Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN THẾ HỆ THỨ III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.15 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

BÁO CÁO NĂNG LƯỢNG VÀ
QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
Đề tài: “NĂNG

LƯỢNG HẠT NHÂN THẾ HỆ THỨ III”

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

HỒNG TRÍ
NGUYỄN HỮU CHỈNH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2014

1

11243006


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian
từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ của q Thầy Cơ, gia đình và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cơ ở Khoa Cơ Khí Chế Tạo


Máy đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho
chúng em trong suốt thời gian đang học tập tại trường. Và đặc biệt, trong học kỳ này,
Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối
với sinh viên ngành Cơng Nghệ Chế Tạo Máy cũng như tất cả các sinh viên thuộc các
chun ngành Khoa Học Kĩ Thuật khác. Đó là mơn học “Năng Lượng Và Quản Lý Năng
Lượng”.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Hồng Trí đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng
buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực sáng tạo trong
nghiên cứu khoa học. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em
nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hồn thiện được. Một lần nữa, em xin chân
thành cảm ơn thầy.
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 1 tuần. Bước đầu đi vào
thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, kiến thức của em còn
hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc
chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy và các bạn
học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hồn thiện hơn.
Tuy đã có rất nhiều cố gắng nhưng chắc chắn tiểu luận của em có rất nhiều thiếu
sót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy và các bạn sinh viên
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh Viên Thực Hiện
Nguyễn Hữu Chỉnh

2


TÓM TẮT TIỂU LUẬN
NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN THẾ HỆ THỨ 3
Ngày nay chúng ta chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng khơng tái tạo như dầu mỏ,
than đá, khí tự nhiên… Cho dù trữ lượng lớn đến đâu thì dần cũng sẽ bị cạn kiệt.

Trước tình hình đó các nhà khoa học tìm đến nguồn năng lượng hạt nhân và khẳng
định hạt nhân chính là giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề khủng hoảng năng lượng trên
Trái Đất, hạt nhân là giải pháp bảo vệ môi trường, là cách giảm thải gây hiệu ứng nhà
kính.
Sử dụng năng lượng hạt nhân mở ra một q trình tiến hóa, trong đó bao gồm cả
cuộc cách mạng kỹ thuật mới dẫn tới cơ sở mới về công nghệ và năng lượng cho nền
kinh tế. Hiện nay năng lượng hạt nhân ngày càng được xem như công nghệ năng lượng
cận tái tạo. Trong hệ thống năng lượng mới có thể chấp nhận cho việc sử dụng lâu dài và
quy mô lớn, năng lượng hạt nhân sẽ thực hiện vai trị khơng chỉ là nguồn năng lượng hiệu
quả cao, mà cịn có chức năng kiểm sốt mức thải khí CO2 và mức phóng xạ cần thiết.
Ngược lại có những ý kiến lên án các lò phản ứng nguyên tử là nguy cơ tiềm tàng
dẫn đến phá hủy môi trường sống. Mặc dù năng lượng hạt nhân mang lại hiệu quả kinh tế
cao nhưng các chính phủ điều biết hiểm họa nếu sự cố xảy ra.
Trong đề tài này em muốn tìm hiểu về:
 Lịch sử năng lượng hạt nhân.
 Nguyên lý tạo ra nguồn năng lượng hạt nhân và ứng dụng.
 Điện hạt nhân.
 An tồn hạt nhân.
 Tình hình năng lượng hạt nhân ở Việt Nam và kết luận.

Nguyễn Hữu Chỉnh

3


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ................................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: Lịch sử năng lượng hạt nhân ............................................................................. 6
CHƯƠNG 2: Nguyên lý tạo ra nguồn năng lượng hạt nhân và ứng dụng........................... 7

CHƯƠNG 3: Điện hạt nhân....................................................................................................... 9
CHƯƠNG 4: An toàn hạt nhân …………............................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................... 16

4


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 2.1: Phản ứng phân hạch ........................................................................................7
Hình 2.2: Phản ứng nhiệt hạch.........................................................................................7
Hình 2.3: Phản ứng phân rã phóng xạ.............................................................................7
Hình 3.1: Sơ đồ của một nhà máy điện hạt nhân sử dụng lò phản ứng áp lực nước …...9
Hình 3.2: Nguồn nguyên liệu của nhà máy điện hạt nhân..............10
Hình 4.1: Nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp sự cố sóng thần................................12
Hình 5.1: Mơ hình nhà máy điện hạt nhân đầu tiên Việt Nam.......................................14

