Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TUẦN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.22 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Ngày soạn: 08/ 5/ 2020 Ngày giảng Thứ hai, ngày 11 tháng 5 năm 2020 TOÁN TIẾT 116: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p) -Nêu cách chia một số tự nhiên cho - HS nêu; Lớp theo dõi, nhận xét. một phân số ? Nêu ví dụ minh hoạ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học - Hs nghe 2.Hướng dẫnHS làm bài: (30p) Bài tập 1: 1. Tính: 5 4 5 7 5x7 35 - HS nhắc lại yêu cầu. :  x   - HS làm bài trên bảng lớp. a) 9 7 9 4 9x4 36 - Lớp theo dõi, đối chiếu kết quả. 1 1 1 3 1x3 3 - HS nêu cách chia phân số. :  x   - GV cho chữa bài. b) 5 3 5 1 5x1 5 -Cùng lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. 2 1 2 1 3 1x3 3 1:  :  x   - GV củng cố cách chia phân số. c) 3 1 3 1 2 1x2 2 Bài tập 2: - Cho HS làm theo mẫu: Tính rồi rút 2. Tính ( theo mẫu ): gọn. 5 5 3 5 1 5 x1 5 + HD viết gọn (Trình bày theo mẫu 7 : 3 = 7 : 1 = 7 x 3 = 7 x3 = 21 này) 5 5 5 - Gv theo dõi, giúp HS yếu. * Viết gọn : 7 : 3 = 7 x3 = 21 - Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên? -GV chốt cách làm cho HS. Bài tập 3: 3. Tính: - GV HD cho HS thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau. 3 2 1 6 1 -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. * 4 x 9 + 3 = 36 + 3 -Chốt lại lời kết quả đúng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 4: - Nêu các bước giải ? + Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - GV chấm, nhận xét một số bài. - Chốt lại lời giải đúng (gửi bài HS đổi chéo kiểm tra).. 6 12 18 1 = 36 + 36 = 36 = 2. 4. - HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -HS nêu các bước giải bài toán. - Lớp tự làm vào vở. Bài giải Chiều rộng của mảnh vườn là: 3 60 x 5 = 36 (m). C. Củng cố dặn dò: ( 5p) - Hệ thống kiến thức cần ghi nhớ. - Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau.. Chu vi của mảnh vườn là: ( 60 + 36) : 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m) 2 Đáp số: 2160m2 - HS theo dõi. TẬP ĐỌC TIẾT 47: GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Đọc lưu loát toàn bài, lưu loát các tên riêng người nước ngoài (Ga – vrốt, ăng – giôn – ra, Cuốc - phây - rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật. - Giọng đọc phù hợp với lời nói từng nhân vật, với lời dẫn chuyện, thể hiện tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga – vrốt ngoài chiến lũy. 2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt. 3. Thái độ: Hs có ý thức luyện đọc bài II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, tranh SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5' - Đọc bài: Thắng biển và trả lời về - 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi. nội dung chính của bài ? - Lớp nhận xét. - Gv nhận xét 2. Bài mới: 2.1. PHTM: Hs xem tranh Gtb: Gv khai thác tranh minh họa 2' 2.2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: 8' - Gv chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu 3 - Học sinh đọc nối tiếp bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> học sinh nối tiếp đọc bài, chú ý từ khó: Ga -vrốt, ăng -giôn - ra, Cuốc phây - rắc - Gv kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ. - Học sinh đọc chú giải. - Yêu cầu hs đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc cả bài. - Gv đọc diễn cảm cả bài. b. Tìm hiểu bài: 12' - Đọc lướt phần đầu truyện trả lời: - PHTM: Chọn ý đúng 1. Ga – vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì ? - Ga – vrốt nghe ăng – giôn – ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục 2. Những chi tiết nào thể hiện lòng có đạn để chiến đấu. dũng cảm của Ga – vrốt ? - Ga – vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới - Gv tiểu kết chuyển ý làn mưa đạn của địch. - Ga – vrốt anh dũng nhặt đạn ngoài chiến - Đọc đoạn cuối trả lời: Vì sao tác giả lũy lại nói Ga – vrốt là một thiên thần ? - Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật trong làn khói đạn như thiên thần. Ga – vrốt ? - Em rất khâm phục lòng dũng cảm của - Nêu nội dung chính của bài? Ga – vrốt.. Đại ý: Chuyện ca ngợi chú bé Ga – - 3 học sinh phát biểu. vrốt dũng cảm. c. Đọc diễn cảm: 8' - Muốn đọc bài hay ta cần đọc với giọng như thế nào ? - Học sinh nêu cách đọc. - Yêu cầu học sinh nối tiếp học bài theo cách phân vai. - Học sinh nối tiếp đọc các đoạn của bài. - Lớp nhận xét. - Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc - Học sinh lắng nghe. đoạn 3. - Yêu cầu hs đọc trong nhóm. - Học sinh đọc trong nhóm. - Yêu cầu hs đọc thầm, nhẩm thuộc - 2 học sinh thi đọc. bài thơ. - Gv nhận xét, tuyên dương học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: 5' - Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga vrốt ? - 2 học sinh trả lời. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHÍNH TẢ TIẾT 24: THẮNG BIỂN. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc “Thắng biển”. Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (bài 2a) - Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x. 3. Thái độ: HS rèn tính cẩn thận, khoa học, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. * GDMT: Giáo dục HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 2 HS lên bảng viết từ; dưới lớp viết - 2 HS lên bảng viết từ; dưới lớp viết nháp: Giao thừa, con dao, rao vặt, ranh nháp giới, cỏ gianh, danh lam. - HS nhận xét bài bạn, GV chữa bài (nếu sai) B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 1p - Nghe viết: Thắng biển 2/ Hướng dẫn HS nghe viết: (20P) - 1 HS đọc to, rõ ràng đoạn bài viết; cả - Mặt trời lên cao dần…quyết tâm lớp theo dõi trong SGK(76) chống giữ” + Biển có những dấu hiệu nào của một - Gió to, sóng dữ, ầm ĩ, dữ dội,… cơn bão lớn? + Con người so với thiên nhiên như thế - Con người bé nhỏ, dụng cụ thô sơ. nào? *Kết luận: Đoạn văn miêu tả sự hung dữ của cơn bão và sự tấn công vào đất liền của cơn bão biển. - Yêu cầu HS viết 1 số từ trong bài; - Lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, GV nhận xét. quyết tâm. + Dạng bài viết? Cách trình bày? - HS nêu - GV yêu cầu HS về nhà viết. * Bài thơ vềntiểu đội xe không kính - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài nhớ 3 khổ thơ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thơ về tiểu đội xe không kính. + Hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? b.Viết từ khó. - GV hướng dẫn các từ khó, dễ lẫn và tập viết. - Gọi HS đọc từ khó. - GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do: ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng thơ sát lề vở, hết mỗi khổ thơ để cách một dòng ; - Yêu cầu HS về nhà viết bài. 3/ Hướng dẫn làm BT chính tả: (10p) Bài 2a(77) - GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - HS làm bài theo nhóm đôi (3’) - 2 nhóm lên bảng điền kết quả và trình bày bài. - Lớp và GV nhận xét, góp ý, sửa lỗi. - 1 HS đọc to kết quả BT. Bài 2a (86) + BT yêu cầu các em tìm ba trường hợp chỉ viết với s, không viết với x (hoặc 3 trường hợp chỉ viết với x không viết với s.. + Hình ảnh: - Không có kính, ừ thì ướt áo. - Chưa cần...nữa. - Mưa tạnh...thôi. + sa, ùa vào, ướt áo. - HS nêu những chữ dễ viết sai chính tả (xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt,...). Bài 2(77) Điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài theo nhóm đôi (3’) - 2 nhóm lên bảng điền kết quả và trình bày bài. a/ l hay n - Nhìn lại, lóng lánh, khổng lồ, lung linh, ngọn lửa, nắng, búp nõn, lũ lũ, ánh nến, lượn lên lượn xuống. Bài 2a: - HS đọc lại yêu cầu của bài để hiểu đúng. - HS làm bài. Sau thời gian quy định, đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.Cả