Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 18_Làm quen với giải phẫu cơ thể người bầng Antomy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày dạy: 8C1: 8C2:. 8C3:. Tiết 18. Bài 10: LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức - HS hiểu mục đích và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài học chức năng và luyện tập liên quan đến giải phẫu cơ thể người của phần mềm; - Thông qua phần mềm, HS biết và có thể tra cứu hình ảnh, thông tin và nhiều kiến thức khác hỗ trợ cho việc học môn Sinh học 8. 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng sử dụng và khai thác thành thạo phần mềm. 3. Thái độ - HS cần có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. - HS có ý thức và khả năng liên hệ từ phần mềm đến thực tế để sử dụng phần mềm vào giải quyết các bài toán, vấn đề đã được học trên lớp, từ đó nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học trên lớp của mình. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ:. 1- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy có cài phần mềm học tập 2- Học sinh: Học bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP - Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, tự luận, vấn đáp, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH:. 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5') - Lợi ích của phần mềm Anatomy? - Các thao tác trên hệ xương? Thực hành khởi động phần mềm và thao tác trên hệ xương? 3. Bài mới (29'): Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mục tiêu: Biết mở hệ cơ, biết tra 3. Hệ cơ (9') cứu thông tin để tìm hiểu hệ cơ. - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm - Nháy chuột vào biểu tượng có - Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy dòng chữ MUSCULAR SYSTEM để nghĩ, cặp đôi, chia sẻ, trình bày 1 phút. tìm hiểu về hệ cơ. - Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn - Cơ bám vào xương có chức năng co, đê, trực quan, thảo luận nhóm, thực dãn để làm cho xương chuyển động. hành..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Giới thiệu cách vào hệ cơ.. * Dùng phần mềm tìm hiểu: - Chức năng của cơ ngực? GV: Cấu tạo của cơ? - Cơ bắp tay phía trước khác cơ bắp Chức năng của cơ? tay phía sau thế nào? - Nhiệm vụ của cơ vai? HS: Cơ bám vào xương có chức năng - Nhiệm cụ của cơ đùi? co, dãn để làm cho xương chuyển - Nhiệm vụ của cơ mông? động. - Cơ nào khỏe nhất? GV: Dùng phần mềm tìm hiểu: - Chức năng của cơ ngực? - Cơ bắp tay phía trước khác cơ bắp tay phía sau thế nào? - Nhiệm vụ của cơ vai? - Nhiệm cụ của cơ đùi? - Nhiệm vụ của cơ mông? - Cơ nào khỏe nhất? HS: Thực hành phần mềm để trả lời câu hỏi. GV: Quan sát, hướng dẫn, kiểm tra kết quả. - Mục tiêu: Biết mở tuần hoàn, biết tra cứu thông tin để tìm hiểu hệ tuần hoàn. - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm - Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy nghĩ, cặp đôi, chia sẻ, trình bày 1 phút. - Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.. 4. Hệ tuần hoàn (20') - Nháy chuột vào biểu tượng. có dòng chữ CIRCULATORY SYSTEM ở màn hình LEARN để tìm hiểu hệ tuần hoàn của con người. - Chức năng mô phỏng hệ tuần hoàn: GV: Muốn vào hệ tuần hoàn ta làm chức năng này sẽ đưa ra một bộ phim thế nào? hoạt hình mô tả chi tiết toàn bộ hoạt GV: Giáo viên thực hiện các thao tác động của vòng tuần hoàn trong cơ thể để học sinh xem mô phỏng của hệ người. tuần hoàn. GV: Xem mô phỏng của hệ tuần hoàn * Dùng phần mềm tìm hiểu: để tìm hiểu: - Cấu tạo của tim. - Cấu tạo của tim. - Hoạt động của hai vòng tuần hoàn - Hoạt động của hai vòng tuần hoàn của con người. của con người.. HS: Thực hành để quan sát trả lời câu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hỏi. GV: Theoi dõi, quan sát, kiểm tra kết quả. 4. Củng cố (5'): - Cách vào tìm hiểu hệ cơ, hệ tuần hoàn? - Cách xem mô phỏng hệ tuần hoàn? 5. Hướng dẫn về nhà (5') - Thực hành lại ở nhà các thao tác đã học. - Tìm hiểu thêm các chức năng khác của phần mềm. - Tìm hiểu lại kiến thức: + Chức năng của hệ hô hấp, hệ tiêu hóa? + Cấu tạo hệ hô hấp, hệ tiêu hóa? + Hoạt động của hệ hô hấp, hệ tiêu hóa? V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×