5


NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN THẾ HỆ THỨ 3
Chương 1:
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN
Lịch sử của năng lượng hạt nhân khởi đầu với việc xây dựng mơ hình nguyên tử. Năm
1912, nhà vật lý Ernest Rutherford(1871-1937) người Anh, sau khi phát hiện nhân
nguyên tử đã cùng các nhà vật lý Niels Bohr(1885-1962) người Đan Mạch đề xuất một
mô hình ngun tử: Ngun tử gồm hạt nhân tích điện dương được bao quanh bởi các
electron. Năm 1913, Rutherford phát hiện ra proton. Năm 1932, nhà vật lý James
Chadwick (1891-1974) người Anh phát hiện ra nơtron.
Năm 1939, nhà vật lý Frederic Joliot-Curie(1900-1958) người Pháp cùng với các trợ

lý là Lew Kowaski và Hans Von Halban đã chứng minh rằng hiện tượng phân rã hạt
nhân(phân hạch) urani kéo theo sự tỏa nhiệt rất lớn. Việc phát hiện ra phản ứng dây
chuyền sau này cho phép khai thác năng lượng hạt nhân.
Trong thời gian Đại chiến thế giới lần thứ II (1939-1945), các nghiên cứu về hiện
tượng phân hạch được tiếp tục tiến hành ở Mỹ, với sự tham gia của các nhà khoa học từ
Châu Âu di cư sang đó. Kế hoạch Mahattan được phát động với mục đích chế tạo vũ khí
hạt nhân mà hệ quả là các vụ nổ hạt nhân ở hai thành phố Hiroshima và Nagasaki( Nhạt
Bản) vào tháng 8 năm 1945.
Ngay sau chiến tranh, những nghiên cứu về năng lượng phân hạch được tiếp tục tiến
hành để sử dụng cho mục đích dân sự. Ở Pháp, Ủy hội năng lượng nguyên tử Pháp được
thành lập vào năm 1945. Nhiệm vụ của cơ quan nghiên cứu này là giúp Pháp làm chủ
được nguyên tử trong các lĩnh vực nghiên cứu, y tế, năng lượng, công nghiệp, an ninh,
quốc phòng.

6


Chương 2:
NGUYÊN LÝ TẠO RA NGUỒN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN
2.1 Khái niệm
Năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng
hữu ích từ hạt nhân ngun tử thơng qua các lị phản ứng hạt nhân có kiểm sốt. Phương
pháp duy nhất được sử dụng hiện nay là phân hạch hạt nhân, mặt dù các phương pháp
khác có thể bao gồm tổng hợp hạt nhân và phân rã hạt nhân.
2.2 Phản ứng phân hạch
Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa nhiệt. Tổng khối lượng sản phẩm không bằng
tổng khối lượng ban đầu. Khối lượng bị mất
đã chuyển sang dạng nhiệt và bức xạ điện
từ, đồng thời nó giải phóng một năng lượng
lớn rất hữu ích. Khi một nơtron bắn phá hạt

nhân U235, hạt nhân bị tách thành hai hay
nhiều hạt nhân nhẹ hơn kèm theo việc giải
phóng năng lượng ở dạng động năng, bức
xạ gamma và phát ra các nơtron tự do này
tiếp tục bắn phá các hạt nhân khác để tạo ra
phản hạt nhân dây chuyền.
Hình 2.1: Phản ứng phân hạch
2.3 Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Là loại phản ứng khác để tạo năng lượng hạt
nhân. Một ví dụ thơng dụng là tritium và deuterium
được kết hợp để tạo ra helium và một nơtron. Không như
phản ứng phân hạch, phản ứng này chỉ sinh ra năng lượng
khoảng 18MV. Nhưng ưu điểm là nguyên liệu rẻ tiền hơn
Uranium.

Hình 2.2: Phản ứng nhiệt hạch
2.4 Phân rã phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra
các bức xạ hạt nhân( thường được gọi là các tia phóng xạ).

