Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

10 DE THI THU DH THEO CAU TRUC MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.5 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>10 ĐỀ THI THỬ THEO CẤU TRÚC 2009 CỦA BỘ GD-ĐT Đề 1 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGHỆ AN. TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1. THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 4 – NĂM 2009 Môn thi: Hoá học. ĐỀ GỐC. Thời gian làm bài: 90 phút; Ngày thi: 17/05/2009. Phần chung: 40 câu 001: Trong hợp chất XY ( X là kim loại và Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong hợp chất là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một mức OXH duy nhất. Công thức XY là: A. MgO B. AlN. C. NaF D. LiF. 002: Nguyên tử của nguyên tố M có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của M là 8. M và R là các nguyên tố: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br 003: Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 9 004: Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O 2(k) 2NO2(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần. C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. D. Hằng số cân bằng tăng lên. 005: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước, các ion có mặt trong dung dịch Y là. A. Na+ và SO2-4 B. Ba2+, HCO-3 và Na+ C. Na+, HCO-3 D. Na+, HCO-3 và SO2-4 006: Cho từ từ dung dịch chứa amol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đkc) và đung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(a - b) B. V = 11,2(a - b) C. V = 11,2 (a + b) D. V = 11,2 (a - b) 007: Trong quá trình sản xuất khí NH3 trong công nghiệp, nguồn cung cấp H2 được lấy chủ yếu từ: A. CH4 + hơi nước (xt) B. Na + Ancol etylic C. kim loại + axit D. Al, Zn + kiềm 008: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS 2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam 3+ 2+ 2+ 009: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al , 0,2 mol Mg , 0,2 mol NO3 , x mol Cl , y mol Cu - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 26,4 gam B. 25,3 gam C. 20,4 gam D. 21,05 gam 010: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4 ; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc). A. 5,6 lít B. 6,72 lít C. 10,08 lít D. 13,44 lít 011: Hòa tan hết 32,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 17,92 lit H2(đkc). Mặt khác nếu đốt hết hỗn hợp X trên trong O2 dư, thu được 46,5 gam rắn R. % (theo m) của Fe có trong hỗn hợp X là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 17,02 B. 34,04 C. 74,6 D. 76,2 012: Khi thêm (a + b) mol CaCl2 (I) hoặc (a + b) mol Ca(OH)2 (II) vào một dung dịch có chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp A. bằng nhau B. (I) > (II) C. (I) < (II) D. không xác định 013: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. 014: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Tính giá trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất: A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít 2+ 2+ 015: Một loại nước cứng có chứa Ca 0,004M ; Mg 0,003M và HCO 3. Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Ca(OH)2 2.10-2 M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO3 và Mg(OH)2). A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 500 ml . 016: Dãy gồm các phân tử ion đều có tình khử và oxi hoá là A. HCl, Fe2+, Cl2 B. SO2, H2S, FC. SO2, S2-, H2S D. Na2SO3, Br2, Al3+ 017: Một oxit kim loại MxOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO2. Gi trị x là: A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9 018: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam HNO3, thu được 1,568 lít NO2(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%. 019: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là A. 11,2 g. B. 16,24 g. C. 16,8 g. D. 9,6 g. 020: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3,CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 021: Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn KHÔNG bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ? A. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,10 mol Al vào nước. B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl C. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc chứa 0,5 mol HNO3. D. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe2O3 và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư. 022: Khi cho isopentan tác dụng với Br2 (1:1) ta thu được số sản phẩm hữu cơ là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 023: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là A. 20 B. 40 C. 30 D. 10 024: Cho các chất: butylclorua, anlylclorua, phenylclorua, vinylclorua. Đun sôi các chất đó với dung dịch NaOH, sau đó trung hoà NaOH dư bằng HNO3 rồi nhỏ vào đó vài giọt dung dịch AgNO3 . Dung dịch không tạo thành kết tủa là A. phenylclorua B. butylclorua C. anlylclorua D. butylclorua và vinylclorua.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 025: Cho 2,3 gam Na kim loại vào 10ml dung dịch ancol etylic 45 0 thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được chất rắn Y. Thành phần Y là: A. C2H5ONa. B. C2H5ONa và NaOH. C. C2H5ONa và Na dư. D. NaOH 026: Cho 3,0 gam một anđehit tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong amoniac, thu được 43,2 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là: A. HOC – CHO B. CH2 = CH – CHO C. H – CHO D. CH3 – CH2 – CHO 027: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá m gam X (hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit hữu cơ tương ứng có dX/Y = x. Giá trị của x trong khoảng A. 1,45 < x < 1,50 B. 1,26 < x < 1,47 C. 1,62 < x < 1,75 D. 1,36 < x < 1,53 028: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun nóng với dd chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng, để trung hoà hỗn hợp cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M . Khối lượng xà phòng thu được là A. 103,425 kg B. 10,3425 kg C. 10,343 kg D. 103,435 kg 029: Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 2. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có chức ete, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thường và không khử được AgNO3, trong amoniac ngay cả khi đun nóng. Biết Mx < 140. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC6H5 B. C2H3COOC6H5 C. HCOOC6H5 D. C2H5COOC6H5 030: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ: (1) CH3NH2 ; (2) C6H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (CH3)2NH ; (5) NH3 . A. (1) <(2) < (3) < (4) < (5) B. (5) <(3) < (2) < (1) < (4) C. (3) <(2) < (1) < (4) < (5) D. (3) <(2) < (5) < (1) < (4) 031: Anilin có tính bazơ là do A. anilin phản ứng được với dung dịch axit. B. anilin nối với vòng benzen. C. anilin có khả năng nhường proton. D. trên nguyên tử N còn 1 đôi electron tự do. 032: Cho các hợp chất 1. H2NCH2COOH 2. CH3COOH 3. C6H5COOH 4. H2NCH(CH3)CH2-COOH 5. H2NCH(C6H5)COOH. Khi thủy phân hoàn toàn hợp chất X: H2NCH2CONHCH(CH3)CH2CONH(C6H5)CHCOOH thu được: A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 5 C. 1, 2, 5 D. 2, 3, 5 033: A là một - aminoaxit mạch thẳng, trong phân tử ngòai nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng vơi một lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối khan. CTCT của A là A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH 034: Tính lượng glucozơ cần để điều chế 1lít dung dịch rượu êtylic 40 o. Biết khối lượng của rượu nguyên chất 0,8gam/ml và hiệu suất phản ứng là 80% A. 626,1gam B. 503,3gam C. 782,6gam D. 937,6gam 035: Cho xenlulozơ phản ứng hoàn toàn với anhiđric axetic thì sản phẩm tạo thành gồm 6,6 g CH 3COOH và 11,1 g hỗn hợp X gồm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong hỗn hợp X là : A. 77,84%. B. 22,16%. C. 75%. D. 25% 036: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào. A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C. C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. 037: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C 3H6O ; C3H6O2 ; C3H4O và C3H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy: X, Z cho phản ứng tráng gương; Y, T phản ứng được với NaOH; T phản ứng với H2 tạo thành Y; Oxi hoá Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X, Y, Z, T lần lượt là :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-COOH ; T : CH2=CH-CHO B. X: C2H5CHO ; Y : C2H5COOH ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH C. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH D. X: CH2=CH-COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : C2H5COOH; T : CH2=CH-CHO 038: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là: A. HCOO-CH2-CHCl-CH3 B. CH3COO-CH2Cl C. C2H5COO-CH2-CH3 D. HCOOCHCl-CH2CH3 039: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Natri axetat. B. Anilin C. Amoniac. D. Natri hiđroxit. 040: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ? A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua. Phần riêng dành cho Ban Cơ bản 041: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3: A. Chỉ có kết tủa trắng tạo thành B. Không có hiện tượng gì cả. C. Có kết tuả sau đó kết tủa tan hết D. Có kết tủa và có khí bay ra. 042 Hidro hoá hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp hai anđehit no đơn chức thu được 9,2 gam ancol no tương ứng . Vậy thể tích hiđro cần dùng cho phản ứng hidro hoá là bao nhiêu lít (đktc ) A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít 2+ 043: Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể khử ion Cu trong dung dịch CuSO4? A. Fe, Zn, Ni B. Zn, Pb, Ag. C. Na, Cr, Ni D. K, Mg, Mn 044: Trung hoà hoàn toàn 100 ml dung dịch một axit hữu cơ no đơn chức thì cần hết 100 ml dung dịch NaOH 1 M . Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được 9,6 gam muối khan . Vậy axit có nồng độ và CTPT là A. 1 M , CH3COOH B. 1M , HCOOH C. 1 M , C2H5COOH D . 1 M , C3H7COOH 045: Cho hỗn hợp Cu, Al, Zn tác dụng hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 vừu đủ thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa Y. Thành phần Y là: A. Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2. C. Cu(OH)2, Zn(OH)2. D. Al(OH)3. 046: Có hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe. Chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan nào sau đây để thu được Ag tinh khiết? A. CuSO4 B. FeCl3 C. HgCl2 D. FeCl3 hoặc HgCl2 047: Chất nào sau đây có tác hại huỷ diệt tầng ozon? A. CFC, NO2. B. CFC. C. CO2 D. H2S 048: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 5,6 lít khí CO 2 và 6,3g H2O. Đem cho cùng lượng X đó tác dụng với Na dư thì có V lít khí thoát ra. các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là ? A. 1,12 B. 0,56 C. 2,24 D. 1,68 049: Cho các chất sau: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết được tất cả các chất trên: A. Cu(OH)2/NaOH, to. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch HNO3 đặc. D. Dung dịch Iot. 050: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl. A. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần riêng dành cho Ban KHTN 051: Trong bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 11,2 gam khí CO và 10,8 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là:CO + H2O  CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên K = 1, nồng độ mol/l của CO và H2O ở trạng thái cân bằng là A. 0.08 M và 0,18M B. 0,2M và 0,3M C. 0,08M và 0,2M D. 0,12M và 0,12M 052: Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là: A. oxi hoá rượu etylic bằng CuO ( t0C). B. oxi hoá etilen bằng O2 có xúc tác PbCl2 và CuCl2 ( t0C). C. cho axetilen hợp nước ở to = 80oC và xúc tác HgSO4. D. thuỷ phân dẫn xuất halogen ( CH3-CHCl2 ) trong dung dịch NaOH. 053: Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức X và Y được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần một đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag. - Phần hai oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn, được 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Công thức phân tử của hai anđêhit X và Y là: A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và C2H3CHO C. HCHO và CH3CHO D. CH3CHO và C2H5CHO. 054: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H +/H2; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất?  2Ag+ + H2  Cu2+ + 2Ag A. 2Ag + 2H+   B. Cu + 2Ag+    Zn2+ + H2  Zn2+ + Cu C. Zn + 2H+   D. Zn + Cu2+   055: A là một chất bột màu lục, thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với K 2CO3 có mặt không khí thì chuyển thành chất B có màu vàng ( dễ tan trong nước). Cho chất B tác dụng với dung dịch axit H2SO4 tạo ra chất C có màu đỏ cam. Chất C khi tác dụng với axit HCl đặc tạo ra khí màu vàng lục . CTPT của các chất A, B, C lần lượt là: A. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4 B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7. C. CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7 D. CrO, K2CrO4, K2Cr2O7. 056: Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ: A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi. C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi. 057: Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt ? A. Sục clo vào bể nước mới hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp. B. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc. C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên. D. Tất cả các phương pháp trên. 058: Cho các chất sau: Phenol, etanol, axit axetic, natri axetat, natriphenolat, natri hidroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 059: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Ala, Gly. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Gly, Val. 060: Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ. Cho: Cho: H=1, C= 12, N=14, O=16, F= 19, Cl=35,5, Br=80, I=127, S=32, P=31, Na=23, K=39, Ca=40, Mg=24, Ba=137, Fe=56, Al=27, Li=9, Rb=88, Pb=207. Đề 2 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGHỆ AN. TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1. THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 – NĂM 2009 Môn thi: Hoá học. ĐỀ GỐC. Thời gian làm bài: 90 phút; Ngày thi: 05/04/2009. Phần chung 01: Cho ion M3+ có cấu hình electron [Ne]3S23p63d5. Nguyên tố M thuộc A. Nhóm VB B. Nhóm IIIA C. Nhóm VIIIB D. Nhóm IIB 02: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO 3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là. A. (1) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (2) và (3) 03: Từ chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH, ngược lại từ C2H5OH chỉ bằng một phản ứng tạo lại chất X. Trong các chất C2H2, C2H4 , C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5 , C2H5COONa và C2H5Cl số chất phù hợp với X là. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 04: Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. NaOH B. H2SO4loãng C. FeCl3 D. HCl 05: Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc  -glucozơ? A. Saccarozơ và mantozơ B. Tinh bột và xenlulozơ C. Tinh bột và mantozơ D. Mantozơ và xenlulozơ 06: Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng? A. C2H2 , CH3COOH B. C2H2 , C2H5OH C. C2H5OH , CH3COONa D. CH3COOH, HCOOCH = CH2 2+ 07: Cho các chất, ion: Fe , Fe, Cu. Dãy sắp xếp theo chiều tăng tính khử là A. Cu < Fe < Fe2+ B. Fe2+ < Fe < Cu C. Fe2+ < Cu < Fe D. Fe < Cu < Fe2+ 08: Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Cho 4,4 gam X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thì tạo ra 4,8 gam muối. X có CTPT là: A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. C2H5COOH D. CH3COOC2H5 09: Đốt cháy ankol A cho nH2O > nCO2 thì A là: A. Ankol no B. Ankol no, đơn chức C. Ankol no, đơn chức hoặc đa chức D. Ankol no, mạch hở 10: Cho các dung dịch muối NaCl; FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3). Chọn câu đúng A. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hoá xanh B. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ C. Có 4 dung dịch không đổi màu quỳ tím D. Có 4 dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ 11: Cho dãy các chất Ca(HCO3)2; NH4Cl, (NH4)2CO3, Al, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3. Số chất lưỡng tính trong dãy là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 12: Cho một thanh Al vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl và 0,03 mol RCl2. Phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh Al tăng 0,96 gam.Vậy R là A. Ni (59) B. Mn (55) C. Zn (65) D. Cu (64) 13: Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, nếu đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Chất rắn Y tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí thoát ra. Cho NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa Z gồm: A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 D. Không xác định được 14: Một este có công thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết X thành hỗn hợp Y. X có công thức cấu tạo nào để Y cho phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất? A. CH3COOCH = CH2 B. HCOOCH2CH = CH2 C. HCOOCH = CHCH3 D. CH2 = CHCOOCH3 15: Cho sơ đồ chuyển hoá: Benzen  A  B  C  A axit picric. B là: A. phenylclorua B. o –Crezol C. Natri phenolat D. Phenol 16: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m: A. 5,7 g B. 12,5 g C. 15g D. 21,8 g 17: Để đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ X cần dùng 4,48 lit O 2 (đktc), thu được 2,24 lít CO2 và 6,3 gam H2O. Vậy m có giá trị là. A. 0,8g B. 1,2g C. 4,3g D. 2g 18: Thể tích (lít) dung dịch H2SO4 98% (d =1,84g/ml) tối đa có thể được điều chế từ 120 kg FeS2 là A. 120 lít B. 114,5 lít C. 108,7 lít D. 184 lít 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít butan (đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 400ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/lít thấy tạo ra 11,82 gam kết. Vậy x có giá trị là. A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,2M o 20: Khi nhiệt độ phản ứng tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25oC lên 75oC ? A. 10 lần B. 16 lần C. 32 lần D. 60 lần 21: Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lít ankol nguyên chất (d =0,8g/ml). Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. A. 57,5 lít B. 43,125 lít C. 42,24 lít D. 41,421 lít 22: Cho 4,7 gam phenol tác dung với dung dịch brom thu được 13,24 gam kết tủa trắng 2,4,6 –tribromphenol (M= 331g). Khối lượng brom tham gia phản ứng là. A. 15,44 gam B. 16,6 gam C. 19,2 gam D. 20,4 gam 23: Trong phương trình hoá học của phản ứng FeS 2 tác dụng với d?ch H2SO4 đặc nóng, tổng số hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình phản ứng là: A. 45 B. 46 C. 44 D. 47 24: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong HNO3 đặc, nóng thu được khí NO2. Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Biết rằng trong phản ứng đó, Fe và S bị oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất? A. 1,4 mol B. 1,5 mol C. 1,8 mol D. 2,1 mol 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 1,1 mol B. 1,2 mol C. 1,3 mol D. 1,4 mol.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 26: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư. Khí NO sinh ra đem trộn với O2 dư thu được hỗn hợp X. Hấp thụ hỗn hợp X bằng nước để chuyển hết NO2 thành HNO3. Số mol O2 đã tham gia phản ứng trong các quá trình đó là A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,2 mol D. 0,25 mol 27: X là một amin đơn chức bậc nhất chứa 23,73% ni tơ. Hãy chọn công thức phân tử đúng của X A. C3H5NH2 B. C4H7NH2 C. C3H7NH2 D. C5H9NH2 28: Thuỷ phân hoàn toàn glixerol trifomiat trong 200 gam dung dịch NaOH cô cạn dung dịch hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam ankol. Xác định nồng độ % của dung dịch NaOH? A. 8% B. 10% C. 12% D. 14% 29: Đun nóng axit oxalic với hỗn hợp ankol metylic ankol etylic (có xúc tác H2SO4đ) có thể thu được tối đa bao nhiêu este. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 30: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2 B. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, C2H5ONa, NaOH. C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH D. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa. 31: Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO 3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,11 M và 25,7 gam B. 0,22 M và 55,35 gam C. 0,11 M và 27,67 gam D. 0,33M và 5,35gam 32: Hoà tan hoàn toàn 45,9 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. R là: A. Mg B. Fe C. Al D. Cu 33: Hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe, cho vào dung dịch chứa z mol CuSO4.Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được chất rắn gồm hai kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì: A. z ≥ x B. x ≤ z ≤ x + y C. x< z < y D. z = x + y 34: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hoà tan hoàn toàn vào H2O tạo dung dịch C và thu đựơc 2,24 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C là: A. 120ml B. 100ml C. 240ml D. 50ml 35: Hoà tan hoàn toàn 7 g Fe trong 100 ml dung dịch HNO3 4M thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Đun nhẹ dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m và V là: A. 2,56gam và 1,12 lít B. 12,8gam và 2,24 lít C. 25,6gam và 2,24 lít D. 38,4gam và 4,48 lít 36: Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 37: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với H2O dư thu được 1,344 lít khí, dung dịch Y và phần không tan K. Cho 2m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các kim loại trong m gam X. A. 2,055 g Ba và 8,1g Al B. 1,0275g Ba và 4,05 g Al C. 4,11g Ba và 16,2 g Al D. 10,275 g Ba và 40,5 g Al 38: Tỉ lệ thể tích CO2 và H2O (T) biến đổi như thế nào khi đốt cháy hoàn toàn các axit no 2 lần axit (dãy đồng đẳng của axit oxalic) A. 1≤T<2,5 B. 1<T≤2 C. 0,5<T<1 D. 1<T<1,5 39: Có các chất sau 1. Glucozơ 2. Glyxerol 3. HCHO 4. Prôtit 5. C2H5OH 6. HCOOH 7. Tinh bột. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2là: A. 1,2,3 B. 1,2,3,5 C. 1,2,3,4,6 D. Tất cả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 40: Có các chất: axit acrylic, phenol, anilin, stiren, benzen, but -1,3-đien, anđehit formic, axeton. Số chất phản ứng với brom ở điều kiện thường là: A. 5 B. 6 C. 7 D. tất cả Phần riêng cho Ban KHTN 41: Cho cân bằng H2 + Cl2  2 HCl. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần A. tăng nồng độ H2 hoặc Cl2 B. tăng áp suất C. tăng nhiệt độ D. dùng chất xúc tác 42: Hoà tan 3,24 Ag bằng V ml dung dịch HNO 3 0,7 M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3. Tính V: A. 50ml B. 75ml C. 80ml D. 100ml 43: Cho aminoaxit. Cứ 0,01 mol A tác dụng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là. A. NH2CH2COOH B. NH2CH2 CH2COOH C. CH3 - CH (NH2) -COOH D. Cả A, B, C đều đúng. 44: Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Hoá chất, điều kiện để nhận biết được 4 chất là A. HNO3đặc, to B. I2 C. AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2/NaOH, to 45: Gluxit X có phản ứng tráng gương. Đun nóng a mol X trong dd H 2SO4 loãng để phản ứng thuỷ phân hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Trung hoà axit sau đó cho AgNO3 dư trong NH3 vào và đun nóng thu được 4a mol Ag. Hãy cho biết X có thể là gluxit nào sau đây? A. Glucozơ B. Sacarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ 46: Khối lượng K2Cr2O7 (gam) cần dùng để oxy hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là : A. 29,4 B. 29,6 C. 59,2 D. 24,9 47: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài axit aminoaxetic dư người ta còn thu được m (g) polime và 1,44 (g) H2O. Giá trị của m là: A. 5,25 B. 4,56 C. 4,25 D. 5,56 48: Cr(OH)3 không phản ứng với: A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch Brom trong NaOH D. Dung dịch Ba(OH)2 49: Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được n( CO ) = 2n(H O). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 15,9(g) kết tủa màu vàng. Công thức cấu tạo của X là A. CH  C-C  CH B. CH  CH C. CH  C – CH = CH2 D. CH3 – CH2 –C  CH 50: X là chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O. X có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hết a mol X thu được tổng cộng 3a mol CO2 và H2O. X là A. HCOOCH3 B. OHC –CH2COOH C. OHC-COOH D. HCOOH 2. 2. Phần dành cho Ban Cơ bản 51: Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) H = -92kJ (ở 4500C, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, cần A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất 52: Trong dung dịch AlCl3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa số ion tối đa là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 53: Cho 3 kim loại X, Y, Z biết E 0 của 2 cặp oxihoá -khử X2+/X = -0,76V và Y2+/Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết E 0 của pin X – Z = +0,63V thì E0 của pin Y – Z bằng. A. +1,73V B. +0,47V C. +2,49V D. +0,21V 2+ 2+ 54: Xem sơ đồ phản ứng: MnO4 + SO3 + H -> Mn + X + H2O. X là A. S B. SO2 C. H2S D. SO4255: X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi Oxi hoá m gam hỗn hợp X bằng Oxi được hỗn hợp 2 axit tương ứng (hỗn hợp Y). Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%. Tỷ khối hơi của Y so với X bằng x. Khoảng biến thiên của a là. A. 1,2 < x < 1,4 B. 1,3 < x < 1,6 C. 1,36 < x < 1,53 D. không thể xác định 56: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit X đa chức thu được y mol CO 2 và z mol H2O. Biết y –z = x. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây: A. CnH2n +1COOH B. CnH2n(COOH)2 C. CnH2n-1COOH D. CnH2n - 1(COOH)3 56: Hai dung dịch chứa hai chất điện li AB và CD (A và C đều có số oxi hóa +1) có cùng nồng độ. Một chất điện li mạnh, một chất điện li yếu. Phương pháp nào sau đây có thể phân biệt được chúng ? A. Dùng giấy quỳ tím. B. Dùng máy đo pH. C. Dùng dụng cụ đo độ dẫn điện. D. Điện phân từng dung dịch. 58: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt, số cặp chất có phản ứng xẩy ra là A. 9 B. 8 C. 10 D. 12 59: Cho các chất và dung dịch: 1. Thuỷ ngân 2. dung dịch NaCN 3. dung dịch HNO3 4. Nước cường toan. Chất hoặc dung dịch hoà tan được vàng là: A. 1 B. 1; 2 C. 1; 2; 3 D. 1; 2; 4 60: Cho bột Cu dư vào 2 cốc đựng V1 (lít) dung dịch HNO3 4M và V2(lít) dung dịch hỗn hợp HNO3 3M và H2SO41M đều thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất thoát ra. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là A. V1 = 0,75V2 B. V1 = 0,8V2 C. V1 = 1,25V2 D. V1 = 1,40V2. Đề số 3 – sưu tầm ĐỀ THI THỬ. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009. (Đề thi có 08 trang). Môn thi: HÓA HỌC- KHỐI A, B. Thời gian làm bài: 90 phút. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40). Câu 1. Trong tự nhiên magie có 3 loại đồng vị bền là. 24. 25. 26. ❑12 Mg, ❑12 Mg và ❑12 Mg, với tỷ lệ phần trăm số nguyên tử. tương ứng là 78,99%; 10,00% và 11,01%. Cho rằng giá trị nguyên tử khối của các đồng vị bằng số khối của chúng và số Avogadro bằng 6,02.1023. Số nguyên tử magie có trong 20 gam magie bằng A. 3,01.1023 nguyên tử. C. 7,32.1023 nguyên tử. Câu 2. X ❑2− , Y ❑− dưới đây là đúng ?. B. 4,95.1023 nguyên tử. D. 2,93.1026 nguyên tử.. 2+¿ +¿ , Z ❑¿ và T là các ion có cấu hình electron giống cấu hình electron của Ar. Kết luận nào ❑¿ +¿. 2+¿. A. Bán kính của các ion X ❑2− , Y ❑− , Z ❑¿ và T ❑¿ B. Bán kính nguyên tử tăng dần theo trật tự RY < RX < RT < RZ.. là bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của X có lực axit mạnh hơn của Y. D. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của T có lực bazơ mạnh hơn của Z. Câu 3. Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 mL dung dịch A cần vừa đủ V (mL) dung dịch B gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là: A. 200.. B. 333,3.. C. 600.. D. 1.000.. Câu 4. Có 3 bình đựng lần lượt các dung dịch KOH 1M, 2M và 3M, thể tích mỗi bình là 1,0 L. Cần lấy từ mỗi bình tương ứng là bao nhiêu lit để pha thành dung dịch KOH 1,8M có thể tích lớn nhất? A. 0,75 lit; 0,75 lit; 1,0 lit.. B. 1,0 lit; 1,0 lit; 0,5 lit.. C. 1,0 lit; 0,75 lit; 0,75 lit.. D. 0,5 lit; 1,0 lit; 1,0 lit.. Câu 5. Phát biểu liên quan trạng thái cân bằng hóa học nào dưới đây là không đúng? A. Ở trạng thái cân bằng hóa học các phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với vận tốc bằng nhau. B. Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất tham gia phản ứng và nồng độ các chất sản phẩm đều không đổi. C. Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ, nồng độ hoặc áp suất có thể phá vỡ trạng thái cân bằng hóa học và tạo ra sự chuyển dời cân bằng. D. Tỷ lệ giữa nồng độ cân bằng các chất sản phẩm và các chất tham gia (đều có số mũ bằng hệ số tỷ lượng) là không đổi ở mọi nhiệt độ. Câu 6. Thêm một ít phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng ta thu được dung dịch A. Tác động nào dưới đây không làm nhạt màu dung dịch A? A. Đun nóng dung dịch hồi lâu.. B. Thêm HCl bằng số mol NH3.. C. Thêm một ít Na2CO3.. D. Thêm AlCl3 tới dư.. Câu 7. Xét các phương trình chuyển hóa:. → B + ... A + B → C + ... A + O2. → C + ... C + H2SO4(đặc) → B + ... A + Br2. Chất A trong các phản ứng này là: A. SiH4.. B. PH3.. C. H2S.. D. HCl.. Câu 8. Xét các quá trình: (X) Giã lá cây chàm, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. (Y) Nấu rượu uống. (Z) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. (T) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía. Trong các quá trình này, quá trình nào sử dụng kỹ thuật chiết để tách các hợp chất hữu cơ? A. X.. B. Y.. C. Z.. D. T.. Câu 9. Đốt cháy hỗn hợp A gồm 3 chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen cần dùng V lit không khí ở đktc. Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu thêm 12 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Không khí gồm 20% O2 và 80% N2. Trị số của V là: A. 39,984 lit.. B. 31,9872 lit. C. 7,9968 lit.. D. 31,234 lit.. Câu 10. Trong bình kín chứa hydrocacbon X và hydro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn thu được ankan Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung gấp hai lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Từ các chất CH3CH3, CH3CH2OH, CH3CH2Cl, CH2Cl-CH2Cl, CH3CH2CH3, và CH2=CHCOOH, có bao nhiêu chất chỉ bằng một phản ứng điều chế trực tiếp được chất X? A. 3 chất.. B. 4 chất.. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể phân biệt tinh bột và bột giấy bằng dung dịch I2.. C. 5 chất.. D. 6 chất..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B. Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3. C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch nước brôm. D. Có thể phân biệt mantozơ và fructozơ bằng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nóng. Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Lực axit của phenol yếu hơn lực axit của axit cacbonic, nhưng mạnh hơn lực axit của ancol etylic. B. Dung dịch phenol có môi trường axit rất yếu, nên khi cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ không đổi màu. C. Tương tự ancol etylic, phenol phản ứng dễ dàng với axit cacboxylic tạo este và với axit halogenhidric tạo dẫn xuất halogen. D. Phenol tham gia phản ứng thế vào nhân thơm dễ hơn axit benzoic và khác axit benzoic phản ứng thế của phenol ưu tiên vào vị trí ortho, para. Câu 13. Để xác định độ rượu của một rượu etylic (ký hiệu rượu X) người ta lấy 10 mL rượu X cho tác dụng hết với Na thu được 2,564 lit H2 ở đktc. Tính độ rượu của X biết rằng drượu=0,8 gam/mL: A. 87,5o.. B. 85,7o.. C. 91o.. D. 92,5o.. Câu 14. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nhiệt độ sôi của CH3COOH cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOC2H5. B. Các ancol và các axit cacboxylic từ C1 đến C4 đều tan vô hạn trong nước. C. Các hợp chất HCHO, CH3CHO và CH3COCH3 đều tan tốt trong nước. D. Glyxin H2NCH2COOH điều kiện thường là chất rắn, tan tốt trong nước. Câu 15. So sánh nào sau đây là đúng? A. Trật tự tăng dần lực bazơ: CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2. B. Trật tự tăng dần lực bazơ: C3H7NH2 < CH3NHC2H5 < (CH3)3N. C. Trật tự tăng dần lực axit: HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH. D. Trật tự tăng dần lực axit: CH2ClH2COOH < CH3CHClCOOH < CH3CHFCOOH. Câu 16. Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có thành phần 40,45%C, 7,86%H; 15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C 3H6O2NNa, còn B cho muối C2H4O2NNa. Nhận định nào dưới đây là đúng? A. A là alanin, B là metyl amino axetat. B. Ở điều kiện thường A là chất lỏng, B là chất rắn. C. A và B đều tác dụng với HNO2 để tạo khí N2. D. A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ. Câu 17. Khi cho m(g) hỗn hợp 2 kim loại là Fe và Cu ( Fe chiếm 30% về khối lượng) vào HNO 3 có khối lượng là 44,1 gam. Khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 0,75m (g) , dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí NO2 và NO (đktc). Cô cạn dụng dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 40,5 gam.. B. 36,3 gam.. C. 50,2 gam.. D. 50,4 gam.. Câu 18. Cho 250 gam dung dịch FeCl3 6,5% vào 150 gam dung dịch Na2CO3 10,6% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch X. Thêm m gam dung dịch AgNO3 21,25% vào dung dịch X thu được dung dịch Y có nồng độ % cuả NaCl là 1,138%. Giá trị của m là ? A. 140 gam.. B. 120 gam. −. C. 100 gam.. Câu 19. Chỉ dùng Cu(OH)2/OH ❑ có thể nhận biết được các dung dịch riêng biệt sau: A. Glucozơ, mantozơ, glyxerin, andehyt axetit.. D. 160 gam..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glyxerin. C. Saccarozơ, glyxerin, andehyt axetit, ancol etylic. D. Glucozơ, lòng trắng trứng, glyxerin, ancol etylic. Câu 20. Ðun nóng hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete. Ðốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu được 33 gam CO2 và 19,8 gam H2O. A và B là: A. C3H7OH và C4H9OH.. B. C3H5OH và C4H7OH.. C. C2H5OH và C3H7OH.. D. CH3OH và C2H5OH.. Câu 21. Xét các chất ancol metylic, metyl clorua và andehyt fomic. Trong ba chất này có một chất lỏng và hai chất khí, chất lỏng là X1. Trong ba chất này có một chất ít tan trong nước và hai chất tan tốt trong nước, chất ít tan là X2. Các chất X1 và X2 lần lượt là: A. Ancol metylic và mêtylclorua. C. Andehyt fomic và metyl clorua.. B. Ancol metylic và andehyt fomic. D. Andehyt fomic và ancol metylic.. Câu 22. Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là (d=0,8 gam/mL). Hỏi từ 10 tấn vỏ bào chứa 80% xenlulozơ có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45o. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%? A. 2,94 tấn.. B. 7,44 tấn.. C. 9,30 tấn.. D. 11,48 tấn.. Câu 23. Ba amin A, B và C (C là hợp chất thơm) khi tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối có dạng R-NH 3Cl (R là gốc hydrocacbon). Thành phần phần trăm về khối lượng của N trong A là 45,16%; trong B là 23,73% và trong C là 15,05%. Trật tự tăng dần độ mạnh lực bazơ của ba chất này là: A. C < B < A.. B. C < B < A.. C. A < B < C.. D. A < C < B.. Câu 24. Đun nóng mạnh 23 gam etanol với 100 gam dung dịch H2SO4 98% sau một thời gian thu được dung dịch H 2SO4 80% và hỗn hợp khí X chỉ gồm các chất hữu cơ. (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng loại nước). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được m gam H2O. Trị số của m là: A. 5,4 gam.. B. 4,5 gam.. C. 10,8 gam.. D. 9,0 gam.. Câu 25. Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm hai amino axit no chứa một chức axit và một chức amin (tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,373) tác dụng với 110 mL dung dịch HCl 2M, được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần dùng 140 mL dung dịch KOH 3M. Phần trăm số mol của mỗi aminoaxit trong hỗn hợp ban đầu bằng: Chỉ số iot của loại lipit này bằng : A. 25% và 75%.. B. 20% và 80%.. C. 50% và 50%. D. 40% và 60%.. Câu 26. Cho 3 amino axit sau: C2H5CH(NH2)COOH (X); CH3CH(NH2)COOH (Y) và CH3CH(NH2)CH2COOH (Z). Số chất có hai liên kết peptit được tạo thành từ 1, 2 hoặc 3 trong số 3 aminoaxit trên là: A. 18.. B. 30.. C. 27.. D. 21.. Câu 27. Hỗn hợp X gồm rượu metylic và một rượu no đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lit H 2 ở đktc. Mặt khác, oxy hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: A. C2H5OH.. B. CH3CH2CH2CH2OH.. C. CH3-CH(OH)CH3.. D. CH3CH2CH2OH.. Câu 28. Cho 0,1 mol este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30 mL dung dịch MOH 20% (d=1,2 gam/mL). Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn còn lại. Sau phản ứng chỉ thu được 9,54 gam M 2CO3 và 8,26 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hỏi kim loại kiềm và axit tạo ra este ban đầu là: A. K; HCOOH.. B. Na; CH3COOH.. C. K; CH3COOH.. D. Na; CH3COOH..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 29. Cho tất cả các đồng phân có công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3, dung dịch Br2. Số phản ứng xảy ra là: A. 9.. B. 6.. C. 7.. D. 8.. Câu 30. Từ quả cây hồi người ta tách được 4-metoxibenzandehyt, từ quả cây hồi hoang tách được p-isopropylbenzandehyt, từ quả cây vanilla tách được 4-hidroxi-3-metoxibenzandehyt (vanilin, dùng làm chất thơm cho bánh kẹo). Trong ba chất này, chất tan trong nước nhiều nhất và chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. đều là 4-metoxibenzandehyt. B. đều là 4-hidroxi-3-metoxibenzandehyt. C. lần lượt là 4-metoxibenzandehyt và p-isopropylbenzandehyt. D. lần lượt là 4-hidroxi-3-metoxibenzandehyt và p-isopropylbenzandehyt . Câu 31. Trong phản ứng clo hóa nhờ xúc tác FeCl3, khả năng phản ứng tương đối ở các vị trí khác nhau trong các phân tử biphenyl và benzen như sau: 0. 250 (3) (2). 790. 1. 250. 1. (3) (2). (4). (1). 0. 250. (4). (1). 1. 790. 250. 1 1. 1. Tốc độ monoclo hóa biphenyl và benzen hơn kém nhau bao nhiêu lần và nếu thu được 10 gam 2-clobiphenyl thì sẽ thu được bao nhiêu gam 4-clobiphenyl? A. 1050 và 10.. B. 1050 và 20.. C. 430 và 15,8.. D. 1050 và 525.. Câu 32. Cho 1 mol CH3COOH tác dụng với 1 mol iso-propylic. Khi phản ứng đạt cân bằng thì có 0,6 mol este được tạo thành. Nếu sau đó thêm 1 mol CH3COOH, thì số mol este trong hỗn hợp sau cân bằng là bao nhiêu? A. 0,6 mol.. B. 0,18 mol.. C. 0,78 mol.. D. 1,22 mol.. Câu 33. Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 196. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 tấn mẫu chất béo trên thu được m kg xà phòng của natri. Biết rằng 5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo và hiệu suất của quá trình xà phòng hóa đạt 80%. Giá trị của m là: A. 1034,25.. B. 747,4.. C. 789,2.. D. 984,25.. Câu 34. Xét phản ứng : 2SO3 (k) ⇄ 2SO2 (k) + O2 (k). Trong bình định mức 1,00 L, ban đầu chứa 0,777 mol SO3 (k) tại 1100 K. Tại cân bằng có 0,520 mol SO3. Hằng số cân bằng của phản ứng này bằng: A. 0,0314.. B. 0,0635.. C. 31,847.. D. 0,0628.. Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp các hợp chất hữu cơ đơn chức là đồng phân của nhau thu được 8,96 lit khí CO 2 ở đktc và 7,2 gam H2O. Trong hỗn hợp có đồng phân X mạch cacbon không phân nhánh tác dụng được với Na và NaOH. Công thức cấu tạo của X và tổng số các đồng phân có thể có trong hỗn hợp thõa mãn điều kiện trên là: A. CH3-CH2-CH2-COOH và có 2 đồng phân.. B. CH3-CH2-CH2-COOH và có 6 đồng phân.. C. C2H5COOCH3 và có 4 đồng phân.. D. CH3-CH(CH3)-COOH và có 6 đồng phân.. Câu 36. Nhiệt phân 3,0 gam MgCO3 một thời gian thu được khí X và hỗn hợp rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào 100 mL dung dịch NaOH x (mol/L) thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl 2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Z cần 50 mL dung dịch KOH 0,2M. Gía trị của x và hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO3 lần lượt là: A. 0,75 và 50%.B. 0,5 và 84%.. C. 5 và 66,67%.. D. 0,75 và 90%..