Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

THUYẾT MINH THIẾT KẾ THẨM DUYỆT PCCC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.77 MB, 23 trang )

ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG

PNA

THUYẾT MINH THIẾT KẾ
THẨM DUYỆT PCCC
(PHẦN M.E.P)
DỰ ÁN

KHU NHÀ Ở, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI LÔ B2
PHƯỜNG PHƯỚC LONG B, QUẬN 9

TP.HCM, 05-2016


DỰ ÁN :

KHU NHÀ Ở, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI LÔ B2
PHƯỜNG PHƯỚC LONG B, QUẬN 9

Ngày....... tháng ...... năm 2016
TỔNG GIÁM ĐỐC

C.TY TƯ TNHH VẤN THIẾT KẾ
XÂY DỰNG PNA

Ngày....... tháng ...... năm 2016
GIÁM ĐỐC

Phạm Xuân Định




MỤC LỤC
PHẦN B : PHẦN CƠ ĐIỆN...........................................................................................2
1. Hệ thống chiếu sáng an toàn........................................................................................2
2. Hệ thống chống sét.......................................................................................................2
2.1 Tiêu chuẩn áp dụng.......................................................................................................2
2.2 Chống sét trực tiếp.......................................................................................................2
2.3 Chống sét lan truyền.....................................................................................................3
3. Hệ thống báo cháy........................................................................................................3
3.1 Tổng quát...................................................................................................................... 3
3.2 Trung tâm xử lý báo cháy.............................................................................................4
3.3 Nút nhấn điều khiển.....................................................................................................4
3.4 Đèn hiển thị.................................................................................................................. 4
3.5 Đầu báo khói địa chỉ loại ion........................................................................................5
3.6 Đầu báo nhiệt địa chỉ....................................................................................................5
3.7 Nút báo cháy khẩn địa chỉ............................................................................................5
3.8 Chuông và cịi báo cháy...............................................................................................5
3.9 Ng̀n điện................................................................................................................... 5
3.10 Dây cáp tín hiệu & điều khiển....................................................................................5
4. Hệ thống chữa cháy......................................................................................................5
4.1 Tổng quát...................................................................................................................... 5
4.2 Diễn giải thiết kế..........................................................................................................6
4.3 Tính toán thiết kế hệ thống...........................................................................................7
4.4 Mô tả hệ thống chữa cháy.............................................................................................9
4.5 Các bộ phận trong hệ thống chữa cháy.........................................................................9
5. Hệ thống thơng gió, tạo áp cầu thang........................................................................11
5.2 Hệ thống hút khói hành lang.......................................................................................17
5.3 Thông gió tầng bãi đậu xe tầng hầm...........................................................................17


i


PHẦN B : PHẦN CƠ ĐIỆN
1.

Hệ thống chiếu sáng an tồn
• Các đèn chiếu sáng thốt hiểm và chiếu sáng an tồn sẽ được thiết kế để duy trì độ
sáng tối thiểu 5-10 lux để đi lại khi mất điện ng̀n và chỉ hướng thốt hiểm và sử
dụng cho các khu vực sau:
o Cầu thang thoát hiểm.
o Hành lang, sảnh và các khu vực quan trọng.
o Bãi đậu xe tầng hầm và tầng trệt.
• Mơ tả hệ thống:
o Hệ thống chiếu sáng an tồn sẽ duy trì độ sáng tối thiểu trong trường hợp cơng
trình có sự cố về hệ thống điện hoặc hỏa hoạn.
o Bình thường, ng̀n cung cấp cho các đèn chiếu sáng an tồn và thốt hiểm từ
mạng điện chính. Khi nguồn cung cấp có sự cố, các đèn sẽ chuyển sang chế độ
hoạt động do nguồn ắcquy trong từng đèn cung cấp.
o Thời gian hoạt động không nhỏ hơn thời gian tối thiểu theo yêu cầu của tiêu chuẩn
Việt Nam là 30 phút. Các đèn chiếu sáng khẩn cấp phải có bộ pin Ni-CD và bộ
phận sạc pin có công suất đủ cung cấp nguồn điện dự phòng trong 2 giờ.

