Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiết 89 90 Giảng Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.28 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: Giảng. Tiết 89,90 Văn bản. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện qua lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày. - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận chứng trong bài văn nghị luận. - KNS: + Tự nhận thức được những đức tính giản dị bản thân cần học tập ở Bác. + Làm chủ bản thân: xác định được những mục tiêu phấn đấu rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của Chủ Tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới. + Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về lối sống giản dị của Bác. 3. Thái độ: - thêm yêu và niềm tự hào về Bác. - có ý thức học tập và làm theo gương sáng đạo đức Hồ Chí Minh. Tích hợp giáo dục đạo đức - Niềm tự hào về những phẩm chất tốt đẹp của con ngƣời Việt Nam; - Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của văn bản..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Chuẩn bị - Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, tư liệu minh họa, tài liệu tham khảo, máy chiếu - Học sinh: sách giáo khoa, soạn bài theo phiếu học tập hướng dẫn chuẩn bị bài. C. Phương pháp: - Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, giảng bình. - Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích những đặc điểm về đức tính gianmr dị Hồ Chí Minh và lối sống của lớp thanh niên hiện nay, về lối sống của bản thân trong bối cảnh mới. - Minh họa: Băng hình/ tranh ảnh về lối sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Viết sáng tạo về đức tính giản dị của Bác Hồ, những đức tính giản dị cần chuẩn bị của mỗi cá nhân. - Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Tiến trình giờ dạy –Giáo dục Tiết 1 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ(5’) ? Trình bày những cảm nhận của em về bài “Sự giàu đẹp của Tiếng việt”? *. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng việt . Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp - Tiếng Việt giàu chất nhạc, cân đối, nhịp nhàng, uyển chuyển - Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu. - Tiếng việt giàu hình tượng ngữ âm. . Tiếng Việt là một thứ tiếng hay - Tiếng Việt: + thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người-người + Dồi dào về cấu tạo từ ngữ...về hình thức diễn đạt. *. Khẳng định về Tiếng Việt: => Khẳng định sức mạnh, sự trường tồn của Tiếng Việt . 3- Bài mới Hoạt động 1: Khởi động (7’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Hình thức: hoạt động nhóm. - Kĩ thuật, PP: giao nhiệm vụ, thuyết trình. GV: các nhóm trình bày sưu tầm của nhóm về đức tính giản dị của Bác - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chấm điểm các nhóm – chuyển giới thiệu bài mới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phạm Văn Đồng là một trong những người học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong hơn 30 năm sống và làm việc cạnh Bác Hồ, ông đã viết nhiều cuốn sách, bài báo viết về Bác bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu quý chân thành của mình đối với Bác. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những bài viết đó của ông. Đó là bài Đức tính giản dị của Bác Hồ. Hđ 2 I. Giới thiệu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm (6’) - Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ bản về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân 1. Tác giả:( 1906- 2000) - Kĩ thuật: đặt câu hỏi. quê: Đức Tân - Mộ Đức Quảng Ngãi. Là nhà cách ?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả ? mạng nổi tiếng , nhà văn - HS trình bày hoá lớn của Việt Nam. - GV trình chiếu – bổ sung 2. Tác phẩm: Trích trong ? Nêu những hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác tác bài diễn văn của Phạm phẩm ? Văn Đồng đọc trong lễ kỉ - 1 HS nêu -> GV chốt niệm 80 năm ngày sinh của Bác. Hđ 3( 28’) II. Đọc – hiểu văn bản: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị của văn bản. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi. GV nêu yêu cầu đọc -> 2 HS đọc – nhận xét ?) Giải thích từ: thanh bạch, tao nhã, hiền triết... - HS giải thích ?) Văn bản viết theo PTBĐ nào? - Chứng minh là chính (còn có giải thích, bình luận) ?) Mục đích chứng minh của văn bản này là gì? - Để mọi người hiểu rõ về đức tính giản dị của Bác Hồ. 1. Đọc - chú thích 2. Bố cục: - Thể loại: nghị luận chứng minh - Bố cục: 2 phần.