Hình2.3: Phản ứng phân rã phóng xạ
Tia phóng xạ có thể là chùm các hạt mang điện dương như hạt anpha, hạt proton;
mang điện âm như chùm electron( phóng xạ beta); khơng mang điện như hạt nơtron, tia
gamma( có bản chất giống như ánh sáng như ánh sáng nhưng năng lượng lớn nhiều). Sự
7


tự biến đổi như vậy của hạt nhân nguyên tử, thường được gọi là sự phân rã phóng xạ hay

phân rã hạt nhân.
Tự phân hạch là quá trình hạt nhân của các nguyên tử phóng xạ có số khối lớn. Ví dụ
Uranium tự vỡ thành các mãnh hạt nhân kèm theo sự thoát ra nơtron và một số cơ bản
khác, cũng là một dạng của sự phân rã hạt nhân.
Trong tự phân hạch và phân rã hạt nhân điều có sự hụt khối lượng, tức là tổng của các
hạt tao thành nhỏ hơn khối lượng hạt nhân ban đầu. Khối lượng hao hụt này chuyển hóa
thành năng lượng khổng lồ được tính theo cơng thức nổi tiếng của Albert Einstein E=mc 2
trong đó E là năng lượng thốt ra khi phân rã hạt nhân, m là độ hụt khối và
c=298000000m/s là vận tốc ánh trong chân không.
2.5 Ứng dụng nguồn năng lượng hạt nhân
− Chế tạo bom nguyên tử - Vũ khí hạt nhân.
− Tạo nguồn năng lượng cung cấp cho nhà máy điện hạt nhân.
− Tạo nguồn năng lượng cung cấp cho các phương tiện vận chuyển hiện đại.

8


Chương 3:
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN HẠT NHÂN
3.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của một nhà máy điện hạt nhân gồm 4 phần:
− Lò phản ứng hạt nhân, nơi xảy ra phản ứng phân hạch, cung cấp năng lượng tao ra hơi
nước.
− Máy phát điện chạy bằng hơi nước.
− Turbin, dùng hơi nước làm quay nó để chạy máy phát điện
− Bộ ngưng tụ: làm lạnh hơi nước, chuyển nó trở lại thành pha lỏng.

Hình 3.1: Sơ đồ của một nhà máy điện hạt nhân sử dụng lò phản ứng áp lực nước.
Trong lò phản ứng, lõi của các thanh nhiên liệu uranium tác động lẫn nhau để tạo ra
nhiệt độ 22000C. Quy trình bắt đầu bằng nhiệt lượng đun sôi nước, nước biến thành hơi,
và hơi được sử dụng để quay turbine nối liền với một máy phát điện. Sau khi đi qua

turbine, hơi nước được làm nguội và ngưng tụ thành nước nhiệt độ thấp. Nước nguội đưa
trở lại lị phản ứng và quy trình được lặp lại.
3.2 Nguồn nhiên liệu của nhà máy điện hạt nhân.
Hiện nay chỉ có những lị phản ứng chạy bằng nước nhẹ là thịnh hành. Nhiên liệu của
những lò ấy là đồng vị 235U của nguyên tử uranium và những đồng vị khả phân nhân tạo
như là plutonium 239Pu.
Một nhà máy điện hạt nhân chỉ là một khâu trong chuỗi công nghệ phức tạp gọi là chu
trình nhiên liệu. Chu trình đó gồm 7 khâu:
− Khai thác quặng Uranium
− Xử lý quặng uranium
− Làm giàu quặng đồng vị 235U
− Chế tạo thanh nhiên liệu
− Phát xạ trong lò phản ứng nhà máy điện hạt nhân
− Xử lý nhiên liệu đã được phát xạ
− Xử lý phế liệu hạt nhân