2. Hệ thống chống sét
2.1 Tiêu chuẩn áp dụng
• Hệ thống chống sét được thiết kế theo các tiêu chuẩn sau:
o TCVN 9385 – 2012: Chống sét cho cơng trình xây dựng.
2.2 Chống sét trực tiếp
• Sử dụng hệ thống chống sét chủ động với 02 kim thu sét phóng điện sớm ESE với
bán kính bảo vệ 102 mét.

• Vị trí kim chống sét sẽ được bố trí ở vị trí thích hợp và cao nhất của cơng trình sao
cho cung cấp vùng bảo vệ bao phủ lấy tồn bộ khn viên cơng trình.
• Khi bắt đầu xuất hiện những đám mây, điện tích dương tại ranh giới vùng bảo vệ, kim
thu sét lập tức hoạt động, phóng tia tiên đạo về phía có dòng điện và chuyển tồn bộ
năng lượng dịng điện sét xuống các cọc tiếp địa theo đường cáp thoát sét và tản ra
nhanh chóng trong đất.
• Thiết bị tự động hoạt động hồn tồn, khơng cần bảo trì.
• Nối đất đơn giản, có thể nối vào hệ thống nối đất có sẵn.
• Hệ thống bao gồm các bộ phận chính:
o Kim thu sét phóng điện sớm ESE.
o Trụ đỡ kim loại.
o Hộp kiểm tra điện trở
o Cáp thốt sét:
• Sử dụng loại cáp thốt sét có S = 70mm²
• Cáp thốt sét sẽ được đi theo đường ngắn nhất, tránh gấp khúc.
o Hệ thống nối đất tổng trở thấp:
2


+
Hệ thống nối đất sử dụng cọc tiếp địa Ø16, L = 2,4m.
+ Sau khi thi công xong kiểm tra điện trở nối đất <10 Ω.
2.3 Chống sét lan truyền
• Việc thiết kế hệ thống, lựa chọn các thiết bị phải đáp ứng các tiêu chuẩn cho chống
sét lan truyền: TCN 68 – 174 – 1998
• Hệ thống chống sét lan truyền trên đường nguồn sử dụng thiết bị cắt lọc sét loại gắn
song song với nguồn điện, không phụ thuộc vào dịng tải.
• Thiết bị cắt lọc sét loại gắn song song được chọn đáp ứng yêu cầu như sau:
o Điện áp làm việc lớn nhất: 480 V
o Số pha: 3 pha.

o Tần số làm việc: 50/60 Hz
o Dòng tải định mức: khơng phụ thuộc dịng tải.
o Khả năng thoát xung sét: 80kA dạng sóng 8/20s

3. Hệ thống báo cháy
3.1 Tổng qt
• Tịa nhà sẽ được lắp đặt 03 hệ thống báo cháy tự động địa chỉ loại 05 Loop nhằm mục
đích báo cháy tự động thỏa các tiêu chuẩn và yêu cầu sau:
• Căn cứ thiết kế:
o TCVN 5738 - 2001 : Hệ thống báo cháy tự động – yêu cầu kỹ thuật.
o Căn cứ tính năng, đặc điểm kỹ thuật thiết bị và yêu cầu thiết kế lắp đặt của Nhà
sản xuất.
o Căn cứ tiêu chuẩn NFPA (National Fire Protection Association) Hiệp Hội Quốc Tế
Phòng cháy chữa cháy
o Qui định chung về thiết kế lắp đặt hệ thống báo cháy tự động.
• Việc thiết kế, lắp đặt Hệ thống báo cháy phải được tuân thủ theo các tiêu chuẩn nêu
trên.
• Một hệ thống dị cháy và báo cháy hoàn chỉnh phải được cung cấp theo yêu cầu và
phù hợp với các tài liệu kỹ thuật liên quan.
• Hệ thống báo cháy và các thiết bị phụ kèm theo phải đáp ứng các yêu cầu vào sự chấp
thuận của cơ quan PCCC địa phương.
• Hệ thống phát hiện và báo cháy sẽ cung cấp các hiển thị cho phép thấy được và nghe
được về các điều kiện báo động và các chức năng kiểm tra thích hợp trên bản điều
khiển đưa vào hoạt động của các khiển báo động trung tâm, dựa vào các hoạt động
của các hạng mục sau đây:
o Các bộ công tắc khẩn.
o Các đầu phát hiện nhiệt/khói.
o Các lỗi hệ thống hay thành phần cục bộ.
• Hệ thống báo cháy sẽ phải đáp ứng những yêu cầu sau:
o Phát hiện cháy nhanh chóng theo chức năng đã được đề ra.