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?) Tác giả lập luận theo trình tự nào? Bố cục văn bản? - Nhận xét khái quát -> biểu hiện cụ thể - Bố cục: 2 phần (ko có phần kết, vì đây là đoạn trích) + Từ đầu -> tuyệt đẹp: nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác Hồ + Còn lại: những biểu hiện của tính giản dị của Bác 3. Phân tích a. Nhận định về đức tính ?) Em nhận xét gì về 2 câu văn mở đầu văn bản? giản dị của Bác Hồ - Câu 1: nêu nhận xét chung - Câu 2: giải thích nhận xét trên ?) Hãy tìm luận điểm ở câu 1? - Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác ?) Luận điểm chính trên có mấy luận điểm phụ? Tác giả tập trung vào luận điểm phụ nào? - Có 2 luận điểm phụ đời sống cách mạng to lớn đời sống hàng ngày giản dị -> tập trung nổi bật luận điểm phụ 2 ?) Đức tính giản dị trong đời sống hàng ngày của Bác - Với cách lập luận ngắn được đánh giá như thế nào? gọn mà sâu sắc tác giả - Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp giúp ta thâý được phẩm ?) Trong nhận xét trên, từ nào quan trọng nhất? Vì sao? chất vừa vĩ đại vừa giản dị của Bác: Bác Hồ là Thái độ của tác giả? - Từ “thanh bạch”. Vì từ này thâu tóm đức tính giản dị người sống trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. của Bác (trong sáng, giản dị, đẹp trong lối sống) => ngợi ca, tin ở nhận định của mình ?) Nhận xét về cách diễn đạt của tác giả ở câu 1? Tác dụng? - 2 vế đối lập: đời hoạt động lay trời chuyển đất đời sống bình thường vô cùng giản dị -> Bác Hồ vừa là bậc vĩ nhân, lỗi lạc vừa gần gũi thân thương với mọi người *GV: Cách lập luận của tác giả ngắn gọn mà sâu sắc giúp ta thâý được phẩm chất vừa vĩ đại vừa giản dị của Bác. Đặc biệt đức tính giản dị của Bác toả sáng trong từng từ, từng câu. Giọng văn lôi cuốn, sang trọng, lí lẽ đanh thép, hùng hồn, ngôn từ chuẩn mực, biểu cảm. 4. Củng cố(1’).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học. - Phương pháp: Khái quát hoá. - Kĩ thuật: động não. Gv hệ thống nội dung tiết 1: kiểu văn bản, trình tự lập luận, luận điểm 1. 5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Học thuộc lòng luận điểm 1, sưu tầm tư liệu về đức tính giản dị của Bác. - Tìm hiểu cách đưa dẫn chứng cho luận điểm 2 – PT nghệ thuật lập luận của luận điểm. D. Rút kinh nghiệm ...............…………………………………………………………………………… ............... ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ----------------------------&0&------------------------------. Giảng:. Tiết 2. 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ(4’) ? Nhận xét gì về cách triển khai luận điểm của tác giả ? 3- Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1’) PP: Thuyết trình: GV chuyển tiết 2 Hđ 2( 24’) Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản b.Những biểu hiện của - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị đức tính giản dị của văn bản *) Trong lối sống - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi. HS đọc đoạn 2. - Sự giản dị của Bác thể hiện ở:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?) ở đoạn văn tiếp theo, tác giả đề cập đến lối sống giản dị của Bác ở những phương diện nào? - Giản dị trong tác phong sinh hoạt - Giản dị trong quan hệ với mọi người ?) Tác giả đã dùng những chứng cớ nào để chứng minh sự giản dị trong tác phong sinh hoạt của Bác? - Bữa cơm: vài 3 món giản đơn, không rơi vãi... - Cái nhà sàn: chỉ vẻn vẹn vài 3 phòng... nhưng tâm hồn lộng gió thời đại. + Đời sống: Bác tự mình làm việc nhỏ, việc lớn. ? Nhận xét về các chứng cớ đó? => Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị, đời thường -> dễ hiểu, dễ thuyết phục... ?) Để chứng minh Bác giản dị trong quan hệ với mọi người, tác giả đã làm thế nào? - Liệt kê một số dẫn chứng: viết thư cho một đồng chí, nói chuyện đi thăm nhà tình thương, tự làm mọi việc, đặt tên cho mọi người ? Qua đây em nhận xét ntn về Bác ? -> Bác là người trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả ?) Chỉ ra những câu văn biện luận và biểu cảm trong đoạn văn? Tác dụng? - “ở việc nhỏ đó...phục vụ” -“ Một đời sống như vậy..biết bao” => khẳng định lối sống giản dị của Bác -> bày tỏ tình cảm quý trọng Bác, tác động tới tình cảm của người đọc *GV: (HS chú ý vào đoạn 3/53): Để bạn đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác, tác giả đã lật lại vấn đề “Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh cao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật” giúp người đọc chuyển hướng suy nghĩ, đi sâu hơn vào bản chất của vấn đề. ?) Em hiểu như thế nào về lời giải thích về lí do sống giản dị của Bác? - Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác gắn liền với cuộc đấu tranh của nhân dân - Vì Bác được tôi luyện trong cuộc đấu tranh ? Theo em tg đã giải thích những gì để khẳng định: Đời sống cảu Bác thực sự văn minh ? => đời sống giản dị, thanh bạch của Bác là một sự hòa hợp. + Bữa cơm: đạm bạc, tiết kiệm + Đồ dùng: sạch, ngăn lắp + Cái nhà: sàn gỗ, tao nhã + Đời sống: Bác tự mình làm việc nhỏ, việc lớn.. + trong quan hệ với mọi người Bác luôn trân trọng, yêu quý tất cả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tuyệt đẹp giữa đời sống vật chất giản dị và đời sống tâm hồn phong phú -> là gương sáng cho mọi người, lay động lòng người ? Nhận xét như thế nào về những lời giải thích, bình luận của tác giả ở đoạn văn này? - Giải thích, bình luận sâu sắc, chính xác. Đánh giá cao ý nghĩa và giá trị lối sống của Bác giúp