9














Hình 3.2: Nguồn nguyên liệu của nhà máy điện hạt nhân
Hiện nay nhu cầu về urani trên thế giới là khoảng 60.000 tấn/năm, trong đó lượng sản
xuất hàng năm chỉ dừng ở mức 50-60% nhu cầu, phần còn lại được đáp ứng bởi các
nguồn thứ cấp ( urani tồn kho dân sự hoặc quân sự, urani tái xử lý và urani nghèo tái làm
giàu). Trữ lượng urani trên thế giới là 4743000 triệu tấn, nếu khai thác như năm 2008 là
43853 tấn, thì hơn 100 năm nữa nếu khơng phát hiện thêm mỏ để khai thác thì urani sẽ
cạn kiệt.
3.3 Công nghệ điện hạt nhân
Nhà máy điện hạt nhân thế hệ thứ 3 (lò phản ứng áp lực châu Âu – EPWR- European
Pressuried Water Reactor)
Loại lị này được khởi cơng xây dựng 2005 tại Phần Lan dự kiến hoàn thành 2009, có
cơng suất lớn nhất thế giới1600MW, do Pháp và Đức hợp tác nghiên cứu. Ưu điểm là độ
an toàn cao, phịng được sự cố nóng chảy tâm lị, chịu được biến cố từ bên ngoài: máy
bay rơi, động đất, giá điện năng rẻ, vận hành dễ dàng, công nghệ xử lý tín hiệu số được
đưa vào hệ điều khiển, ít chất thải phóng xạ, có đời sống dài.
Các lị đang vận hành trên thế giới chủ yếu thuộc loại thế hệ thứ hai. Một số nước đã
xây dựng hoặc đang có kế hoạch thay thế các lị hết hạn sử dụng bằng loại lò thế hệ thứ 3
và các nước đang hợp tác nghiên cứu để cho ra đời loại lò thế hệ thứ tư với nhiều ưu việt
hơn (an tồn hơn, lượng chất thải phóng xạ ít hơn, kinh tế hơn, giảm thiểu nguy cơ phổ
biến vũ khí hạt nhân).
3.4 Ưu và nhược điểm của điện hạt nhân.
3.4.1 Ưu điểm
Cung cấp điện năng và nhiệt năng cho đô thị và công nghiệp.
Hơi nước từ nhà máy điện hạt nhân có thể dùng vào mọi sinh hoạt cần hơi nước.
Chiếm diện tích ít hơn so với những nguồn sản xuất điện năng khác như thủy điện, nhiệt
điện… vì khơng cần đến bãi dự trữ nhiên liệu.
Lò phản ứng hạt nhân khơng thải khí nhà kín gây ơ nhiễm mơi trường, giúp kiềm chế
được mối nguy hiểm nóng lên tồn cầu.
Năng lượng hạt nhân đảm bảo sự phát triển bền vững.
Dùng trong giao thông vận tải, cung cấp nặng lượng cho tàu thủy, tàu ngầm…

Khử muối trong nước biển và nước bị ơ nhiễm.
Sản xuất khí hydro nhờ điện phân nước bằng điện hạt nhân cho năng suất cao.
3.4.2 Nhược điểm
Chất thải phóng xạ là vấn đề chưa được giải quyết.
Rủi ro cao, việc xây dựng một nhà máy với độ an tồn 100% là khơng thể.
10


− Uranium là nguồn tài nguyên khan hiếm, dự trữ Uranium ước tính chỉ đủ cho từ 30 đến

60 năm tới tùy thuộc vào nhu cầu thực tế.

− Khung thời gian cần thiết cho các thủ tục, lên kế hoạch và xây dựng một nhà máy điện

hạt nhân thế hệ mới là trong khoảng từ 20-30 năm tại các nền dân chủ phương Tây.

11


Chương 4:
AN TOÀN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN
4.1 Những vụ tai nạn kinh hoàn do nhà máy hạt nhân gây ra
1. Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố của Nhật là Hiroshima và Nagasaki.
2. Vụ Masaky ngày 29-09-1957 tại Nga.
3. Vụ Windscale ngày 10-10-1957 tại Anh.
4. Vụ Three Miles Island ngày 28-03-1979 tại Mỹ.
5. Vụ nổ nhà máy Chernobyl ngày 26-04-1986 tại Ukraina.
6. Mới đây nhất là vụ nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp sự cố do sóng thần gây ra.