o Truyền tín hiệu khi phát hiện có cháy thành tín hiệu báo động rõ ràng để những
người xung quanh có thể thực hiện ngay các biện pháp xử lý thích hợp.
o Có khả năng chống nhiễu tốt.
3


Báo hiệu nhanh chóng, rõ ràng các sự cố bảo đảm độ chính xác của hệ thống.
Không bị ảnh hưởng bởi các hệ thống khác lắp đặt chung quanh hoặc riêng rẽ.
Khơng bị tê liệt một phần hay tồn bộ do cháy gây ra trước khi phát hiện cháy.
Không xảy ra tình trạng báo giả do chất lượng đầu dị kém, hoặc sụt áp do Bộ
nguồn trung tâm không tải được số lượng đầu dò.
o Hệ thống báo cháy phải đảm bảo độ tin cậy. Hệ thống này thực hiện đầy đủ các
chức năng đã được đề ra mà không xảy ra sai sót hoặc các trường hợp đáng tiếc
khác.
o Những tác động bên ngoài gây ra sự cố cho một bộ phận của hệ thống không gây
ra những sự cố tiếp theo trong hệ thống.
o
o
o
o

3.2 Trung tâm xử lý báo cháy
• Trung tâm báo cháy phải được tổ chức Underwriter Laboratories (UL) kiểm định và
được hiệp hội các nhà sản xuất chấp thuận.
• Trung tâm báo cháy tự động phải có chức năng tự động kiểm tra tín hiệu từ các kênh
báo về, để loại trừ các tín hiệu báo động cháy giả.
• Tín hiệu âm thanh khi báo cháy và báo sự cố phải khác nhau.
• Khơng bị tê liệt khi mất điện lưới.
• Mức độ bảo vệ : IP32
• Tủ trung tâm báo cháy sẽ được lắp đặt tại phịng bảo vệ nơi ln có nhân viên trực cả

ngày lẫn đêm. Nó sẽ bao gồm những chức năng sau :
o Liên kết với các đầu báo khói, báo nhiệt.
o Liên kết với hệ thống Sprinkler & Drencher cho tầng hầm.
o Liên kết hệ thống thông gió hầm và hệ thống hút khói cầu thang.
3.3 Nút nhấn điều khiển
• Tắt chng báo động.
• Khởi động tất cả các chng báo động.
• Cài đặt lại
3.4 Đèn hiển thị
• Báo động (từng địa chỉ đầu dị).
• Giám sát (từng địa chỉ đầu dị).
• Bảo trì (từng địa chỉ đầu dị).
• Sự cố (từng địa chỉ đầu dị).
• Ng̀n điện cấp.
• Sự cố ng̀n điện cấp.
• Sự cố hệ thống.
• Lỗi tiếp địa.
• Lỗi bình ắc quy.
• Lỗi bộ xạc bình ắc quy.
• Tắt báo động.
• Việc khoanh vùng các tín hiệu báo động sẽ được thiết kế một cách thuận lợi, phân
chia cơng trình thành nhiều khu vực để dễ dàng nhận diện và chia bớt thảm hoạ xảy
ra do tác động của lửa.

4


• Tủ điều khiển sẽ được thiết kế để có thể cho phép có các mở rộng sau này bằng việc
thêm vào đó những tấm card.
• Một máy in xuất ra các báo cáo sự cố và trạng thái hoạt động của hệ thống đồng thời