người đọc, người nghe nhìn nhận vấn đề trên một tầm bao quát toàn diện hơn. Lời giải thích, bình luận còn mang cảm xúc ngưỡng mộ, kính trọng của tác giả đối với Bác. HS đọc đoạn văn ?) Cách chứng minh cho sự giản dị trong cách nói và viết của Bác có gì đặc biệt? - Tác giả dẫn những câu nói của Bác: không có gì…, nước Việt Nam là một, DT VN là 1, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy ko bao giờ thay đổi. ? Tại sao tg chọn những câu nói trên ? - Là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa, dễ thuộc, dễ nhớ về hình thức, mọi người đều biết và hiểu. ?) Em hiểu thêm gì về tác dụng của lời nói và viết của Bác? - Nói thật giản dị và sâu sắc về những điều thật lớn lao ?) ý nghĩa của lời bình luận về tác dụng của lối nói giản dị? - Đề cao sức mạnh phi thường, khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng của nhân dân ? Qua toàn bộ tác phẩm em hiểu được gì về thái độ của tác giả trước đức tính giản dị của Bác? Thái độ của tác giả: cảm phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt.. *) Giản dị trong cách nói, cách viết. - Câu nói, lời văn Bác giản dị nhưng dễ hiểu, sâu sắc, lôi cuốn, cảm hoá lòng người. -> Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp Hồ Chí Minh với đời sống tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, quí trọng lao động. Hành động, tư tưởng và tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa của Người.. 4. Tổng kết 4.1 nội dung: - Ca ngợi phẩm chất cao Hoạt động 4(5’) đẹp, đức tính giản dị của Hướng dẫn HS tổng kết Chủ Tịch Hồ chí Minh. - Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản. - Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm - Phương pháp: vấn đáp , nhóm. gương của Chủ Tịch Hồ - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm Chí Minh. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. 4.2 Nghệ thuật: GV giao nhiệm vụ cho hai nhóm -Có dẫn chứng cụ thể, lí Nhóm 1?) Văn bản này giúp em hiểu biết điều gì về Bác lẽ bình luận sâu sắc, có.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hồ? sức thuyết phục. Nhóm ?) Em học được gì từ cách nghị luận của tác giả? - Lập luận theo trình tự - Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét, bổ sung hợp lí. - GV đánh giá, khái quát 4.3 Ghi nhớ: sgk(55) - Hs đọc chốt ghi nhớ III. Luyện tập Hoạt động 5 (6’) Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: học sinh biết thể hiện tình cảm, suy nghĩ, rút ra bài học cho bản thân sau khi học xong văn bản.GD đạo đức. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút. ? Học xong văn bản, em có suy nghĩ gì? - hS suy nghĩ, bộc lộ - bổ sung ý kiến - gv đánh giá, khái quát, cùng HS rút ra bài học. 4. Củng cố(1’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học. - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, thuyết trình. - Kĩ thuật: động não. ? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong hai tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát - về tác giả Phạm Văn Đồng. - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện qua lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày. - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả. 5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Học bài: nhớ được giá trị đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản, tiếp tục sưu tầm tư liệu về đức tính giản dị cảu Bác Hồ. - Chuẩn bị bài: Ôn tập văn nghị luận chứng minh Viết bài tập làm văn số 5 ( luận điểm, luận cứ, lập luận, lập luận chứng minh ) E. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. .. Soạn: Giảng. Tiết 95,96 Tập làm văn. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A.Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để viết một văn bản hoàn chỉnh thuộc kiểu văn nghị luận chứng minh. - Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có bố cục 3 phần,diễn đạt trôi chảy, trình bày lưu loát, biết sử dụng các thao tác lập luận hợp lí. - Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết tạo lập một văn bản nghị luận chứng minh), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài. - Giáo dục niềm yêu thích môn học, giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm. => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM - GD môi trường: Ra đề bài có gắn với việc bảo vệ môi trường. B.Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; ra đề bài, đáp án, biểu điểm - HS: ôn văn nghị luận chứng minh: nhớ khái niệm, luận điểm, luận cứ, lập luận, dàn ý. Tìm tư liệu về ô nhiễm môi trường hiện nay. C. Phương pháp: tạo lập văn bản. 1. Thời gian : 90’làm tại lớp. 2. Hình thức: Tự luận D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu Cấp thấp. Chủ đề Chủ đề : Văn lập luận chứng minh. Nhớ được khái niệm luận điểm, luận cứ, lập luận, khía niệm văn lập luận CM. Nhận biết luận điểm. Tổng số Số câu:2 câu Số điểm : Số điểm tỉ 3,0 lệ. Vận dụng Cấp cao. C ộng. Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.. Số câu 1 Số điểm 7,0. Số câu 3 Số điểm 10. II. Biên soạn câu hỏi theo ma trận. Câu 1(2,0đ): a. Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận. b. Đọc đoạn văn sau và xác định luận điểm: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hảo vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. ( Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) Câu 2 (1,0đ): Thế nào là phép lập luận chứng minh. Câu 2 ( 7,0đ) : Em hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. III, Đáp án -biểu điểm: Câu 1: . a..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm cảu bài văn. - luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. - lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. b. Câu luận điểm là: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.” *Mức tối đa: HS trả lời đúng 4 ý ( mỗi ý 0,5đ) được 2,0 điểm. * Mức chưa tối đa: HS trả lời đúng ý nào được điểm ý đó. * Mức không đạt: Trả lời không chính xác hoặc không làm Câu 2: Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy. *Mức đạt: HS trả lời đúng được 1,0 điểm. * Mức không đạt: Trả lời không chính xác hoặc không làm Câu 3:  Tiêu chí cho 3 phần bài viết – 5,0đ 1.MB: 0,5đ . - Dẫn dắt vào vấn đề: Mối quan hệ giữa con người và môi trường - Nội dung (luận điểm): Đời sống sẽ bị tổn hại nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống - Mức tối đa: HS biết cách MB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo - Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách MB nhưng chưa hay/ còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ. - Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung MB, hoặc không có MB. 2. TB: HS có thể làm theo các cách khác nhau song phải bảo đảm được các ý sau: a. Môi trường là gì: là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, không gian bao quanh con người: không khí, nguồn nước, đất, những cánh rừng… b. Không bảo vệ không khí sẽ gây ra những hậu quả gì? c. Vai trò của nước và hậu quả nếu nguồn nước bị ô nhiễm, bị can kiệt. d. Vai trò của đất và hậu quả nếu con người không biết bảo vệ đất. đ. Vai trò của rừng và hậu quả mà con người gánh chịu nếu không giữ gìn nó e. Con người cần làm gì để bảo vệ môi trường sống: - Không xả rác thải bừa bãi, không làm ảnh hưởng xấu đến nguồn nước và đất - Trồng cây gây rừng, để chống lũ lụt, lở đất -> bảo vệ nguồn đất, nước, không khí * Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh Mức tối đa ( 4,0đ) : HS viết đủ 4 ý ( ý 1 được 0,25đ; ý 2,3,4,5,6 mỗi ý được 0,75đ) Bài văn viết hay/ có ấn tượng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mức chưa tối đa ( từ 0,5 – 3,5 đ) : GV linh hoạt khi đọc bài của HS để tìm ý và cho điểm phù hợp. Không đạt: lạc đề/ nội dung chứng minh không đúng yêu cầu của đề bài hay không làm. 3. KB: 0,5đ Suy nghĩ, khẳng định vai trò của môi trường, đưa ra lời kêu gọi - Mức tối đa: HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo. liên hệ tốt. - Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ. - Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung tự sự, hoặc không có KB. * Các tiêu chí khác – 2,0 điểm 1. Về hình thức: 0,5 điểm - Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn trong TB một cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗi chính tả. - Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết, cả phần TB có một đoạn văn, chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc HS không làm bài. 2. Sáng tạo: 1,0 đ - Mức đầy đủ:HS đạt được 4 các yêu cầu sau: 1) bài văn chứng minh bảo đảm đầy đủ các ý rõ ràng. 2) thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt: câu văn gọn rõ ràng, khoa học, sử dụng đa dạng kiểu câu. 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, 4) Biết kết hợp có hiệu quả yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn chứng minh. - Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt được 3 trong số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số các yêu cầu trên. - Mức không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài viết của HS hoặc HS không làm. 3, Lập luận: 0,5đ - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic giữa các phần: MB, TB, KB; thực hiện khá tốt việc liên kết câu, đoạn trong bài - Không đạt: HS không biết cách lập luận, các phần: MB, TB, KB rời rạc, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, hoặc không làm bài. GV phát yêu cầu về soạn bài Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị: ôn tập các kiến thức tiếng Việt đã học từ kì II đề tiết sau kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Kiểu câu: Rút gọn câu, câu đặc biệt + Thêm trạng ngữ cho câu. + Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Học ghi nhớ các bài – Viết các đoạn văn có sử dụng các kiểu câu, trạng ngữ - Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Rút kinh nghiệm:. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .....

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×