Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

ung dung cua nam cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ  Hãy nêu tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua? - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường thì chịu tác dụng của lực điện từ. Nêu cấu tạo của nam châm điện? -Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 29 BÀI 26. Người thực hiện : Tống Anh Tuấn Trường THCS Tích Sơn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 29 - BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. LOA ĐIỆN. 0. 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện. Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.. N. S. a)Thí nghiệm: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: Mắc mạch điện như hình vẽ. Hình 26.1. Đóng khoá K. Điều chỉnh biến trở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 29 - BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. LOA ĐIỆN: 0. 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện: Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.. N. S. a)Thí nghiệm: b) Kết luận. -Khi có dòng điện chạy qua thì ống dây chuyển động. - Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.. Hình 26.1. Đóng khoá K. Điều chỉnh biến trở.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 29 - BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM E. I. LOA ĐIỆN: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.. M. Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. L. a)Thí nghiệm :. b) Kết luận: 2, Cấu tạo của loa điện. + Cấu tạo của loa điện.. - Màng loa M. - Ống dây L một đầu gắn chặt với nam châm. - Nam châm mạnh E.. M. E. L. M.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 29 - BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. LOA ĐIỆN: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.. a)Thí nghiệm :. Nam châm. b) Kết luận: 2, Cấu tạo của loa điện: + Cấu tạo của loa điện. + Biến đổi dao động điện thành dao động âm: Âm thanh => micrô => dao động điện => tăng âm => ống dây => ống dây Ống dây dao động => màng loa dao động => âm thanh. Loa điện có tác dụng biến dao động điện thành dao động âm. Màng loa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 29 - BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. LOA ĐIỆN: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.. a)Thí nghiệm :. b) Kết luận: 2) Cấu tạo của loa điện: a. Cấu tạo của loa điện. b. Hoạt động của loa điện. II) RƠ LE ĐIỆN TỪ: Mạch 1) Cấu tạo: điện 1 1 Nam châm điện. 2 Thanh sắt non. K 2) Hoạt động:. 2. Mạch điện 2. M Hình 26.3 1. C1:Đóng khóa K , nam châm điện ở mạch 1 hút thanh sắt làm cho mạch điện 2 được đóng lại , nên động cơ M làm việc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 29 - BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. LOA ĐIỆN: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện:. a)Thí nghiệm :. b) Kết luận: 2) Cấu tạo của loa điện: a. Cấu tạo của loa điện. b. Hoạt động của loa điện. II) RƠ LE ĐIỆN TỪ: Rơ le điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. 1) Cấu tạo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 29 - BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. LOA ĐIỆN: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện:. a)Thí nghiệm :. b) Kết luận: 2) Cấu tạo của loa điện: a. Cấu tạo của loa điện. b. Hoạt động của loa điện. II) RƠ LE ĐIỆN TỪ: 1) Cấu tạo: 2) Hoạt động: III) VẬN DỤNG: C3 : Được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C4 :. M. Cấu tạo:. M. N. N : nam châm điện. S : Thanh sắt. L : Lò xo.. Rơle dòng. 0. 5. L S. 10. A. M : Động cơ. Hình 26.5. Hoạt động: Bình thường lò xo L luôn đóng mạch điện chạy qua động cơ M. Khi dòng điện qua động cơ M quá mức cho phép làm cho nam châm điện xuất hiện lực hút lớn và hút thanh sắt làm ngắt dòng điện chay qua động cơ. Như vậy động cơ điện M được bảo vệ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một số ứng dụng khác của nam châm trong đời sống và kỹ thuật:. NSNSN. Đi na mô xe đạp.. Cẩu trục..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Em có thể chưa biết ? Dùng từ trường để nâng các đoàn tàu điện chạy trên đệm từ. Khi tàu chạy các nam châm điện cực mạnh nhấc nó lên khỏi đường ray nên tàu chạy rất êm hầu như không có tiếng động và không có ma sát..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Về nhà tìm thêm các ví dụ khác về ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật. -Học thuộc bài. - Làm bài tập 26 trong sách bài tập.. 2. Chuẩn bi bài : ĐỘNG CƠ ĐIỆN..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×