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 37. Nhúng một thanh Fe nặng 100 gam vào 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả sử Cu, Ag thoát ra đều bám vào Fe. Sau một thời gian lấy thanh ra và cân lại được 100,48 gam. Tính khối lượng chất rắn A thoát ra bám lên thanh Fe? A. 2,352 gam.. B. 1,832 gam.. C. 1,712 gam.. D. 2,992 gam.. Câu 38. Trong 3 chén A, B, C để ba loại muối nitrat X, Y, Z tương ứng. Nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, người ta nhân thấy trong chén A không còn dấu vết gì cả, khi cho dung dịch HCl vào chén B thấy bay ra một chất khí không màu (chất khí này sau đó chuyển sang màu nâu đỏ), còn trong chén C còn lại bã rắn có màu nâu đỏ. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. X có thể là NH4NO3 hoặc Hg(NO3)2.. B. Y có thể là NaNO3 hoặc KNO3.. C. Z có thể là Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3.. D. Y dễ bị nhiệt phân hơn X và Z.. Câu 39. Theo sơ đồ:. X. Z C2H5OH. Y. T. Với mỗi mũi tên là một phản ứng thì X, Y, Z, T là : A. Etilen, axetilen, glucozơ, etyl clorua. B. Etylen, natri etylat, glucozơ, etyl axetat. C. Andehyt axetic, vinylaxetat, etyl clorua. D. Etilen glycol, natri etylat, glucozơ, andehyt axetit. Câu 40. Cho các phản ứng sau:. → (B) + (C) (C) + NaOH → (E) + (F) (D) + O2 → (G) + (F) (G) + (H) → (F) + (L) ↑ + Ag (A) + Cl2. (B) + NaOH. → (D) + (E). → (G) + (F) (G) + (H) → HCOOH + Ag → (Z) ↓ (màu trắng) (G) + ? (A) + O2. Các chất A, G và Z lần lượt có thể là: A. CH3COOH; CH3CHO và CH3-CH(OH)(SO3Na). B. C2H6; CH3CHO và CH3-CH(OH)(SO3Na). C. C2H5OH; HCHO và CH3-CH(OH)(SO3Na). D. CH4; HCHO và CH2(OH)(SO3Na). PHẨN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần sau (Phần I hoặc Phần II). Phần I. Theo chương trình NÂNG CAO (10 câu, từ câu 40 đến câu 50) Câu 41. Cho x mol Al vào dung dịch có chứa a mol AgNO3 và b mol Zn(NO3)2. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 2 muối. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư không có kết tủa. Giá trị của x là: A. a. 3x < a+2b.. B. 2a < x < 4b.. C. x = a+2b.. Câu 42. Vai trò của vôi tôi trong quá trình sản xuất đường từ mía là: A. Chất xúc tác cho quá trình thủy phân đường. B. Kết tủa các axit hữu cơ và protid trong nước mía.. D. a+2b < 2x < a+3b..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C. Loại bỏ các ion kim loại dưới dạng kết tủa. D. Tăng khối lượng riêng của nước đường để bã mía nổi lên trên. Câu 43. Giữ cho bề mặt kim loại luôn luôn sạch, không có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn: A. Dùng phương pháp điện hóa.. B. Cách ly kim loại với môi trường.. C. Dùng phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt.. D. Dùng phương pháp phủ.. o. Câu 44. Cho 24,64 lit hỗn hợp X ở (27,3 C; 1atm) gồm 3 hydrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 98,6 gam. Các hydrocacbon trong hỗn hợp X thuộc loại: A. Olefin.. B. Ankin.. C. Parafin.. D. Diolefin.. Câu 45. Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân: cân thăng bằng. Cho 10,6 gam Na 2CO3 vào cốc A và 11,82 gam BaCO3 vào cốc B, sau đó thêm 12 gam dung dịch H2SO4 98% vào cốc A thì cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ một dung dịch HCl 14,6% vào cốc B tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn bao nhiêu gam dung dịch HCl: A. 3,498 gam.. B. 6,38 gam.. C. 6,996 gam.. D. 7,3 gam.. Câu 46. Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí của một số cặp oxy hóa-khử được săp xếp như sau: Mg 2+/Mg; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Mg, Fe, Ni, Ag có x kim loại phản ứng được với dung dịch muối Fe(III), y kim loại được Fe đẩy ra khỏi dung dịch muối sắt (III). Các giá trị x và y lầ lượt là: A. 2 và 1.. B. 2 và 0.. C. 1 và 1.. D. 1 và 0.. Câu 47. Người ta nướng một tấn quặng calcoxit có hàm lượng 9,2% Cu 2S. Khử hoàn toàn lượng oxit bằng CO thu được đồng kim loại. Biết hiệu suất tách và khử chỉ đạt 75%. Khối lượng đồng thu được bằng: A. 92,0 kg. B. 27,6 kg.. C. 55,2 kg.. D. 73,6 kg.. Câu 48. Những quặng và khoáng vật cho dưới đây chủ yếu để sản xuất những kim loại gì: Criolit, manhetit, cancopirit (CuFeS 2), boxit, xiderit, dolomit và đá vôi, muối ăn, cromit, apatit, cát, pirit, cacnalit. A. Fe, Al, Na, Cr, Ag.. B. Fe, Cu, Al, Cu, Cr, P.. C. Fe, Cu, Al, Ca, Mg, Na, Cr, K.. D. Fe, Cu, Al, Ca, Mg, Na, Si.. Câu 49. Cho hỗn hợp X chứa 23,2 gam Fe3O4 và 25,6 gam Cu tác dụng với 400 mL dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn và lọc phần không tan thu được dung dịch B. Dung dịch B chứa x mol FeCl2, y mol FeCl3 và z mol CuCl2. Các giá trị x, y, z lần lượt là: A. 0,1 mol; 0,2 mol và 0,0 mol.. B. 0,2 mol; 0,1 mol và 0 mol.. C. 0,2 mol; 0,0 mol và 0,1 mol.. D. 0,3 mol; 0,0 mol và 0,1 mol.. Câu 50. Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bột gồm S, CuSO4 và ZnCl2 người ta dùng cách nào sau đây? A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Ba(OH)2 dư rồi lọc. B. Hoà tan hỗn hợp vào nước dư rồi lọc. C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư rồi lọc. D. Thêm H2SO4 đặc. Phần II. Theo chương trình CƠ BẢN (10 câu, từ câu 50 đến câu 60). Câu 51. Cho các chất sau đây:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> N. N. N. H. H Piperidin (III). Piridin(II). Pirol (I) Tính bazơ giảm dần theo trật tự nào sau đây? A. I > II > III.. B. III > II > I.. D. II > III > I... C. II > I > III.. Câu 52. Cho xenlulozơ phản ứng hoàn toàn với anhiđric axetic [(CH3CO)2O] thì sản phẩm tạo thành gồm 6,6 gam CH 3COOH và 11,1 gam hỗn hợp X gồm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong hỗn hợp X là: A. 22,16%.. B. 75%.. C. 77,84%.. D. 25%.. Câu 53. Thủy phân hoàn toàn 200 gam một hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glixin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glixin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng của tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là: A. 62,5%.. B. 50%.. C. 25%.. D. 75%.. Câu 54. Phản ứng sau đây của xicloankan (CnH2n) có thể xảy ra với n bằng bao nhiêu?. CH2 +Br2. (CH2) n-2. CH2Br (CH2) n-2. CH2 A. n = 3.. CH2Br B. n = 3,4.. C. n = 5.. D. n bất kỳ.. Câu 55. Những nguồn năng lượng nào sau đây được coi là những nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường? A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thủy lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. C. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thủy lực. D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời và năng lượng hạt nhân. Câu 56. Hỗn hợp X có C2H5OH ; C2H5COOH; CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2O và 3,136 lit CO2 ở đktc. Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam kết tủa Ag. p có giá trị là: A. 9,72 gam.. B. 6,48 gam.. C. 8,64 gam.. D. 10,8 gam.. Câu 57. SO2 bị lẫn tạp chất SO3 dùng cách nào sau đây để thu được SO2 nguyên chất? A. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư. B. Sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư. C. Sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3. D. Cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom. Câu 58. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Thêm vài giọt dung dịch H2S vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu. B. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4, Thuốc tím mất màu và dung dịch thu được chuyển từ màu xanh nhạt sang màu vàng nâu. C. Cắt một miếng natri kim loại, để trong không khí, bề mặt Na từ màu trắng bạc chuyển sang màu xám. D. Cho một đinh sắt đã được đánh rửa sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, lớp bề mặt Fe chuyển từ màu trắng bạc sang màu đỏ. Dung dịch thu được nhạt màu xanh. Câu 59. Thí nghiệm nào dưới đây đã thu được lượng kết tủa là lớn nhất ? A. Cho 0,20 mol K vào dung dịch chứa 0,20 mol CuSO4. B. Cho 0,35 mol Na vào dung dịch chứa 0,10 mol AlCl3. C. Cho 0,10 mol Ca vào dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3. D. Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol H2SO4 (trong dung dịch loãng). Câu 60. Cho biết thế điện cực chuẩn của Ag +/Ag là 0,8V; của Fe2+/Fe là -0,44V; của Cu2+/Cu là +0,34 V; của Fe 3+/Fe2+ là +0,77V; của 2H+/H2 là 0,00V; của Zn2+/Zn là -0,76V. Hãy sắp xếp tính oxy hóa tăng dần của các ion kim loại: A. Zn2+ < Fe2+ < Fe3+ < H+ < Cu2+ < Ag+.. B. Zn2+ < Fe2+ < Cu2+ < H+ < Fe3+ < Ag+.. C. Zn2+ < Fe2+ < H+ < Cu2+ < Fe3+ < Ag+.. D. Zn2+ < Fe2+ < Cu2+ < Fe3+ < H+ < Ag+.. ----------------------------- Hết-----------------------------. Đề số 4 – sưu tầm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Trường THPT ĐÔNG SƠN I ( Đề thi có 5 trang gồm 60 câu ). ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 90 phút. Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra Cation X2+có tổng số hạt p, n, e = 80. Tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là. 4 . Vị trí 5. của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kỳ 4, nhóm IIA B.Chu kỳ 4, nhóm VIA C. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB D.Chu kỳ 4, nhóm IIB . Câu 2: Trong tự nhiên , đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu .Trong đó đồng 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. % khối lượng của 63 Cu trong Cu2O là giá trị nào sau đây? A. 88,82% B. 63% C. 32,15% D. 64,3% Câu 3: Cho những chất sau: SO2 , CO, H2S, Fe2O3, MnO2, PbO, dd HCl. Nếu cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một thì số phản ứng Oxh-Khử là bao nhiêu? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Cho cân bằng sau: ↔ 2C(K) Δ H<0 2A(K) + B(K) Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận? A. tăng áp suất chung,giảm tocủa hệ B.giảm nhiệt độ của hệ, giảm nồng độ A hoặc B C. dùng chất xúc tác thích hợp D. giảm áp suất chung, tăng nhiệt độ Câu 5: Cho m (g) hỗn hợp Na và K vào 2(l) dd HBr 0,05M. Sau phản ứng tạo ra 0,06 mol khí. pH của dung dịch sau phản ứng là A. 13 B.12 C.10 D.11 Câu 6: Cho từ từ dung dịch A Chứa H+, Cl-, SO42- vào dung dịch B Chứa Na+ CO32-, OH-. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số phản ứng tối đa xảy ra là A. 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 7: Cho phản ứng sau:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1) SO2 + H2S → 2) Na2S2O3 + H2SO4 → 3) NH3 + CuO → → 4) H2S + Cl2 5) H2O2 + KNO2 → 7) Mg + CO2 ⃗ 6) O3 + Ag → to 8) KClO3 + HCl đ → 9) HI + FeCl3 → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 6 B. 7 C. 8 D.9 Câu 8: Sục V(l) CO2 (đktc) vào 200(ml) dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và Ca(OH) 2 0,375M thu được 6(g) kết tủa.Giá trị của V là A. 1,344(l) hoặc 3,808 (l) B . 4,256(l) hoặc 3,808 (l) C. 1,344(l) hoặc 8,512(l) D. 1,344(l) hoặc 4,256(l) Câu 9: Điện phân 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaCl 0,5M đến khi catot thoát ra 1,12 (l) khí (đktc) thì dừng lại.Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là A. 1,12(l) B. 0,56(l) C. 0.784(l) D. 0.84(l) Câu 10 :Cho 9,6 (g) hợp kim gồm Mg – Fe vào dung dịch H 2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 (l) H2(đktc). Mặt khác cũng 9,6(g) hợp kim như trên vào 500ml dd AgNO3 1,5M, thu được m (g) chất rắn. Giá trị của m là A. 72,9(g) B. 48,6(g) C.81(g) D. 56,7(g) Câu 11.Cho hỗn hợp Na,Ca tan hết vào 150ml dung dịch chứa đồng thời axit HBr 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch X và 7,84 (l) khí (đktc) pH của dd X là A. pH = 4 B. pH >7 C. pH<7 D. pH= 7 Câu 12. Dung dịch A chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào dd A được dung dịch B và V (l) CO2 (đktc) .Thêm vào dung dịch B nước vôi trong dư thấy tạo thành m (g) kết tủa . Giá trị của V và m là A. 3,36(l) ; 17,5(g) B.8,4(l) ; 52,5(g) C.3,36(g) ; 52,5(g) D. 6,72(l) ; 26,25(g) Câu 13 : Trộn 300ml dung dịch NaOH với 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,15M .Sau phản ứng hoàn toàn thu được 4,68 (g) kết tủa. Nồng độ mol/l của NaOH đã dùng là A. 1M B. 0,6M hoặc 1,2M C. 0,6M hoặc 1,4M D. 0,6M hoặc 1M Câu 14: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO 3 trong bình kín chứa 0,01 mol O 2 thu được chất rắn X . Để hoà tan hoàn toàn chất rắn X bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì số mol H2SO4 tối thiểu cần dùng là A. 0,08 mol B. 0,09 mol C. 0,1 mol D. 0,11mol Câu 15: Hoà tan hết 46,4 (g) gồm FeO,Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 2,24 (l) khí NO2 (đktc)Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan.Giá trị của m là A. 84.7(g) B.145.2(g) C. 36.3(g) D. 96.8(g) Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau ngoài không khí : cho mảnh kim loại Ca lần lượt vào từng dung dịch MgSO4, (NH4)2SO4, FeSO4, AlCl3. Có tất cả bao nhiêu phản ứng xảy ra ? A. 7 phản ứng. B. 8 phản ứng. C. 9 phản ứng. D. 10 phản ứng. Câu 17: Cho các dung dịch sau: AgNO3, CuSO4 ,FeCl2, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, ZnSO4 , Ba(NO3)2 Pb(NO3)2. Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào các dung dịch trên . Số dung dịch tạo kết tủa là. A. 6 B.5 C.4 D.3 Câu 18: Cho hỗn hợp A : 0,3 mol Mg; 0,7mol Fe phản ứng với V(l) dung dịch hỗn hợp HNO 3 2M,thu được dung dịch B,hỗn hợp G gồm 0,1mol N2O và 0,2 mol NO và còn lại 5,6(g) kim loại. Giá trị V là A. 0.9(l) B.1.22(l) C. 1.15(l) D.1.1(l) Câu 19: Có 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất nhãn là: FeSO 4 và Fe2(SO4)3 có các thuốc thử sau: Cu, NaOH, HNO 3, H2S, KI, KMnO4 +H2SO4. Số thuốc thử có thể nhận biết 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất nhãn trên là A. 4 B.3 C.5 D.6 Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,57(g) Zn và 2,7(g) Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HNO 3 2,5M và H2SO4 0,75M chỉ thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X Chỉ gồm các muối. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 45,45 (g) B.52,65(g) C. 57,85 (g) D. 41,25(g) Câu 21: Chất X có thể tác dụng được với Al,Fe, H2SO3, Ca(OH)2, H2S, FeCl2, KI. X là chất nào trong các chất sau đây? A. dd FeCl3 B. dd AgNO3 C. dung dịch Clo D. dd NaOH Câu22: Đốt cháy hoàn toàn 0,336(l) (đktc) 1 Ankađien liên hợp X.Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 40 ml dd Ba(OH) 2 1,5M thu được 8,865 (g) kết tủa.Công thức phân tử của X là. A C3H4 hoặc C4H6 B.C4H6 C.C5H8 D. C3H4 hoặc C5H8 Câu 23: Hiđrôcacbon X,Y khi tác dụng với Cl 2 trong điều kiện thích hợp thì X cho 1 sản phẩm duy nhất, còn Y cho 2 sản phẩm đều có công thức là C2H4Cl2 .Công thức phân tử của X,Y lần lượt là A. C2H6 và C2H4 B. C2H4 và C2H6 C. C2H4 và C2H2 D. C2H2 và C2H6.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một ancol no (X) cần 2,5 mol O2. Tên gọi của (X) là A. Ancol metylic B. Etanol C. Etan-1,2 -điol D.Glixerol Câu 25. Cho Ancol (X) 2 chức tác dụng với lượng dư CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 (g) 1 chất hữu cơ Y, đồng thời thấy lượng chất rắn giảm đi 4,16(g).Biết Y tác dụng với H 2 có (Ni,t0) được chất Z hoá tan được Cu(OH)2.CTCT của Y là: A. (CHO)2 B.CH3-CH(CHO)2 C. CH3- CO-CHO D.CH2(CHO)2 Câu 26: Axit cacboxylic (X) mạch hở chứa 2 liên kết π trong phân tử. (X) tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh ra số mol CO2 = số mol (X) phản ứng của X thuộc dãy đồng đẳng của axit. A.no 2 chức B.no đơn chức C. không no,2 chức D. không no, đơn chức Câu 27: Cho các chất sau: C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3COOCH=CH2,CH2=CH-CH2Cl.Số lượng chất tạo trực tiếp ra anđehit axetic bắng 1 phản ứng là. A. 4 B. 5 C. 3 D.2 Câu 28: Công thức nào dưới đây có thể là công thức phân tử của 2 axit caboxylic và 4 este? A.C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 29: Este A là dẫn suất của benzen có công thức phân tử là C 9H8O2 . A tác dụng với xút cho 1 muối và 1 anđehit ,các muối đều có khối lượng phân thử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat. Công thức cấu tạo của A là A. HCOOC6H4CH=CH2 B.CH2=CHCOOC6H5 C.HCOOCH=CH-C6H5 D.C6H5COOCH=CH2 Câu 30: Chất (X) có CTPT là C7H9N. (X) dễ dàng tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra kết tủa trắng. Hãy cho biết (X) có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 4 B.2 C.3 D.5 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol 1 amin đơn chức (X) thu được 13,2(g) CO 2 , 6,3 (g) H2O và 1,12(lít) N2 (đktc). Số đồng phân của X là. A.4 B.5 C.3 D.6 Câu 32: Từ các aminoaxit có công thức phân tử là C3H7O2N có thể tạo thành bao nhiêu loại polime khác nhau? A.5 B. 2 C. 3 D.4 Câu 33: Lên men m (g)glucozơ, cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10(g) kết tủa.Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4(g).Hiệu suất quá trình lên men là 90%.Giá trị của m là A. 12(g) B. 13,5 (g) C. 14,5(g) D. 15(g) Câu 34: Lấy 15,33 tấn Ancol etylic để sản xuất cao su buna (hiệu suất toàn quá trình là 60%). Vậy khối lượng cao su buna thu được là A. 5,4 tấn B. 5,6 tấn C. 9,2 Tấn D. 3,1 tấn Câu 35: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức (X) có công thức là C 3H10O3N2. Cho m (g) (X) tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 2,55(g) muối vô cơ. Giá trị của m là A. 3,705 (g) B. 3,66(g) C. 3,795(g) D. 3,84(g) Câu 36: Một este (E) tạo thành từ 1 axit cacboxylic đơn chức có một nối đôi C = C và ancol no 3 chức. Biết (E) không mang nhóm chức khác và có % khối lượng cacbon là 56,69%. Công thức phân tử của (E) là A. C14H18O6 B. C13H16O6 C. C12H14O6 D. C11H12O6 Câu 37: Cho các chất sau: Caosu buna, anilin, phenol, stiren, vinyl axetilen, cao su buna-S, poli metylmeta crylat, toluen, poli etylen, vinyl axetat, Glucozơ. Số chất làm mất màu dung dịch brom là A. 10 B.11 C.9 D. 8 Câu 38: Trong các cặp chất sau đây: (a) C 6H5ONa và NaOH; (b) C6H5ONa và C6H5NH3Cl; (c) C6H5OH và C2H5ONa; (d) C6H5OH và NaHCO3; (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2. Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là A. (b),(c),(d) B. (a),(d),(e) C. (a),(b),(d),(e) D. (a),(b),(c),(d) Câu 39. Cho sơ đồ sau: + H2. A. ⃗ ❑. +Cl2. A1. ⃗ ❑. +NaOH. A2. ⃗ Propan-2-ol ❑. as (1:1) t A có số công thức cấu tạo phù hợp là A. 1 B. 3 C. 2 D.4 Câu 40:Cho các chất sau: axetilen, vinyl axetilen, phenyl axetilen, anđehit fomic, axit fomic, glucozơ, Natri fomat. Số chất khử được Ag+trong [Ag(NH3)2]OH là: A. 7 B.5 C.6 D.4 1: 1. 0. II PHẦN RIÊNG A.Theo chương trình chuẩn (10 câu)..