Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.65 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Ngày soạn: 22/12/2017 Ngày giảng: Thứ hai 25/12/2017 TOÁN. Tiết 81:. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾP). I/ MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ). Ghi nhớ được quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc để tính được giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phấn màu, bảng phụ. III/ CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:. * Hoạt động 1: KTBC: (3’) - Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn.? - GV nhận xét . * Hoạt động 2: HD H qui tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn: (10’) + Gv viết biểu thức: (30 + 5) : 5 - Thực hiện - lớp theo dõi - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức này? + trong ngoặc đơn trước - Gv nêu : Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn thì - Hs nêu lại . thực hiện trong ngoặc đơn trước. + Gv viết tiếp biểu thức : 3 x (20 - 10) - Hs thực hiện : 3 x (20 - 10) = 3 x 10 + Gọi hs nêu qui tắc. = 30 * Hoạt động 3: Thực hành. (15’) (+) Bài 1: Tính GTBT. a) 90 - (30 - 20) = 90 - 10 b) 100 - (60 + 10) = 100 - 70 = 80 = 30 c) 135 - (30 + 5) = 135 - 35 d) 70 + ( 40 - 10) = 70 + 30 = 100 = 100. - Gọi H nêu y/c, sau đó t/c cho H làm bài cá nhân. - Gọi 4 H lên bảng chữa bài. - Gv nx, củng cố, ghi điểm. (+) Bài 2: Tính GTBT. a) (370 + 12) : 2 = 382 : 2 = 191 c) 14 x (6: 2) = 14 x 3 100 = 42. - Hs nêu y/c sau đó làm bài cá nhân, chữa bài.. b) (231 – 100) x 2 = 131 x 2 = 262 d) 900 - (200 - 100) = 900 -. - GV t/c cho hs làm bảng con. - Gv nx, y/c H nêu cách làm. (+) Bài 4: Giải toán. (cách 1). = 800. - Hs làm và chữa bài. - Một số H nêu lại cách làm. Cách 1:. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mỗi đội có số bạn là: 88 : 2 = 44 (bạn) Mỗi hàng có số bạn là: 44 : 4 = 11 (bạn) Đáp số: 11 bạn. Tóm tắt: 2 đội : 88 bạn Mỗi đội: 4 hàng Mỗi hàng: … bạn?. - Gọi H đọc bài toán. - H/s đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - HS nêu - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi hàng có bao nhiêu bạn ta cần biết + Cần biết mỗi đội có bao gì? Làm như thế nào? nhiêu bạn. Lấy 88 : 2. + Yêu cầu h/s tự tóm tắt, làm vào vở. - 1 H lên bảng làm. - GV chấm, chữa bài. - Kh2 H K-G giải cách 2 (tìm số hàng của 2 đội, sau đó tìm số bạn trong mỗi hàng) * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại qui tắc tính giá trị BT có dấu ngoặc đơn. - Nx tiết học. - HDVN: Làm bài 3 (VBT) và bài 1-3 (SGK). ---------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. Tiết 33: MỒ CÔI XỬ KIỆN I/ MỤC TIÊU:. A/ Tập đọc: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh tài trí của Mồ Côi . 2.Kĩ năng: Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật, đọc đúng lời đối thoại giữa ba nhân vật . 3.Thái độ: Sống chân thực trong cuộc sống. B/ Kể chuyện: 1/ Rèn kĩ năng nói: Hs kể lại được toàn bộ câu chuyện theo theo tranh và trí nhớ của mình. Kể tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. *CÁC KNS:. - Tư duy sáng tạo; Ra quyết định: giải quyết vấn đề; Lắng nghe tích cực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1: TẬP ĐỌC. A- KTBC: (3’) - Em hãy đọc thuộc lòng bài: Về quê ngoại. - 3 học sinh đọc. - GVnhận xét B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc: (12’) a) GV đọc toàn bài: - GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ. - Học sinh theo dõi. b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu: GV chú ý phát âm từ khó: - H/s đọc nối tiếp từng câu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nông dân, vịt rán, miếng cơm nắm, giãy nảy (+) Đọc từng đoạn trước lớp: + Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau từng đoạn, - H/s đọc nối tiếp từng đoạn . GV nhắc h/s ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu 2 chấm. + GV kết hợp giải nghĩa từ: bồi thường. (+) Đọc từng đoạn trong nhóm:- GV yêu cầu - 1em đọc đoạn 1, 1 em đọc tiếp h/s đọc theo nhóm 3. đoạn 2, 1 em đọc đoạn 3 sau đó đổi lại. 2 nhóm thi đọc. - GV theo dõi, sửa cho H/s 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’) + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 - Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? + Về chuyện bác ta vào quán hít mùi thơm của thức ăn mà không trả tiền. + Gọi 1 h/s đọc đoạn 2. - 1 H đọc. - Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân? + Tôi chỉ vào quán…không mua gì cả. - Khi nghe bác nông dân nhận có hít hương + Bác phải bồi thường... thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào ? - Thái độ của bác nông dân khi đó như thế + Bác giãy nảy. nào? + Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn 2 và 3 - Tại sao mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc 2 + Vì như vậy mới đủ 20 đồng mà đồng bạc đủ 10 lần? lão chủ quán đòi bác phải trả. - Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? + Bác này đã bồi thường. - Em hãy đặt tên khác cho truyện . + Vị quan thông minh, Phiên xử thú vị. - Gv nx và nêu ND chính của bài. - 2 H đọc.. Tiết 2: 4) Luyện đọc lại: (5’) - GV đọc diễn cảm đoạn 2,3. Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 3, sau đó - h/s thi đọc đoạn 3 t/c cho H thi đọc. - H thực hiện. - T/c cho H đọc phân vai giữa 2 tổ.. \.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KỂ CHUYỆN. 1- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Mồ Côi xử kiện". 2- Hướng dẫn h/s kể toàn bộ câu chuyện theo tranh : - GV treo tranh vẽ, yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ. +H/s nêu nội dung từng bức tranh. - GV gọi 3 h/s nối tiếp nhau kể 3 đoạn - 1/ hs kể mẫu đoạn 1. ( theo tranh). - Từng cặp h/s kể cho nhau nghe. - Gọi 1 h/s kể toàn bộ câu chuyện C/ Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em thấy Mồ Côi là + Mồ Côi là người rất thông minh và người như thế nào ? là vị quan biết bênh vực lẽ phải - nx tiết học, HD học ở nhà. -------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 23/12/2017 Ngày giảng: Thứ ba 26/12/2017 TOÁN. Tiết 82: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn . 2.Kĩ năng: - Áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, <, = 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.phấn màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 1: KTBC: (3’) - 4 H/s nêu. - Nêu 4 qui tắc tính giá trị của biểu thức. - lớp nhận xét. - GV nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành (30’) - Hs nêu y/c. +) Bài 1: Gv ghi bảng: 417 – (37 – 20) + Thực hiện trong + Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu ngoặc đơn trước thức này. + Yêu cầu hs thực hiện tính các phép tính còn lại vào vở. - H làm bài cá nhân b) 826 – (70 + 30) = 826 – 100 c) 148 : (4: 2) = 148 : 2 = 726. = 74 d) (30 + 20) x 5 = 50 x 5 = 250. - Gọi 3 H lên bảng làm. - Gv nhận xét. +) Bài 2: a) 450 – (25 – 10) = 450 – 15 = 435 450 – 25 – 10 = 425 – 10 = 415. b) 180 : 6 : 2 = 30 : 2 = 15 180 : (6 : 2) = 180 : 3 = 60. - H chữa bài. - Hs thực hành tính, chữa bài.. Đ/án phần c va d: 330 và 390 - T/c cho H làm tương tự như bài 1, chú ý so sánh kết quả 32 và 32 giữ hai cách tính của từng biểu thức. +) Bài 3: điền dấu. (87 + 3) : 3 = 30 25 + (42 – 11) > 55 100 < 888 : (4 + 4) 50 > (50 + 50) : 5 - Gọi H nêu y/c và nêu cách làm. - H nêu y/c sau đó làm - T/c cho H thi điền nhanh giữa 2 tổ. bài cá nhân. - Mỗi tổ cử 4 thành viên tham gia. - Gv nhận xét, tuyên dương. +) Bài 4: (dành cho H K-G) - Yêu cầu hs sử dụng 8 hình tam giác để xếp hình (sgk) - H K – G HT trên lớp. * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhắc lại quy tắc tính giá trị BT. - Nx tiết học, HDVN (Bài 4 – VBT) và BT trong SGK. ------------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ (nghe - viết). Tiết 33 : VẦNG TRĂNG QUÊ EM I- MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bà “Vầng trăng quê em”. Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn( d/ gi/r hoặc ăc/ ăt). 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ , cỡ chữ. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. * GDBVMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A-KTBC:- (4’) - 2 HS viết bảng lớp . GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : trật tự, - Lớp viết bảng con. chật chội, con trâu, châu chấu - nhận xét B- Bài mới : 1- Gtb 2- Hướng dẫn nghe - viết (8’)) a) Chuẩn bị : - 1HS đọc lại, lớp theo dõi + GV đọc bài chính tả. SGK.. + Trăng lóng lánh, đậu vào... +Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên đẹp ntn? ôm ấp mái tóc... - Liên hệ cho H ý thức BVMT… + Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: luỹ tre làng, gió nồm nam, khuya. - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc bài cho HS viết bài (12’) c) Chấm 1 số bài , nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: (8’) + BT2/a: treo bảng phụ: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Gọi 1 em lên điền - NX chốt lời giải đúng. - YC hs giải câu đố 4-Củng cố, dặn dò:- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó, làm BT.. + chữ đầu câu, tên riêng - viết bảng con. - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - Điền vào VBT Đ/án: + gì – dẻo – ra – duyên (cây mây) + gì – Ríu ran (cây hoa gạo). ---------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC. Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Hiểu rõ hơn gương chiến đấu và hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên. 2. Kĩ năng: Kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà HS biết. 3. Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương bình, liệt sĩ ở địa phương. *. CÁC KNS:. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II,CHUẨN BỊ ;VBT đạo đức III; CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. HĐ1: Xem tranh và kể về những người anh hùng (10’) *MT: hiểu về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên. *Cách tiến hành : (HĐ nhóm, KT trình bày 1 phút) - GV chia nhóm - lớp 4 nhóm : giao cho mỗi nhóm 1 ảnh - QS tranh. VTB - hs thảo luận theo gợi ý: - Học sinh thảo luận + Người trong tranh là ai ? + Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ đó ? + Hãy hát, đọc thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ? - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - Đại diện trình bày. - KL: các em luôn ghi nhớ học tập tốt, biết ơn các liệt sĩ... 2, Hoạt động 2: (7’) Nói về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. *MT: H hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các HĐ đó. *Cách tiến hành : (HĐ cá nhân) - Một số H lên trình + GV nhận xét - nhắc học sinh tích cực ủng hộ tham gia bày kết quả điều tra các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương tìm hiểu. 3,Hoạt động 3: (5’) GV cho học sinh chơi trò chơi - hái hoa dân chủ - H tham gia cá + Mỗi em hái một bông hoa - hát hoặc đọc một bài thơ nói nhân về bộ đội, thương binh, liệt sĩ - KLC: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. 4,Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Nx tiết học. -------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 24/12/2017 Ngày giảng: Thứ tư 27/12/2017 TOÁN. Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG I.Môc tiªu : 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. 2.Kĩ năng:Vận dụng cách tính giá trị của biểu thức vào làm bài tập. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ BT3 HS : Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: (2') - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi HS lên bảng làm bài. - 2 em lên bảng làm bài. 4 HS nêu quy tắc. - Kiểm tra 4 quy tắc tính giá trị (12 + 11) x 3 = 23 x 3 của biểu thức . = 69 - Nhận xét, đánh giá. 11 + ( 52 – 22 ) = 11 + 30 = 41 3.Bài mới: (27') 3.1.Giới thiệu bài ( Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. a. 324 – 20 + 61 = 304 + 61 b. 21 x 3 : 9 = 63 : 9 - Mời 2 HS lên bảng làm bài. = 365 = 7 - Yêu cầu cả lớp làm ra nháp. 188 + 12 50 = 200 50 40 : 2 x 6 = 20 x6 - GV và lớp nhận xét. = 150 = 120 * Củng cố tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ; chỉ có phép nhân và phép chia. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Thực hiện các phép tính nhân, chia trước; - Yêu cầu HS nêu cách thực cộng, trừ sau. hiện - Yêu cầu HS làm bài bảng con - Cả lớp làm bài ra nháp. a.15 +7 x 8 = 15 + 56 b.90 + 28 : 2 = 90 + 14 - GV và cả lớp nhận xét . = 71 = 104 201 + 39 : 3 = 201 +13 564 - 10 x 4 = 564 40 = 214 = 524 * Củng cố tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ; chỉ có phép nhân và phép.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chia. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Yêu cầu HS làm bảng phụ - GV và lớp nhận xét.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Thực hiện các phép tính trong ngoặc trước. - HS làm vào vở. 2 HS làm bảng phụ.( HSKG làm tiếp dòng 2) a.123 x (42- 40) = 123 x 2 b.72 :( 2 x 4 ) = 72 : 8 = 246 = 9 ( 100 + 11 ) x 9 = 111 x 9 64 : ( 8 : 4 ) = 64 :2 = 999 = 32. Bài 4 : Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào ? - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS nêu yêu cầu, tính giá - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. trị của mỗi biểu thức sau đó nối - HS làm vào SGK. với kết quả tương ứng. - Mời HS lần lượt nêu kết quả - GV và cả lớp nhận xét 86- (81-31) 90 + 70 x 2. 230. 36. 56x(17– 12). Bài 5: - Gọi HS đọc bài toán. - HDHS phân tích bài toán. - Mời 1 em lên bảng làm bài. - GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng. 4.Củng cố,dặn dò : (2') - Cho HS nhắc lại các quy tắc đã học về tính giá trị của biểu thức. - Nhận xét giờ học.. 280. 142- 42: 2. 50. 