7.


a)
b)
c)

d)

e)

Hình 4.1: Nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp sự cố sóng thần.
Theo thống kê thì nguyên nhân gây ra các sự cố thảm họa hạt nhân chỉ 20% do lỗi kỹ
thuật của thiết bị, 65% là lỗi của con người, 15% là lỗi kết hợp do thiết bị và do vận hành
của con người.
4.2 Vấn đề xử lý chất thải hạt nhân
4.2.1 Đặc điểm chất thải hạt nhân
Chất thải hạt nhân có những đồng vị phóng xạ có thể tồn tại hàng triệu năm. Thơng
thường một nhà máy điện hạt nhân có thể hoạt động trong vài chục năm. Sau khi đóng
cửa, người ta phải tiến hành hàng loạt các biện pháp cần thiết.
− Quản lý an toàn các vật liệu hạt nhân.
− Quản lý an toàn các chất thải hạt nhân và phi hạt nhân.
− Khử độc đối với các chất phóng xạ và phi phóng xạ.
− Tháo dỡ nhà máy.
− Phá hủy các cơng trình để phục hồi cảnh quan mơi trường.
4.2.2 Các phương pháp xử lý chất thải hạt nhân.
Đưa vào không gian: Nỗi lo về chất thải hạt nhân sẽ tan biến và không thể gây hại cho
con người nếu chúng ta có thể đưa chúng vào hệ mặt trời, hay “ thả” vào mặt trời.
Chôn cất dưới đất: Việc chôn chất thải hạt nhân xuống sâu dưới lòng đất là một lựa
chọn ưa thích của nhiều quốc gia.
Chơn lấp dưới đáy biển: Phần lớn đáy của các đại dương đều cấu tạo từ lớp đất sét dày
và nặng, một nguyên liệu hồn hảo để hấp thụ phóng xạ của các chất thải hạt nhân phát

xạ.
Rút ngắn chu kỳ phân rã: Hiện nay một số nhà khoa học đang tính tới việc giảm chu
khỳ bán rã của các chất thải phóng xạ, qua đó, xử lý nhanh chóng các chất này. Phương
pháp này mới chỉ thực hiện trong phịng thí nghiệm và chỉ có khả năng áp dụng ở giai
đoạn xử lý ban đầu của chất thải hạt nhân.
Tái chế chất thải hạt nhân: Uranium được sử dụng trong lò phản ứng hạt nhân chỉ lấy
5% năng lượng trong khi các nhà máy điện nguyên tử vẫn chưa thể tái sử dụng nhiên liệu
này. Các nhà khoa học ở ĐH Edinburth (Scotland) đã nghên cứu sáng chế ra phân tử
12


mạch vịng, có khả năng “ăn” phần lớn các ion khi tiếp xúc với chất uranium. Nhờ vậy,
cấu trúc của uranium sẽ bị suy yếu giúp thanh nhiên liệu đã cháy dễ dàng phản ứng với
các chất có khả năng để tách lọc hơn ra khỏi chất thải, không gây ô nhiễm môi trường.

13


Chương 5:
ĐIỆN HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM
5.1 Tình hình điện hạt nhân ở Việt Nam
Hiện nay ở nước ta chỉ có 1 lị hạt nhân mini ở Đà Lạt, lị hạt nhân này chủ yếu làm
công tác nghiên cứu khoa học. Trong tương lai gần, Việt Nam sẽ xây dựng nhà máy điện
hạt nhân.

Hình 5.1: Mơ hình nhà máy điện hạt nhân đầu tiên Việt Nam
Vì những lý do sau đây:
Nước ta rất thiếu điện, dự báo nhu cầu điện năng vào năm 2020 là 380 tỷ kWh, gấp
bốn lần năm 2010, nhưng than, dầu, thủy điện đến lúc này điều cạn kiệt.
Điện hạt nhân đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước.