được trang bị với đường dây phân phối chính lắp đặt tại phòng bảo vệ.
3.5 Đầu báo khói địa chỉ loại ion
• Do kết cấu xây dựng, cao độ của tòa nhà có những điểm khác nhau nên mật độ đầu
báo khói ở các vị trí cũng khác nhau (80m2 /đầu). Mặt khác ở những vị trí mà có độ
cao lớn hơn 3m thì mật độ đầu báo khói (65m2 / đầu).
3.6 Đầu báo nhiệt địa chỉ
• Ngồi các đầu báo khói, bố trí thêm các đầu báo nhiệt gia tăng. Việc bố trí đầu báo
nhiệt này phù hợp với tính chất các khu vực trong tầng hầm chung cư, Trung tâm
thương mại như trong các khu vực nhà bếp.
• Diện tích bảo vệ của một đầu báo nhiệt theo thiết kế từ 25 đến 30 m2 (sẽ được lựa
chọn tùy theo chiều cao của phịng).
3.7 Nút báo cháy khẩn địa chỉ
• Các nút báo cháy khẩn được bố trí tại lối ra vào dễ dàng tác động khi cần báo cháy
nhưng phải hạn chế vấn đề va chạm do sự đi lại của mỗi người, được lắp đặt cách mặt
sàn là 1.5m. (Điều 4.2 TCVN 5738 - 2001).
3.8 Chng và cịi báo cháy
• Chng báo cháy được lắp đặt tại hành lang của các tầng và tại những vị trí cần báo
cháy. Tại Phòng Bảo Vệ sẽ được lắp đặt thêm 1 còi báo cháy.
3.9 Ng̀n điện
• Hệ thống báo cháy này ngồi ng̀n điện hoạt động bình thường được cung cấp từ hệ
thống chính và cịn được trang bị ng̀n dự phịng bình ắc quy 24VDC.
• Ng̀n dự phịng này đủ đảm bảo cho hệ thống hoạt động ở chế độ thường trực (bình
thường) trong thời gian 24 giờ và 3 giờ ở chế độ báo động (phù hợp với Điều 71
TCVN 5738 - 2001).
3.10 Dây cáp tín hiệu & điều khiển
• Dây tín hiệu báo cháy có đường kính >= 1mm².
• Các dây cáp sử dụng cho các đầu dò là loại bọc 2 lớp PVC (PVC/PVC). Riêng các
dây cáp cấp nguồn, điều khiển và chuông báo phải là loại cáp chống cháy.

4.


Hệ thống chữa cháy

4.1 Tổng quát
• Thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy cho dự án chung cư Thủ Đức House được
căn cứ theo quy định về tiêu chuẩn thiết kế của Nhà nước Việt Nam, có đối chiếu với
các tiêu chuẩn Quốc tế nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả nhất.
• Hệ thống PCCC được trang bị có 3 loại:
o Hệ thống chữa cháy cuộn vòi.
o Hệ thống chữa cháy tự động (Sprinklers, drencher, stat-X).
o Các bình xách tay chữa cháy.
5


• Đối với khu vực bên trong
o Bố trí hệ thống chữa cháy tự động dưới dạng đầu phun Sprinkler cho tất cả các
tầng.
o Bố trí hệ thống chữa cháy drencher lắp đặt tại tầng hầm
o Bố trí các vòi chữa cháy vách tường kết hợp với hệ thống bình chữa cháy xách tay
o Riêng các phòng kỹ thuật điện sử dụng hệ thống bình bột tự động stat-X
• Đối vói khu vực bên ngoài
o Khu vực bên ngoài xung quanh cơng trình sẽ được trang bị hệ thống chữa cháy
bằng các trụ cứu hỏa.
o Bên cạnh việc kết hợp với các trụ chữa cháy đã được bố trí xung quanh khu vực
dự án.
4.2 Diễn giải thiết kế
4.2.1 Vai trò của hệ thống chữa cháy
o Hệ thống chữa cháy cấp nước vách tường, hệ thống drencher, sprinkler được lắp
đặt nhằm làm hạ nhiệt độ đám cháy bằng nước, dẫn đến dập tắt đám cháy hoặc
ngăn chặn không cho đám cháy phát sinh và lan sang các khu vực khác.