121. (142- 42): 2. - 1 HS đọc bài toán.lớp đọc thầm. - HS phân tích và tóm tắt bài toán. - Cả làm vào vở . Bài giải: 800 cái bánh cần có số hộp là: 800 : 4 = 200 (hộp) Số thùng bánh có là: 200 : 5 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng bánh. - 2,3 HS nhắc lại .. --------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TẬP ĐỌC. Tiết 34: ANH ĐOM ĐÓM I/ Môc tiªu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: Yêu quý và bảo vệ các loài vật có ích. * QTE:Quyền được yêu quý các con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc HS : SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức:(1') Kiểm ta sĩ số lớp - Hát. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4') - Đọc bài “Mồ Côi xử kiện”. - 3 HS đọc 3 đoạn và trả lời câu hỏi về - Nhận xét, đánh giá. ND mỗi đoạn. 3.Bài mới: (28') 3.1.Giới thiệu bài: (GT Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2.Hướng dẫn luyện đọc a. Đọc mẫu bài thơ- HD cách đọc - Theo dõi trong SGK b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - HS quan sát tranh minh hoạ ( Đom nghĩa từ đóm bay, vạc lội nước) trong SGK. * Đọc 2 dòng thơ - Nối tiếp nhau mỗi HS đọc 2 dòng thơ - Theo dõi sửa lỗi phát âm * Đọc từng khổ thơ trước lớp - 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ . - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung. - Nêu cách đọc Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ Tiếng chi Cò Bợ:// " Ru hỡi!/ ru hời"!/ Hỡi bé tôi ơi/ Ngủ cho ngon giấc".// - Giải nghĩa thêm từ " Mặt trời gác - 6 em nối tiếp đọc 6 khổ thơ kết hợp núi" đọc chú giải. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3. - 2, 3 nhóm thi đọc cá nhân. * Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện 3 nhóm thi đọc , mỗi HS đọc 2 khổ thơ. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. * Đọc đồng thanh toàn bài thơ - Đọc đồng thanh toàn bài thơ. 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Đọc thầm khổ thơ đầu, trả lời;.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?. + Anh đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên. - Lắng nghe.. GV: Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm; ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. ánh sáng đó là do chất lân tinh trong bụng đóm gặp không khí đã phát sáng. - Tìm từ chỉ đức tính của anh Đom + Từ tả đức tính của anh đom đóm là: Đóm trong hai khổ thơ ? chuyên cần GV: Đêm nào Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người - Lắng nghe. ngủ yên. Đom Đóm thật chăm chỉ. - Đọc thầm khổ thơ 3, 4, trả lời: - Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì + Anh đom đóm thấy cảnh: Chị Cò Bợ trong đêm ? ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên Giảng từ" Cò Bợ" sông. - Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ? - Nêu ý chính của bài. 3.4. Đọc thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ bằng cách xoá dần các tà, cụm từ sau đó là các chữ đầu của mỗi khổ thơ. - Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ - Nhận xét, tuên dương. 4.Củng cố, dặn dò : (2') - Cho HS nhắc lại ý chính của bài. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau.. - Đọc thầm cả bài thơ, trả lời: + Phát biểu theo ý riêng của mình. * Ý chính: Bài thơ nói lên anh Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. - HS đọc đồng thanh, đọc nhóm , bàn, cá nhân. - 6 HS thi đọc thuộc lòng 6 khổ thơ. - 2 HS thi đọc thuộc lòng cả bài. - 1 HS nhắc lại. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. TIẾT 33:AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I/ Mục tiêu : Giúp HS 1.Kiến thức: Biết một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. 2.Kĩ năng: Đi xe đạp đúng luật giao thông. 3.Thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông. II/ KNS cơ bản:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 10’. 10’. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. - Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. III/ đồ dung dạy hoc: - GV : hình trang 64, 65/ SGK, tranh, áp phích về an toàn giao thông. - Học sinh : Xem trước bài ở nhà. IV/các hoạt động dạy học chủ yếu: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (6 HS) - Hãy nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị? - Kể tên một số nghề nghiệp ở làng quê? - Kể tên một số nghề nghiệp ở đô thị? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu An toàn khi đi xe đạp. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Đi đúng, đi sai luật Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, học sinh hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. Tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu mỗi - Tập hợp nhóm, quan sát, thảo nhóm quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: luận nhóm và ghi kết quả ra + Trong hình, ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông giấy. Vì sao ? - Gọi HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày + Tranh 1 : người đi xe máy đúng luật vì có đèn xanh, người đi xe đạp và em bé là đi sai vì sang đường lúc không đúng đèn báo hiệu. + Tranh 2 : người đi xe đạp đi sai luật vì đi vào đường 1chiều. Hoạt động 2: Luật giao thông Mục tiêu: học sinh thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. Tiến hành: - Thảo luận, cử đại diện trình - Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 học sinh, bày: thảo luận câu hỏi : Đi xe đạp + Đi xe đạp thế nào cho đúng luật giao thông? Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng Đúng luật Sai luật phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi Đi về bên phải Đi đúng phần vào đường ngược chiều. đường đường Đi hàng một Đèo người Đi về bên trái Đi vào đường.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 7’. Dàn hàng trên ngược chiều đường Đèo 3 người. Hoạt động 3: trò chơi đèn xanh, đèn đỏ Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông. Tiến hành: - Nắm cách chơi. - HD: đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. khi trưởng trò hô: Đèn xanh : cả lớp quay tròn hai tay. Đèn đỏ : cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. - Tham gia trò chơi. - Tổ chức trò chơi. 4) Củng cố: 2’ - Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? -------------------------------------------TẬP VIẾT. Tiết 17: ÔN CHỮ HOA N I- MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: Biết viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng. Biết viết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 2.Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ và nỗi nét đúng quy định. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu chữ ,phấn màu - Bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. KTBC : (3’) - Gọi 2 hs lên bảng viết M, Mạc Thị Bưởi - 2 HS lên bảng viết từ. HS GV nhận xét dưới lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . (8’) a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - HS tìm N, Q, Đ - Cho qs chữ N - HD viết chữ : - Chữ N cao mấy ô? + cao 2,5 ô Chữ N gồm mấy nét ? + gồm 3 nét - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết. - H theo dõi, ghi nhớ. - GV nhận xét sửa . - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: N - GV hd viết chữ: Q, Đ - Viết bảng con: Q, Đ b) HD viết từ ứng dụng: Ngô Quyền - HS đọc từ ứng dụng. - Gv treo chữ mẫu - GT: Ngô Quyền…. - Từ Ngô Quyền gồm mấy tiếng? + 2 tiếng - Có chữ cái nào viết hoa? + Chữ cái N và Q.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV viết mẫu c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi . Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ? - Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly? Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn?. - HS viết bảng con. - HS đọc.. - HS nêu - 1 con chữ o - Hs viết bảng con: xứ Nghệ, Non xanh. 3. Học sinh viết vào vở: (15’) - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở . - Hs viết bài. 4. Chấm 1 số bài, NX C- Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/12/2017 Ngày giảng: Thứ năm 28/12/2017 TOÁN. Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT I,MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Nhận dạng được hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc). 3. Thái độ: Yêu thích học môn toán. II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bị HCN ,Ê ke III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. HĐ1:KTBC (4’) +Nêu qui tắc tính giá trị BT ? 2,HĐ2:Giới thiệu hình CN (8’) A B - GV vẽ HCN : - H Quan sát. C. D. - Lấy ê ke kiểm tra 4 góc? + 4 góc vuông . - Dùng thước đo 2 cạnh dài AB và DC + 2 cạnh bằng nhau. - Dùng thước đo 2 cạnh ngắn AD và BC - KL: HCN có 4 góc vuông, có 2 cạnh ngắn bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau - Đưa ra 1 số hình :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Hình nào là HCN? + Hình nào không phải là HCN? - Tìm XQ lớp học những vật có dạng HCN? 3,HĐ3: Thực hành (17’) *Bài 1: Tô màu HCN trong các hình sau. A. B. D. M. N. CQ. E. P I. - Một số H nhắc lại. - QS trả lời. G R. S. H U. T. + Y/cầu H qs các hình, chỉ ra HCN sau đó tô màu. - học sinh nêu yêu cầu - Gọi H nêu miệng, NX. *Bài 2: Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của HCN; - H /s thực hiện cá nhân. viết tên cạnh… - H nêu miệng các HCN. M. N. A. B. Q. P. D. C. - H/s nêu yêu cầu + Y/cầu H đo độ dài các cạnh và làm bài cá nhân. - h làm bài cá nhân + Gọi H lên bảng làm phần b). - 1 h lên bảng làm. + Nx, củng cố. *Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm. - H nêu y/c, quan sát. - GV vẽ hình + có 3 HCN - Y/cầu H nêu miệng tên các HCN, độ dài các cạnh của - H nối tiếp nêu miệng mỗi HCN. KQ. - Nx, củng cố. *Bài 4: GV vẽ sẵn hình ở bảng phụ - H/s nêu yêu cầu - Gọi 3 em lên kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HCN. - 3 em lên kẻ, lớp qs - Nx, ghi điểm. 4, Hoạt động 4: Củng cố - Y/c H nhắc lại đặc điểm về góc và cạnh của HCN. - Nx tiết học, HDVN. --------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY. I.Môc tiªu : 1.Kiến thức: Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc đồ vật. - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng. - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài tập. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. * )BVMT: Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ BT3 HS : VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: (1') Hát 2.Kiểm tra bài cũ:(4') + Gọi HS làm miệng bài tập1, - 2 em nêu miệng, cả lớp nhận xét BT2 tiết LTVC giờ trước. - GV nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới: (28') 3.1.Giới thiệu bài: (1') - Lắng nghe 3.2.Hướng dẫn làm bài tập: (27') Bài 1:Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1 em nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS nêu tên các bài tập đọc đã học mới đây. - Gọi HS phát biểu . - HS làm bài vào VBT. - GV và lớp nhận xét nhanh. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Mời 3 em lên bảng viết mỗi Lời giải: em một câu nói về đặc điểm của nhân vật theo yêu cầu a, b, dũng cảm/tốt bụng/không hoặc c a. Mến ngần ngại cứu người/ Biết sống vì người khác./... chuyên cần/ chăm chỉ/ tốt b. Đom đóm bụng/ ... c. Chàng mồ côi thông minh/ tài trí/ công minh/ biết bảo vệ lẽ phải/ ... Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả: - GV nêu yêu cầu của bài; nhắc HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào? để tả 1 người( 1 vật hoặc cảnh) đã nêu. - Mời 1 HS đặt 1 câu. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - Chủ quán. tham lam/ dối trá/ xấu xa/ .... - 1 HS đọc lại câu mẫu: (SGK) - Lắng nghe. VD: Bác nông dân rất chăm chỉ. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Nối tiếp đọc từng câu văn. VD : Ai thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi HS đọc câu văn đã đặt được. - GV nhận xét.. a, Bác nông dân b, Bông hoa trong vườn. Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gắn bảng phụ lên bảng, mời 3 HS lên điền dấu phẩy đúng, nhanh. - Gv và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.. 4.Củng cố, dặn dò :( 2') - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã chữa.. c, Buổi sớm hôm qua. rất chăm chỉ/ rất chịu khó/rất vui vẻ khi vừa cày xong thửa ruộng./... thật tươi tắn trong buổi sáng mùa thu/ thật tươi tắn/thơm ngát/ ... lạnh buốt/ lạnh chưa từng thấy/ chỉ hơi lành lạnh/.... - 1 em đọc yêu cầu bài 3, lớp đọc thầm. - Làm bài vào VBT - 3 em lên bảng chữa bài(mỗi em làm một ý a. ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b. Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. - Lắng nghe.. CHÍNH TẢ (nghe - viết). Tiết 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ I- MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó( ui/ uôi); chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi ( hoặc có vần ăc /ăt ) theo nghĩa đã cho. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ . trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :. - Bảng phụ ghi ND BT 2/a. III- CÁC HĐ DẠY- HỌC : A-KTBC: - GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : luỹ tre, làn - 2 HS viết bảng lớp . gió nồm nam, khuya. - Lớp viết bảng con. - Gv nhận xét B- Bài mới : 1- Gtb.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2- Hướng dẫn nghe - viết : (8’) a) Chuẩn bị : - 1HS đọc lại, lớp theo dõi + GV đọc bài chính tả. SGK.. - Trong bài có những chữ nào được viết hoa? + chữ đầu câu, các tên riêng. - Giáo viên hd viết chữ khó: pi- a- nô, Bét - tô ven, ngồi lặng. - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. - H viết bảng con. b) GV đọc bài cho HS viết bài (12’) - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. c) Chấm 1 số bài , nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: (8’) + BT2: tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi - làm vào VBT - Gọi 1 em lên viết từ đã tìm + mũi dao, con muỗi, hạt muối, - Gv nhận xét . múi bưởi… + Bài 3a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa + giống, rạ, dạy. - Gọi hs tìm. - YC lớp viết vào bảng con. - NX chốt lời giải đúng. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - Y/c H về nhà tập chép lại bài chính tả, tìm thêm 5 từ có chứa âm d, 5 từ có âm r/ 5 từ có âm gi. -----------------------------------------------------Ngày soạn: 26/12/2017 Ngày giảng: Thứ sáu 29/12/2017 TOÁN. Tiết 85: HÌNH VUÔNG I,MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình vuông. 2. Kĩ năng: Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). - Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và HCN. 3. Thái độ: Yêu thích môn học toán. II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị HV, Ê ke III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 HĐ1:KTBC (3’) + Nêu đặc điểm về góc và cạnh của HCN ? - 2 H nêu. - Nx, ghi điểm. 2,Hoạt động 2:Giới thiệu hình vuông (8’) - GV vẽ HV:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. B - H Quan sát + 4 góc vuông . + 4 cạnh bằng nhau. - H nối tiếp nhắc lại - H QS trả lời. D. C. - Lấy ê ke kiểm tra 4 góc? - Dùng thước đo 4 cạnh - KL: HV có 4 góc vuông, có 4 cạnh bằng nhau. - So sánh Hv với Hcn? - Giới thiệu thêm cho H biết được Hv là Hcn đặc biệt vì 4 cạnh của chúng bằng nhau. 4 cạnh của Hv bằng nhau gọi chung là cạnh. - Đưa ra 1 số hình : + Hình nào là HV? + Hình nào không phải là HV? - Tìm XQ lớp học những vật có dạng HV? 3,Hoạt động 3 : Thực hành (15’) *Bài 1:Tô màu HV trong các hình sau. Đ/án: a) HV EGHI b) Hv nằm trong Htròn; Hv ở giữa. - H quan sát để TL.. - H nêu yêu cầu - H /s nêu .. - H/s nêu yêu cầu - H nối tiếp nêu KQ.. hai HTG; HV nằm trong HTG.. - Y/cầu H qs các hình, chỉ ra HV rồi sau đó tô màu. - Gọi H nêu miệng các HV – Nx. *Bài 2:Đo rồi ghi số đo độ dài mỗi cạnh HV. - Y/cầu H đo độ dài các cạnh cá nhân. - Gọi H nêu miệng KQ. - Nx, củng cố. *Bài 3: - GV vẽ sẵn hình ở bảng phụ - Gọi 3 em lên kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HV - Nx, củng cố. *Bài 4: Vẽ theo mẫu - GV vẽ hình mẫu lên bảng, HD H cách vẽ - Gọi 1 em lên vẽ theo 4, Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại đặc điểm về góc và cạnh của HV.. - H/s nêu yêu cầu - 3 em lên kẻ, lớp qs - H quan sát - H vẽ vào vở BT.. ------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN. Tiết 17: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I,MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Biết viết một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị hoặc nông thôn. 2.Kĩ năng: Viết câu văn ngắn gọn, sử dụng dấu câu đúng chỗ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước. *QTE: Quyền tìm hiểu về quê hương đất nước. *GDBVMT: Biết yêu quý và gìn giữ những cảng đẹp của đất nước. II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU : A: KTBC: (4’) ? Kể những điều em biết về nông thôn (thành thị ) - GV nhận xét B: Bài mới : 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn làm bài tập : (25’) - Gọi H đọc yêu cầu của bài tập: Viết một bức thư ngắn (10 câu) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - Bài yc viết thư cho ai? - ND của thư là gì? - Bức thư gồm mấy phần? là những phần nào? - Đầu thư viết gì? - Lời chào xưng hô với bạn ra sao? - Nội dung chính của bức thư?. - 2 H s kể. - lớp nhận xét.. - Hs nêu yêu cầu. + cho bạn + kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn + gồm 4 phần: đầu thư, lời chào xưng hô, nội dung thư, cuối thư + Quảng Ninh, ngày…. + Bạn (Lan) thân mến ! + Tớ kể những điều về nông thôn cho bạn nghe….. - Cuối thư viết gì? + Gọi hs trả lời +Yêu cầu học sinh làm vào vở + Gọi 1 số em đọc thư của mình .. - H viết vào vở - 3 – 5 H đọc bức thư. - Lớp nx.. - Gv nx, chỉnh sửa - thu chấm bài. C,Củng cố - Dặn dò : + Nhận xét giờ học -----------------------------------------TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết kể tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan: hô hấp,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. 2.Kĩ năng: Làm một số việc để giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể. 3.Thái độ: Bảo vệ và vệ sinh các cơ quan trong cơ thể . II/ Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV : tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. Phiếu học tập. - Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) ? Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập b) Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: (8’) trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? Mục tiêu: Thông qua trò chơi, học sinh có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Tiến hành: - Tập hợp nhóm, tiến hành thảo - Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi luận.. nhóm tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Yêu cầu mỗi nhóm : + Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm + Gọi tên cơ quan đó và kể tên các bộ phận + Nêu chức năng của các bộ phận - Cử đại diện 4 nhóm. Các nhóm - Tổ chức cho các nhóm trình bày. nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: (15’’)Cách đề phòng bệnh. Mục tiêu: HS củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong. Tiến hành: - Tập hợp nhóm, thảo luận. Đại diện - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm nêu các các nhóm trình bày kết quả. Các bệnh thường gặp ở một cơ quan và cách nhóm khác bổ sung. phòng tránh bệnh đó vào phiếu học tập: Nhóm : ……………………. Tên cơ quan : ………………………..