Giá thành điện hạt nhân chấp nhận được, tổng vốn đầu tư cho bốn tổ máy đầu tiên
khoảng 11 tỷ USD.
Theo ông Vương Hữu Tấn, viện trưởng viện năng lượng nguyên tử Việt Nam. Trước
mắt , nhà máy điện hạt nhân đầu tiên sẽ có hai tổ máy ( mỗi lị cơng suất 1000MW), với
vốn đầu tư khoảng 3 tỷ USD, về sau có thể bổ sung 2-4 lò. Thiết bị cho nhà máy sẽ được
nhập khẩu. Các lò phản ứng tiếp theo sẽ từng bước được nội địa hóa, mà đầu tiên là thanh
nhiên liệu. Dự kiến khi nhà máy đầu tiên đi vào hoạt động, điện hạt nhân sẽ chiếm tỷ
trọng khoảng 6-10% sản lượng điện cả nước.
Nếu một nhà máy có 6 lị phản ứng, thì tổng cơng suất sẽ là 6000 MW, tương đương
với tổng sản lượng điện cả nước hiện có.
Về chất thải nhà máy điện hạt nhân có hai dạng. Dạng thải phóng xạ thấp (phát sinh
từ các phin lọc của lị phản ứng, từ các dụng cụ thải ra…), có thời gian bán rã ngắn, dài
nhất 30 năm. Để xử lý, người ta sẽ bê tơng hóa chúng, đóng vào các container nhỏ rồi
chôn xuống đất. Sau một thời gian, chúng sẽ trở lại trạng thái an tồn. Một lị 1000 MW
mỗi năm sẽ thải ra khoảng 800 tấn chất thải loại này, cơ đặc lại cịn khoảng 10 mét khối.
Loại chất thải đáng lo ngại nhất nhiên liệu đã cháy. Một lò 1000MW thải ra khoảng
30 tấn mỗi năm. Chúng có cường độ phóng xạ cao, và thời gian bán rã rất lâu. Khi cần xử
lý phải mất 40-50 năm. Như vậy, nếu Việt Nam vận hành nhà máy điện hạt nhân vào năm
2020, thì phải đến 2070. Trong thời gian đó, chắn cơng nghệ xử lý của thế giới đã đi rất
xa, và có thể áp dụng cho Việt Nam.
Theo ý kiến của bà Maria Van der Hoeveb (giám đốc cơ quan năng lượng quốc tế
IEA)” Nếu con người muốn giảm lượng khí CO 2 trong tương lai, chúng ta chỉ có ba lựa
chọn thực tế: năng lượng hạt nhân, năng lượng tái sinh và khí đốt”
14


Mọi công nghệ năng lượng tái sinh hiện nay vẫn tạo ra khí thải gây hiệu ứng nhà kín.
Chẳng hạn, các tua bin gió khơng tạo ra khí thải trong q trình hoạt động, song con
người lại tạo ra khí CO2 trong quá trình sản xuất, bảo dưỡng, lắp đặt turbin.
Khí đốt vẫn tạo ra khí CO 2, song lượng khí CO2 mà khí đốt tạo ra chỉ bằng một nữa so

với than đá.
Các nhà máy điện hạt nhân có thể tạo ra khí CO 2 trong q trình xây dựng, song
khơng tạo ra khí đó trong q trình vận hành.
5.2 Kết luận

Bất cứ một nguồn năng lượng nào đưa vào áp dụng điều có những rủi ro riêng của nó,
nhiệm vụ của chúng ta tìm cách khắc phục và hạn chế những rủi ro đó. Năng lực của đội
ngũ chuyên gia và quản lý là nhân tố chủ yếu đảm bảo giảm thiểu rủi ro.
Về mặt mơi trường thì điện hạt nhân đã giảm thiểu đáng kể lượng CO 2 thải ra môi
trường, nhưng cái quan trọng nhất là làm sao để hạn chế rủi ro, nếu có tai nạn xảy ra thì
việc ơ nhiễm mơi trường và đời sống con người là rất nguy hiểm.
Về mặt sản lượng điện, điện hạt nhân sẽ giải quyết triệt để việc thiếu hụt điện hiện
nay và trong tương lai. Nhưng về vấn đề kinh tế, thì việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân
sẽ là một bài toán kinh tế lớn mà Chính Phủ và Quốc Hội phải cân nhắc giải quyết. Vấn
đề kinh tế và rủi ro là luôn luôn trái chiều với nhau.
Ngồi ra, cịn phải để ý đến thiên tai gây ra, vụ nhà máy Fukushima là một ví dụ nãn
tiền về sự cố hạt nhân do thiên tai gây ra, làm sao chúng ta có thể biết chắc được rằng
trong một khoảng thời gian tiếp theo trong tương lai sẽ khơng có thiên tai trong vùng đặt
nhà máy hạt nhân ở Ninh Thuận bởi vì tình hình thời tiết khí hậu trên thế giới hiện nay
diễn ra theo chiều hướng rất khó lường.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tài liệu photo Thầy Hồng Trí
[2] Internet

16




×