Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Hen suyễn là gì? pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.19 KB, 11 trang )

Hen suyễn là gì?
Hiểu biết cơ bản về hen suyễn, còn gọi là bệnh suyễn, bao gồm hai thành phần
chủ yếu là các triệu chứng của hen suyễn và sự xuất hiện thường xuyên của nó. (và
nhớ rằng, nếu
bạn có câu hỏi nào, hãy chia xẻ với bác sĩ của bạn). Trong phần thông
tin này, bạn sẽ biết được những vấn đề cơ bản của hen suyễn bao gồm:

Đại cương về hen suyễn - phần này được thiết kế để trả lời nhiều
câu hỏi cơ bản về hen suyễn

Cơn hen suyễn – chi tiết về các loại dị ứng nguyên hoặc chất kích
ứng có thể gây ra các triệu chứng hen suyễn

Các dạng hen suyễn - phần này sẽ chỉ cho bạn thấy các loại bệnh
suyễn khác nhau và nguyên nhân gây ra chúng

Ai có thể bị hen suyễn? - phần này sẽ giúp bạn biết về khoảng
hơn 31 triệu người ở Hoa Kỳ có thể đã được chẩn đoán bị bệnh suyễn tại một
thời điểm nào đó trong cuộc đời của họ, và có thể bạn cũng có những điểm
giống với họ

Đặc điểm của những người bị hen suyễn – là phần những bệnh
nhân bị hen suyễn có thật kể về những câu chuyện của họ
Đại cương về hen suyễn
Định nghĩa: Hen suyễn là bệnh viêm mạn tính đường dẫn khí (phế quản), trong
đó giữ vai trò là nhiều tế bào và nhiều thành phần của tế bào. Viêm mạn tính đi kèm
với sự quá nhạy cảm của đường dẫn khí dẫn đến các cơn suyễn tái đi tái lại của các
triệu chứng khò khè, khó thở, nặng ngực và ho, đặc biệt xảy ra vào ban đêm hay sáng
sớm. Các cơn suyễn đi kèm với việc lan rộng – nhưng rất thay đổi – của sự tắc nghẽn
đường dẫn khí bên trong phổi mà thường là hồi phục tự nhiên hay do điều trị.
Hen suyễn là một bệnh lý mạn tính trên đường dẫn khí ở phổi. Các đường dẫn


khí này cũng được gọi là các phế quản (ngày xưa gọi là cuống phổi). Hen suyễn là một
bệnh mạn tính - bệnh mạn tính có nghĩa là nó không bao giờ mất đi cả.
Hen suyễn có thể rất trầm trọng. Lấy ví dụ tại Mỹ, mỗi năm hen suyễn gây ra
khoảng 5.000 ca tử vong, 2 triệu lần phải cấp cứu, và 500.000 trường hợp phải nhập
viện mỗi năm. Hơn nữa, có bằng chứng ngày càng gia tăng là nếu
không được điều
trị hoặc điều trị không đúng cách
, hen suyễn có thể gây suy giảm dài hạn chức năng
phổi (suy hô hấp mạn tính).
Hen suyễn là một bệnh lý có hai vấn đề chủ yếu xảy ra sâu bên trong đường dẫn
khí của phổi.

Co thắt đường dẫn khí Các cơ quanh đường dẫn khí siết chặt hay
thắt chặt lại với nhau. Sự co thắt này cũng còn gọi là “co thắt phế quản”, và có
thể gây cản trở không cho không khí được hít vào hay thở ra tại phổi.

Viêm đường dẫn khí Nếu bị hen suyễn đường dẫn khí ở phổi luôn
luôn bị viêm, và trở nên sưng nhiều hơn và kích ứng khi bắt đầu có hen suyễn.
Bác sĩ của bạn có thể gọi sự sưng này là “viêm”. Viêm có thể làm giảm lượng
không khí mà bạn có thể hít vào hay thở ra khỏi phổi của bạn. Trong một số
trường hợp, các tuyến nhầy trên đường dẫn khí tiết quá nhiều chất nhày đặc, và
hệ quả là làm tắt nghẽn đường dẫn khí. Lúc này bạn có cảm giác ngộp thở dù
bạn đang ở nơi đầy không khí.

Sự co thắt và viêm đường dẫn khí đồng thời gây thu hẹp đường dẫn khí, có thể
làm thở khò khè, co kéo – cò cữ, thắt chặt lồng ngực, hoặc thở hổn hển. Ở người bị
hen suyễn, đường dẫn khí bị viêm ngay cả khi không có những triệu chứng. Trong
hình bên dưới, hình bên trái thể hiện phế quản bình thường - lòng phế quản thông
thoáng - khí thở lưu thông dễ dàng; hình bên phải thể hiện phế quản bị suyễn - lòng
phế quản hẹp - khí thở lưu thông khó khăn.


