Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

van 7tiet 99-100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.38 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/03/2021 Ngày dạy:................ CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Tiết 99: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG; SÁNG TẠO - TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Các hoạt động dạy bài mới A. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. - Thời gian: 1’ - Cách thức tiến hành: GV GTB B. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: hs vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập có tính chất tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo - Phương pháp: luyện tập, thực hành, nhóm, kể diễn cảm - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 19’ - Cách thức tiến hành: Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Bài tập 1 Bài tập 1 - GV: Trình chiếu yêu cầu đề bài. Đề bài: - HS làm cá nhân, 2 HS nhận xét – GV trình Phần I: Đọc - hiểu (6 điểm): Đọc chiếu đáp án. 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản " Đức tính kỹ đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:…Con người của giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng. 2. Cái nhà sàn của bác… biết bao! Bác, đời sống của Bác giản dị như 3. Sự giản dị của Bác thể hiện rõ nét qua lối thế nào, mọi người chúng ta đều sống, cách sinh hoạt cùng cách đối nhân xử biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, thế trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Sau khi đọc đoạn văn, ta thấy rõ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người mỗi người Việt đều luôn phải nhớ ơn và học hỏi. Một trong những đức tính mà chúng ta cần học nhất đó là sự giản dị trong con người Bác. Tuy là một người có quyền lực nhất đất nước nhưng Bác không bao giờ xoa hoa lãng phí. Mỗi người chúng ta cũng vậy, phải luôn tiết kiệm, giản dị. Những thứ không cần thiết, thì không cần phải quá cầu kì, luôn sử dụng mọi đồ vật chỉ ở mức đủ dùng. Như là những người học sinh, chúng ta ăn mặc thật phù hợp, không ăn chơi đua đòi, không tha hóa tệ nạn xã hội. Như thế vừa là tốt cho bản thân mỗi chúng ta, vừa là tốt cho mọi người xung quanh. 5. Trong xã hội hiện đại với các xu thế không ngừng thay đổi thì đức tính giản dị là điều cần thiết mà mỗi con người nên có. Đó là đức tính hướng về những thứ tự nhiên, không chú trọng vật chất bên ngoài, không cầu kì hay xa hoa, kiểu cách, sống chân phương phù hợp với hoàn cảnh của bản thân. Đức tính giản dị mang lại những ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người. Trước hết, con người sẽ dễ hòa nhập với cộng đồng, dễ được mọi người quan tâm, gần gũi, sẻ chia và giúp đỡ khi cần thiết. Chắc hẳn những người không cầu kì, kiểu cách sẽ mang lại thiện cảm đối với người đối diện nhiều hơn. Đồng thời nó còn tạo cho con người một tâm hồn thư thái, bình yên trong tâm hồn giữa xã hội ngày một xô bồ này. Con người sẽ không phải chạy theo đồng tiền, theo vật chất xa hoa, không sống quá thực dụng mà luôn trân trọng những thứ mình có. Giản dị không chỉ biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày mà còn trong suy nghĩ, trong tiềm thức, trong phong cách sống của mỗi người. Bản thân chúng ta có thể học tập. lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn,... (Ngữ văn 7, tập 2 , NXB Giáo dục) 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? 2. Xác định câu văn biểu cảm trong đoạn trích trên? 3. Dùng một câu văn để nêu nội dung chính của đoạn trích trên? 4. Sau khi đọc đoạn văn trên, em.