Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bai giang dien tu sinh hoc 7 bai 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 27 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỄM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tìm hiểu bài • Lớp sâu bọ có bao nhiêu loài ? • Lớp sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới động vật (khoảng gần một triệu loài ) gấp 2 – 3 lần số loài trong động vật còn lại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tỉ lệ số lượng các loài trong các ngành lớp động vật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Về môi trường sống • • • • • •. Sâu bọ phân bố ở đâu ? Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên Trái Đất. Chúng có những đặc điễm chung gì ? + có thể bay + phát triển có biến thái + cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.. Một số đại diện sâu bọ khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính .

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phần câu hỏi + Ở các hình trên có những đại diện nào? +Các đại diện: mọt hại gỗ, ong mật, bướm, chuồn chuồn, bọ ngựa, ve sầu, ruồi, muỗi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Cho bết thêm thông tin về các đại diện trên ?. +Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường +Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ +Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Lớp sâu bọ có bao nhiêu kiểu biến thái ? Nêu đại diện _ 2 kiểu biến thái : biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn . Ví dụ : + bướm -> biến thái hoàn toàn + châu chấu ->biến thái không hoàn toàn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu hỏi • Nhận xét sự đa dạng về số loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính của lớp sâu bọ? +Số loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính của lớp sâu bọ rất đa dạng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THÔNG THÔNG TIN TIN TAM TAM GIÁC GIÁC .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 60 60 GIÂY GIÂY DÀNH DÀNH CHO CHO CÁC CÁC BBẠ ẠN N Thực hiện bảng 1 Sự đa dạng về môi trường sống.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ST T. Các môị trường sống. Một số sâu bọ đại diện. 1. Ở nước. Trên mặt nuớc. Bọ vẽ. Trong nước. ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy. Dưới đất. ấu trùng ve sầu, dế trũi. Trên mặt đất. Dế mèn, bọ hung. Trên cây. Bọ ngựa. Trên không. Chuồn chuồn, bươm bướm. ở cây. Bọ rầy. ở động vật. Chấy, rận. 2. 3. Ở cạn. Kí sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kết luận. • Ai có thể rút ra kết luận dạ ? • BẠN CÓ SỐ THỨ TỰ SỐ 20 ĐỨNG LÊN RÚT RA KẾT LUẬU DÙM MÌNH NHÁ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾT LUẬN • Lớp sâu bọ rất đa dạng về: số loài, cấu tạo, môi trường sống và tập tính. • Sâu bọ thường phân bố khắp các môi trường trên trái đất: + Ở nước: trên và trong mặt nước. + Ở cạn: trên không, trên cây, trên và dưới mặt đất. + Kí sinh: ở cây, ở động vật.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. II. Đ Đặặcc đi điểểm m chung chung và và vai vai trò trò th thự ựcc ti tiễễnn .. 1 Đặc điểm chung.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Xem lại 1 số hình về sâu bọ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu hỏi để chọn – 1 vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng – Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ s ở c ủa các t ập tính và hoạt động bản năng – Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, vị giá, thính giác và thị giác – Cơ thể sâu bọ có 3 phần : đầu, ngực, bụng – Phần đầu có 1 đuôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh – Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống khí – Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau – Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở lưng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐÁP ÁN:. □ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng □ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh □Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí □ Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> KKếếtt lu luậậnn 11 đđặặcc đi điểểm m chung chung. Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng + đầu có một đôi râu +ngực có 3 đôi chân 2 đôi cánh Hô hấp bằng ống khí.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Yêu Yêu ccầầuu th thảảoo lu luậậnn nhóm nhóm. Thực hiện bảng 2 Vai trò thực tiễn của sâu bọ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ST. Đáp án đúng. Các đại diệnvà T vai trò thực tiễn. Ví dụ: Ong mật. Tầm. 1. Làm thuốc chữa bệnh. X. X. 2. Làm thực phẩm. X. X. 3. Thụ phấn cây trồng. 4. thức ăn cho động vật khác. 5. Diệt các sâu haị. 6. Hạị hạt ngũ cốc. 7. Truyền bệnh. Ong mật đỏ. Mọt. X X X.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ph Phầầnn kkếếtt lu luậậnn nè nè .

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kết luận  Ích lợi + làm thuốc chữa bệnh + làm thực phẩm và thức ăn cho động vật khác + diệt cái loài sâu hại + làm sạch môi trường nước + tạo mùn, thoáng khí và giữ nước cho đ ất  Tác hại + là động vật trung gian truyền bệnh + có hại cho sản xuất nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HS đọc kết luận cuối bài. - Phân biệt sâu bọ với chân khớp? - Nêu những biện pháp bảo vệ sâu bọ có ích và phòng chống sâu bọ có hại? - Nhờ đặc điểm nào mà. ta phân biệt sâu bọ với chân khớp?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nhờ 2 đôi cánh, 3 đôi chân ngực, 1 đôi râu mà ta phân biệt được sâu bọ với chân khớp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ích lợi và tác hại của các sâu bọ là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> •* Ích lợi: Làm thuốc chữa bệnh. Làm thực phẩm Thụ phấn cho cây trồng. Làm thức ăn cho các động vật khác. Diệt các sâu bọ có hại. * Tác hại: Là động vật trung gian truyền bệnh. Làm hại cho sản xuất nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×