o Với vai trò này hệ thống chữa cháy là một trong các hệ thống nhằm tăng cường
thêm biện pháp bảo vệ an tồn tài sản vật chất, đờng thời giúp tránh được những
thiệt hại sinh mạng và tài sản có thể có do rủi ro khi hỏa hoạn xảy ra.
4.2.2 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế chữa cháy
• TCVN 5760 - 1993 : Yêu cầu chung về lắp đặt và sử dụng hệ thống chữa cháy
• TCVN 2622-1995: Phịng cháy chữa cháy cho nhà và cơng trình. u cầu thiết kế
• TCVN 6160-1996 : Phịng cháy chữa cháy nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế
• TCVN 4513 - 1988 : Cấp nước bên trong -Tiêu chuẩn thiết kế
• TCVN 7336-2003: Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler.
• TCVN 3890-2009: Phương tiện PCCC cho nhà và cơng trình
• NFPA 20-2003: Hệ thống lắp đặt bơm chữa cháy.
• NFPA13-2010: Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler.
• NFPA10-2010: Tiêu chuẩn về bình xách tay chữa cháy
4.2.3 Yêu cầu của hệ thống chữa cháy
• Đảm bảo lưu lượng chất chữa cháy. Lưu lượng này phụ thuộc vào loại chất cháy, chất
chữa cháy, diện tích và thể tích cần chữa cháy.
• Hệ thống chữa cháy phải đảm bảo đủ áp lực đưa chất chữa cháy vào nơi xảy ra cháy.
• Bộ phận cung ứng, dự trữ chất chữa cháy phải đảm bảo hoạt động thường xuyên và
phải có lượng dự trữ phù hợp với từng loại hệ thống chữa cháy theo các yêu cầu của
các tiêu chuẩn nêu trên.
• Bộ phận phân bổ chất chữa cháy, đầu phun và lăng phun phải đảm bảo phủ kín chất
chữa cháy lên bề mặt chất cháy, diện tích chữa cháy và tỉ lệ phần trăm cần thiết khi
chữa cháy thể tích.
• Phải sử dụng đầu phun và lăng phun phù hợp với hệ thống chữa cháy.
• Bộ phận động phải đảm bảo hoạt động liên tục. Khi chữa cháy phải phát tín hiệu báo
động.

6



• Bộ phận cung cấp điện phải đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng cho hệ thống chữa
cháy hoạt động. Phải có ng̀n cung cấp điện dự phịng để kịp thời thay thế khi
nguồn chính bị ngắt điện.
4.2.4 Bảng lựa chọn loại hệ thống chữa cháy cho cơng trình
Cơng
STT
năng

1

4.3

Quy mơ

Nguy

cháy

- 01 tầng hầm ~ Trung
Chung
7.000m2
bình
cư cao - 02 tầng thương mại
nhóm
tầng
- 01 tầng kỹ thuật
II
- 15 tầng căn hộ

Hình thức chữa cháy


Tiêu chuẩn dẫn
chứng

- Hệ thống Sprinkler

QCXDVN
06:2010
TCVN
7336:2003

- Hệ thống Vách tường
- Hệ thống Drencher
- Bình chữa cháy xách tay

- TCVN 3890:2009
- TCVN 2622:1995

Tính toán thiết kế hệ thống

4.3.1 Tính tốn bề chứa nước chữa cháy.
a. Hệ thống Sprinkler.
• Khu chung cư Thủ Đức House thuộc nhóm II, nguy cơ cháy trung bình theo bảng 2,
điều 6.4, TCVN 7336-2003 lựa chọn thông số cho hệ thống sprinkler như sau:
o Cường độ phun : 0.24 lít/m2.s
o Diện tích tính toán mẫu: 240m²
o Diện tích bảo vệ 01 đầu Sprinkler : 12m²
o Thời gian phun chữa cháy tối thiểu: 60 phút (1h )
• Lưu lượng nước cần chứa cho hệ thống Sprinkler:
Qsp = 0.24 x240x1x3.6 = 207m³

• Lưu lượng bơm cấp cho hệ thống sprinkler:
Qsp-pump = 0.24 x240 = 57.6 (l/s)
b. Hệ thống drencher.
• Theo điều 7.1 đến 7.7, TCVN 7336-2003 lựa chọn thông số cho hệ thống drencher
như sau:
o Cường độ phun : 1 l/s.m
o Diện tích của một khoang ngăn cháy : 3000m²
o Thời gian phun chữa cháy tối thiểu: 60 phút (1h)
o Tổng chiều dài màn ngăn cháy bằng nước ( xem bản vẽ ): 138.2m
• Lưu lượng nước cần chứa cho hệ thống drencher:
Qdp = 1 x 138.2 x 3.6 = 498 m³
• Lưu lượng bơm cấp cho hệ thống drencher:
Qdp-pump = 1 x 138.2 = 138.2 (l/s)
c. Hệ thống vịi chữa cháy trong nhà.
• Theo QCXD 08:2009- phần 2: Gara ô tô – Điều 5.4 quy định
o Số vòi chữa cháy: 2
o Lưu lượng 1 vòi chữa cháy: 5 (l/s)
o Thời gian chữa cháy: 3h
o Lưu lượng nước cần chứa cho hệ thống vòi chữa cháy trong nhà
7


