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.
• Để tiến hành cơng nghiệp hố-hiện đại hố

thì cần phải có đủ 4 nhân tố nhân lực, tài
nguyên, nguồn vốn và kỹ thuật. nhưng hiện
nay, không phải bất cứ quốc gia nào cũng
có đủ các yếu tố đó đặc biệt là các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam.


Xuất khẩu là phương tiện chính tạo
nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ
cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất
nước.
• nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình
thành từ các nguồn như:
- từ tích luỹ trong nền kinh tế quốc dân
- đầu tư nước ngoài.
- vay nợ, viện trợ.


nguồn vốn để nhập khẩu có thể
được hình thành từ các nguồn như:

- thu từ hoạt động du lịch, dịchvụ
thu ngoại tệ.
- xuất khẩu hàng hoá.


Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối
với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

một là: xuất khẩu chỉ là tiêu thụ những sản phẩm
thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa. trong
trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát
triển như nước ta, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu
dùng và nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản
xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé, khơng có cơ sở tồn
tại và phát triển.


• hai là: trên

cơ sở lợi thế so sánh
của đất nước mình, coi thị trường
là điểm xuất phát và đặc biệt thị
trường thế giới là hướng quan
trọng để tổ chức sản xuất, chỉ sản
xuất cái gì thị trường cần.


• - xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội
phát triển thuận lợi.
• - xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ
góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
• - xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp
đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong
nước.
• - thơng qua xuất khẩu, hàng hố của ta sẽ tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới. các cuộc cạnh
tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình
thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường .



Xuất khẩu tác động tích cực dến
giải quyết cơng ăn việc làm và
cải thiện đời sống nhân dân.

• tác động của xuất khẩu đến đời sống của
người dân bao gồm rất nhiều mặt. trước
hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút
hàng triệu lao động vào làm việc với thu
nhập khá. xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn
để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu
phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng
phong phú thêm nhu cầu người dân.


Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và
thúc đẩy các hoạt động kinh tế
đối ngoại của nước ta.

• xuất khẩu là một hoạt động rất cơ
bản của kinh tế đối ngoại, là phương
tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn
đề có ý nghĩa chiến lược để thực
hiện cơng nghiệp hố hiện đại hoá
đất nước.


• xuất khẩu ngày nay luôn gắn liền với

cạnh tranh do vậy địi hỏi các cơng ty
phải ln đổi mới và hồn thiện cơng
tác quản lý sản xuất, kinh doanh...
sao cho phù hợp với tình hình thực
tế để hoạt động đạt hiệu quả cao.


Một số lợi thế so sánh những mặt hàng
xuất khẩu của việt nam.
• Với những lợi thế so sánh của việt nam như
giá nhân công rẻ, lực lượng lao động đông đúc
và dồi dào, trẻ thông minh sáng tạo và ham
học hỏi, và với điều kiện về tự nhiên, địa lý
thuận lợi, và đặc biệt đối với một số mặt hàng
nông sản của việt nam.


Bài 2:
• Việt Nam đang có xu hướng linh hoạt hơn
trong quản lý tỷ giá, tuy nhiên,xu hướng vẫn
gần với cơ chế cố định nhiều hơn. Giả sử nền
kinh tế Việt Nam và thế giới tự do hố dịng
vốn di chuyển và chính phủ đang theo đuổi
mục tiêu tăng trưởng. Trước mắt cần phải
thốt ra khỏi tình trạng suy thối, chính phủ
Việt Nam nên sử dụng chính sách tiền tệ để
đạt được mục tiêu này.


• Chính sách lưu thơng tiền tệ hay chính sách tiền tệ

(monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền
(money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có
thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng
tới một lãi suất mong muốn (targeting interest
rate) để đạt được những mục đích ổn định và
tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy
trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt được
toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.


×