Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

thay Giau gia su gui nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Cu, 0,2 mol Zn và 0,3 mol Al vào 500 ml dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và hỗn hợp rắn C. Cho C vào dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít NO (duy nhất ở đktc). Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng ? CÁCH 1: Ta có thể giải bài toán như sau: Cu không tan trong HCl , Al được ưu tiên phản ứng trước sau đó đến Zn. Giả xử HCL dư thì cả Zn và Al tan hết khi đó NO là do Cu đẩy ra. Cu – 2e -> Cu2+ 1.1. 0.2. N(+5) +3e -> N(+2) 1.2. 0.6. Như vậy vô lý vì số mol e Cu nhường khác với số mol N(+5) nhận được Vậy hỗn hợp sau phản ứng với HCl phải có Zn dư hoặc cả Al dư. ở đây ta dễ nhận ra các quá trình oxi hóa khử và số mol như sau: Cu – 2e -> Cu2+ 1.3. 0.2. Zn –. 2e ->. x. Zn(2+). 2x. Al - 3e -> Al(3+) y. 3y. N(+5) +3e -> N(+2) 1.4. 0.6. Vậy số mol 2x+3y= 0.6-0.2=0.4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Muối clorua là AlCl3 -> Al + 3Cl (0.3-y) 3(0.3-y) ZnCl2 ->Zn + 2Cl (0.2-x) 2(0.2-x) Suy ra số mol Cl = 3(0.3-y) + 2(0.2-x) = 0.9 Số mol HCl = 0.5 --- CM HCl là 0.9/0.5= 1.8(mol/lit) CÁCH 2 THÌ NẾU BẠN HỌC KHÁ SẼ GIẢI NHANH HƠN: ở đây bạn chú ý là cả 3 kim loại tan trong HCl và HNO3 nên nó sẽ nhường hết e cho in H(+) và ion (N+5) ta có: AL – 3e - AL(3+) 1.3. 0.9. Zn - 2e -> Zn(2+) 0.2. 0.4. Cu - 2e -> Cu(2+) 1.1. 0.2. H(+) + 1e - > 1/2 H2 x. x. N(+5) +3e -> N(+2) 1.2. 0.6. Theo định luật bảo toàn số mol e ta có : 0.9+0.4+0.2= x +0.6  x= 0.9  CM HCl= 0.9/0.5 =1.8(M).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×