Qvt = 2x5x3x3.6= 108m3
o Lưu lượng bơm cấp hệ thống vịi chữa cháy trong nhà
Qvt-pump = 2x5=10(l/s)
• Theo TCVN 2622-1995, tại điều 10.12 chữa cháy ngoài nhà như sau:
o Số vòi chữa cháy: 1
o Lưu lượng 1 vòi chữa cháy: 10 (l/s)
o Thời gian chữa cháy: 1(h)
o Lưu lượng nước cần chứa cho hệ thống vịi chữa cháy ngồi nhà:

Qnn =1x10 x1x3.6=36 (m3)
o Lưu lượng bơm cấp hệ thống vòi chữa cháy ngồi nhà:
Qnn-pump =1x10 =10 (l/s)
• Tổng lượng nước cần chứa cho hệ thống chữa cháy:
Qcc = Qsp + Qdp + Qvt + Qnn= 207+498+108+36 = 849m3

Chọn tổng lượng nước chữa cháy trong bể ngầm: 850m3
4.3.2 Tính toán máy bơm chữa cháy hệ sprinkler + vách tường
a. Lưu lượng máy bơm chữa cháy
Qspvt-pump = Qsp-pum + Qvt-pump + Qnn-pump =57.6 + 10 + 10 = 77.6 (l/s)
b. Cột áp máy bơm sprinker + vách tường
• Chọn vị trí tính toán là bất lợi, xa và cao nhất, nơi mà lượng nước cung cấp là điểm
cuối cùng của hệ thống:
H = H1 + H2 + H3 +H4
• Trong đó
o H1: chiều cao hút máy bơm, H1=2.5m
o H2: Chiều cao đẩy, H2= 65m
o H3: Áp lực tự do đầu tại đầu vòi phun, H3 = 25m
o H4: Tổn thất đường ống, H4 =15m
H = H1 + H2 + H3+H4 = 2.5 + 65 +25 +12 = 107.5m
⇒ Chọn hệ thống bơm sprinkler + vách tường có thông số như sau :
2 Bơm điện - Q1,2 = 77.6 l/s – H=110mH20
1 Bơm Jockey - Qj = 10 l/s – H=120mH20
4.3.3 Tính toán máy bơm chữa cháy drencher
a. Lưu lượng máy bơm chữa cháy
Qdp-pump = 138.2 (l/s)
b. Cột áp máy bơm
• Chọn vị trí tính toán là bất lợi, xa và cao nhất, nơi mà lượng nước cung cấp là điểm
cuối cùng của hệ thống:
H = H1 + H2 + H3 +H4

• Trong đó
o H1: chiều cao hút máy bơm, H1=5.0m
o H2: Chiều cao đẩy, H2 = 4m
o H3: Áp lực tự do đầu vòi drencher, H3 = 10m
o H4: Tổn thất đường, H4 = 6m
H = H1 + H2 + H3+H4 = 5 + 4 +10 + 6 = 25m
8