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 41: Khi cho dung dịch HCl đặc,dư vào K2CrO4 thì dung dịch chuyển thành A.màu vàng B.màu da cam C. không màu D.màu xanh Câu 42: Cho 2,9(g) anđehit (X) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng, thu được 21,6(g) Ag. Hiđrohoá (X) thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6(g) Na.Công thức cấu tạo của (X)là A. CH3CH(OH)CHO B.HCHO C.CH3CHO D. (CHO)2 Câu 43: Trong các axit sau, axit nào mạnh nhất? A.CHCl2-COOH B. Br-CH(Cl)-COOH C. CH2Cl-COOH D. CHBr2-COOH Câu 44: Cho 3 phương trình ion rút gọn sau: → Cu + Fe2+ → Cu2+ + 2Fe2+ (1) Cu2+ + Fe (2) Cu + 2Fe3+ 2+ 2+ → Fe + Mg (3) Fe + Mg Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. tính khử của : Mg>Fe>Fe2+>Cu B. tính oxi hoá của :Fe3+>Cu2+> Fe2+> Mg2+ 2+ C. tính khử của : Mg>Fe >Cu >Fe D. tính oxi hoá của : Cu2+> Fe3+> Fe2+> Mg2+ Câu 45: Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe,Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng dùng hoá chất nào sau đây? A. dd AgNO3 B. dd HCl đặc C. dd FeCl3 dư D. dd HNO3 dư Câu 46:Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,44(M) vào dung dịch Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thì thu được dung dịch X.Thêm 0,828 (g) bột Al vào100ml dung dịch X thu được a (g) chất rắn E.Giá trị của a(g) là A. 6,102 (g) B.6,408 (g) C. 9,72 (g) D. 10,628 (g) Câu 47: Trong các khí sau: CO2, CO, NO2, SO2, HCl. Những khí là nguyên nhân chính gây ra mưa axit là A CO2 ,NO2 ,HCl B. CO2, CO, HCl C. CO2 ,SO2, HCl D. NO2, SO2, HCl Câu 48 : Cho các ancol sau: CH3(CH2)2OH, CH3CH(OH)CH3 , CH3CH2CH(OH)CH2CH3, CH3CH(OH)-C(CH3)3. Số lượng ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là A. 4 B. 2 C. 3 D.1 Câu 49: (X) là một aminoaxit chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,445 (g) (X) phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555 (g) muối. CTCT của (X) là A. NH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2NCH=CHCOOH D.CH3CH(NH2)CH2COOH Câu 50: Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng 48,6(mg) .Số mắt xích glucozo trong đoạn mạch đó là A.1,626.1023 B. 1,807.1023 C. 1,626.1020 D. 1,807.1020 B. Theo chương trình nâng cao (10câu) Câu 51: Kim loại sắt có thể dùng làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH3. N2 + 3H2 ↔ 2NH3 . Vai trò của Fe trong phản ứng này là A. làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận B. làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng C. làm tăng tốc độ phản ứng D. làm tăng hằng số cân bằng của phản ứng Câu52: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X( C, H, O) cho ra 4 mol CO2. Biết X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1; X tác dụng với Na cho ra khí H2 và X cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của hợp chất X là A. HO- CH= CH- CH2 CHO B. CH2= C(OH)-CH2-CHO C. CH2= CH-CH(OH)-CHO D. CH3-CH2-CH(OH)-CHO Câu53: A là một axit cacboxylic no 2 chức mạch hở, B là một ancol đơn chức mạch hở( có chứa 1 nối đôi C=C), D là este tạo ra từ A và B và không mang nhóm chức khác. D có công thức phân tử là A. CnH2n-4O4 B. CnH2n-6O4 C. CnH2n – 2O4 D. CnH2nO4 Câu54: Nhúng bốn thanh sắt nguyên chất vào bốn dung dịch sau: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4+H2SO4, Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện sự ăn mòn điện hoá là A. 2 B. 4 C. 3 D. 0 Câu55: Cho 4 kim loại Pb, Fe, Cu,Ag và các dung dịch muối NiCl 2, AgNO3, CuSO4, PbSO4, FeCl3,Hg(NO3)2. Kim loại tác dụng với tất cả các dung dịch muối trên là A. Pb B. Ag C. Cu D. Fe Câu56: Cho 300 ml dung dịch CrCl2 1 M vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2 M rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là A. 80,2 (g) B. 100,8 (g) C. 90,5 (g) D. 78,5 (g) Câu57: Cho các dung dịch mất nhãn sau: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng phân biệt được cả sáu dung dịch trên là A. dd Ca(OH)2 B. quỳ tím C. dd NaOH D. dd NH3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 0,075 mol một ancol no, mạch hở X cần 8,4 (g) O2 thu được hơi nước và 9,9 (g) CO2. Công thức của X là A. C3H6(OH)2 B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C3H7OH Câu59: Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức no. Lấy 1,52(g) hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 (g) muối. Tổng số mol 2 amin và nồng độ mol/ l của dung dịch HCl là A. 0,04 mol và 0,2 M B. 0,03 mol và 0,2 M C. 0,01 mol và 0,3 M D. 0,06 mol và 0,3 M Câu60: Thuốc thử dùng để phân biệt các chất rắn màu trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ là A. H2O, dd I2, quỳ tím B. H2O, Cu(OH)2, quỳ tím C. H2O, dd I2, AgNO3/NH3 D. H2O, AgNO3/NH3, qùy tím. Đề số 5 – sưu tầm TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ. KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ BA NĂM HỌC 2008- 2009 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Đề thi có: 04 trang, gồm 60 câu trắc nghiệm Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho các nguyên tử sau: Na (Z = 11), Ca (Z = 20), Cr (Z = 24); Cu (Z = 29). Dãy nguyên tử nào dưới đây có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau? A. Ca, Cr, Cu B. Ca, Cr C. Na, Cr, Cu D. Ca, Cu Câu 2: Cho các phân tử sau: N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2. Phân tử có liên kết cho nhận là: A. NH4NO2 B. NH3 C. NH4NO2 và H2O2 D. N2 và H2O2 Câu 3: Cho cân bằng hóa học: a A + b B pC + q D. Ở 105 0C, số mol chất D là x mol; ở 180oC, số mol chất D là y mol. Biết x > y, (a + b) > (p + q), các chất trong cân bằng trên đều ở thể khí. Kết luận nào sau đây đúng: A. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suất C. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất D. Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất. Câu 4: Cho các quá trình sau: (1) Al → AlO2 ; (2) MnO4 → MnO2; (3) RCHO → RCOO-;(4) C2H4 → C2H4(OH)2; (5) NH3 → NH4+; (6) FeS2 → SO2. Xác định sự oxi hóa và sự khử : A. Sự oxi hóa (1), (3), (4), (6), sự khử (2), (5) B. Sự oxi hóa (1), (3), (5), sự khử (4), (6) C. Sự oxi hóa (1), (3), (4), (6), sự khử (2) D. Sự oxi hóa (3), (4), (6), sự khử (1), (5) Câu 5: Cho dãy các chất sau: KHCO3, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 6: Dung dịch NH3 và dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. (Giả thiết cứ 100 phân tử NH3 thì có 1 phân tử điện li), quan hệ giữa x và y là: A. y = x + 2 B. y = x – 2 C. y = 2x D. y = 100 x Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 13,75 gam hợp chất PCl3 thu được dung dịch X gồm hai axit. Trung hòa dung dịch X cần thể tích dung dịch NaOH 0,1 M là: A. 3 lít B. 4 lít C. 6 lít D. 5 lít Câu 8: Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa tạo ra khí H 2S. Tuy nhiên, trong không khí hàm lượng H 2S rất ít vì: A. H2S tan được trong nước.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. H2S bị oxi trong không khí oxi hóa chậm thành chất khác C. H2S bị CO2 trong không khí oxi hóa thành chất khác. D. H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra lưu huỳnh và hidro Câu 9: Cho bột Mg vào dung dịch có chứa 0,002 mol HCl; 0,004 mol ZnCl 2 và 0,005 mol FeCl2. Sau khi phản ứng xong được chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng chất rắn ban đầu là 0,218 gam. Tính số mol Mg đã tham gia phản ứng. A. 0,005 mol B. 0,006 mol C. 0,007 mol D. 0,008 mol Câu 10: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và 0,24 mol kim loại M trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 10,752 lít H2 ( đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 59,28 gam muối khan. Xác định M? A. Mg B. Ca C. Al D. Mn Câu 11: Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, Na3PO4, MgCl2. Số chất kết tủa khác nhau tạo ra là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4 M và Ba(OH)2 0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7 g B. 4,925 g C. 9,85 g D. 5,0 g Câu 13: Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 được dung dịch X. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch X được kết tủa Y. Khối lượng của Y là: A. 41,52 g B. 25,68 g C. 122,84 g D. 41,28 g Câu 14: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động? A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O B. CaO + CO2 → CaCO3 C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O. Ca(HCO3)2. Câu 15: Cho rất từ từ (và khuấy đều) dung dịch này vào dung dịch kia đối với mỗi cặp chất sau: (1) Nước vôi trong và dung dịch H3PO4 (2) Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl (3) Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (4) Dung dịch NH3 và dung dịch AlCl3 Có bao nhiêu cặp có thể nhận biết được mỗi chất trong cặp đó mà không cần dùng hóa chất khác? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO 3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử nước bay hơi không đáng kể): A. Ca(HCO3)2 B. NH4HCO3 C. NaHCO3 D. Ba(HCO3)2 Câu 17 : Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường ? A. NaHCO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl + HCl B. NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + NaCl + HCl C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O D. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O Câu 18: Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO 3 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là: A. 1,15 lít B. 1,22 lít C. 0,9 lít D. 1,1 lít Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 20. Hỗn hợp khí Y gồm H2 và CO có tỉ khối so với H2 là 3,6. Tính số mol khí X cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí Y. A. 1 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,2 mol Câu 20: Hỗn hợp nào sau đây với số mol thích hợp không thể tan hoàn toàn trong nước dư? A. (Na, Zn, Al) B. (Al, NaNO3, NaOH) C. (Cu, KNO3, HCl) D. (K2S, AlCl3, AgNO3) Câu 21: Để m gam phoi Fe ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 20 gam. Hòa tan hết X trong 100 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Y (Y không có.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HCl dư). Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y thu được dung dịch Z là dung dịch chứa hỗn hợp hai muối FeCl 3 và Fe(NO3)3 và 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 14 g và 2M B. 16,8 g và 6M C. 16,8 g và 2M D. 14 g và 0,5M Câu 22: Hiđrocacbon X có CTPT C7H8. Cứ 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 1M trong dung dịch NH3. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được hiđrocacbon có khả năng tạo ra ba loại gốc hiđrocacbon hóa trị I. Công thức cấu tạo của X là: CH3. A. B. CH ≡ C – C(CH3)2 – C ≡ CH C. CH ≡ C – C ≡ C- CH2 – CH 2 - CH3 D. CH ≡ C – (CH2)3 – C ≡ CH Câu 23: Khi cho hiđrocacbon A thể khí tác dụng với brom thu được một số dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối hơi so với H2 là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản phẩm có bao nhiêu dẫn xuất brom? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 24: Ancol X tách nước cho hợp chất hữu cơ Y. Biết 1,5 < d Y/X < 1,8. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam Y phải dùng 13,44 lít O 2 (đktc). Công thức của ancol X là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH Câu 25: A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ: A → B ( ancol bậc 1) → C → D ( ancol bậc 2) → E → F ( ancol bậc 3) A. 2- clo- 3- metylbutan. B. 1- clo- 2- metylbutan. C. 1- clopentan. D. 1- clo- 3- metylbutan. Câu 26: Phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng với chất nào sau đây để từ đó xác định được khối lượng CH 3COOH trong hỗn hợp: CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CHO, C2H5OH, CH3COCH3? A. 1 phản ứng với Na kim loại dư B. 1 phản ứng với dung dịch NaHCO3 C. 1 phản ứng với dung dịch NaOH D. 2 phản ứng với Na và NaOH Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hơi của axit A mạch hở cần 0,5 lít oxi ở cùng điều kiện. A có thể là: A. CH3COOH hoặc HCOOH B. HCOOH hoặc CH2 = CH- COOH C. HOOC - COOH D. HCOOH hoặc HOOC-COOH Câu 28: Hợp chất hữu cơ A chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C 8H14O4. Khi thuỷ phân A trong dung dịch NaOH được một muối và hỗn hợp hai ancol X, Y. Phân tử ancol Y có số nguyên tử cacbon nhiều gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol X. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, X cho một olefin, Y cho hai olefin đồng phân. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3OOCCH2CH2COOC3H7 B. C2H5 OOC- COO[CH2]3CH3 C. C2H5OOCCH2COOCH(CH3)2 D. C2H5OOC- COOCH(CH3)C2H5 Câu 29: Một loại lipit trung tính có khối lượng mol trung bình là 792,8. Từ 10 kg lipit trên sẽ điều chế được m kg xà phòng natri có 28% chất phụ gia. m có giá trị là: A. 11,228 kg B. 14,179 kg C. 13,721 kg D. 14,380 kg Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thì thu được 31,7 gam glyxin. Biết phần trăm khối lượng glyxin trong tơ tằm là 43,6%, trong lông cừu là 6,6 %. Tỉ lệ % khối lượng tơ tằm và lông cừu lần lượt là: A. 25% và 75% B. 50% và 50% C. 43,6% và 56,4% D. Kết quả khác Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6. ⃗ HNO3 / H 2 SO 4 dac Y ⃗ Fe/ HCl. Z. ⃗ NaOH. anilin.. Các chất X , Y và Z tương ứng là A. C2H2, C6H5NO2, C6H5NH3Cl B. C2H2, C6H5NH3Cl, C6H5NO2 C. C6H12 (xiclohexan), C6H5HSO4, C6H5NO2 D. CH4, C6H5NO2, C6H5ONa Câu 32: Thủy phân một tripeptit X sản phẩm thu được chỉ có alanin. Đốt cháy m gam X được 1,05 gam nitơ. Giá trị của m là: A. 4,725 g B. 5,775 g C. 5,125 g D. 5,725 g Câu 33: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp: A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ B. Glucozơ, hồ tinh bột, anđehit fomic, mantozơ C. Axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, mantozơ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> D. Axit fomic, PVC, glucozơ, saccarozơ Câu 34: Dãy gồm tất cả các polime đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng A. Tinh bột, tơ tằm, poli (vinyl axetat). B. Tơ capron, poli (vinyl axetat), protein. C. Poli (vinyl clorua), xenlulozơ, tơ nilon-6,6. D. Tơ clorin, poli (metyl metacrilat), polietilen. Câu 35: Hỗn hợp A gồm hai anđehit X, Y. Trong đó X được điều chế bằng cách cho ankin hợp H2O khi có mặt HgSO4 ở 80oC, Y được điều chế bằng cách oxi hoá ancol anlylic. Cho 20,48 gam hỗn hợp A (trong đó anđehit có phân tử khối nhỏ chiếm 40% về số mol) tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư. Khối lượng Ag thu được khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: A. 86,4 g B. 43,2 g C. 64,8 g D. 32,4 g Câu 36: 4 chất A, B, C, D mạch hở đều có công thức C3H6O. Dùng hóa chất theo trình tự nào sau đây để phân biệt 4 chất trên? A. Na, nước Br2, AgNO3 /NH3 B. AgNO3/ NH3, nước Br2, NaOH C. NaOH , AgNO3/ NH3, Na D. Na, NaOH, nước Br2 Câu 37: Cho a mol một ankin X hợp nước có xúc tác với hiệu suất 70% được hỗn hợp Y có khả năng tráng bạc. Cho toàn bộ Y ở trên tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3 được 17,41gam kết tủa. Tính a và xác định công thức của X? A. 0,156 mol C3H4 B. 0,12 mol C2H2 C. 0,12 mol C3H2 D. 0,078 mol C2H2 Câu 38: X là este của glyxin. m gam X tác dụng với NaOH dư, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO dư đun nóng. Lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 8,64 gam Ag. Biết MX = 89, m có giá trị là: A. 0,89 g B. 1,78 g C.3,56 g D. 2,67 g Câu 39. Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p- crezol, axit lactic, alanin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch nước brom là: A. 7 và 4 B. 6 và 3 C. 5 và 4 D. 7 và 3 Câu 40: Oxi hóa 78 gam một ancol đơn chức X được hỗn hợp Y gồm ancol dư, anđehit, axit và nước. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư được 0,85 mol H2. Hỗn hợp Y tác dụng với NaHCO3 dư được 0,4 mol CO2. Công thức của ancol X là: A. C3H5OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH B. Phần riêng (10 câu). Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần ( phần I hoặc phần II Phần I: Theo chương trình Chuẩn ( từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Dung dịch HCl tác dụng với nhóm dung dịch nào mà mỗi dung dịch trong nhóm đó chứa 1 anion và cation Na+? A. CO32-, HCO3-, HS-, HSO3B. PO43-, HPO42-, HSO4-, HS22C. CO3 , HCO3 , HSO4 , S D. PO43-, HCO3-, HS-, ClO4Câu 42: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc với nhau trực tiếp: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni; Fe và Cu. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 43: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 8,25 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thu được p gam bạc. Tính p? A. 6,48 g B. 5,4 g C. 8,64 g D. 10,8 g Câu 44: Trong công nghiệp axeton được điều chế từ: A. Xiclopropan B. Propan- 1- ol C. Propan- 2- ol D. Cumen Câu 45: Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây? A. SO2 và SO3 B. HCl hoặc Cl2 C. H2 hoặc hơi nước D. O3 hoặc H2S 2+ Câu 46: Theo tổ chức Y tế thế giới, nồng độ Pb tối đa trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/l. Hỏi nguồn nước nào dưới đây bị ô nhiễm bởi Pb2+, biết kết quả phân tích các mẫu nước như sau: A. Có 0,03 mg Pb2+ trong 0,75 lít B. Có 0,03 mg Pb2+ trong 1,25 lít C. Có 0,15 mg Pb2+ trong 2 lít D. Có 0,16 mg Pb2+ trong 4 lít.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 47: Cho các chất rắn: BaO, CaCO3, Al, CuS, Al2O3, Al(OH)3, Cu, Zn, NaNO3. Có bao nhiêu chất có thể tan hoàn toàn trong dung dịch HCl và bao nhiêu chất tan trong dung dịch NaOH A. 7 và 5 B. 7 và 6 C. 5 và 4 D. 5 và 6 Câu 48: Cho một ancol đơn chức X phản ứng với HBr có xúc tác thu được chất hữu cơ Y chứa C, H, Br trong đó % khối lượng Br trong Y là 69,56%. Biết MY < 260 đvC. Công thức phân tử của ancol X là: A. C5H11OH. B. C5H7OH. C. C5H9OH. D. C4H7OH. Câu 49: X là một α- aminoaxit mạch hở, không phân nhánh. Cứ 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 183,5 gam muối. Cứ 147 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 191 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HOOCCH(NH2)COOH B. NH2CH2CH2CH(NH2)COOH C. HOOCCH(NH2)CH2CH2CH3 D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Câu 50: Một loại mùn cưa chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu để điều chế ancol etylic. Biết hiệu suất của quá trình là 70%. Khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Từ 1 tấn mùn cưa trên điều chế được thể tích cồn 70o là: A. 310,6 lít B. 306,5 lít C. 425,9 lít D. 305,7 lít Phần II: Theo chương trình nâng cao ( từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho các chất sau: NaOH, HCl, NH3, CH3COONa, Ba(OH)2, NaCl. Có bao nhiêu chất khi cho vào dung dịch CH 3COOH sẽ làm tăng độ điện li của axit? ( Giả sử khi thêm vào không làm thể tích dung dịch thay đổi)? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 52: Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 28 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, người ta thu lấy sản phẩm rồi cho hấp thụ vào nước thì được 40 ml fomalin 38 % ( khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml). Hiệu suất của quá trình trên là: A. 70,4% B. 80,4% C. 46,6% D. 63,7 % Câu 53: Hai chất hữu cơ X và Y đều có M = 74. X tác dụng với Na, Y không tác dụng với Na. X, Y đều tác dụng với NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy công thức cấu tạo của X, Y là: A.C4H9OH, HCOOC2H5 B. OHC- COOH, HCOOC2H5 C. OHC- COOH, C2H5COOH D. C2H5COOH, HCOOC2H5: Câu 54: Cho các trị số thế điện cực chuẩn: Eo(Ag+/Ag) = + 0,7995 V; Eo(K+/K) = - 2,92 V ; Eo(Ca2+/Ca) = - 2,87 V ; Eo(Mg2+/Mg) = - 2,34 V; Eo (Zn2+/Zn) = - 0,762 V; Eo(Cu2+/Cu) = + 0,344 V; Giá trị 1,106V là suất điện động chuẩn của pin điện: A. Ca và Ag B. Zn và Cu C. K và Ag D. Zn và Ag Câu 55: Một mẫu hóa chất chưa xác định, được phân tích cho kết quả như sau: Thêm Cl - thì xuất hiện kết tủa. Một phần kết tủa tan khi thêm nước nóng và phần kết tủa còn lại tan hết trong dung dịch amoniăc. Từ các thí nghiệm này, có thể kết luận là mẫu đem thử có chứa: A. Ag+, Pb2+ B. Cu2+ C. Ag+, Cu2+ D. Ag+, Pb2+, Cu2+ Câu 56: Cho các dung dịch sau: HNO3, H2SO4, NH3, Ba(OH)2, CH3COONa, K2SO3. Số dung dịch hòa tan được Zn(OH)2 A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 57: Có 5 mẫu kim loại Ag, Mg, Fe, Zn, Ba. Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây có thể nhận biết được cả 5 mẫu kim loại đó? A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NH3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 loãng Câu 58; Cho hỗn hợp hai ancol no đơn chức tác dụng hết với HBr ta thu được hỗn hợp 2 ankyl bromua tương ứng có khối lượng gấp đôi khối lượng của hai ancol. Phân hủy 2 ankyl bromua để chuyển brom thành ion Br - và cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 5,264 gam kết tủa AgBr. Cho biết khối lượng hai ancol ban đầu? A. 2,311 g B. 1,764g C. 5,322g D. 2,648g Câu 59: Khi thủy phân hoàn toàn 1 pentapeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Nếu thủy phân không hoàn toàn peptit này thì thu được các đipeptit và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Hãy chọn thứ tự đúng của các aminoaxit trong pentapeptit cho trên: A. X- Z- Y- E- F B. X- E- Y- Z- F C. X- E- Z- Y- F D. X- Z- Y- F- E Câu 60: Phản ứng nào chứng tỏ glucozơ có thể tồn tại dưới dạng mạch vòng: A. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng B. Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> C. Cho glucozơ tác dụng với CH3OH khi có mặt HCl khan để thu được metyl glicozit D. Khử glucozơ bằng H2 ( to, Ni xúc tác) Cho biết: Na: 23; K : 39; H: 1; O: 16; C: 12; N : 14; Al: 27; Mg: 24: Ca: 40; Cu: 64; Fe: 56; Cl: 35,5; Br: 80; Pb: 207; Au: 197; Ag: 108; Mn: 55;. Đề số 6 – sưu tầm Trường THPT Nguyễn Huệ (é? thi cú 04 trang). ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2008-2009 LẦN 1 MÔN: HOÁ HỌC KHỐI A,B Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian giao nhận đề). Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………. SBD: ……..………L?p :12…....... Cho bi?t kh?i lu?ng nguyờn t? (theo u) c?a cỏc nguyờn t?: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH. ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Một hợp chất có công thức MX. Tổng số các hạt trong hợp chất là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng số các hạt trong X2- nhiều hơn trong M2+ là 16. Công thức MX là: A. MgS B. MgO C. CaS D. CaO Câu 2 . Cho 2,76 g Na vào 100ml dung dịch HCl 1M sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là: A. 2,688 lít B. 1,12 lít C. 1,344 lít D. 2,24 lít Câu 3. Thuỷ phân 62,5g dung dịch Saccarozơ 17,1% trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch X đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là: A. 16g B. 7,65g C. 13,5g D. 6,75g Câu 4 . Nung 2,52 gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam chất rắt X gồm ( FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư). Hoà tan hết hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 (dư) thu được V lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị V là: A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 0,896 lít D. Không xác định được Câu 5. 1000ml dung dịch A chứa 2 muối NaX và NaY với X và Y là 2 halogen (nhóm VIIA thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH) .Khi tác dung với 100 ml dung dịch AgNO3 0,2 M (lượng vừa đủ ) cho ra 3,137 gam kết tủa .Xác định X, Y và nồng độ mol của NaX vµ NaY trong dung dịch A ? A X là F, Y là Cl ,CNaF =0,015 M, CNaCl = 0,005M B X là Br, Y là I ,CNaBr = 0,014M ,CNaI=0,006M C X là Cl, Y là Br , CNaCl =0,012M, CNaBr = 0,008M D X là Cl, Y là Br, CNaCl = 0,014M ,CNaBr = 0,006M Câu 6. Hệ số của phương trình phản ứng: ⃗ Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O KBr + K2Cr2O7 + H2SO4 ❑ Lần lượt là: A. 6; 1; 7; 3; 1; 4; 7 B. 6; 2; 10; 3; 2; 2; 10 C. 6; 2; 12; 3; 2; 2; 12 D. 8; 2; 10; 4; 2; 2; 10 Câu 7. Câu nào sau đây phát biểu sai: A . Sắt có thể tan trong dung dịch CuCl2 B. Sắt có thể tan trong dung dịch ZnCl2 C. Zn có thể tan trong dung dịch FeCl2 D. Zn có thể tan trong dung dịch FeCl3 Câu 8. Từ ancol etylic và các chất vô cơ cần thiết, ta có thể điều chế trực tiếp ra các chất nào sau đây? (1). Axit axetic (2). Axetanđehit (3) Buta-1,3-đien (4). Etyl axetat A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (4) C. (1), (3) và (4) D. (1), (2),(3) và (4).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 9. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng dẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,15mol Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được số gam kết tủa là: A. 15g B. 25 g C. 35g D. 45g Câu 10. Hợp chất X (C3H6O) có khả năng làm mất màu nước brom và cho phản ứng với Na. Thì X có cấu tạo là? A. CH3-CH2-CHO B. CH3-CO-CH3 C. CH2=CH-CH2-OH D. CH2=CH-O-CH3 Câu 11. Hợp chất X có công thức phân tử là: C8H8O2. Khi cho X tác dụng với dung dịch KOH dư cho hỗn hợp hai muối hữu cơ. Công thức cấu tạo của X là? A. C6H5-CH2-COOH B. CH3-COO-C6H5 C. C6H5-COO-CH3 D. CH3-C6H4-COOH Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OH thu được 32,4 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là? A. 2,688 lít B. 26,88 lít C. 13,44 lít D. 1,344 lít Câu 13. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng thhu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12g kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Br2 còn lại là khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là: A. 13,44 lít B. 5,60 lít C. 11,2 lít D. 8,96 lít Câu 14. Để trung hoà 2,22 gam một axit cacboxylic đơn chức no cần có 30ml dung dịch NaOH 1M. CTPT của axit đó là: A. CH3COOH B. C3H7COOH C. C2H5COOH D. HCOOH Câu 15. Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là C3H4O3. CTPT của axit là: A. C6H8O6 B. C3H4O3 C. C9H12O9 D. C6H10O6 Câu 16. Hai este A và B là dẫn xuất của benzen có CTPT là: C9H8O2. A và B đều cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với NaOH cho một muối và một anđehit, B tác dụng với NaOH cho 2 muối và nước. Các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của CH3COONa. CTCT của A và B có thể là: A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COO-C6H5 B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOO-CH=CH-C6H5 D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COO-C6H5 Câu 17. Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là: A. 5,3 gam B. 7,3 gam C. 4,3 gam D. 6,3 gam Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,64 gam khí CO2 và 1,08 gam H2O. Biết X là este đơn chức. X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối có khối lượng phân tử bằng 34/37 khối lượng phân tư của este X. CTCT của X là: A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. Cả A và B đúng Câu 19. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 (mol/l) và H2SO4 0,01 (mol/l) với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol thu được m (g) kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là: A. 0,5825g và 0,06 mol/l B. 0,5565g và 0,06 mol/l C. 0,5825 g và 0,03 mol/l D. 0,5565g và 0,03 mol/l C©u 20. Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên. A. NaNO3 B. NaCl C. Ba(OH)2 D. dd NH3 C©u 21. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 33,6 lÝt khí CO2 (ở 27,3oC áp suất 0,22atm) và 7,2 gam H2O. Số mol X tham gia phản ứng là : A. 0,3 mol B. 0,1 mol C. 0,4 mol D. 0,6 mol C©u 22. Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 hiđrocacbon X (ở thể lỏng trong điều kiện thường) thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 4,9 : 1. Tỉ khối hơi của X so với không khí là 2,69. CTPT của X là : A. C2H2 B. C2H4 C. C6H6 D. C6H14 C©u 23. Cho 20 ml dung dịch rượu etylic tác dụng với Na có dư thu được 0,76 g H2. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml. Độ rượu có giá trị là :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A. 45o B. 46o C. 48o D. 52o C©u 24. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 g chất hữu cơ A thu được 2,65 g Na2CO3; 2,25 g H2O và 12,1 g CO2. Phân tử của A chỉ chứa 1 nguyên tử oxi khối lượng mol phân tử của A là : A. 178 g/mol B. 136 g/mol C. 116 g/mol D. 96 g/mol Câu 25. Hoà tan m(g) Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,224 lít NO và 0,336 lít N2O( các khí đo ở đktc). Khối lượng Al đã dùng là: A. 1,35g B. 13,5 g C. 0,27g D. 2,7g Câu 26. Ngâm thanh kim loại M hoá trị II trong 100ml dung dịch CuSO4 1M, khi CuSO4 phản ứng hết thấy khối lượng thanh kim loại tăng thêm 4 gam. Kim loại M là: A. Fe B. Mg C. Zn D. Pb. Câu 27 Cho 8,9 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp (trong BTH) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lit khí ở (đktc). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là: A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g Câu 28. Hoà tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào trong nước thấy khối lượng tăng 2,66 gam. Kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 29. Khi đốt Fe trong không khí sau một thời gian thu được một oxit, khi xác định thành phần khối lượng oxit thấy Fe chiếm 70%. Công thức oxit là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.Tất cả các oxit trên Câu 30. Câu nào sau đây phát biểu đúng: A. Fe có tính oxi hoá B. Fe vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử C. FeCl3 có tính oxi hoá D. FeCl3 có tính khử Câu 31. Để khử hoàn toàn 9 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO, MgO, CuO cần dùng vừa đủ 1,68 lít CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 7,8 gam B.7,6 gam C. 4,8 gam D. 8,4 gam Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 g H2O. Nếu cho 4,4 g X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 4,8g muối. X là: A.Etyl propionat B. Metyl propionat C. Iso propyl axetat D. Etyl axetat Câu 33. Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5g chất béo cần 50ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là: A. 280 B. 140 C. 112 D. 224 Câu 34. Tính chất vật lý chung của kim loại có được là do: A. Các electron tự do trong kim loại gây ra. B. Cấu trúc mạng tinh thể C. Khối lượng nguyên tử D. Tính khử của các kim loại Câu 35. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2 , (2) C2H5NH2 , (3) NH3, (4) (C6H5)2NH A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 2, 1, 4 C. 2, 3, 1, 4 D.4, 1, 3, 2. Câu 36. Cho α -amino axit X chứa 1 nhóm NH2. Cho 20,6g X tác dụng với HCl dư thu được 27,9g muối. X là: A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2COOH C. CH3CH2CHCOOH D. CH3CHCOOH Câu 37. Cho 4,12 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít khí NO (ở đktc) duy nhất. Khối lượng muối nitrat tạo thành là : A. 9,08 gam B. 14,04 gam C. 19 gam D. 14,88 Câu 38. Để phân biệt các dung dịch : Lòng trắng trứng , glucozơ, glixerol, hồ tinh bột ta dùng thuốc thử nào sau : A AgNO3 /NH3 B. HNO3 C. Cu(OH)2 D. NaOH Câu 39. PVC có phân tử khối là 70.000. Hệ số trùng hợp của polime này là : A. 1120 B. 1012 C. 920 D.1200 Câu 40. Phản ứng nào sau đây được viết không đúng :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ⃗ Pd /PbCO3 CH3CH3 B. CH ? CH + HOH ⃗ HgSO4 , H 2 SO 4 , 800 CH3CHO CH3 COO ¿2 Zn ,t o C. CH ? CH + CH3COOH CH3COOCH=CH2 ¿ ⃗¿ D. CH ? CH + HCl ⃗ HgCl2 , 1500 −200 0 CH2=CHCl A. CH ? CH + H2. PHẦN RIÊNG: THÍ SINH CHỈ LÀM 1 TRONG 2 PHẦN SAU ( PHẦN I HOẶC PHẦN II). Phần I. Theo chương trình Chuẩn (từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Dung dịch A chứa x mol Ba2+ , 0,02 mol K+ và 0,06 mol OH- . Giá trị của x là: A. 0,05 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,08 mol C©u 42. Trung hoà 2,55 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn chức bằng dung dịch KOH vừa đủ. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,59 gam muối khan. Tổng số mol 2 axit trong hỗn hợp A là A. 0,04 mol B. 0,06 mol C. 0,08 mol D. 0,09 mol Câu 43. Cho 0,25 mol hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 75,6 gam kết tủa. CTPT của 2 anđehit trên là: A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO C. HCHO và C2H5CHO D. C2H5CHO và C3H7CHO Câu 44. Cho các cặp oxi hoá khử được sắp xếp theo thứ tự trong dãy điện hoá : Ni2+/Ni; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu; Hg2+/Hg. Kết luận nào sau đây không đúng : A. Tính khử của các kim loại tăng dần theo thứ tự: Hg< Cu< Sn < Ni. B. Tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo thứ tự : Ni2+> Sn2+ > Cu2+ > Hg2+. C. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng dần theo thứ tự : Ni2+< Sn2+ < Cu2+ < Hg2+. D. Tính khử của các kim loại giảm dần theo thứ tự : Ni > Sn > Cu > Hg. Câu 45. Đốt 1 kim loại trong bình kín chứa khí clo thu được 28,5 gam muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Kim loại đã dùng là: A. Fe B. Al C. Mg D. Cu Câu 46. Cho 10,4 gam hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 4,48 lit khí (ở đktc). Hai kim loại đó là : A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 47. Cho các khí sau: CO2, H2S, O2, NH3, Cl2, HI, SO3, HCl. Số chất không dùng H2SO4 đặc để làm khô được là? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 48. Sắp xếp các chất: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH theo thứ tự tăng dần tính axit là: A. CH3COOH < C2H5OH < C6H5OH B. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH C. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH D. C2H5OH < CH3COOH <C6H5OH Câu 49. Đốt một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít khí N2, 10,125 gam nước (các khí đo ở đktc). X là : A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 50. Để trung hoà 100 g dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13. A. 500ml B. 0,5 ml C.250ml D. 50ml PHẦN II. THEO CHƯƠNG TRÌNH nâng cao. (từ câu 51 đến câu 60). Câu 51. Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Cho 15,2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho lượng A trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Kim loại M là: A. Ag B. Cu C. Al D. Mg.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 52. Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2CO3 vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ m gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là: A.87,6 g B. 175,2 g C. 39,4 g D. 197,1 g Câu 53. Cho 20,3 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức no tác dụng hoàn toàn với Na thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 0,05 mol Cu(OH)2. CTPT của rượu trên là? A. C4H9OH B. C3H7OH C. C2H5OH D. C4H8OH Câu 54. Cho Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thu được muối nào sau : A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 Câu 55. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a? A. 0,02M B. 0,04M C. 0,03M D. 0,015M Câu 56. Cho phản ưng hoá học xẩy ra trong pin điện hoá : Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+ (Biết E0 Zn2+/Zn = -0,76V, E0 Cu2+/Cu = 0,34V). Suất điện động của pin điện hoá trên là? A. +1,10V B. -0,42V C. -1,10V D. 0,42V Câu 57. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Clorua vôi có CTPT gồm một kim loại và hai gốc axit. B. Clorua vôi có CTPT gồm hai kim loại và một gốc axit. C. Clorua vôi có CTPT gồm một kim loại và một gốc axit. D. Clorua vôI không phải là muối C©u 58. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon (cùng dãy đồng đẳng) thu được 4,84 gam khí cacbonic và 1,26 gam nước. Mặt khác khi cho a mol hỗn hợp X tác dụng với 750 ml dung dịch AgNO3 0,08 M (trong NH3) thì lượng AgNO3 còn dư phản ứng hết với 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Tên của 2 hiđrocacbon đó là A. Etin và propin B. Etin và butin C. Propin và pentin D. Propin và butin Câu 59. Cho 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp Q gồm khí H2 và CO tác dụng với 30,6 gam hỗn hợp R nung nóng gồm CuO, NiO, SnO2. Sau phản ứng thu được khí CO2, hơi H2O và hỗn hợp rắn Z gồm 3 đơn chất. Khối lượng hỗn hợp Z là: A. 24,2 gam B. 22,4 gam C. 17,8 gam D. 18,7 gam Câu 60.: Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaCl2, HCl, CO2, KOH B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3 C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3 D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HClO …………… Hết .………….. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm). Đề số sưu tầm. Câu Đáp án 1 A 2 C 3 C 4 B 5 D 6 A 7 B 8 A 9 D 10 C. Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. Đáp án B B C C A D D B A C. Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30. Đáp án B C B C A B A C B C. Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40. Đáp Câu án A 41 B 42 C 43 A 44 C 45 C 46 C 47 C 48 A 49 A 50. Đáp án B C A B C B B B D A. Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60. Đáp án B D A C A A A A A D. 7–.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH Trường THPT Hương Khê. - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN II – NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn thi: HOÁ HỌC - KHỐI A, B Thời gian làm bài: 90 phút. I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40). (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố H = 1, C = 12, N = 14; O = 16; S = 32; Cu = 64; Ag = 108). Câu 1: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là: A. NH4Cl B. NH3 C. HCl D. H2O Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn không đúng: A.Cu(Z=29): [Ar]3d104s1 B. Cr(Z=24): [Ar]3d54s1 C. Mn2+(Z=25): [Ar]3d34s2 C. Fe3+(Z=26): [Ar]3d5. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Amin X có công thức phân tử là: A. C4H9NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C2H5NH2 Câu 4: Aminoaxit X chứa một nhóm chức Amin bậc 1 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1. X là hợp chất nào sau đây: A. Tất cả đều sai B. H2NCH(NH2) – COOH C. H2NCH2COOH D. H2N – CH2 – CH2 – COOH Câu 5: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y bậc 1. Trong chất rắn chỉ là một hợp chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là: A. C3H7NH2 B. C2H5NH2 C. CH3NH2 D. C3H7OH Câu 6: Từ những chất sau: Cu, S, C, Na 2SO3, FeS2,O2, H2SO4. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau (nếu có). Số phương trình phản ứng điều chế được lưu huỳnh đioxit là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 7: Khi đun nóng 31,60gam Kali peman ganat thu được 29,68 gam hỗn hợp rắn. Lấy hỗn hợp rắn đó tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc dư. Thể tích khí Clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 8,432 lit B. 8,512 lit C. 8,652 lit D. 8,154 lit Câu 8: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH) 2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là: A. 0,180 lít B. 0,190 lít C. 0,170 lít D. 0,140 lít Câu 9: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 16,8 gam B. 3,36 gam C. 4 gam D. 13,5 gam Câu 10: Cho từ từ nước brôm vào một hỗn hợp gồm phe nol và Stiren đến khi ngừng mất màu thì hết 300 gam dung dịch nước Brôm nồng độ 3,2%. Để trung hoà hỗn hợp thu được cần dùng 14,4 ml dung dịch NaOH 10% (D=1,4 g/cm3). Phần trăm khối lượng phenol và Stiren trong hỗn hợp đầu thứ tự là: A. 37,59% và 62,41% B. 36,59% và 63,41% C. 38,59% và 61,41% D. 35,59% và 64,41% Câu 11: Cho 10,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức M và N tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp trên thu được 22 gam CO2 và 10,8 gam H2O. M và N là công thức phân tử nào? A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C3H5OH C. C2H5OH và C3H5OH D. Tất cả đều sai Câu 12: Khử H2O của ancol (CH3)2CH – CHOH – CH3 cho sản phẩm chính là: A. 2- metyl but- 1- en B. 3- metyl but- 1- en C. 2- metyl but- 2- en D. 3- metyl but- 1- el Câu 13: Một chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C3H5Br3 cho tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư sau đó cô cạn rồi nung nóng mạnh trong vôi tôi xút thấy có khí bay ra. X là: A. 1, 2, 3- tri brom pro pan B. 1, 1, 3- tri brom pro pan C. 1, 2, 2- tri brom pro pan D. 1, 1, 1- tri brom pro pan.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 14: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn hộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít H2 (đktc). Công thức oxit kim loại đó là: A. CuO B. Fe2O3 C. PbO D. Fe3O4 Câu 15: Cho a gam sắt tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 được 8,28 gam muối và có 1 khí X thoát ra. Số mol sắt đã phản ứng bằng 37,5% số mol H2SO4 đã phản ứng. Giá trị a là: A. 2,62 gam B. 1,52 gam C. 2,52 gam D. 2,72 gam Câu 16: Khi đun 2- metyl- 2- en với dung dịch KMnO4 có mặt H2SO4 thu được sản phẩm hữu cơ chính là: A. Axeton và axit axetic B. Ancol etylic và axit axetic C. Andehit axetic và axit axetic D. Propan- 2- ol và axit axetic Câu 17: Một đồng đẳng benzen có công thức phân tử C9H12. Số công thức cấu tạo các đồng phân của nó là: A. 8 B. 5 C. 3 D. 9 Câu 18: Dung dịch NaOH có nồng độ 2.10-7M có pH là: A. 7,38 B. 7,36 C. 7,68 D. 7.58 Câu 19: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây: A. Dung dịch Ba(OH)2 B. Dung dịch BaCl2 C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ba(NO3)2 Câu 20: Một bình cầu đựng đầy khí hidro clorua (đktc), thêm nước vào đầy bình, khí tan hoàn toàn trong nước. Nồng độ mol/l và nồng độ % của dung dịch thu được là: A. 0,052M; 0,182% B. 0,045M; 0,163% C. 0,035M; 0,147% D. 0,064M; 0,172%. Câu 21: Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cácbotnat. A. Đá hoa cương B. Đá phấn C. Thạch cao D. Đá vôi. Câu 22: Một dung dịch có chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. x > y B. y > x C. x = y D. x <2y Câu 23: Ion nào sau đây không chứa liên kết pi ( π )? A. SO42B. NH4+ C. PO43D. CO32Câu 24: ABS là polime kết hợp được các ưu điểm về độ cứng và độ bền của cấu tử nhựa vinyl với độ dai và sức va đập của thành phần cao su, được tạo ra bằng phản ứng polime hoá qua lại giữa nitrinacrilic với buta-1,3- dien và stiren. Công thức phân tử của các monome tạo ra ABS là: A. C3H3N, C4H6, C8H8 B. C2H3N, C4H6, C8H8 C. C2H3N, C4H6, C8H6 D. C3H3N, C4H6, C8H6 Câu 25: Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích VCO2:VH2O = 1:1. Công thức cấu tạo 2 este đó là: A. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 B. Kết quả khác. C. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 D. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7 Câu 26: Để trung hoà 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? A. 0,05 gam B. 0,06 gam C. 0,04 gam D. 0,08 gam Câu 27: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 được hấp thụ hết bởi nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. A có giá trị như thế nào? A. 30,0 gam B. 13,5 gam C. 20,0 gam D. 15,0 gam Câu 28: Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là: A. 0,56 gam B. 0,84 gam C. 2,8 gam D. 1,4 gam Câu 29: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau đây khi điện phân (điệc cực trơ) cho ra một dung dịch axit? A. CuSO4 B. K2SO4 C. NaCl D. KNO3 Câu 30: Khẳng định nào sau đây đúng: A. Các kim loại kiềm không đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối khi đun nóng chảy. B. Các kim loại kiềm đều có thể điều chế bằng cách điện phân bóng chảy muối clorua của chúng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> C. Các kim loại kiềm đều nhẹ hơn nước. D. Khi cho các kim loại kiềm vào dung dịch axit thì trước hết chúng tác dụng với nước. Câu 31: Cho NO2 vào dung dịch NaOH dư được dung dịch X. Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch X sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Y gồm các khí: A. H2 và N2 B. N2 và NH3 C. NO và N2O D. NH3 và H2 Câu 32: Sục khí SO2 vào dung dịch nào sau đây sẽ xuất hiện kết tủa? A. Dung dịch H2S B. Dung dịch KMnO4 loãng C. Nước brôm Br2 D. Dung dịch NaOH Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M có hoá trị 2 trong H 2SO4 đặc trong 2 lít dung dịch NaOH 0,35M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 41,8 gam chất rắn. Kim loại M là: A. Al B. Cu C. Mg D. Zn Câu 34: Tính chất vật lý của các kim loại thuộc nhóm IIA biến thiên không đều đặn vì: A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. Điện tích hạt nhân nhỏ. C. Bán kính nguyên tử lớn. D. Lớp ngoài cùng chỉ có phân lớp s. Câu 35: Etyamin tác dụng với chất nào trong các chất sau tạo ra kết tủa: A. Dung dịch CH3COOH B. Dung dịch FeCl3 C. Dung dịch CH3COOH hoặc HCl D. Dung dịch CH3COOH hoặc FeCl3 hoặc dung dịch HCl. Câu 36: Cho 1,02 gam hỗn hợp hai andehit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của andehit no đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 4,32 gam bạc kim loại. A và B có công thức phân tử là: A. HCHO và CH3CHO B. C2H4CHO và C3H7CHO C. C3H7CHO và C4H9CHO D. CH3CHO và C2H5CHO Câu 37: Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl 4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu: A. 2/3 B. 3/5 C. 1/3 D. 1/2 Câu 38: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân Vinylaxetat trong dung dịch kiềm là: A. Một muối và một ancol B. Một muối và một andehit C. Một axit cacboxylic và một ancol D. C. Một axit cacboxylic và một xeton Câu 39: A là một este đơn chức có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Khi xà phòng hoàn toàn 4,4 gam A bằng NaOH thu được 4,1 gam muối khan. A là: A. Propyl fomiat B. Metyl propionat C. Iso propyl fomiat D. Etyl axetat Câu 40: Để trung hoà 8,3 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức X, Y cần dùng 150 gam dung dịch NaOH 4%. Mặt khác cũng cho khối lượng trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho 21,6 gam bạc. X và Y có công thức phân tử là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và CH3COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOH II. PHẦN RIÊNG (10 câu). Thí sinh chỉ được làm một trang hai phần (Phần A hoặc B). A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50). Câu 41: Điện phân hoàn toàn 200ml một dung dịch có chứa 2 muối là Cu(NO 3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804 A, thời gian điện phân là 2 giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 gam. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu lần lượt là: A. 0,1M và 0,2M B. Cùng là 0,1M C. 0,1M và 0,15M D. Kết quả khác Câu 42: Dãy gồm các chất đều làm mất màu nước brôm là: A. Axetilen, etilen, toluen, stiren, etanal B. Axetilen, etilen, benzen, stiren, etanal C. Propilen, propin, stiren, etanal, axit acrylic D. Toluen, stiren, etanal, axitacrylic Câu 43: Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2CO3, thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch, cô cạn dung dịch thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là: A. 4,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2.42 lít. Câu 44: Khi trùng hợp iso pren thì thu được bao nhiêu loại polime mạch hở: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 45: Chỉ ra giải pháp sai sau đây khi nung nóng CaCO3 phân huỷ theo phương trình.:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CaCO3 ⃗ to CaO + CO2 Để thu được nhiều CaO ta phải: A. Quạt lò đốt để đuổi hết CO2 B. Tăng diện tiếp xúc của CaCO3 với nhiệt. C. Hạ thấp nhiệt độ nung D. Tăng nhiệt độ nung. Câu 46: Cho các cặp oxi hoá -khử của kim loại: Zn2+/Zn, Ag+/Ag, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu. Số cặp oxi hoá - khử phản ứng được với nhau là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 3 Câu 47: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong: A. Dung dịch Zn(NO3)2 B. Dung dịch Sn(NO3)2 C. Dung dịch Pb(NO3)2 D. Dung dịch Hg(NO3)2 Câu 48: Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thêm dần NaOH vào để đạt được kết quả tối đa. Lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 23,2 gam B. 25,2 gam C. 27,4 gam D. 28,1 gam Câu 49: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây: A. SO2, NO2 B. H2S, Cl2 C. NH3, HCl D. CO2, SO2 Câu 50: Thuỷ phân hoàn toàn pentan peptit X ta thu được các amino axit A, B, C, D và E. Thuỷ phân không hoàn toàn X ta thu được các đi peptit BD, CA, DC, AE và tri peptit DCA. Trình tự các gốc aminoaxit trong phân tử X là: A. BCDAE B. EACBD C. BDCAE D. ABCDE B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60). Câu 51: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dung dịch NaOH thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ M của dung dịch NaOH là: A. 1,2M B. 2,4M C. 3,6M D. 1,2M và 3.6M Câu 52: Dung dịch X có hoà tan hai chất CH2COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết hằng số axit của CH3COOH là Ka=1,8.10-5. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 5,4 B. 6,7 C. 3,6 D. 4,8 Câu 53: Khi cho isopren tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol 1:1 được bao nhiêu loại sản phẩm: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 54: Trong phản ứng clo hoá CH4 bằng Cl2 có chiếu sáng, phản ứng nào dưới đây là phản ứng tắt mạch? A. CH4 + Cl  CH3 + HCl B. Cl2 ⃗ anh sang Cl + Cl C. CH3 + Cl2  CH3Cl + Cl D. CH3 + CH3  C2H6 Câu 55: Có bao nhiêu cấu hình electron của nguyên tử mà lớp ngoài cùng là 4s2? A. 1 B. 9 C. 11 D. 8 Câu 56: Để phân biệt khí SO2 và C2H4 có thể dùng dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch KMnO4 trong nước. B. Dung dịch Br2 trong nước. C. Dung dịch Br2 trong CCl4. D. Dung dịch NaOH trong nước. Câu 57: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là: A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. B. Dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. C. Dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2 D. Dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2 Câu 58: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 là: A. Glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic B. Glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat C. Glucozơ, glixerin, andehitfomic, natri axetat. D. Glucozơ, glixerin, mantozơ, ancol etylic. Câu 59: Sự thiếu hụt nguyên tố nào sau đây gây ra bệnh loãng xương: A. Sắt B. Kẽm C. Canxi D. Photpho Câu 60: Cho 9,6 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư, sinh ra 2,24 lít khí NO (đktc). M là kim loại nào sau đây: A. Fe B. Ca D. Cu D. Mg.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ------------------- Hết -------------------. MÃ ĐỀ 174 1A. 11C. 21C. 31D. 41B. 51A. 2C. 12C. 22C. 32A. 42C. 52D. 3D. 13D. 23B. 33B. 43B. 53C. 4C. 14D. 24A. 34A. 44D. 54D. 5A. 15C. 25C. 35B. 45C. 55B. 6C. 16A. 26C. 36D. 46B. 56C. 7B. 17A. 27D. 37D. 47D. 57A. 8B. 18A. 28C. 38B. 48B. 58A. 9B. 19A. 29A. 39D. 49A. 59C. 10A. 20B. 30B. 40D. 50C. 60C. Đề số 8 – sưu tầm Sở GD & đT QUảNG NINH TRưấNG THPT TRầN NHâN TôNG. đề THI THử đạI HọC, NăM 2009 LầN 2 MôN THI:HOá HọC- KHẩI A,B HấI GIAN: 90 PHểT. Cho biết khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.. I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hoà tan hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 vừa đủ được dung dịch A(chứa 2 muối) và 0,336 lít N 2O (đktc) thoát ra duy nhất. Nếu cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A thấy khi dùng hết 90ml hoặc 130ml đều thu được 2,52 gam kết tủa (biết Mg(OH)2 kết tủa hết trước khi Al(OH)3 bắt đầu kết tủa trong dung dịch kiềm). Thì % khối lượng của Mg trong hỗn hợp là A. 42,86%. B. 36,00%.. C. 57,14% D. 69,23%. Câu 2: Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng với dung dịch HCl. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 11,6 gam. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu là? A.18,61% B.58,81% C. 74,41% D. 37,21% C©u 3: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 9H16O4 , Khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng sản xuất tơ nilon-6,6. Số công thức cấu tạo thoả mãn là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 4:Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5ONa, NaOH; (b) C6H5ONa và C6H5NH3Cl ; (c) C6H5OH và C2H5ONa ; (d) C6H5OH và NaHCO3 (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2 . Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là A. (b), (c), (d) B. (a), (d), (e) C. (a), (b), (d), (e) D. (a),(b), (c), (d) Cõu 5:Trong các dung d?ch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy g?m các ch?t d?u tác d?ng du? c v?i dung d?ch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, NaCl, K2SO4 C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4 D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2 C©u 6:Hồn hợp X gồm FeS2 và Cu2S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lit SO2 ở đkc. Lấy 1/2 Y cho tác dụng với dung dịch Ba(NO 3)2 dư thu được 11,65 gam kết tủa, nếu lấy 1/2 Y còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu được là A. 34,5 gam. B. 15,75 gam. C. 31,5gam. D. 17,75 gam. Câu 7: Khi điện phân dung dịch nào sau đây sẽ làm pH của dung dịch giảm? A. điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn) B. điện phân dung dịch CuSO4. C. điện phân dung dịch NaOH D. điện phân dung dịch HCl C©u 8: 42.8g một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Chia X làm 2 phần bằng nhau P1: tác dụng vừa đủ với 0.3 lit dd H2SO4 1 M. P2: đốt cháy cho ra V lít N2.Xác định CTPT, số mol mỗi amin và V A. 0.4 mol CH3-NH2, 0.2 mol C2H5-NH2, 3.36l N2 B. 0.8 mol C2H5-NH2, 0.4 mol C3H7- NH2, 11.2 l N2 C. 0.6 mol C2H5-NH2. 0.3 mol C3H7-NH2, 8.96 l N2 D. 0.8 mol CH3-NH2, 0.4 mol C2H5-NH2, 6,72 l N2 Câu 9: Hoà tan hỗn hợp gồm NaHCO3 và NaCl, Na2SO4 vào nước được dung dịch A. Thêm H2SO4 loãng vào dungdichA đến khi không thấy khí thoát ra nữa thì dừng lại, lúc này trong dung dịch chứa lượng muối với khối lượng bằng 0,9 khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu thì % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp đầu là. A. 64,62%. B. 84% C. 28,96% . D. 80% Câu 10: Phát biểu không đúng là: A. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. B. DD natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được natri phenolat. C. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. Câu 11: Cho các thông tin sau: -Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6. -Nguyến tố Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. -Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29. Vị trí của X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA), (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB). B. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB). C. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB). D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA). Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2; BaCl2, NH4NO3 được hòa tan vào nước được d.dịch A. Chia d.dịch A thành 2 phần bằng nhau. -Phần 1: Cho HCl ( rất dư) vào và đun nóng thoát ra 448 ml khí NO . Tiếp tục thêm một mẫu Cu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ( đồng) dư vào và đun nóng thấy thoát ra tiếp 3136ml khí NO. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. -Phần 2: Cho Na2CO3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 gam kết tủa. % khối lượng của ba muối trong hỗn hợp ban đầu là: A. Fe(NO3)2 : 30,35% ; BaCl2 : 31,48% ; NH4NO3 : 38,17%. B. Fe(NO3)2 : 35,27% ; BaCl2 : 20,38% ; NH4NO3 : 44,35%. C. Fe(NO3)2 : 35,13% ; BaCl2 : 42,24% ; NH4NO3 : 22,53%. D. Fe(NO3)2 : 53,36% ; BaCl2 : 30,83% ; NH4NO3 : 15,81%. C©u 13: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một este no đơn chức bằng 26 gam dung dịch MOH 28% ( M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn này thu được 8,97 gam một muối duy nhất . M và công thức của este là A. Na và CH3COOC4H9. B. K và C2H5COOC4H9. C. Na và C2H5COOCH3. D. K và C2H3COOC2H5 Câu 14: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch A. Khi cho CaCl2 dư vào dung dịch A được kết tủa và dung dịch B, đun nóng B lại thấy có kết tủa xuất hiện thì A. V ≤ 22,4. B. 2,24 < V < 4,48. C. 4,48 < V < 8,96. D. V ≥ 8.96. 35 Câu 15: Khối lượng nguyên tử của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là Cl và 37Cl. Phần trăm khối lượng của 35Cl có trong axit pecloric là? A. 35,32% B. 26,12% C. 8,83% D.75,12% C©u 16:Khi crăckinh butan thu được hỗn hợp A gồm 6 hiđrocácbon và H 2 có thể tích là 30 lít. Dẫn hỗn hợp A vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 20 lít khí thoát ra, các thể tích đo cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng crăckinh là. A. 50%. B. 66,67%. C. 65%. D. 66,06% C©u 17: Có 4 cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ và thể tích. Cho vào cốc 1 một thanh Zn, cho vào cốc hai một thanh Fe, cho vào cốc ba hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau, Cho vào cốc bốn hai thanh Zn và Cu đặt tiếp xúc nhau, Tốc độ giải phóng khí ở bốn cốc A. 3>4>1>2.. B. 1>2>3>4 C. 4>3>1>2. D. 4>3>2>1. C©u 18: Một axít hữu cơ mạch không nhánh có công thức (C3H5O2)n. Tên Của axit đó là A. Axit ađipic. B. Axit acrylic. C. Axit xitric. D. Axit oxalic. Câu 19: Cho V lít hổn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 , trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hổn hợp khí Y (ở đktc), biết tỷ khối hơi của hổn hợp Y đối với H 2 là 6,6. Nếu cho V lít hổn hợp X đi qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình Brom tăng A. 6,6 gam B. 2,7 gam C. 5,4 gam D. 4,4 gam C©u 20: Khi cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2, dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, dung dịch K2S vào dung dịch Al(NO3)3 thì hiện tượng quan sát được là A. Đều thấy xuất hiện kết tủa. B. Đều thấy xuất hiện kết tủa sau đó tan dần. C. Đều thấy có khí bay ra. D. Đều thấy vừ có kết tủa vừa có khí bay ra. Câu 21: Cho 100 ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, KHCO3 đều có nồng độ 0,1M thì thể tích khí thoát ra ở (đktc) là A. 0,448 lít. B. 0,672 lít. C. 1,12 lít. D. 0,896 lít C©u 22:Trong các chất p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2. Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là A. p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO B. p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2 C. m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO D. m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2 Câu 23: Để mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO4 với A. Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Ni B. Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Sắt C. Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Ni D. Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Sắt Câu 24: Cho hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với nước (xt, 0t) được hỗn hợp A gồm 3 rượu. §ốt cháy hết 1,94 gam A sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaẶH 0,015M thì thu được dung dịch B có nồng độ của NaẶH là 0,005M. Công thức phân tử của 2 anken là(coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể):.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C3H6. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Câu 25: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau đây. N2 (k) + 3 H2 (k) ⇔ 2 NH3 (k) ; Δ = - 92 KJ Khi phản ứng đật tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận tạo ra nhiều amoniac: (1) Tăng nhiệt độ ; (2) Tăng áp suất ; (3) Cho chất xúc tác ; (4) Giảm nhiệt độ ; (5) Lấy NH 3 ra khỏi hệ. A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (3), (5) C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (4), (5) C©u 26: Cứ 2,384 gam cao su buna-s phản ứng vừa hết với 1,131gam Br 2 trong dung môi trơ. Tỷ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su buna-s là: A. 1/2. B. 1/3. C. 2/3. D. 3/5. C©u 27.Phản ứng nào sau đây không tạo ra tơ ? A. Trùng hợp caprolactam. B. Trùng ngưng axit -aminocaproic. C. Trùng hợp vinyl xianua. D. Trùng hợp vinyl axetat. Cõu 28. Cho hõn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 có khối lượng 4,04 gam phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được 336 ml khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A. 0,06 (mol). B. 0,036 (mol). C. 0,125(mol). D. 0,18(mol). Câu 29: Cho các chất sau: (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 Dãy nào sau đây có thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (5), (4) ,(6) , (1) , (2) , (3) B. (5) , (6) , (2) , (1) , (3) , (4) C. (5) , (4) , (3) , (6) , (1) , (2) D. (5) , (4) , (2) , (6) , (1) , (3) C©u 30: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào sau đây? A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. C©u 31: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là các chất nào dưới đây? A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2. B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2. C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3. D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3 Câu 32:Xà phòng hoá một triglyxerit cần 0.3 mol NaOH, thu được 2 mụối R1COONa và R2COONa với R2 = R1 + 28 và số mol R1COONa bằng 2 lần số mol R2COONa. Biết rằng khối lượng chung của 2 muối này là 86.2 g. Xác định R1,R2(đều là gốc no) và khối lượng mỗi muối A. 55,6g C15H31-COONa, 30.6g C17H35-COONa B. 44.8g C15H31-COONa, 41,4g C17H35-COONa C. 42,8g C13H27-COONa, 41,4g C15H31-COONa D. 41,5g C17H33-COONa, 41,0g C17H35-COONa C©u 33: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là? A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. C©u 34:Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng quan sát được là A. sủi bọt khí. B. vẩn đục. C. sủi bọt khí và vẩn đục. D. sủi bọt khí ,vẩn đục, sau đó trong trở lại. Cõu 35 : Một hỗn hợp gồm 2 este X ,Y có cùng công thức C8H8O2 và đều chứa vòng benzen . Xà phòng hoá hết 0,2 mol hỗn hợp cần 0,3 lít dung dịch NaOH 1M , thu được 3 muối . Khối lượng mỗi muối là : A. 8,2 g CH3COONa , 14,4 g C6H5COONa , 1,16 g C6H5ONa . B. 4,1 g CH3COONa , 14,4 g C6H5COONa , 11,6 g C6H5ONa . C. 8,2 g CH3COONa , 14,4 g C6H5COONa , 11,6 g C6H5ONa ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> D. 4,1 g CH3COONa , 14,4 g C6H5COONa , 1,16 g C6H5ONa . Cõu 36. Có 3 dung dịch chứa muối sau: Dung dịch (1):CO32Dung dịch (2): HCO3Dung dịch (3):CO32-, HCO3Để phân biệt ba dung dịch trên có thể duùng cách nào sau đây? A. Cho dung dịch NaCl dư, lọc, cho axít HCl vào nước lọc. B. Cho dung dịch NH4Cl dư. lọc, cho axít H2SO4 vào nước lọc. C. Cho dung dịch KOH dư, lọc, cho axít H2SO4 vào nước lọc. D. Cho dung dịch BaCl2 dư ,lọc cho axít H2SO4 vào nước lọc. Câu 37: Cho dung dịch X chứa, x mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, y mol Cl-, 0,05 mol Cu2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 26,4 gam B. 25,3 gam C. 20,4 gam D. 21,05 gam Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. miếng chuối còn xanh tác dụng với iot cho màu xanh lam. B. nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng gương. C. tơ poliamit kém bền đối với nhiệt và kém bền về mặt hoá học. D. dung dịch đường saccarozơ cho phản ứng tráng gương. Câu 39: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl và d mol HCO3. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng của nước trong bình là bé nhất, biết c = d. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là A. V = (2a + b)/p. B. V = (b + a)/2p. C. V = (3a + 2b)/2p.D. V = (2b + a)/p. Cõu 40. Amophot là hỗn hợp có công thức nào sau đây? A.NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. B. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 C. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 D. (NH4)3PO4 Và Ca(H2PO4)2. II. PHẦN RIÊNG A. DÀNH CHO THÍ SINH BAN CƠ BẢN: (10 câu, từ câu 41 đến câu 50). Câu 41: Dung dịch chứa đồng thời các ion nào sau đây tồn tại được : A. Ag+ (0,2M),Ba2+(0,15M), OH- (0,3M),Cl- (0,2M). B. Na+ (0,2M),Fe2+(0,15M), OH- (0,3M),NO3- (0,2M). C. Na+ (0,1M),Ba2+(0,15M), OH- (0,3M),Cl- (0,2M). D. Na+ (0,2M),Ba2+(0,15M), OH- (0,3M),Cl- (0,2M). Câu 42. Cho các sơ đồ chuyển hóa sau đây: +Br2. +NaOH. (1). Xiclopropan (2). Isopren. +HBr. B1. A1 +NaOH. +H2SO4 đặc 170oC. (3). Prôpan -1-ol Glixerin trinitrat. +HCl. +CuO. +600oC. B2. A2. +H2 +Cl2 , 500 CoC1. +Br2/as. A3. (4) CaC2 D1 D2 D3 Các sơ đồ nào sau đây biễu diễn đúng: A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3),. +NaOH. D4. A5. CH4. o. +CH3COOH, H , t. +Cl2 + H2O. +NaOH. A 4 to CaO, +. B3. +NaOH. +AgNO3/NH3. CH3COO(CH2)2CH(CH3)2. C2. +NaOH. +HCl. C. (2), (4), (3). +HNO3 đặc. C3. Phenol. D. (1), (3), (4). C4. Glĩ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam X rồi cho sản phẩm vào bình chứa dd Ca(OH) 2 thu được 5 gam kết tủa và 200 ml dung dịch muối có nồng độ 0,25M. Dung dịch này có khối lượng lớn hơn khối lượng nước vôi đã dùng là 4,3 gam. Công thức cấu tạo của X và số gam X cần dùng để điều chế 180 gam glucozơ là A. (C6H10O5)n và 180 gam. B. HCHO và 180 gam. C. (C6H10O5)n và 90 gam. D. HCHO và 90 gam . Câu 44:Để điều chế Ca và Mg từ quặng Đôlômit. Người ta dùng các hóa chất HCl, NaOH, Na2CO3. Số lần sử dụng hóa chất là: A. HCl (2 lần), NaOH ( 1 lần), Na2CO3 ( 1 lần). B. HCl ( 3 lần); NaOH ( 1 lần), Na2CO3 ( 2 lần). C. HCl ( 2 lần), NaOH ( 2 lần), Na2CO3 ( 2 lần). D. HCl ( 3 lần), NaOH ( 1 lần), Na2CO3 ( 1 lần). Câu 45: Hợp kim nào dưới đây của nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohiđric? A. Đuyra. B. Silumin. C. Almelec. D. Eletron Cõu 46: Muốn tổng hợp 60 kg thuỷ tinh hửu cơ thì khối lượng axit và ancol phải dùng là bao nhiêu ? (Biết hiệu suất quá trình ete hoa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%) A. 32,5 kg và 20 kg B. 107,5 kg và 40 kg C. 85,5 kg và 41kg D. 85 kg và 40 kg Câu 47: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+ , NH4+ , CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lương dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) . Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 ( đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X. A.14,9 gam B. 11,9 gam C. 86,2 gam D. 119 gam Câu 48: Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ X bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai aminoaxit thiên nhiên A và B với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau: 1 mol X + 2 mol H2O → 2 mol A + 1 mol B. Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam X thu được m1 gam A và m2 gam B. Đốt chát hoàn toàn m2 gam B cần 8,4 lít O2 ở đkc thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở 270C, 1 atm. B có CTPT trùng với CTĐG. A,B và giá trị m1, m2 là. A. NH2-CH2-CH2-COOH(15g) , CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9(g). B. C. NH2-CH2-COOH (15g), CH2(NH2)-CH2-COOH; 8,9(g). C. NH2-CH2-COOH(15g), CH3-CH(NH2)-COOH, 8,9(g). D. NH2-CH2-COOH(15,5g),, CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9(g). Câu 49: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9H8O2. A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là các chất nào dưới đây? A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5 B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5 D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5 Câu 50: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat và natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? A. 4 B. 8 C. 9 D. 6 B. DÀNH CHO THÍ SINH BAN NÂNG CAO: (10 câu, từ câu 51 đến câu 60). Cõu 51: Cho 0,0 1 mol một este X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol b?ng số mol este, đều có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh. Mặt khác xà phòng hoá hoàn toàn một lượng este X bằng dung dịch KOH vừa đủ, thì vừa hết 200 ml KOH 0,15M và thu được 3,33 gam muối. X là: A. Đimetyl ađipat. B. Etylenglycol oxalat. C. Đietyl oxalat D. Etylenglicol ađipat. Câu 52. Cho các nhận định sau đây, xác định có bao nhiêu nhận định không đúng:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> (1). Cl-, Ar, K+, S2- được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: S2- < Cl- < Ar < K+. (2). Có 3 nguyên tử có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. (3). Cacbon có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử CO2 được tạo ra có thành phần khác nhau từ các đồng vị trên là 24. (4). Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11 (5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. (6). Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy oxit cao nhất của nguyên tố này có dạng X2O7. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 53. Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2) .Trong đó bình 1 đựng dung dịch (1) là NaOH có thể tích 38 ml nồng độ CM = 0,5. Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO 3)2 và NaCl tổng khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng : - Ở bình (1): định lượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M. - Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hỏi sau phản ứng khối lượng bột Fe bị tan ra là m gam, và thoát ra một khí duy nhất là NO có thể tích x (lít) được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và x lần lượt là: A. 16,8 và 4,48 B. 11,2 và 4,48 C. 7,47 gam và 2,99 D. 11,2 gam và 6,72 Câu 54. Để điều chế HNO3, O2, Cl2, N2, SO2 trong phòng thí nghiệm: người ta tiến hành 4 thí nghiệm nào sau đây là đúng: A. Đun nóng NaNO3 rắn với H2SO4 đậm đặc ; Nhỏ dung dịch H2O2 vào dung dịch MnO2; Đun nóng HCl đặc với KMnO4; Nung nóng hỗn hợp muối NaNO2 và NH4Cl, Nhỏ HCl dư vào cốc đựng Na2SO3 (rắn). B. Đun nóng NaNO3 rắn với H2SO4 đậm đặc, Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2; Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn; nhiệt phân muối NH4NO2, Nhiệt phân muối CaSO3. C. Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O; Nhiệt phân muối KMnO4; Đun nóng HCl đặc với MnO2; nhiệt phân muối NH4NO2; Nhỏ H2SO4 vào lọ đựng Na2SO3 (rắn). D. Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O ; Nhiệt phân muối KClO3 xúc tác MnO2; Đun nóng HCl đặc với MnO2; Nhiệt phân muối NH4NO2; Nhỏ HCl dư vào cốc đựng CaSO3. Câu 55. Hoà tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy còn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là A. 4,48 gam. B. 4,84 gam. C. 3,2 gam. D. 2,3 gam Câu 56: Hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, Fe3O4, Fe, Al. Hóa chất nào sau đây có thể tách được Fe ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu: A. NaOH và khí CO2 B. HNO3 đặc, và NaOH đặc. C. H2SO4 loãng, NaOH đặc. D. H2SO4 đặc, và dung dịch NH3. Câu 57. Cho sơ đồ sau : MnO2 + HCl đặc(t0)  khí X + … (1) ; Na2SO3 + H2SO4 (đặc, t0)  khí Y + …(2) ; NH4Cl + NaOH (t0)  khí Z + ….(3) ; NaCl (r) + H2SO4 (đặc, t0 cao) khí G +..(4) Cu + HNO3 (đăc, nóng)  khí E + ….(5) ; FeS2 + HCl (t0)  khí F + …. (6) ; Hãy cho biết khí những khí nào tác dụng với dung dịch NaOH ? A. X, Y, Z, G, E, F B. X,Y,G,E C. X, Y, G, F D. X, Y, G, E, F Cõu 58. Để bổ sng vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa: A. Vitamin A. B. Este của Vitamin A. C. Emzim tổng hợp Vitamin A. D. ò - Caroten. Câu 59. Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức A và B được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần một đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Phần hai oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch A. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch A cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch A, đem đốt cháy chất rắn cô cạn tạo được 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Công thức phân tử của hai anđêhit A và B là: A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và C2H3CHO C. HCHO và CH3CHO D. CH3CHO và C2H5CHO. Cõu 60. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R1 và R2 ( có hoá trị không đổi , không tan trong nước và đều đứng trước Cu trong dãy điện hoá của kim loại ) tác dụng với dd CuSO4 dư,lượng Cu thu được cho phản ứg hoàn toàn với dd HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ( ĐKTC ) . Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO 3 dư thì thu được N2 duy nhất có thể tích (ĐKTC ) là : A. 0,336 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,112 lít === HẾT === Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!. Đề số ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ Câu 1: Ảnh hưởng của gốc C6H5phenol thể hiện qua phản ứng giữa A. Dung dịch NaOH B. C. H2 (Ni, t0) D. Câu 2: Quá trình sản xuất amoniac thuận nghịch sau đây. N2 (k) + 3 H2 (k) ⇔ 2 NH3 Khi phản ứng đật tới trạng thái cân làm cho cân bằng dịch chuyển theo (1) Tăng nhiệt độ ; (2) Tăng áp suất ; độ ; (5) Lấy NH3 ra khỏi hệ. A. (1), (2), (3), (5) B. C. (2), (4), (5) D. Câu 3: Cho dãy biến hoá: CH CH → CH3CH2OH CH3COOH CH3COONa → CH4. Số phản trên là: A. 2 B. 3 C. 4 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol cho tác dụng v?i AgNO3/NH3 dư sẽ A. 1,08 g B. 3,24 g. câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34. Mã đề 148 C D A B C A B C D C C B A B C A B C B D B D B B B C D D B B B A C D. Mã đề 254 C D C B C B B A Â D C D B C B B A D C D B B C B C B D D D B B A Â C. 9 – sưu tầm 2009 THÍ SINH đến nhóm -OH trong phân tử phenol với: Nước Br2 Na kim loại trong công nghiệp dựa trên phản ứng (k) ; Δ = - 92 KJ bằng, những thay đổi nào dưới đây chiều thuận tạo ra nhiều amoniac: (3) Cho chất xúc tác ; (4) Giảm nhiệt (2), (3), (5) (2), (3), (4), (5) → → CH3CHO → → CH3COOCH5 ứng oxi hoá khử trong dãy biến hoá D. 5 hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên gam H2O. Nếu tiến hành oxi hoá trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành thu được lượng kết tủa bạc là: C. 1,62 g D. 2,16 g.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Câu 5: Cho 3,2 gam Cu vào 100ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất sinh ra là NO. Số gam muối sinh ra trong dung dịch thu được là: A. 9,21 g. B. 5,64 g. C. 8,84 g. D. 7,90 g. Câu 6: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, NaCl, K2SO4 C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4 D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2 Câu 7: Cho hỗn hợp 2 axitđơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với dung dịch NaOH. Lượng muối sinh ra cho tác dụng với vôi tôi xút hoàn toàn được hổn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 6,25. Phần trăm về số mol 2 axit đó trong hỗn hợp đã cho là: A. 25% và 75% B. 40% và 60% C. 30% và 70% D. 20% và 80% Câu 8: Cho 24,12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dung dịch HNO3 4M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 99,72 g B. 86,8 g C. 77,92 g D. 76,34 g Câu 9: Dd A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được lượng kim loại Cu tối đa là: A. 5,76 g. B. 0,64 g. C. 6,4 g. D. 0,576 g. + 2+ 2+ Câu 10: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,01 mol Mg ; 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào ? A. Nước cứng vĩnh cữu B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng toàn phần D. Nước mềm Câu 11: Khi lấy 2,85 gam muối clorua của một kim loại M chỉ có hoá trị II và một lợng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khối lượng của chúng khác nhau 1,59 gam. M là kim loại nào sau đây ? A. Cu B. Zn C. Mg D. Ca Câu 12: Trong số các hợp chất đơn chức mạch hở có công thức phân tử CH2O, H2CO2, H4C3O2. Số chất có thể tác dụng với hiđro (xt,t0), natrihiđroxit, phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3 lần lượt là: A. 1, 2, 4. B. 3, 3, 3. C. 2, 2, 2. D. 2, 2, 3. Câu 13: Dãy chất nào sau đây có thể trực tiềp chuyển hoá thành axit axetic: A. C2H5OH ; CH3CHO ; CH3COONa ; CH3COOCH3 B. CH3CHO ; C2H5Cl ; CH3COCH3 ; CH3COONa C. C2H5OH; CH3COOCH3 ; CH2 = CH-COOH ; C2H6 D. C2H5OH ; CH3CHO ; C2H4 ; C2H5Cl Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 ở đktc, Kim loại hoá trị II đó là: A. Ca B. Be C. Zn D. Mg Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit cacboxylic đều no, mạch hở. Cho 0,1 mol X phản ứng tráng gương hoàn toàn thu được 0,3 mol Ag. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu đợc 16,8 lít CO2 (ở đktc). Công thức của 2 anđehit đó là: A. CH3CHO; CH2(CHO)2. B. CH3CHO; (CHO)2. C. HCHO; CH3CHO. D. CH3CHO; C2H5CHO. Câu 16: Trùng hợp hết 6,25 gam vinyl clorua đợc m gam PVC. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong m gam PVC nói trên là: A. 6,02. 1023. B. 6,02. 1021. C. 6,02. 1022. D. 6,01. 1020. Câu 17: Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2. Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nóng sau các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa: A. NaCl B. NaCl, NaOH, BaCl2 C. NaCl, NaHCO3, BaCl2 D. NaCl, NaOH Câu 18: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là: A. 0,125 lit. B. 0,075 lit. C. 0,03 lit. D. 0,3 lit..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Câu 19: 100ml dd A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dd HCl 0,1M vào dd A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì được 1,02g chất rắn. Thể tích dd HCl 0,1M dã dùng là: A. 0,7 lit B. 0,5 lit C. 0,6 lit D. 0,55 lit Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H4 và C4H4 thì thể tích khí CO2 (đktc) và khối lượng hơi H2O thu được lần lượt là: A. 3,36 lít và 1,8 gam. B. 1,68 lít và 1,8 gam. C. 4,48 lít và 1,8 gam. D. 2,8 lít và 1,35 gam. Câu 21: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch X. Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng tủa Y là: A. 344,18 g. B. 0,64 g. C. 41,28 g. D. 246,32 g. Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình eletron hoá trị: (n-1)d 5 ns1 (n  4). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ n, nhóm VI A B. Chu kỳ n, nhóm IA C. Chu kỳ n, nhóm IB D. Chu kỳ n, nhóm VI B Câu 23: Kết luận nào sau đây là sai ? (1) Các axitcacboxilic đều không tham gia phản ứng tráng gương ; (2) Ancol etylic tác dụng được với natri nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng ; (3) Tất cả các đồng phân ancol của C 4H9OH đều bị oxi hoá thành anđehit hoặc xeton tương ứng ; (4) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol ; (5) Các este đơn chức (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O) khi thuỷ phân trong môi trường kiềm đều cho sản phẩm hữu cơ là muối và ancol. A. (1), (2), (3), (5) B. (1), (2), (3) C. (3), (5) D. (1), (3), (5), Câu 24: Trong tự nhiên đồng vị 3717Cl chiếm 24,23 % về số nguyên tử clo. Hãy cho biết phần trăm về khối lượng của 3717Cl trong HClO4 là bao nhiêu ? (Cho nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5 và với H là đồng vị 11H ; O là đồng vị 168O). A. 9,204 % B. 26,39 % C. 8,56 % D. 8,92 % Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ. X phản ứng vừa đủ với 100ml dd KOH 5M, sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của 2 axit no đơn chức và một ancol no đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H 2 (dktc). Hỗ hợp X gồm: A. 1 este và 1 axit. B. 1 este và 1 ancol C. Hai este D. 1 axit và 1 ancol Câu 26: Cho 19,2 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại hoá trị I và muối cacbonat của một kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lit một chất khí (đktc). Khối lượng muối tạo thành trong dd là: A. 23,4 g. B. 22,2 g. C. 25,2 g. D. 21,4 g. Câu 27: X là một amino axit. Khi cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với HCl thu đợc 33,9 gam muối. Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 35,4 gam muối. Công thức phân tử của X là: A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2 Câu 28: Hóa chất nào dưới dây thường dùng để lạo bỏ khí Cl2 làm sinh ra trong quá trình TN ở PTN ? A. dd Ca(OH)2 B. NH3 C. H2 D. O2 Câu 29: Cho bốn lọ không nhãn chứa một trong các dung dịch sau: NaOH, Ba(OH) 2, HCl, NaCl có cùng nồng độ mol 0,1M. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein nhận biết được mấy dung dịch trong số các dd trên ? A. 5 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 30: Phản ứng nào dưới đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ ? A. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm CH=O. B. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm OH. C. Phản ứng tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO để chứng tỏ có phân tử có 5 nhóm OH. D. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức OH. Câu 31: Khi cho Cu vào dung dịch FeCl 3 ; H2S vào dung dịch CuSO4 ; HI vào dung dịch FeCl3 ; dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 ; dd HCl vào dd Fe(NO3)2 Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 32: Muốn tổng hợp 60 kg thuỷ tinh hửu cơ poli (metylmetacrylat) thì khối lượng axit và ancol phải dùng là bao nhiêu ? (Biết hiệu suất quá rình ete hoa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%) A. 32,5 kg và 20 kg B. 107,5 kg và 40 kg.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> C. 85,5 kg và 41kg D. 85 kg và 40 kg Câu 33: Cho 0,0 1 mol một este X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol b?ng số mol este, đều có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh. Mặt khác xà phòng hoá hoàn toàn một lượng este X bằng dung dịch KOH vừa đủ, thì vừa hết 200 ml KOH 0,15M và thu được 3,33 gam muối. X là: A. Đimetyl ađipat. B. Etylenglycol oxalat. C. Đietyl oxalat D. Etylenglicol ađipat. Câu 34: Trộn lẫn 100 ml dd NaHSO41M với 100 ml dd KOH 2M được dung dịch D, Cô cạn dung dịch D thu được những chất nào sau đây ? A. Na2SO4, K2SO4, KOH B. Na2SO4, KOH C. Na2SO4, K2SO4. NaOH, KOH D. Na2SO4, NaOH, KOH Câu 35: Có thể nhậ biết 3 chất: C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH bằng một hoá chất là: A. CuO B. Dung dịch nước Br2 C. Dung dịch KMnO4 D. Na Câu 36: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 (đktc) thu được hỗn hợp khí B, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí B thu được tổng lượng CO2 và H2O là: A. 41 g B. 82g C. 27g D. 62g Câu 37: Điện phân nóng chảy muối MX (M là kim loại kiềm, X là Cl, Br) được chất rắn M và khí X. cho M vào nước dư được dung dịch A và khí Y. Cho khí X tác dụng hoàn toàn với khí Y được khí Z. Hấp thụ hết lượng khí Z vào dung dịch A được dung dịch B, Giá trị pH của dung dịch B là: A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH 7 Câu 38: Phát biểu nào sau dõy không dúng ? A. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ảmm. B. Anilin là bazo yếu hon NH3 vì ảnh hưởng hút electron của gốc C6H5- đến nhóm - NH2. C. Ẩnh hưởng của nhóm - NH2 đến gốc C6H5- làm cho phân tử anilin t/d với dd Br2 tạo kết tủa trắng. D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng: NaX(r) + H 2SO4(đ) → NaHSO4 + HX (X là gốc axít). Phản ứng trên dùng để điều chế các axít: A. HBr, HI, HF B. HF, HCl, HBr C. HNO3, HCl, HF D. HNO3, HI, HBr Câu 40: Chia m gam một este E thành 2 phần bằng nhau Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 1,12 lít khíCO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Phần 2 cho tác dụng với dd NaOH 0,125M thì vừa hết 100ml. Giá trị của m là: A. 2,2 g B. 1,1 g C. 0,9 g. D. 1,8 g----------------Phần riêng cho chương trình nâng cao Câu 41: Cho 4,5 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng xẩy ra hoàn toàn, thấy còn 0,8 gam chất rắn không tan. Luợng Fe3O4 trong hỗn hợp là: A. 1,16 g B. 2,9 g C. 1,74 g D. 3,7 g Câu 42: Phản ứng chứng tỏ glucozo có cấu tạo mạch vòng là A. Phản ứng với CH3OH / HCl B. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH. C. Phản ứng với Cu(OH)2. D. Phản ứng với H2 / Ni, t0. Câu 43: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau: A. Xeton no không tham gia phản ứng cộng . B. Anđehit không phản ứng với nước. C. Nhỏ dung dịch KMnO4 vào dung dịch axeton, màu tím không bị mất. D. Công thức phân tử chung của các anđehit no là CnH2nO. Câu 44: Cho các chất và ion sau: HCO3-, K2CO3, H2O, Ca(OH)2, Al2O3, (NH4)2CO3, HS -. Theo Bronstet số chất và ion có tính chất lưỡng tính là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 45: Cho thế điện cực chuẩn:. Zn. 2+ ¿. /Zn. E¿. 0. +¿ 0 Ag + ¿ /Ag 0 = +0,080 V, Cu 2+ ¿ /Cu 0 = +0,34V, 2 H / H 2 = 0,00V, E¿ E¿ E¿. = - 0,76V.. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất? A. E0H2-Cu B. E0Cu-Ag C. E0Zn-Ag D. E0Zn-Cu. Pin (H2-Ag).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 46: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH loảng đun nóng. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 47: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ? A. CuO + NH3, đun nóng B. CrO3 + NH3 C. Fe(NO3)2 + AgNO3 D. CuS + H2SO4 loảng Câu 48: Cho các chất: amoniac (1), anilin (2), p-nitroanilin (3), p-metylanilin (4), metylamin (5), dimetylamin (6). Dãy sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là: A. (3) < (2) < (4) < (5) < (6) < (1) B. (3) < (4) < (2) < (1) < (5) < (6) C. (3) < (2) < (1) < (4) < (5) < (6) D. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) Câu 49: Để phân biệt ion CO32- và ion SO32- có thể dùng: A. Qu? tím B. dd HCl C. dd CaCl2 D. dd Br2 Câu 50: Axit cacboxylic A với mạch cacbon không phân nhánh, có công thức nguyên là CHO. Cứ 0,5 mol A tác dụng hết với NaHCO3 giải phóng ra 1 mol CO2. Dùng P2O5 để tách loại nước ra khỏi A ta thu được chất B có cấu tạo mạch vòng. Tên gọi của A là: A. oleic B. fumalic C. maleic D. ađipic Phần riêng cho chương trình chuẩn Câu 51: Có mấy dẫn xuất C4H9Br khi tác dụng với dung dịch KOH + etanol trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra một anken duy nhất ? A. Một chất. B. Bốn chất. C. Hai chất. D. Ba chất. Câu 52: Nhúng một lá săt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, ZnCl2, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl, NaCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 (các dung dịch đã cho đều dư). Số trờng hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 53: Cho 2 axit cacboxylic A và B, Lấy 1 mol A trộn với 2 mol B rồi cho tác dụng với Na dư thu được 2 mol H2. Còn lấy 2 mol A trộn với 1 mol B rồi cho tác dụng với Na dư thu được 2,5 mol H2. Số nhóm chức trong phân tử các axit A và B lần lượt là: A. A chứa 2 nhóm COOH và B chứa 1 nhóm COOH B. A chứa 2 nhóm COOH và B chứa 2 nhóm COOH C. A chứa 1 nhóm COOH và B chứa 2 nhóm COOH D. A chứa 1 nhóm COOH và B chứa 1 nhóm COOH Câu 54: Thêm từ từ dung dịch HCl 0, 1 M vào 500ml dung dịch A chứa Na2CO3 và KHCO3. Nếu dùng 250ml dung dịch HCl thì bắt đầu có bọt khí thoát ra Nếu dùng 600ml dung dịch HCl thì bọt khí thoát ra vừa hết. Nồng độ mol của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch A lần lượt là: A. 0,05 M và 0,07 M B. 0,05 M và 0,12 M C. 0,5 M và 1,2 M D. 0,5 M và 0,7 M Câu 55: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Trong dung dịch, glucozo, saccarozo, fructozo, tinh bột đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam. B. Fructzo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozo có nhóm chức CHO. C. Trong môi truườg kiềm, đun nóng, Cu(OH)2 oxi hoá glucozo cho kết tủa đỏ gạch. D. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozo, tinh bột và xenlolozo đều cho một monosaccarit. Câu 56: Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 anđehit no bằng khí H2 thu được hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp hai ancol này với H2SO4 đặc ở 1700 C thu được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hai olefin này được 3,52gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai anđehit là: A. HCHO và CH3CHO B. C3H7CHO và C4H9CHO C. C2H5CHO và C3H7CHO D. CH3CHO và C2H5CHO Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + NaBr + H2O. Chất X trong phản ứng trên là: A. Na2Cr2O7 B. CrBr3 C. Na2CrO4 D. H2Cr2O7 Câu 58: Có 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, CH3CH2NH2 và HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Để nhận ra dung dịch các chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ? A. CH3OH / HCl B. Quỳ tím C. HCl D. NaOH Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi lập phương trình hoá học của phản ứng, hệ số của Cu và HNO3 lần lượt là: A. 1 và 6 B. 3 và 6 C. 3 và 2 D. 3 và 8.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 60: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4, và C2H5NH2. Cho giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó thì có thể nhận biết được dãy các dung dịch A. Ba dd NaCl, KHSO4 và Na2CO3B. Hai dd NaCl và KHSO4 C. Dung dịch NaCl D. Hai dd KHSO4 và C2H5NH2. Đề số 10 – sưu tầm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2009 MÔN: HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút) Mã đề thi 169. A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu: Từ câu 01 đến câu 40) Câu 1: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH 2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 2: Có 4 kim loại : Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết kim loại đó? A. dd NaOH B. không nhận biết được. C. dd Ca(OH)2 D. dd H2SO4 loãng Câu 3: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: A. 0.36 B. 0,24 C. 0,12 D. 0,21 Câu 4: Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 1) Benzen + phenol 2) Anilin + dd H2SO4 (lấy dư) 3) Anilin +dd NaOH 4)Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp A. 1, 2, 3 B. 3, 4 C. Chỉ có 4 D. 1, 4 Câu 5: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO 3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Giá trị của V và m lần lượt là A. 4,48 lít và 33,07 gam B. 2,24 lít và 33,07 gam C. 4,48 lít và 21,55 gam D. 1,12 lít và 18,20 gam Câu 6: Phản ứng: FexOy + 2yHI → xFeI2 + (y-x) I2 + y H2O không phải là phản ứng oxi hóa khử nếu: A. luôn luôn là phản ứng oxi hoá khử, không phụ thuộc vào giá trị x,y B. x = y = 1 C. x = 3; y = 4 D. x = 2; y = 3. Câu 7: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: A. 2,4 gam B. 1,8 gam C. 2,2 gam D. 3,12 gam Câu 8: Trong các quá trình dưới đây: 1) H2 + Br2 (t0) ; 2) NaBr + H2SO4 (đặc, t0 dư) 3) PBr3 + H2O 4) Br2 + P + H2O Quá trình nào không điều chế được HBr A. (3) và (4) B. (3) C. (2). D. (1) và (3). Câu 9: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ? A. 0 gam đến 0,985 gam B. 0,985 gam đến 3,152 gam C. 0 gam đến 3,94 gam D. 0,985 gam đến 3,94 gam.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 10: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 gam H2. Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc là A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 0,896 lít Câu 11: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau: 1. KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8. K2S. Dung dịch có pH < 7 là: A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 6 C. 6, 7 , 8 D. 3, 5, 6 Câu 12: Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 và 0,01 mol CuCl2. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được bằng : A. 0,90 gam B. 0,98 gam C. 1,07 gam D. 2,05 gam Câu 13: Cho 28g bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khi sắt tác dụng hết sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 108g B. 162g C. 270g D. 216g Câu 14: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 SO24 Câu 15: Để nhận ra ion trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO 32–, PO43– SO32– và HPO42–, nên dùng thuốc thử là dung dịch chất nào dưới đây ? A. H2SO4 đặc dư B. BaCl2 / H2SO4 loãng dư C. Ca(NO3)2 D. Ba(OH)2 Câu 16: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng : A. 0,0 gam B. 5,6 gam C. 12,8 gam D. 18,4 gam Câu 17: Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng. Hãy chọn chất nào trong số các chất cho dưới đây để có thể nhận biết được cả 4 chất? A. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, nhiệt độ B. I2 C. HNO3 đặc nóng, nhiệt độ D. AgNO3 trong dung dịch NH3. Câu 18: Tạo lipit từ glixerin phản ứng với 2 axit béo RCOOH và R'COOH, ta thu được hỗn hợp các trieste. Tính số trieste này? A. 8 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 19: Đun nóng phenol với anđehit fomic theo tỉ lệ mol 1:1 trong môi trường axit ta thu được A. hỗn hợp hai chất hữu cơ tan vào nhau vì không có phản ứng. B. polime có cấu trúc mạng không gian bền. C. polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. D. polime có cấu trúc mạch hở phân nhánh. Câu 20: Để phân biệt 2 dung dịch KI và KCl bằng hồ tinh bột người ta phải dùng thêm 1 chất nào sau đây? Đáp án nào không đúng: A. FeCl3 B. Cl2 hoặc Br2 C. Không cần dùng chất nào D. O3 Câu 21: Cho 0,3 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al2O3. Công thức oxit sắt là: A. FeO B. Fe3O4 C. Không xác định được vì không cho biết số mol Fe tạo ra. D. Fe2O3 Câu 22: Hợp chất X (C8H10)có chứa vòng benzen, X có thể tạo ra 4 dẫn xuất C8H9Cl. vậy X là A. Etylbenzen B. o-xilen C. m- xilen D. p-xilen Câu 23: Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH 2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan. Tìm công thức phân tử của Y. A. C5H12N2O2 B. C6H14N2O2 C. C5H10N2O2 D. C4H10N2O2 Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 1,4 gam bột Fe kim loại bằng dung dịch HNO 3 nồng độ 2M lấy dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 17. Giá trị của V là A. 0,448 lít. B. 0,112 lít. C. 0,672 lít. D. 0,896 lít. Câu 25: Hỗn hợp (X) gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (hiệu suất 100%) m (g) hỗn hợp (X) thu được hỗn hợp (Y) gồm hai axit hữu cơ tương ứng, có tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X bằng x .Giá trị x trong khoảng nào? A. 1,36 < x < 1,47 B. 1,36 < x < 1,53 C. 1,62 < x < 1,53 D. 1,45 < x < 1,53 Câu 26: Cho các hợp chất sau:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. CH3-CH(NH2)-COOH 2. HO-CH2-COOH 3. CH2O và C6H5OH 4. C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 5. (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 3,5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1,2 D. 3,4 3+ Câu 27: Tổng số hạt trong ion M là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòa là: A. chu kì 3, nhóm IIA B. chu kì 3, nhóm VIA C. chu kì 4, nhóm IA D. chu kì 3, nhóm IIIA Câu 28: Nhận xét nào dưới đây không đúng ? A. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4– có tính bazơ B. Cr(OH)2, Cr(OH)3 có thể bị nhiệt phân C. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; Cr(VI) có tính oxi hóa Câu 29: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì: A. x  z < x +y B. z  x C. x < z < y D. z = x + y Câu 30: Dãy gồm các chất sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH? A. C6H5NH2 ,C6H5OH B. C6H5OH ,C2H5OH C. CH3COOC2H5 , NH2CH2COOH D. CH3COOH , C2H5OH Câu 31: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch FeCl3 và dung dịch Na2CO3? A. Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí B. Chỉ có kết tủa nâu đỏ C. Có kết tủa màu trắng xanh và sủi bọt khí D. Chỉ có sủi bọt khí Câu 32: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng phân hình học) A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 33: Cho 6,76 gam Oleum H2SO4 .nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của n là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 34: Trong các chất p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2. Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là A. p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO B. p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2 C. m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO D. m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2 Câu 35: X là dung dịch AlCl3 Y là dung dịch NaOH 2M thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X bằng: A. 1,0 M B. 3,2 M C. 2,0 M D. 1,6 M Câu 36: Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 1. CH3ClCHCl 2. CH3COOCH=CH2 3. CH3COOCH2-CH=CH2 4. CH3CH2CHOHCl 5. CH3COOCH3. Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là A. 1, 2, 4 B. 1, 2 C. 3, 5 D. 2 Câu 37: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai axit amin là alanin (Ala) và glixin (Gli)? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 38: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,50C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) phát xuất từ rượu đa chức. A. Glixerin triaxetat B. Etylenglicolđiaxetat C. Glixerin tripropionat D. Glixerin triacrylat Câu 39: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị đúng của m là: A. 20,4g. B. 15,2g C. 9,85g D. 19,7g Câu 40: Cho 2,24 lít NO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 0,4M thu được dung dịch X. Giá trị PH của dung dịch X là: A. PH < 7 B. PH = 7 C. PH > 7 D. Có thể PH > hoặc PH < 7. B. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chọn một trong hai phần)..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> I. Theo chương trình chuẩn (10 câu: từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Nguyên tử X có hoá trị đối với H bằng 2 và hoá trị tối đa đối với O bằng 6. Biết X có 3 lớp electron . Tính Z của X. A. 16 B. 14 C. 10 D. 15 Câu 42: Hỗn hợp (X) gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch (C) và giải phóng 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dd (C) là: A. 1,2 ml B. Kết quả khác C. 120 ml D. 60 ml Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 lit khí CO2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam một muối duy nhất. Công thức của hai este là : A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9 D. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5 Câu 44: Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ? as. B. Toluen + Cl2  . A. Stiren + Br2  as,50 o C. C. Benzen + Cl2     D. Toluen + KMnO4 + H2SO4  Câu 45: Bình 1 đựng O2, bình 2 đựng O2 và O3 thể tích nhiệt độ áp suất của 2 bình đều như nhau. Khối lượng khí bình 2 nặng hơn bình 1 là 1,6g tính số mol O3 có trong bình 2: A. 0,5 mol B. 1/3 mol C. 0,1 mol D. Không xác định. Câu 46: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2( vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lit. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc. A. C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 B. C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 C. C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4 D. C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 Câu 47: Cho các kim loại sau: Zn, Fe, Cu, Ag. Kim loại nào vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch FeCl2? A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 48: Để làm sạch CO2 có lẫn hỗn hợp HCl và hơi nước. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình: A. NaOH và H2SO4 B. NaHCO3 và P2O5 C. Na2CO3 và P2O5 D. H2SO4 và KOH Câu 49: Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 50: Cho a gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit : HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc) thì trong dung dịch B sẽ: A. Dung dịch muối B. Dư axit C. Thiếu axit D. Tất cả đều sai II. Theo chương trình nâng cao (10 câu: từ câu 51 đến câu 60). Câu 51: Cho cân bằng H2 (K) + Cl2(K) 2HCl phản ứng toả nhiệt (H<0), để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận cần tăng. A. Áp suất B. Chất xúc tác. C. Nhiệt độ D. Nồng độ H2 hoặc Cl2 Câu 52: Khi hoà tan Al bằng dd HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch Hg2+ vào thì quá trình hoà tan Al sẽ: A. Xảy ra chậm hơn B. Tất cả đều sai C. Không thay đổi D. Xảy ra nhanh hơn Câu 53: Trong công nghiệp, khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được hỗn hợp gồm NaOH và NaCl ở khu vực catot. Để tách được NaCl khỏi NaOH người ta sử dụng phương pháp : A. chiết B. lọc, tách C. chưng cất D. kết tinh phân đoạn Câu 54: Nguyên tử oxi ở trạng thái cơ bản có số obitan chứa electron là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 55: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65Ampe. Tính khối lượng Cu bám lên catốt khi thời gian điện phân t1 = 200 s, t2 = 500s lần lượt là: A. 0,32g & 0,64g B. 0,64g & 1,28g C. 0,64g & 1,32g D. 0,32g & 1,28g Câu 56: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/lít. PH của 2 dung dịch là x và y. Quan hệ giữa x và y là: (giả thiết cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = x + 2 B. y = 2 x C. y = 100x D. y = x – 2.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Câu 57: Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch chất điện li thì: A. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi B. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi C. độ điện li và hằng số điện li đều không đổi D. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi Câu 58: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? A. Trong phản ứng oxi hóa - khử tự xảy ra, thế điện cực chuẩn của chất khử lớn hơn thế điện cực chuẩn của chất oxi hóa B. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ thế điện cực chuẩn của cực âm C. Cation kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa được kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn D. Kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn 0,00 V có thể đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit Câu 59: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin (A) thu được một anđehit (B). Trộn (B) với một anđehit đơn chức (C). Thêm nước để được một 0,1 lit dd (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dd (D) vào dd chứa Ag2O/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa. Xác định CTCT và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D). A. (B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): C2H5CHO 0,2 mol B. (B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): H-CHO 0,15 mol C. (B): CH3-CHO 0,08 mol,(C): H-CHO 0,05 mol D. (B): CH3-CHO 0,06 mol,(C): H-CHO 0,02 mol Câu 60: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H +/H2; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất?  2Ag+ + H2  Cu2+ + 2Ag A. 2Ag + 2H+   B. Cu + 2Ag+    Zn2+ + H2 C. Zn + 2H+  .  Zn2+ + Cu D. Zn + Cu2+  . ----------- HẾT ----------. ĐÁP ÁN 1C 2D 3C 16C 17A 18D 31A 32A 33B 46D 47A 48B. 4B 5A 6B 7D 8C 9D 10A 11D 12C 13B 14D 15B 19C 20C 21B 22C 23A 24C 25B 26B 27D 28A 29A 30C 34B 35D 36A 37B 38D 39C 40C 41A 42D 43A 44C 45C 49C 50B 51D 52D 53D 54C 55B 56A 57B 58A 59D 60D.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

×