Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ban tay nan bot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.17 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Cửu</b>
<b>Trường Tiểu học Cây Gáo A</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Nguyên tắc: (10 nguyên tắc)</b>
<b>1. Tiến trình sư phạm</b>


- Nghiên cứu các đồ vật của thế giới thực tế, gần gũi


với các em, và các em cảm nhận được


- Trong quá trình tìm hiểu, trẻ lập luận, bảo vệ ý kiến
của mình, đưa ra tập thể thảo luận


- Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kiến thức,
nâng cao sự tự chủ trong học tập.


- Thực hiện trong khoảng thời gian dài, liên tục


- Học sinh có một cuốn vở thực hành của riêng mình
với các từ ngữ của riêng các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

●Gia đình và khu phố ủng hộ các hoạt động này
●Các nhà khoa học.


●Viện Đào tạo giáo viên (IUFM) giúp các giáo viên về


kinh nghiệm sư phạm và giáo dục.



<b>- </b>Giáo viên cũng có thể tham gia thảo luận trao đổi với
các đồng nghiệp, với các giảng viên và các nhà khoa
học (Internet)


I.Nguyên tắc: (10 nguyên tắc)
<b> 2. Đối tượng tham gia</b>


●Gia đình và khu phố ủng hộ các hoạt động này
●Các nhà khoa học.


●Viện Đào tạo giáo viên (IUFM) giúp các giáo viên về


kinh nghiệm sư phạm và giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Tiến trình của 1 giờ dạy</b>


●Bước 1: Đưa ra tình huống có vấn đề và xác


định vấn đề cần giải quyết.


●Bước 2: Tổ chức các hoạt động để giải quyết


vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Tiến trình của 1 một thực nghiệm</b>


●B.1 Đưa ra tình huống có vấn đề


●B.2 HS làm việc cá nhân, đưa ra câu hỏi, dự



đốn kết quả, giải thích


●B.3 Tiến hành thực nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.V Vai trò của GV - HS</b>


* Giáo viên


- Người hướng dẫn (Đề ra những tình huống, định
hướng các hoạt động )


- Người trung gian giữa “thế giới” khoa học và học
sinh.


- Người đàm phán với học sinh những thay đổi nhận
thức.


●Đảm bảo sự đoán trước và giải quyết các xung đột


nhận thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Học sinh</b>


- Quan sát 1 hiện tượng, của 1 thế giới thực tại
gần gũi hình thành những nghi vấn


- Tìm tịi suy nghĩ những bước đi của thực
nghiệm, chỉnh lại những ca thất bại.



- Trao đổi, chia sẻ ý tưởng, cọ xát quan điểm,
hình thành những kết luận tạm thời, ghi chép,
phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>** Lưu ý</b>


- Không nóng vội, thực hiện từng bước tạo thói
quen cho học sinh.


- Tất cả câu hỏi của học sinh sẽ được trả lời qua
bài học.


- Củng cố: Tạo những thử thách mới để các em
tìm tịi khám phá ở nhà cũng là những bước


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×