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đức tính này ở Bác Hồ - một người nổi tiếng rút ra bài học gì cho bản thân mình với lẽ sống giản dị trong cả sinh hoạt lẫn tác trong cuộc sống? phong công việc. Tuy nhiên, giản dị cũng không đồng nghĩa với sự gò bó, lạc hậu, 5. Từ văn bản chứa đoạn trích trên, càng không đồng nghĩa với tiết kiệm một em hãy viết một đoạn văn ngắn cách thái quá, hà tiện. Mọi người, nhất là (khoảng 12 câu) trình bày cảm lớp trẻ, cần nhận thức được giá trị phấn đấu nhận của mình về lối sống giản dị tu dưỡng để có thể rèn luyện cho bản thân của Bác. Trong đoạn văn có sử đức tính cao quý này. Bác hồ chính là một tấm gương cho bao học sinh, thanh niên mọi dụng câu câu đặc biệt. Gạch chân và chú thích. người noi theo. Thật cao cả và vĩ đại! * Trạng ngữ: trong cuộc sống. * Câu đặc biệt: Thật cao cả và vĩ đại! Bài 2: Nêu trình tự lập luận của 2 văn bản đã học. Trình tự lập luận của tác giả trong bài viết: - Nhan đề: Nêu luận điểm chính của bài: "Đức tính giản dị của Bác Hồ". - Chứng minh luận điểm. - Giải thích và bình luận để làm sáng tỏ. - Chứng minh luận điểm bằng những luận cứ khác. Bố cục bài văn: Vì đây chỉ là một đoạn trích nên không có đủ các thành phần trong bố cục thông thường của một bài văn nghị luận. Đoạn trích gồm 2 phần: + Phần 1: Từ đầu đến “tuyệt đẹp” => Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác. + Phần 2: Còn lại => Tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm. C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng sáng tạo - Mục tiêu: hs vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập có tính chất tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo - Phương pháp: Trò chơi - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 10’ - Cách thức tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV tổ chức trò chơi “nhanh tay nhanh Trò chơi “nhanh tay nhanh mắt” mắt” GV chia 2 đội thi viết. Đội nào viết nhanh Hãy tìm một số ví dụ về sự giản nhất nhiều nhất, đúng nhất thì đội đó giành dị trong đời sống và trong thơ chiến thắng. văn của Bác. Câu 1: Một số ví dụ về tính giản dị của Bác thể hiện trong thơ văn của Người: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Tức cảnh Pác Bó) Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Khách đến thì mời ngô nếp nướng Săn về thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè ngon mặc sức say Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa hạc cũ với xuân này. (Cảnh rừng Việt Bắc) * Còn non, còn nước, còn người! Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay! Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà. Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà đã anh dũng đánh thắng hai đế quốc to - là Pháp và Mỹ; và đã góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc. (Di chúc - 1969) Nước Việt Nam là một. Dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng chân lí ấy không bao giờ thay đổi. (Hồ Chí Minh toàn tập). D. Hoạt động tổng kết chủ đề - Mục tiêu: HS tổng kết những kiến thức văn bản và tập làm văn đã học - Phương pháp: luyện tập, thực hành - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 8’ - Cách thức tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau giữa *Tổng kết chủ đề hai văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Ý nghĩa văn chương”? * Điểm giống nhau: * Điểm giống nhau: - Thể loại: Văn nghị luận. - Thể loại: Văn nghị luận PP lập luận: Chứng minh, giải thích bình PP lập luận: Chứng minh, giải luận. thích bình luận. ND: Bàn về những vấn đê trong đời sống. ND: Bàn về những vấn đê trong NT: Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng lí lẽ thuyết đời sống. phục tiêu biểu. NT: Lập luận chặt chẽ, dẫn Vẽ sơ đồ tư duy về văn nghị luận chứng chứng lí lẽ thuyết phục tiêu biểu. minh. 4. Củng cố (3’) ? Giáo viên yêu cầu HS chốt lại kiến thức cơ bản về giá trị nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học ghi nhớ, về nhà tìm hiểu thêm các tài liệu, video, phim, tư liệu, tranh ảnh liên quan bài học. - Xây dựng và đóng tiểu phẩm về chủ đề đức tính giản dị. E. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/03/2021.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày dạy:................ CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TIẾT 100: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Các hoạt động dạy bài mới A. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành: Gv cho học sinh khái quát lại phần chủ đề đã được học, HS trình bày nội dung các văn bản đã học =>Bài mới: Thảo luận về đức tính giản dị Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức B. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Hs vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập có tính chất tìm tòi, phát triển ý tưởng sáng tạo - Phương pháp: Luyện tập, thực hành, nhóm, kể diễn cảm - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 35’ - Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1: Gv yêu cầu HS thuyết trình bài văn 1. Nghị luận về lối sống giản dị của một con người đã chuẩn bị bài ở nhà - HS trình bày, nhận xét. - GV chốt, khái quát. * Yêu cầu bài viết - Nội dung : Đảm bảo được các hệ thống luận điểm rõ ràng, dẫn chứng tiêu biểu, lí lẽ thuyết phục..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hình thức: Sự liên kết của văn bản và tính mạch lạc trong văn bản. I. Mở bài Trong cuộc sống, mỗi người có một tính cách, một lối sống riêng. Có người ưa sự giàu sang, thích sang trọng, lộng lẫy, nổi bật. Nhưng vẫn có người chọn cho mình một lối sống giản dị, bình thường. II. Thân bài 1. Giải thích ý kiến - Giản dị là sống một cách đơn giản, tự nhiên, không cầu kì phô trương trong lối sống. 2. Bàn luận a. Biểu hiện của lối sống giản dị - Lối sống giản dị bộc lộ ở nhiều phương diện: trang phục, ăn uống, thói quen, giao tiếp, nói năng, phong cách làm việc... + Trang phục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, gọn gàng và tiện dụng, tránh cầu kì, loè loẹt. + Cách ứng xử lịch sự, đúng mực; cách suy nghĩ và sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, không hoa mĩ, cầu kì rắc rối... + Cách sinh hoạt: hòa đồng với mọi người, tự nhiên và gần gũi trong cách cư xử; không tự coi mình là người đặc biệt, khác người mà cần thấy mình bình thường như những người khác. - Cốt lõi của lối sống giản dị là sự ý thức sâu sắc về mục đích và cách sống sao cho hoà đồng và thoải mái, tự nhiên để tạo thành một phong cách sống. Sống giản dị cũng là biểu hiện của sự sâu sắc trong nhận thức về cuộc sống. b. Tác dụng của lối sống giản dị - Giản dị khiến người ta dễ hòa nhập với mọi người, làm cho con người trở nên thân thiện với nhau và giúp ta có thêm bạn bè...góp phần làm sáng lên nhân cách của mỗi con người..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giản dị tạo nên sự thanh thản, bình yên trong tâm hồn và sự nhàn nhã, thư thái trong nhịp sống. Khiến con người hòa đồng với tự nhiên, gắn bó sâu sắc với các cá nhân khác. - Sống giản dị là một trong những cách để mỗi người sống thật, sống có hứng thú, có ý nghĩa. - Sống giản dị giúp chúng ta hoàn thiện bản thân và tạo cho xã hội sự hòa đồng, bình đẳng, nhân ái. c. Mở rộng, phản đề - Lối sống giản dị hoàn toàn khác với lối sống cẩu thả, lạc hậu, gò bó, khuôn mẫu; giản dị cũng không đồng nghĩa với tiết kiệm, hà tiện... giản dị phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh vẫn thể hiện được sự tao nhã, thanh lịch, văn hóa. - Phê phán lối sống xa hoa, đua đòi hay giản dị một cách giả tạo. - Để sống giản dị, con người phải trải qua sự rèn luyện, cần một năng lực sống, quyết tâm cao, cũng cần hoà mình vào cuộc sống đế sống và cảm nhận, cần loại bỏ lòng tham và bù đắp tình yêu cuộc sống. Đó là cách để tránh mọi cám dỗ, giảm áp lực tinh thần và nâng cao bản lĩnh văn hoá. 3. Bài học nhận thức và hành động - Nhận thức được giản dị là một lối sống đẹp. - Là học sinh, mỗi chúng ta cần học tập phong cách sống giản dị, chân thành. Ở tuổi học đường, nên chú ý đến việc học tập và tu dưỡng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người và sống cởi mở, chân thành, đơn giản. Nhiệm vụ 2 Thảo luận về đức tính giản dị trong thời hiện đại 2. Thảo luận về đức tính Hs thảo luận theo nhóm: cặp đôi chia sẻ, HS trình giản dị thời hiện đại bày. GV chốt, khái quát. Nhiệm vụ 3: Đóng tiểu phẩm - Nhóm 3 3. Tiểu phẩm - Hs viết kịch bản, phân vai. - HS diễn xuất. HS quan sát, xem các bạn biểu diễn, nhận xét, đánh giá, cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố (3’) ? Giáo viên yêu cầu HS tổng kết lại những kiến thức về chủ đề đã học. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học ghi nhớ, về nhà tìm hiểu thêm các tài liệu, video, phim, tư liệu, tranh ảnh liên quan 2 văn bản. - Soạn: Luyện kĩ năng viết văn chứng minh. E. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×