lớp kết luận nhóm thắng cuộc (tìm được đúng/ nhiều từ). a) + sàn, sải, sánh, sắt... + xé, xẻng, xìa, xía,... Bài 3a - HS nêu y/c bài tập - HS lên bảng thi làm bài. – Gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, Viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn. * Kết quả: sa mạc- xen kẽ. Bài 3a (86) - GV chọn BT cho HS. - GV gián lên bảng 2, 3 tờ phiếu; Mời HS lên bảng thi làm bài. - Gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, Viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn. C. Củng cố dặn dò: (5p) + Giáo dục bảo vệ môi trường - GV nhận xét tiết học - Giáo dục HS lòng dũng cảm, tinh - Nhắc HS chuẩn bị bài sau thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LỊCH SỬ TIẾT 24: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH. CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐẰNG TRONG I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: - Qua bài HS biết: Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - HS biết ở thế kỉ XVI – XVII, nhà Nguyễn đã phát động một cuộc di dân từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. - Cuộc di dân đã dần dần mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. - Nhân dân các dân tộc Việt Nam sống rất hoà hợp với nhau. 2. KÜ n¨ng: - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ, không bình yên. Xác định được địa phận Đàng Trong, Đàng Ngoài trên bản đồ. 3. Thái độ: - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bản đồ Việt Nam - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5') + Hãy kể tên các sự kiện tiêu biểu từ - 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi, lớp buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê? theo dừi, nhận xột. + Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên nước ta thời kì đó? - GV nhận xét. 2. Bài mới: (30') a/ Giới thiệu bài: SGV. - Trịnh – Nguyễn phân tranh. b/ Dạy bài mới - Yêu cầu HS dựa vào SGK (53) đọc 1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê thông tin và TLCH: + Vua mải mê ăn chơi, tiêu sắm nhiều + Mô tả lại sự suy sụp của triều đình tiền của, quan lại trong triều thì chia nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI? thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để *Kết luận: Cuối thời Hậu Lê, đất nước tranh giành quyền lợi. lại rơi vào cảnh loạn lạc, vua thì lao vào ăn chơi sa đoạ, quan lại chém giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. - GV giới thiệu cho HS về nhân vật 2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều – Bắc triều. + Ai là người lập nên nhà Mạc? Nhà Lê?. Nam Triều, Bắc Triều. + SGK trang 54 - Bắc Triều do Mạc Đăng Dung. - Nam Triều do Nguyễn Kim lập nên nhà Lê.. - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong 3. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn SGK (54) và hoàn thành BT ở phiếu học tập. + Chiến tranh Nam - Bắc Triều chấm + Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? dứt. + Họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần. + Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? - HS nêu kết quả ở phiếu. HS khác nx. + Đất nước bị loạn lạc hơn 200 năm. + Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao? *Kết luận: Triền miên trong nhiều năm, các cuộc chiến tranh giành quyền lực của các dòng họ nổ ra đã gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của người dân. 4. Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI - HS thảo luận câu hỏi + Vì quyền lợi dòng họ. + Cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều và Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? + Nhân dân lao động cực khổ, đất nước + Hậu quả của những cuộc chiến tranh bị chia cắt. đó là gì? * Kết luận: Mọi cuộc chiến đều làm cho cuộc sống của người dân cơ cực, loạn lạc. *Cuộc khẩn hoang ở đằng trong 5. Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang - GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII - Từ sông Gianh trở vào Quảng Nam - Yêu cầu HS đọc SGK (55) đến Nam Bộ ngày nay. + Xác định địa phận của Đàng Trong? - Đất hoang nhiều, những người nông + Do đâu người dân đến đây lập làng dân nghèo khổ ở phía Bắc di cư vào sinh sống? đây khai phá, làm ăn. - HS nêu ý kiến và nhận xét. - HS theo nhóm bàn đọc nội dung bài (55, 56) và cho biết: - Nông dân, binh lính, tù nhân. + Lực lượng chủ yếu đi khẩn hoang ở Đàng Trong là những ai? - Cấp lương thực nửa năm, cấp 1 số + Để giúp dân khẩn hoang, chúa nông cụ. Nguyễn đã làm gì? - Phú Yên – Khánh Hoà, Nam Trung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Đoàn người đã đi đến những đâu để Bộ và Tây Nguyên đến tiến sâu vào khẩn hoang? ĐB Sông Cửu Long. - Lập làng, lập ấp mới, vỡ đất trồng + Người đi khẩn hoang đã làm gì ở trọt, chăn nuôi. những nơi họ đến? - HS đại diện nêu ý kiến. HS khác bổ sung. 6. Kết quả của cuộc khẩn hoang - Yêu cầu HS đọc thông tin (56) -Diện tích mở rộng đến ĐBNB. + Những kết quả của cuộc khẩn hoang - Đất hoang giảm, đất được SD tăng là gì? - Nhiều dân tộc sống hoà thuận, có thêm làng xóm, ngày càng trù phú. + Vì: Nhằm mục đích tranh giành ngai *Kết luận: Cuộc khẩn hoang đã giúp vàng của các thế lực PK làm cho nhân cho lãnh thổ được mở rộng, nhiều văn dân khổ cực, đất nước bị chia cắt. hoá các dân tộc được hội nhập, có bản sắc. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - HS đọc “Bài học” – SGK(55). - Vì sao nói cuộc chiến tranh Nam triều- Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị trước bài sau. ĐẠO ĐỨC TIẾT 24: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo 2. Kĩ năng: - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3. TĐ: HS biết quan tâm đến những người xung quanh. * KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. II. Chuẩn bị - GV: SGK - HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy. A.Bài cũ: 4’. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét B -Bài mới: 30’ 1.Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: a) Hoạt động1: Thảo luận nhóm (thông tin trg 37) - GV yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin & thảo luận các câu hỏi 1, 2 - GV kết luận: Trẻ em & nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hành động nhân đạo. b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (bt 1) - GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1 - GV kết luận: + Việc làm trong tình huống (a), (c) là đúng + Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3) - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa. - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các lớp trao đổi, tranh luận. - HS đọc nội dung bài tập 1 - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước tập 2 - HS giải thích lí do & thảo luận - GV yêu cầu HS giải thích lí do chung cả lớp GV kết luận: - Các ý kiến (a), (d) là đúng. - Ý kiến (b), (c) là sai C. Củng cố ; 2’ - GV mời vài HS đọc ghi nhớ. D. Dặn dò: 1’ - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ… về các hoạt động nhân đạo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 09/ 5/ 2020 Ngày giảng Thứ ba, ngày 12 tháng 5 năm 2020 TOÁN TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép tính với phân số. Giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - HS rèn kỹ năng thực hiện phép tính với phân số. Giải toán có lời văn. - HS vận dụng để làm bài tập thành thạo. 3. Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Nêu cách chia một số tự nhiên cho một phân số ? Cho ví dụ minh hoạ. - HS nêu- Lớp theo dõi, nhận xét. - Muốn chia một phân số cho số tự nhiên ta làm như thế nào? B. Bài mới : (30p) 1. GTB: (Giới thiệu trực tiếp) 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1 Bài 1: Tính - Hs đọc đề bài và nhận xét. - Hs đọc đề bài + Dạng bài tập? Các bước thực hiện? - Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng - Cả lớp làm bài.3 học sinh lên bảng tính. 2 4 10 12 22 tính.     - Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận a/ 3 5 15 15 15 5 1 xét; giáo viên chốt kết quả:  + Tại sao (b),(c) chọn MSC la 12? b/ 12 6 Chọn MSC = 12 + (a) giải quy đồng mấy phân số? Tại 5 1 5 2 7     sao? 12 6 12 12 12 + Muốn cộng hai phân số khác MS (cùng MS), làm NTN? Bài 2 Bài 2: Tính - Học sinh đọc đề và tự làm bài.GV - Học sinh đọc đề và tự làm bài, 3 HS phát phiếu cho 3 HS làm(5’) làm phiếu (5’) - Học sinh dán kết quả bài tập .Lớp và - Hs đổi chéo VBT để kiểm tra cho giáo viên nhận xét làm bài. nhau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Dạng bài tập nào? + Cách trừ hai phân số khác mẫu số? Cách quy đồng (b)? - Hs đổi chéo VBT để kiểm tra cho nhau =>GV: BT1 +2:Để cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số đều phải quy đồng mẫu số các phân số. Bài 3 - Gọi HS đọc đề và làm bài thi đua giữa các tổ. - Gọi 3 hs đại diện cho 3 tổ lên bảng điền kết quả. Lớp và GV nhận xét kết quả: + Bài nào làm nhanh, đúng? + Dạng bài tập vừa làm ? Cách nhân hai phân số? + Kết quả cuối cùng phải NTN ? =>GV: Sd quy tắc nhân phân số rồi rút gọn kết quả về phân số tối giản. Bài 4 - Hs đọc đề và làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét và góp ý: + Bài tập ôn kiến thức nào? + Nêu quy tắc chia phân số? Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra. Bài tập 5: - Nêu tóm tắt - Tự làm bài vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Chữa bài. - Treo bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.. - Học sinh dán kết quả bài tập. 23 11 69 55 14     a/ 5 3 15 15 15 3 1 6 1 5     b/ 7 14 14 14 14. Bài 3: Tính - HS đọc đề và làm bài thi đua giữa các tổ. - 3 hs đại diện cho 3 tổ lên bảng điền kết quả.Lớp nhận xét kết quả: 3 5 3x 5 15 x   a/ 4 6 4 x 6 24 4 x13 52 4 x13   5 5 b/ 5. Bài 4 : Tính - Hs đọc đề và làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng chữa bài 8 1 8 3 24 :  x  a/ 5 3 5 1 5 3 3 1 3 3 :2  x   7 2 7 x 2 14 b/ 7. Bài 5 -HS đọc đề bài. - HS tự làm bài vào vở. (Tìm phân số của một số ) Bài giải Số đường còn lại là: 50 - 10 = 40 (kg) Số đường bán được buổi chiều là: 3 40 x 8 = 15 (kg). Số đường bán được cả 2 buổi là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg - HS đối chiếu kết quả. C. Củng cố dặn dò: (5p) + Bài học ôn cho em những dạng bài - 2 HS nêu - Theo dõi tập nào? - GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 47: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm “Dũng cảm”. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 3. Thái độ: GD ý thức tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Từ điển TV. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 2 HS đóng vai- giới thiệu với bố mẹ - 2 hs thực hiện, lớp nhận xét bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm (BT3) - GV nhận xét. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm BT: (30p) Bài 1(83) Bài 1(83) Tìm từ cùng nghĩa và trái - HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu. nghĩa với từ “Dũng cảm”. + Từ cùng nghĩa là từ như thế nào? - Từ cùng nghĩa: Can đảm, can trường, Thế nào là từ trái nghĩa gan góc, gan dạ, gan lì, táo bạo, anh - HS làm bài theo nhóm 5 người. GV dũng,… phát phiếu cho 3 nhóm (4’). - Từ trái nghĩa: Nhát gan, nhút nhát, - Các nhóm dán kết quả và nêu lại đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, nhu những từ tìm được; HS khác bổ sung. nhược,… GV chốt kết quả ở bảng. Bài 2(83) - HS đọc yêu cầu BT. Bài 2(83) Đặt câu với từ ở BT 1. - Yêu cầu HS đặt 2 câu với từ đồng VD: Cả tiểu đội chiến đấu rất ngoan nghĩa, 2 câu với từ trái nghĩa. 2 HS lên cường. bảng viết câu. - Trần Quốc Toản đã anh dũng hi sinh. - Lớp và GV nhận xét. - Nó vốn là một tên nhát gan. + Em đặt câu với từ nào? Em hiểu - Chúng ta không được hèn nhát trước nghĩa của từ đó ntn? kẻ thù - HS nối tiếp đọc câu của mình đặt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> được. GV góp ý. Bài 3(83) - HS đọc đề bài. GV treo bảng phụ - 2 HS lên bảng thi điền từ nhanhđúng. Lớp quan sát và nx. GV chốt kết quả. - 2 HS đọc to kết quả BT. Bài 4(83) - GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu và nội dung bài. + Hãy nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ đó? + Những câu nào nói về lòng dũng cảm? - HS đánh dấu vào câu chọn được, nêu lí do Bài 5(83) - HS đọc đề và làm theo nhóm đôi (2’) - HS lần lượt đọc câu. GV góp ý, nx. C. Củng cố dặn dò: (5p) - GV yêu cầu HS nêu lại toàn bộ các từ tìm được trong bài học.. Bài 3(83) Chọn từ điền vào chỗ trống - Dũng cảm bênh vực lẽ phải. - Khí thế dũng mãnh. - Hi sinh anh dũng. Bài 4(83) Tìm thành ngữ nói về lòng dũng cảm. - Vào sinh ra tử: Trải qua nhiều nguy hiểm. - Gan vàng dạ sắt: Không nao núng trước hiểm nguy. Bài 5(83) Đặt câu với thành ngữ ở BT4 - Bố tôi là người gan vàng dạ sắt. - Anh ấy đã từng vào sinh ra tử ở Quảng Trị.. KỂ CHUYỆN TIẾT 24: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc một đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người. - Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. * TTHCM: Kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng. * QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị. 3. Thái độ: HS thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Hãy kể lại câu chuyện những chú bé - 2 HS lên bảng kể không chết B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và kể chuyện : (30p) - GV chép đề. - Đề bài yêu cầu gì? - Nội dung câu chuyện nói về điều gì? - Xác định các từ trọng tâm? - GV gạch chân từ trọng tâm. - Cho HS đọc gợi ý. - Em chọn câu chuyện gì?. * Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con người mà em đã nghe hoặc đã đọc. - HS đọc đề. => ...lòng dũng cảm - HS đọc các từ trọng tâm: câu chuyện, lòng dũng cảm, được nghe, được đọc... - HS đọc gợi ý. - HS nêu chuyện đã đọc. * Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí * Kể những câu chuyện nói về lòng Minh dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt - GV treo bảng phụ có dàn ý kể động cách mạng. chuyện. - HS đọc dàn ý. - HS kể chuyện. - GV hướng dẫn HS khác nhận xét bạn - HS kể theo nhóm đôi. kể: + Nội dung câu chuyện đã phù hợp - HS kể trước lớp. chưa? - HS khác nhận xét bạn kể. + Lời kể, cử chỉ, điệu bộ + Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?... - Theo dõi 3- Tìm hiểu ý nghĩa chuyện: * Quyền được giáo dục về các giá trị. - Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? - HS nêu. *Giáo dục quyền trẻ em: C. Củng cố dặn dò: ( 5p) - Nhận xét tiết học. - GV tuyên dương HS kể hay, kể tốt. - Về tìm thêm chuyện khác kể cho người nhà nghe. KHOA HỌC TIẾT 47: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm...) và những vật dẫn nhiệt kém (Gỗ, nhựa, len, bông…) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt. 2. Kĩ năng: Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản gần gũi. 3. Thái độ: Có lòng say mê, yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt. - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. III. Đồ dùng - GV: Cốc, phích nước, lót tay, giỏ ấm, thìa nhựa, thìa gỗ, len, giấy báo…. - HS: SGK, VBT IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A, Bài cũ: ( 3phút) - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. + Nêu ví dụ về vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt. + Nước và các chất lỏng khác nở ra và co lại khi nào? - Nhận xét B.Bài mới: (30 phút) 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động - Lắng nghe. 1. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. - Giáo viên thực hành thí nghiệm: - Hs quan sát thí nghiệm. Cho vào cốc nước nóng cái thìa nhựa - Thìa kim loại. và cái thìa kim loại. Một lúc sau, thìa nào sẽ nóng lên nhiều hơn ? - Theo các em vật nào dẫn nhiệt tốt, vật - Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt, thìa nhựa nào dẫn nhiệt kém ? dẫn nhiệt kém hơn. Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh. - Theo dự đoán của các em vật dẫn - Kim loại: đồng, nhôm, sắt… nhiệt tốt thường bằng chất liệu gì? - Vật dẫn nhiệt kém thường bằng chất - Gỗ, nhựa, len, vải, rơm rạ.. liệu gì? Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. - Vậy làm thế nào để biết chắc dự đoán - Thực hiện thí nghiệm, hỏi ba mẹ, ông của mình là đúng ? bà, thầy cô giáo…. - Theo các bạn cách nào giúp được các bạn giải đáp thắc mắc ngay bây giờ ? Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu - Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm đã chuẩn bị. Chúng ta chọn 2 cái thìa một cái bằng nhựa và một cái bằng kim loại để thí.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nghiệm. Theo dự đoán của các em thì thìa nào dẫn nhiệt tốt, thìa nào dẫn nhiệt kém? Thí nghiệm: - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm trên bảng, GV hướng dẫn thêm: cô sẽ rót nước nóng cho từng nhóm các em đặt thìa vào cốc sau khoảng 2-3 phút lần lượt từng em trong nhóm cầm vào cán thìa và nói cho các bạn trong nhóm biết cảm nhận của mình. Cả nhóm thống nhất kết quả và ghi vào phiếu học tập của nhóm. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm. Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được.. - Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng kim loại nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy kim loại dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. +Tại sao thìa kim loại lại nóng lên ? -Thìa bằng kim loại nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang Bước 5: Kết luận kiến thức mới (so thìa. sánh với dự đoán ban đầu) (ở hoạt -Lắng nghe. động này giáo viên giải thích thêm trường hợp sử dụng bếp từ thân nồi nóng lên như tay nồi cũng bằng kim loại nhưng lại không nóng.) Kết luận: - Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, … dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật - HS trả lời. dẫn điện; - Gỗ, nhựa, len, bông, … dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện. - Như vậy dự đoán ban đầu của bạn nào là đúng? - GV giáo dục KNS cho học sinh: - Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi: +Xoong và quai xoong được làm bằng - Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi: chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt + Xoong được làm bằng nhôm, gang, hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> những chất liệu đó ? + Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?. nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. + Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã ta không có cảm giác lạnh bằng khi truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật chạm vào ghế sắt ? lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không 2: Tính cách nhiệt của không khí có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào + Để giữ nước được nóng lâu người ta ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên thường để ấm nước vào đâu? tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. - Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi: - Để giữ nước được nóng lâu người ta thường để ấm nước vào ấm ủ hay còn +Bên trong giỏ ấm đựng thường được gọi giỏ ấm. làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đó có - Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của ích lợi gì ? bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời: + Giữa các chất liệu như xốp, bông, + Bên trong giỏ ấm thường được làm len, dạ, … có nhiều chỗ rỗng không ? bằng xốp, bông len, dạ, … đó là những + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước gì ? trong bình nóng lâu hơn. + Vậy không khí là chất dẫn nhiệt tốt + Giữa các chất liệu như xốp, bông, hay dẫn nhiệt kém ? len, dạ, … có rất nhiều chỗ rỗng. - Để khẳng định rằng không khí là chất + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, không khí. các em hãy cùng cô làm thí nghiệm để + HS trả lời theo suy nghĩ. chứng minh. - Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang - Lắng nghe. 105 SGK.. Cả lớp cùng quan sát cô thí nghiệm. Cô mời bạn A, B,...lên thí nghiệm cùng cô. + Quấn giấy trước khi rót nước. Với - 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm. cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc từng tờ báo lại cho chặt. Với cốc quấn lỏng thì vo từng tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao cho không khí có thể tràn vào các khe hở mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau. +Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi kết quả là 10 phút)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -GV đo nhiệt độ ở hai cốc nước gọi HS đọc kết quả và cho cả lớp biết nước ở +Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc cốc nào còn nóng hơn? sau mỗi làn đo. + Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng - Nước trong cốc được quấn giấy báo như nhau với một lượng bằng nhau ? nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. + Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc + Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng gần như là cùng một lúc ? nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn. + Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho + Giữa các khe nhăn của tờ báo có nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không chứa gì ? đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo + Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn. trước. + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí. + Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không + Không khí là vật cách nhiệt hay vật khí nên nhiệt độ của nước truyền qua dẫn nhiệt cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài 4. Củng cố -Dặn dò:( 2 phút) môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó -Hỏi: còn nóng lâu hơn. +Tại sao chúng ta không nên nhảy lên + Không khí là vật cách nhiệt. chăn bông ? +Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay ? - HS trả lời -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống. -Dặn Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. HĐNG - BDTV ÔN CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố cách nhận biết câu kể: Ai là gì? Ai thê nào? 2. Kĩ năng - Có kỹ năng tóm tắt tin tức. 3. Thái độ - Hs yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Phân loại: HS trung bình làm bài tập 1, 2, 3. HS khá giỏi làm hết các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ôn định lớp: 2. Thực hành: - HS hát Bài 1: Viết các bộ phận câu Ai là gì? Vào ô - Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu thích hợp. a) CN: Tình cha con; VN: Là tình cảm thiêng - Làm bài cá nhân liêng cao đẹp. - Hs chữa bài b) CN: Sáo chim; VN: là thứ sáo thưởng để - Nhận xét đeo vào những con chim thi. c) CN: Ông Cả Nam; VN: Là một ưa thú chơin diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả một vùng. Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: xinh xắn, thùy mị, huy - Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu hoàng, tráng lệ. - Làm bài cá nhân a. Những cung điện nguy nga.................... - Hs chữa bài a. tráng lệ b. Thủ đô được trang trí...... trong ngày lễ. b. huy hoàng c. Tính nết..............................., đễ thương. c. thùy mị d. Cô bé càng lớn càng............................. - Gv chốt câu đúng Bài 3. Dùng 3 câu kể Ai thế nào để tả một cây hoa theo gợi ý: a. Cây có dáng như thế nào? (Cao hay thấp, tán lá toả tròn hay vươn cao?) b. Màu sắc của hoa thế nào? c. Dáng hình của bông hoa thế nào? Bài 4: Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào? Ai làm gì? 3. Củng cố - Y/c hs ôn lại kiến thức cũ. - Chuẩn bị cho tiết học sau. d. xinh xắn - Nhận xét. - Làm bài cá nhân - Hs chữa bài - Nhận xét. - Lắng nghe. Ngày soạn: 10/ 5/ 2020 Ngày giảng Thứ tư, ngày 13 tháng 5 năm 2020 TOÁN TIẾT 118: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Kiến thức: - Củng cố cách thực hiện các phép tính với phân số phân số. - Biết giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính về phân số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số phân số. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính về phân số. 3. Thái độ: GD ý thức tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Nêu cách chia một số tự nhiên cho một phân số ? - 2 hs nêu + Cho ví dụ minh hoạ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn làm bài : (30p) Bài 1: 1. Trong các phép tính sau, phép tính nào - HS nêu yêu cầu của bài. làm đúng? - Tự làm bài vào vở. - GV theo dõi, giúp HS làm bài. +c) là phép tính đúng, các phần khác làm - GV yêu cầu HS chỉ ra phép tính sai. làm đúng. - Lớp so sánh, đối chiếu kết quả đúng. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - Cho HS khá giỏi chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. Bài 2 : 2. Tính: 1 1 1 1x1x1 1 - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa x x   bài. a) 2 4 6 2 x 4 x 6 48 - Khuyến khích HS nên làm theo 1 1 1 1 1 6 1x1x6 3 cách thuận tiện. b) 2 x 4 : 6 = 2 x 4 x 1 = 2 x 4 x1 = 4 - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung chốt kết quả đúng. 1 1 1 1 4 1 1x4 x1 1 : x  x x   - GV củng cố về cách tính giá trị c) 2 4 6 2 1 6 2 x1x6 3 biểu thức. 3. Tính: Bài 3: 5 1 1 5 1 10 3 13 - Khuyến khích HS tìm mẫu số a) 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 12 + 12 = 12 chung hợp lí (MSC nhỏ nhất). 5 1 1 5 1 30 1 31  x      - GV chốt các kết quả đúng. b) 2 3 4 2 12 12 12 12 5 1 1 5 1 4 5 4 15 8 7  :   x      c) 2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 6.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 4: - GV HD các bước giải: + Tìm phân số chỉ số phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. + Tìm phân số chỉ số phần bể còn lại chưa có nước. - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 5: Các bước giải: + Tìm số cà phê lấy ra lần sau + Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần + Tìm số cà phê còn lại trong kho - GV chấm, nhận xét một số bài. - Treo bảng phụ chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: (5p) - Hệ thống nội dung vừa luyện tập. - Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau.. 4. Bài giải: Số phần bể đã có nước là: 3 2 29 7 + 5 = 35 (bể). Số phần bể còn lại chưa có nước là: 29 6 1 - 35 = 35 (bể). 6 Đáp số: 35 bể. 5. Bài giải Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê cả hai lần lấy ra là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phê còn lại là: 23450 – 8130 = 15 320 (kg) Đáp số: 15 320 ( kg ). TẬP ĐỌC TIẾT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ khó trong bài; Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô- pécních; Ga-li -lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của nhà bác học Cô- péc-ních và Ga-li –lê. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 2 HS nối tiếp đọc bài cũ: “Ga-Vrốt - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi ngoài chiến luỹ”. + Ga-vrốt là người như thế nào? Nêu nội dung bài học? - GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS xem tranh chân dung 2 - HS quan sát và lắng nghe. nhà khoa học Cô- péc- ních và Ga-lilê. - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: ( 12p) - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1 : “Xưa kia … phán bảo chúa - Hs đọc nối tiếp lần 1, kết hợp : trời +Đoạn 2:“Chưa đầy một …bảy chục tuổi” + Sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài. + Đoạn 3 :Phần còn lại - HS đọc thầm chú giải - Từ khó đọc : Cô- péc-ních; Ga-li –lê - HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải - Chú ý câu: nghĩa + “ Xưa kia, / người ta cứ nghĩ rằng/ + Giải nghĩa các từ : thiên văn học ; trái đất là trung tâm của vũ trụ,/ đứng tà thuyết ; chân lí yên một chỗ,/còn mặt trời,/mặt trăng/ - HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét. và muôn ngàn vì sao/ phải quay xung - HS đọc theo nhóm bàn. quanh cái tâm này/” - GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài : (10p) * Đoạn 1: 1/ Cô-péc-ních cho rằng trái đất - HS đọc đoạn 1 và thảo luận TLCH: quay xung quanh mặt trời. +ý kiến của Cô-péc-níc có điểm gì - Lúc đó mọi người cho rằng Trái Đất khác ý kiến chung lúc bấy giờ? là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một - GV cho HS quan sát mô hình của trái chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và vì sao đất trong hệ mặt trời. sẽ quay xung quanh +Mọi người đánh giá ntn về phát hiện + Cô-péc-ních chứng minh Trái Đất của Cô-péc-níc? quay xung quanh Mặt Trời. *Kết luận: Một phát hiện của Cô-péc- - Coi nó là tà thuyết, đi ngược lại níc làm cho mọi người sửng sốt, không những lời phán bảo của Chúa Trời. chấp nhận được. + Nội dung chính của đoạn 1? * Đoạn 2: 2. Ga-li –lê bị xét xử - HS đọc thầm đoạn 2, TLCH: + Ga-li –lê viết sách nhằm mục đích - Ủng hộ tư tưởng khoa học của Côgì? péc-ních. - Vì cho rằng ông đã chống đối quan +Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? điểm của Giáo hội, nói ngược với *Kết luận: Một nhà KH khác vẫn ủng những lời phán bảo của Chúa trời . hộ ý kiến của Cô-péc-ních. Ông đã bị toà án xử phạt - Nêu ý của đoạn 2 ? 3. Ga-li –lê dũng cảm bảo vệ chân lí ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Đoạn 3: - Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: + Lòng dũng cảm của Cô- péc-ních và Ga-li –lê thể hiện ở chỗ nào ? + Đoạn 3 nói về nội dung gì? *Kết luận: Dù sống khổ cực, dù bị áp đặt, Ga-li-lê vẫn kiên quyết bảo vệ lẽ phải. Đó là một chân lý đúng đắn trong đời sống hôm nay. - Bài đọc ca ngợi ai? Tại sao? - Gv ghi bảng ý chính toàn bài. - Qua bài em thấy trẻ em có quyền gì? c- Luyện đọc diễn cảm : (8p) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc. - GV nhắc: Chú ý giọng cần phù hợp: + Chú ý câu : “Dù sao trái đất vẫn quay !” ( Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-l) - Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm: + Gọi 1 HS đọc + Phát hiện giọng đọc + Những từ ngữ cần nhấn giọng + Gọi HS thể hiện lại. + Nhận xét + HS thi đọc diễn cảm, bình chọn + GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (5p) - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn về học bài và CB bài tiếp theo. - Hai nhà bác học đã giám nói ngược với lời phán của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng.. * Ý chính: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - Quyền được giáo dục về các giá trị. * Đoạn văn đọc diễn cảm: “Chưa đầy một thế kỷ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới / cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, toà án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề……, ông đã bực tức nói to: - Dù sao thì trái đất vẫn quay !” - 1 HS đọc + HS thể hiện lại. - Theo dõi + HS thi đọc diễn cảm, bình chọn. KHOA HỌC TIẾT 53: CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. 