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các bệnh thường gặp ………………… ………………… ………………… …………………. Cách phòng - Lắng nghe, ghi nhớ.. ………………… ………………… ………………… …………………. Kết luận: mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh. 4) Củng cố: 2’ - Kể tên các bộ phận, chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp? - Kể tên các bộ phận, chức năng của từng bộ phận của cơ quan Tuần hoàn? - Kể tên các bộ phận, chức năng của từng bộ phận của cơ quan Bài tiết nước tiểu? - Kể tên các bộ phận, chức năng của từng bộ phận của cơ quan Thần kinh? ------------------------------------------------------------------------------KĨ NĂNG SỐNG. Chủ đề 3 :. T«i lµ ai ? ( TiÕt 1). I.MôC TI£U. - Hs nêu đợc những nhu cầu và sở thích hằng ngày của bản thân. - RÌn cho Hs thãi quen tèt trong häc tËp vµ sinh ho¹t c¸ nh©n. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1,2 II. đồ dùng dạy học - Vë bµi tËp KNS - Phiếu bài tập cho hoạt động 2 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của Gv 1.KiÓm tra bµi cò - Nªu nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm khi nãi chuyÖn ®iÖn tho¹i? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bµi míi a) Giíi thiÖu bµi. - Gv giíi thiÖu vµ nªu môc tiªu bµi häc. b) Hớng dẫn Hs hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Bµi tËp 1: Nhu cÇu vµ së thÝch cña t«i. - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tËp. - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×?. Hoạt động của Hs - 2 Hs nªu nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm khi nãi chuyÖn ®iÖn tho¹i.. - 2 Hs đọc. - H·y ghi nh÷ng nhu cÇu vµ së thÝch cña m×nh vµo chç trèng t¬ng øng. - Em hiÓu thÕ nµo lµ nhu cÇu ?, ThÕ nµo lµ - Hs nªu së thÝch? - L¾ng nghe - Gv gi¶ng: Nhu cÇu chÝnh lµ nh÷ng thø mµ chóng ta cÇn. Cßn së thÝch lµ nh÷ng ý.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thÝch cña mçi con ngêi. - Gv híng dÉn Hs lµm bµi - Gv quan s¸t híng, dÉn c¸c em lµm. - Gọi một số Hs nên nêu bài mình đã làm - Gv nhận xét, đánh giá Kết luận: Mỗi ngời đều có nhu cầu và së thÝch riªng , kh«ng ai gièng ai. Nhng các nhu cầu và sở thích đó cần phải phù hîp víi ®iÒu kiÖn n¨ng lùc vµ hoµn c¶nh cña mçi ngêi. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bµi tËp 2: Thãi quen cña t«i - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 2 trong sgk- trang 13. - H·y nªu yªu cÇu cña bµi tËp.. - Em hiÓu thÕ nµo lµ thãi quen? - Gi¶ng: Thãi quen lµ nh÷ng viÖc lµm mµ thêng ngµy chóng ta hay lµm. - Gv ph©n tÝch gióp Hs hiÓu ®Çu bµi. - Cho Hs lµm trªn phiÕu bµi tËp - Yªu cÇu mét sè Hs nªu thãi quen cña m×nh tríc líp. - Cho Hs kh¸c nhËn xÐt thãi quen cña b¹n lµ tèt hay xÊu? Từ đó Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tèt trong häc tËp vµ sinh ho¹t c¸ nh©n. KÕt luËn: H»ng ngµy, ai còng cã những thói quen . Trong đó có những thói quen tèt vµ còng cã thÓ cã nh÷ng thãi quen cha tèt. V× vËy chóng ta cÇn vøt bá những thói quen xấu để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. 3. Cñng cè- dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn vÒ nhµ *SINH HOẠT LỚP. - Hs lµm trong vë bµi tËp - Hs nªn nªu nh÷ng nhu cÇu vµ së thÝch cña b¶n th©n m×nh tríc líp.. - Hs đọc yêu cầu - Hs nªu: H·y ghi mét vµi thãi quen cña em trong häc tËp vµ sinh ho¹t c¸ nh©n. VD: ®i ngñ sím hay thøc khuya, ¨n chËm hay ¨n nhanh... - Hs nªu theo ý hiÓu. - Hs lµm trªn phiÕu bµi tËp - Hs nªu thãi quen vÒ häc tËp vµ sinh ho¹t h»ng ngµy cña m×nh tríc líp. - Hs kh¸c nhËn xÐt. *1, Nhận xét tuần 17: - Lớp trưởng nhận xét. - G/v nhận xét. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm tuc nhanh nhẹn. - Truy bài đầu giờ tự giác có hiệu quả - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái xây dựng bài. - Tích cực luyện tập văn nghệ chuẩn bị thi. - Tuyên dương: - Nhắc nhở:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> *2, Phương hướng tuần 18: + Khắc phục những tồn tại của tuần trước. + Duy trì tốt các nề nếp. + Thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân, lớp, trường. + Tuyệt đối không ăn quà vặt ở cổng trường..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×