Nói chung, có hai loại thuốc để điều trị bệnh suyễn – thuốc dự phòng và thuốc
cắt cơn nhanh (cũng còn gọi là “thuốc cấp cứu”). Các thuốc dự phòng, như
corticosteroid dạng hít, được sử dụng hàng ngày để giảm viêm và ngăn chặn những
triệu chứng xảy ra. Các thuốc cắt cơn nhanh được sử dụng để giảm co thắt các cơ
đường hô hấp trong cơn hen suyễn. Để tìm hiểu thêm về một sản phẩm thuốc đều trị
bệnh suyễn có thể điều trị cả co thắt và viêm đường dẫn khí.
Các tác nhân gây hen suyễn
Các tác nhân gây ra cơn hen suyễn bao gồm dị ứng nguyên và các chất gây kích
ứng trong môi trường có thể gây ra các triệu chứng hen suyễn hay các cơ ễn.
Có nhi
ính mình. Trong thực tế,
n hen suy
ều tác nhân gây hen suyễn có thể làm trầm trọng hơn triệu chứng hen suyễn, và
thường khác nhau cho từng người. Vì thế, không thể đem “kinh nghiệm” của người
này “truyền” cho người khác.
Bạn có thể góp phần ngăn chặn các triệu chứng hen suyễn qua việc xác định và
tránh xa các tác nhân gây hen suyễn đã được biết đối với ch
việc x ây hen suyễn nên là một phần của một kế hoạch
chi tiết để giúp kiểm soát thành công bệnh hen suyễn của bạn.
hứng ít hơn và các cơn hen suyễn ít xảy ra hơn. Các tác
nhân dưới đây thường là các tác nhân gây hen suyễn, hãy tìm hiểu xem bạn có thể làm
thế nào

Bụi

Phấn hoa hoặc nấm mốc ngoài trời

Vận động thể lực


Thời tiết

Một số loại thực phẩm: bò, gà, trứng gia cầm, tôm, cua, cá biển,

thuốc uống như thuốc chữa
tăng huyết áp, thuốc chữa đau khớp, …
Hút thuốc
Không cho phép hút thuốc trong nhà hay xung quanh bạn, đặc biệt trong những
khoảng không gian hòng ngủ hoặc trong xe hơi. Tránh những nơi có nhiều
khói. Để biết thêm về hen suyễn và hút thuốc, nhấp chuột vào đây
ác định và tránh các tác nhân g
Có thể không hoàn toàn loại trừ được hết tất cả các tác nhân gây cơn hen suyễn,
nhưng bạn vẫn nên cố gắng loại bỏ càng nhiều càng tốt các tác nhân gây hen suyễn ở
nhà và nơi làm việc của mình. Điều này có thể giúp bạn tận hưởng một cuộc sống
khỏe mạnh hơn với các triệu c
để tránh chúng:

Thuốc lá́

Thú nuôi trong nhà

Nấm mốc trong nhà

Khói, mùi nặng và các dạng bụi nước

Các tác nhân khác như: rượu, một số
kín như p
.
Vi sinh vật tr
Vi sinh vật trong bụi bặm là những vi trùng/siêu vi trùng bé xíu không thể nhìn

thấy được sốn trong

Hãy bọc che nệm và gối trong bao không dính bụi.

Xem xét thay bỏ các gối cũ.
nhồi bông trong giường và giặt chúng định kỳ trong
nước nóng.
%.
en suyễn, hãy
nói chuyện với bác sĩ của bạn.
Thú nuôi trong nhà
ọt đã khô của các con thú có
lông mao hay lông vũ.
Hãy tìm một nơi ở mới cho con thú của bạn hay để chúng ở bên
ngoài nhà. Điều này có thể khó thực hiện nhưng có thể sẽ là cách tốt nhất để
kiểm s t hen với thú vật.
gủ.
đến việc đạt máy lọc không khí cho phòng ngủ của bạn.
không cho các con thú đi vào phòng có những thứ này.
ong bụi bặm
g vải và khăn thảm.

Giặt vải giường và chăn mỗi tuần trong nước nóng. Nước phải
nóng trên 55
o
C (để tiêu diệt vi trùng trong bụi).

Không để thú

Giảm độ ẩm dưới 50


Nếu đã làm tất cả những điều này mà vẫn còn bị h
Một số người bị dị ứng với các vảy da hay nước b

oá suyễn nếu bạn bị dị ứng

Nếu không thể nuôi các con thú ở ngoài nhà, hãy đưa chúng tránh
phòng ngủ và đóng cửa phòng n

Xem xét

Bỏ thảm hay các khăn che bàn ghế bằng vải trong nhà. Nếu không
thể làm như vậy,

×