2. Kĩ năng: Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong... 3. Thái độ: Hs tích cực xây dựng bài.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * GDSDTKNL: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện, các nguồn nhiệt trong cuộc sống. II. Các KNS cơ bản được giáo dục - KN các định giá trị bản thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt. - KN nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường. - KN các định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra). - KN tìm kiếm và sử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt. III. Đồ dùng dạy học: - GV: Hộp diêm, nến. - HS: SGK,VBT IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 5' - Kể tên các vật dẫn nhiệt, vật cách - 2 học sinh trả lời. nhiệt ? - Lớp nhận xét. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 1' 2.2. Nội dung: 29' Hoạt động 1: Vai trò của nguồn nhiệt * Làm việc cả lớp - Yêu cầu hs qsát các hình trong Sgk tìm - Học sinh quan sát hình trong Sgk. hiểu về nguồn nhiệt và vai trò của nó. - Gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Kể tên các nguồn nhiệt ? + Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy. + Bếp điện, bàn là, que hàn ... đang hoạt động. - Các nguồn nhiệt có vai trò gì ? + Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, ... * Gv nhận xét, tổng kết ý kiến của hs. Hoạt động 2: Rủi ro khi sử dụng * Hoạt động nhóm nguồn nhiệt - Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn - Học sinh theo dõi Sgk + vốn hiểu chỉnh bảng sau. biết sẵn thảo luận hoàn thành bảng. Những rủi ro Cách tránh - Đại diện hs báo cáo, lớp nhận xét. - Trình bày. - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn - Học sinh trả lời. nguồn nhiệt ? Hoạt động 3: Ý thức sử dụng nguồn nhiệt * Làm việc theo nhóm. * GD SDTKNL: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện, các nguồn nhiệt trong cuộc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> sống. - Yêu cầu hs thảo luận nêu việc làm tiết - Học sinh thảo luận. kiệm nguồn nhiệt. - Yêu cầu hs trình bày kết quả. - Đại diện hs báo cáo, nhận xét. -Gv nhận xét, chốt việc làm tốt.. + Tắt bếp điện khi không dùng, không để lửa quá to, đậy phích giữ nước nóng, theo dõi khi đun nấu.. 3. Củng cố, dặn dò: 5' * KNS: Nguồn nhiệt có vai trò như thế nào trong đời sống? - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh trả lời. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau.. BỒI DƯỠNG – TOÁN TIẾT 12: LUYỆN TẬP PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Có cách giải bài toán tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng - Có kỹ năng thưch hành giải bài toán tìm phân số của một số. 3. Thái độ - Hs tích cực xây dựng bài * Phân hóa: Hs chậm tiến làm từ bài 1 đến bài 4, Hs khá giỏi làm hết các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS : VBT, vở III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định lớp - Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai - Hs hát 2. Thực hành Bài 1: - Y/c hs đọc đề bài: Đúng ghi Đ, sai - Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu ghi S. - Cá nhân thực hiện 3 3 a) 5 của 20 m là 20 x 5 = 12m 5 b) 7 của 5600 đồng là: 5 5600 x 7 = 400 (đồng). 7 7 c) 5 của 45 km là: 45 x 5 = 63 (km). a) Đ b) S. c) Đ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a) A. 818 học sinh B. 918 học sinh C. 716 học sinh D. 816 học sinh. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Y/c hs đọc đề bài: Tính. - Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu - Hs làm bài. 3 1 a) 2 : 4 2 5 b) 7 : 2. 3 1 3 4 a) 2 : 4 = 2 x 1 = 6 2 5 2 2 4 b) 7 : 2 = 7 x 5 = 35. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.. Đáp án: D. 816 học sinh. - Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu - HS làm bài Đáp án:. - Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu Bài giải: Chiều rộng dài số mét là: 5 28 x 7 = 20 (m). Bài 5: Tính. a.. 1 8. x. 5 6. +. 5 8. x. 2 3. b.. 7 5. x. 3 4. -. 1 2. x. 3 5. Chu vi hình chữ nhật là: (28 + 20) x 2 = 24 (m) Đáp số: 24 m Bài 5: - Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu - HS làm bài. 3. Củng cố - dặn dò - Y/c hs ôn lại kiến thức cũ. - Chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn: 11/ 5/ 2020 Ngày giảng Thứ năm, ngày 14 tháng 5 năm 2020 TOÁN TIẾT 119: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng: - HS rút gọn được phân số - Giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 3. Thái độ: HS tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ : (5p) - Gọi 2 HS chữa bài 3 + Nêu cách chia hai phân số, cách chia số tự nhiên cho phân số. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập: (30p) Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm VBT, 2 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S. - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố cách rút gọn phân số, phân số bằng nhau.. Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu + BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: + Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S. - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố ý nghĩa của phân số, tìm phân số của 1 số. Bài 3 - Gọi hs nêu yêu cầu + BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng phụ. - Chữa bài: + Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S. - Đổi chéo KT kết quả. Hoạt động của học sinh. Bài 1: - Hs nêu yêu cầu - Hs làm vở, 2 em làm trên bảng lớp. - Lớp nhận xét, chữa bài: 3 5 ; a) Phân số 5 6 đã tối giản. 25 25 : 5 5   * Rút gọn: 30 30 : 5 6 3 5 3 ; * Kết quả: 5 6 ; 5 . 3 9 6 5 25 10     b) 5 15 10 ; 6 30 12 .. Bài 2: - Hs nêu yêu cầu - 1 em làm bài trên bảng lớp. Bài giải 3 a. 3 tổ chiếm 4 số học sinh của. lớp. b. Số học sinh của 3 tổ là : 3 32 x 4 = 24(học sinh) 3 Đáp số: a. 4 b. 24 học sinh. Bài 3 : - Hs nêu yêu cầu - hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng phụ - Đổi chéo KT kết quả Bài giải Anh Hải đã đi được đoạn đường dài:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2 15  10 3 ( km). Bài 4: - Gọi hs nêu yêu cầu + BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S. - Đối chiếu kết quả *GV :+ Xác định dạng toán +Tìm cách giải + Lựa chọn câu trả lời phù hợp. C. Củng cố, dặn dò: ( 5p) + Nêu cách tìm phân số của 1 số. - Nhận xét giờ học - HD BT về nhà. Anh Hải còn phải đi được đoạn đường dài: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số: 5 (km) Bài 4: Bài giải Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Số lít xăng lúc đầu là: (32850 + 10950) + 56200 = 100000 (l) Đáp số: 100000 l xăng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 48: CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 2. Kĩ năng: Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích, bước đầu biết đặt câu khiến với bạn, anh chị… 3. Thái độ: HS thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: (5p) + Nêu một số từ ngữ trong chủ đề Dũng cảm? + Đặt câu với một từ ngữ em chọn? - HS đặt câu theo yêu cầu B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: - Gv nêu mục đích của tiết học 2. Nhận xét: (12p) Bài 1: 1. Câu in nghiêng dưới đây đc dùng để - Gọi HS đọc yêu cầu làm gì? - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân - Tác dụng của câu in nghiêng: - Học sinh phát biểu ý kiến. “Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!” - Cả lớp và giáo viên nhận xét. => dùng để mời sứ giả vào. Bài 2: 2. Cuối câu in nghiêng có dấu gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân - Học sinh phát biểu ý kiến. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, làm việc theo cặp. - 2 Học sinh cùng bàn tự đặt các câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh. - Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả.... người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. + Vậy thế nào là câu khiến? 3. Phần ghi nhớ. (3p) + Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn … của người nói, người viết với người khác. + Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.) 4. Phần luyện tập: (15p) Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc mỗi người một ý. - Học sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát biểu ý kiến: 1 học sinh – 1ý, có thể giải thích rõ.( hoặc treo bảng phụ, yêu cầu HS gạch chân ) - Gv cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận tìm câu Cỗu khiến trong sách TV và Toán, thư kí ghi nhanh. - Sau 3 phút, gọi 4-6 nhóm lên trình bày, có nhận xét về nội dung - GV cùng HS nhận xét. - Kết luận: Các câu khiến trong sách phần lớn là câu nêu yêu cầu, cuối câu đặt dấu chấm. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT - HS trao đổi nhóm đôi.. - Cuối câu in nghiêng có dấu chấm than. 3. Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy. + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với!. + Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở của bạn ! + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn đi! - HS trả lời. - 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ trên bảng phụ. Cả lớp đọc thầm. - HS học thuộc nội dung Ghi nhớ. 1. Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau: - Các câu khiến trong các đoạn văn trên là: + Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! + Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! + Bệ hạ hoàn lại gươm cho Long quân! + Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta! 2. Tìm 3 câu khiến trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán của em. - Bài “ Ga-vrốt ngoài chiến luỹ”: + Vào ngay ! + Tí ti thôi ! – Ga-vrốt nói. - Bài “ Vương quốc vắng nụ cười”: + Dẫn nó vào ! Đức vua phấn khởi ra lệnh. + Nói đi, ta trọng thưởng. 3. Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với cô giáo của em. - Cho mình mượn bút cì một lát nhé !.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS trình bày miệng. - Lớp, GV nhận xét - GV chấm điểm. GV: Để đặt được câu khiến các em cần dựa vào tác dụng và đặc điểm của câu khiến để đặt cho chính xác. Khi đặt câu khiến cần phù hợp với từng đối tượng. C. Củng cố- Dặn dò: (5p) - Trò chơi : GV dán tranh (HS đã sưu tầm – Hs nêu câu khiến ( theo tranh) + Thế nào là câu khiến? - GV Nhận xét giờ học.. - Bạn đi nhanh lên ! - Anh sửa cho em cái bút với ! - Chị giảng cho em bài toán này nhé ! - Em xin phép cô cho em vào lớp ! - Thưa cô, cô giảng cho em bài toán này với ạ !. - 2 học sinh nhắc lại nội dung bài học.. TẬP LÀM VĂN TIẾT 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối. 2. Kĩ năng: Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. 3. Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác học tập. - GDMT: HS biết thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu về cây ăn quả mà em yêu thích (BT4 giờ - 3 HS đọc, lớp nhận xét LTVC trước) - GV nhận xét, góp ý. + Có mấy cách mở bài? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1p - Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 2. Hướng dẫn HS luyện tập: (30p) *Bài tập 1(82) *Bài tập 1(82) - HS đọc yêu cầu BT, trao đổi nhóm a/ Các câu đựơc sử dụng để kết bài:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đôi và TLCH. + Có thể dùng những câu nào để kết bài? Vì sao? - HS nêu ý kiến. HS khác bổ sung. - GV chốt ý kiến đúng. * Bài tập 2 (82) - GV kiểm tra vở ghi chép ở nhà của HS. Ghi lại những điều quan sát được về 1 cây (yêu thích) + Cây đó là cây gì? + Cây có lợi ích gì? + Cảm nghĩ về cây? + Em gắn bó với cây như thế nào? - 1 HS đọc rõ ràng các yêu cầu và TLCH. - HS khác nối tiếp phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, góp ý và treo dàn ý (bảng phụ) *Bài 3(82) - HS đọc đề bài và xác định yêu cầu. ? Kết bài mở rộng là ntn? - GV lưu ý HS: Dựa trên dàn ý BT2 để viết, cây chọn để viết không được trùng lặp với BT4. - HS viết bài, GV phát phiếu cho 2 HS viết (7’) - HS dán kết quả BT. HS khác góp ý. GV nhận xét. - 3 – 5 HS khác đọc bài, GV giúp HS sửa lỗi. *Bài 4(82) - HS đọc đề bài + Đề bài yêu cầu gì? Em viết về cây nào trong số những cây đó? - HS viết bài; GV quan sát, uốn nắn HS (8’) - Yêu cầu HS đổi chéo vở để soát bài cho bạn. - 5-7 HS nối tiếp đọc đoạn văn. Lớp và GV nhận xét, khen HS viết tốt. * Giáo dục bảo vệ môi trường: C. Củng cố dặn dò: ( 5p) - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Nêu tình cảm của người đối với cây. b/ Các câu đựơc sử dụng để kết bài: Nêu được lợi ích của cây, tình cảm của người tả đối với cây. *Bài tập 2(82) Quan sát cây và TLCH: Ví dụ: a) Em quan sát cây bàng. b) Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt. c) Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.. *Bài 3(82)Dựa vào BT2, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - “Em sẽ không bao giờ quên gốc cây phượng già cuối sân trường. Đó là nơi đã ghi dấu rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ em. Là nơi em nghỉ ngơi, thư giãn sau những giờ học căng thẳng….. *Bài 4(82) Viết kết bài mở rộng cho 3 đề bài đã cho. VD: Cây tre rì rào trong gió như nhắc em mau bước tới trường. Tre là người bạn quen thuộc của đàn trâu sau ngày mệt nhọc cày xới đất. Tre giúp bà có được những chiếc rổ rá xinh xinh,…. - HS biết thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 10/ 5/ 2020 Ngày giảng Thứ sáu, ngày 15 tháng 5 năm 2020 TOÁN TIẾT 120: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II ( Đề do nhà trường ra) TẬP LÀM VĂN TIẾT 48: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần từ các bước lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài theo cách mở rộng và không mở rộng. 3. Thái độ: GD ý thức tự giác học tập cho HS. * GDMT: HS biết thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua đề bài: Tả một cây có bóng mát hoặc một cây ăn quả mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh một số loại cây có bóng mát (Dừa, đa,…), đề bài, bảng phụ. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 3 HS đọc kết bài mở rộng (BT4 - 3 HS đọc trước). GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: ( 30p) Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây - 3 Hs đọc to ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - hs đọc thầm - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng, - Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây - hs nêu miệng ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích. *Xây dựng dàn ý: - Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý -Vài hs nêu miệng một bài văn tả cây cối. - HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe - GV nhận xét và nhắc nhỡ hs: -HS lập dàn ý vào nháp  Xác định cây mình tả là cây gì. VD: Cây phượng ở sân trường.  Nhớ lại các đặc điểm của cây. - Cây bàng đầu ngõ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>  Sắp xếp lại các ý thành dàn ý . - GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả. - Gọi hs đọc dàn ý lập được. - Cả lớp, gv nhận xét. *Chọn cách mở bài: - Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài. - GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. - Gọi hs đọc đoạn mở bài. - Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) *Viết từng đoạn thân bài: - Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? - Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì? - GV nhận xét và lưu ý hs:  Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý.  Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. - GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. - Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết - Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. * Chọn cách kết bài: - Gọi hs nêu các cách kết bài. - GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. - 2 bạn ngồi gần đổi chéo vở, góp ý bài viết cho nhau. - 7- 10 HS nối tiếp đọc bài viết. Lớp và Gv nhận xét. - Khen ngợi những bài viết tốt. * Giáo dục bảo vệ môi trường:. - Cây dừa ở vườn. - Cây bòng nhà ông ngoại. Cây vú sữa… - Vài hs đọc dàn ý - HS bổ sung ý kiến - Vài hs nêu - Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp - Vài hs đọc to - MB trực tiếp: (Trước sân trường sừng sững một cây bàng) - MB gián tiếp: Tuổi thơ của tôi có rất nhiều người bạn thân thiết. Nào là cậu hàng xóm hay khóc nhè, nào là chiếc xe đạp mi ni, nào là cái cặp tóc màu hồng. Nhưng tôi vẫn nhớ mãi gốc cây phượng cuối phố. - HS nêu ý kiến -2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến. - HS viết - 2 HS đọc - HS bổ sung ý kiến. - 2 HS nêu 2 cách kết bài - Cả lớp viết - HS nêu ý kiến - Đổi chéo vở, gĩp ý bi viết cho nhau.. - HS nối tiếp đọc bài viết - GDMT: HS biết thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua đề bài: Tả một cây có bóng mát hoặc một cây ăn quả mà em thích. C. Củng cố dặn dò: ( 5p) - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn - 2 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> chỉnh. - Nhận xét chung tiết học ĐỊA LÝ TIẾT 24: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: - Người Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản. - Các nguồn tài nguyên từ biển. - Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: (Làm muối, đánh bắt nuôi trồng và chế biến hải sản…) 2. Kĩ năng: Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong các nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. 3. Thái độ: Ý thức về môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh SGK, lược đồ - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: (5p) + Nêu một số đặc điểm của ĐB duyên hải miền Trung. + Nêu đặc điểm khí hậu của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? B. Bài mới .1. Giới thiệu bài mới: ( Nêu yêu cầu) 2. Nội dung bài mới: (30p) a. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp và 1. Dân cư tập trung khá đông đúc. nhóm đôi ) +Bước 1: GV thông báo số dân cư của các tỉnh miền Trung: Tập trung khá đông... +Bước 2: HS các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK thảo luận: + So sánh lượng người sinh sống ở + Lượng người sống ở vùng duyên hải vùng duyên hải miền Trung với vùng miền Trung nhiều hơn vùng núi núi Trường Sơn, với ĐBBB, với Trường Sơn. ĐBNB + Lượng người sống ở vùng duyên hải + So sánh lượng người sinh sống ở miền Trung ít hơn vùng ĐBBB và.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> vùng duyên Hải miền Trung với ĐBBB, với ĐBNB. - GV: Dân cư tập trung khá đông đúc... + Người dân chủ yếu là dân tộc gì.. ĐBNB.. - Dân tộc Kinh, Chăm...-> sống hoà thuận. - Người Kinh: mặc áo dài cao cổ, người Chăm măc váy dài. + Trang phục hàng ngày của người * Kết luận: Tuy các đồng bằng nhỏ, Kinh, người Chăm ntn. hẹp nhưng dân cư tập trung khá đông, => GV: Trang phục hàng ngày của chủ yếu ở các làng mạc, thành phố và người kinh, người chăm gần giống thị xã. Đồng bằng Duyên hải miền nhau... Trung có số dân tương đối lớn. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 2. Hoạt động sản xuất của người dân. + Bước 3: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời b.Hoạt động 2: (Làm việc nhóm bàn) + Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát H3 -> H8 và đọc ghi chú. - Người dân sinh sống bằng nhiều + Bước 2: HS các nhóm đọc câu hỏi, ngành, nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thảo luận: trồng và đánh bắt thuỷ sản, làm muối,... + Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt - Một số loại cây trồng vật nuôi ở đay động sản xuất của người dân ở đây, là: lúa, mía, lạc...; bò, trâu, cá, tôm... cho biết có những nghành nghề gì. + Kể tên 1 số loại cây được trồng, vật - Người dân ở đây có những hoạt động nuôi ở đây. sx này là do ở gần biển, có đất phù sa... - GV: Giới thiệu thêm về nghề làm muối... + Vì sao người dân lại có những hoạt Hoạt động Điều kiện động sản xuất này. cần thiết - HS trình bày, nhóm khác bổ sung... Trồng - Đất phù sa màu mỡ, => GV chốt: Mặc dù thiên nhiên lúa khí hậu nóng ẩm. thường gây bão lụt và khô hạn, người - Nước biển mặn, nắng dân miền Trung vẫn luôn khai thác các Làm nhiều... điều kiện thiên nhiên để sản xuất ra muối nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và bán cho nhân dân ở các vùng khác. *Liên hệ giáo dục môi trường: - Đắp dê ven sông sử dụng nước để - Qua tìm hiểu bài em thấy con tưới tiêu người ở nơi đây thích nghi và cải tạo - Trồng lúa, trái cây, đánh bắt, nuôi môi trường như thế nào? trồng thủy sản. * Giáo dục biển đảo: - Nguồn muối, thủy hải sản,…. + Biển đã đem lại những nguồn tài - Làm muối, đánh bắt nuôi trồng và nguyên nào cho con người? chế biến hải sản, đóng tàu, du lịch… - Nhờ có biển con người ở đồng bằng làm cho kinh tế phát triển hơn. Duyên Hải miền trung đã phát triển.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> những ngành nghề nào? Điều đó có ý nghĩa gì với kinh tế ở đây? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển? - 2 HS đọc ghi nhớ. C. Củng cố-Dặn dò: (5p) + Nêu những điều em biết về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB duyên hải miền Trung. - GV nhận xét tiết học. - GV cho đọc phần ghi nhớ.. - Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên biển, bảo vệ biển… - Ghi nhớ:( sgk/138) - 2 HS nêu. SINH HOẠT TUẦN 24 I. Mục tiêu: - HS kiểm điểm được tình hình học tập của lớp, của bản thân trong tuần. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau. II. Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép trong tuần. III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: I. Nhận xét tuần qua 1. Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình trong tuần qua 2. Lớp trưởng lên nhận xét 3. GV nhận xét chung - GV nhận xét, đánh giá nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen - phê tổ, cá nhân. a) Ưu điểm - Nề nếp: Thực hiện tốt các nề nếp: Đi học đúng giờ; không có hiện tượng đi học muộn. Chấp hành tốt an toàn giao thông. - Học tập: + Có ý thức học bài và làm bài ở nhà, chuẩn bị tương đối tốt đồ dùng, sách vở đầu năm học. + Biết cách soạn sách theo thời khóa biểu. + Ghi chép bài tương đối sạch sẽ. b) Tồn tại + Thời gian học chiều vẫn còn học sinh đi học muộn như: Bùi Ngọc + Một số học sinh còn quên sổ theo dõi thân nhiệt: Thủy, Dương + Một số em còn soạn sách vở thiếu, quên đồ dùng học tập; còn hiện tượng học thuộc bài chưa kĩ: ................................................................................................................................. + Còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học; chưa chuẩn bị bài ở nhà .............................................................................................................................. ... 4. Phương hướng hoạt động tuần tới: - Tiếp tục duy trì sĩ số lớp. Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Đội ngũ cán bộ cần nêu cao vai trò tự quản lớp..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Học sinh tiếp tục thực hiện tốt những yêu cầu phòng chống dịch, cần thực hiện đo thân nhiệt ở nhà trước khi đến lớp. Đi học cần có đầy đủ khẩu trang và mang theo bình nước. - HS cần tự giác và cố gắng trong học tập hơn nữa..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×