⇒ Chọn hệ thống bơm drencher :
2 Bơm điện - Q1,2 = 138.2 l/s – H=35mH20
4.4

Mô tả hệ thống chữa cháy

4.4.1 Hệ thống sprinkler và vách tường.
Đây là một hệ thống chữa cháy phối hợp sử dụng một hệ thống bơm chữa cháy
cho cả hai hệ thống chữa cháy vách tường và hệ thống sprinkler. Hệ thống sử dụng ba
bơm, 2 bơm điện và một bơm bù áp. Khi có cháy bơm hút nước từ bể ngầm và
chuyển đền vùng có cháy. Đây là hệ thống ướt và luôn được duy trì áp lực trong
đường ống.
Trong điều kiện bình thường hệ thống đường ống chính luôn đựơc nén áp lực
thường trực là 11kg/cm2, khi có sự cố tuột áp (nguyên nhân do rủi ro có cháy) xuống
dưới hạn 10kg/cm2 trong hệ thống đường ống. Bơm bù áp sẽ hoạt động để bù áp cho
hệ thống đến áp lực 11kg/cm2 thì bơm bù áp sẽ ngừng hoạt động. Trong trường hợp
lưu lượng bơm bù áp cung cấp không đủ, áp lực trong đường ống tiếp tục giảm xuống
9kg/cm2 thì bơm điện chính sẽ hoạt động (nếu áp lực giảm xuống 8kg/cm 2 thì bơm
diesel chính sẽ khởi động) và bơm nước vào đường ống đến vùng có cháy. Bơm chỉ
ngừng hoạt động bởi nhân viên PCCC (người vận hành chính thức) tác động bằng tay
mà không được phép ngừng tự động. Tất cả các bơm sẽ hoạt động dựa trên công tắc

áp suất gửi tín hiệu về tủ điều khiển bơm để ra lệnh cho bơm vận hành
4.4.2 Hệ thống màn ngăn cháy drencher.
Hệ thống màn ngăn cháy nhằm mục đích tạo các màng nước để phân chia tầng
hầm thành các khoang cháy riêng biệt không cho phép lửa cháy lan sang khoang cháy
khác. Hệ thống được thiết kế là loại khô, phần đường ống từ bơm tới van tràn ngập
(duluge valve) là loại khô (không có nước), phần đường ống từ van tràn ngập tới đầu
phun hở là loại khô (khơng có nước trong điều kiện bình thường). Bình thường đường
ống từ bơm tới van tràn ngập không được duy trì áp lực bởi bơm bù áp. Khi có cháy
xảy ra tại tầng hầm, các đầu báo cháy sẽ gửi tín hiệu về trung tâm báo cháy, sau
khoảng thời gian chờ khoảng 60s (kiểm trả báo cháy giả) tủ trung tâm báo cháy sẽ
gửi tín hiệu mở van tràn ngập. Chú ý, lệnh mở van tràn ngập cho màng ngăn nước
nào sẽ tương ứng với vùng cháy đó, không được phép mở tất cả các van tràn ngập
cùng lúc. Khi van tràn ngập mở thì bơm điện sẽ hoạt động. Bơm chỉ dừng hoạt động
bởi người vận hành PCCC tác động bẳng tay mà không được phép ngừng tự động.
4.4.3 Hệ thống bình chữa cháy cầm tay
Mỗi tủ chữa cháy vách tường trang bị 2 bình chữa cháy cầm tay. Ngồi ra trang bị
thêm cho phịng bảo vệ, phịng máy, các shop riêng lẽ. Hai bình chữa cháy bom gờm
một bình bột ABC-8kg, và một bình CO2-5kg. Mục đích trang bị bình chữa cháy để
cư dân hoặc nhân viên của tòa nhà sử dụng ban đầu ngay khi có cháy xảy ra để dập
lửa tức thời giảm thiểu tối đa rủi ra gây ra.
4.5 Các bộ phận trong hệ thống chữa cháy
4.5.1 Đầu phun sprinkler
• Loại đầu kín (khơng hở) nhờ một thanh chặn bằng thủy tinh có chứa bên trong là thủy
ngân để chặn nút bịt đầu phun. Nếu nhiệt độ trong khu vực tăng lên thì chất thủy
ngân trong thanh thủy tinh sẽ giản nở theo sự gia tăng của nhiệt độ trong khu vực.
Khi nhiệt độ trong khu vực tăng đến 93 0C (P. bếp) hoặc 680C ( P.làm việc, sảnh,
9








4.5.2


4.5.3


4.5.4


4.5.5




4.5.6



hầm…) thì đầu Sprinkler sẽ bị vỡ thanh chặn thủy tinh làm cho nút bịch bị tách ra
khỏi đầu phun dẫn đến nước được phun ra ngoài.
Lưu lượng: 2 lít /giây ở áp lực 2kg / cm²
Bán kính phun : 3.5m ở áp lực 2kg / cm²S
Kích cỡ : 13mm
Áp lực làm việc : 10kg/cm²
Ngưỡng nhiệt độ phun : 680C hoặc 930C ( tại vị trí bếp trong nhà )
Đầu phun drencher

Là loại đâu phun hở được làm bằng đồng mạ crom. Đầu nối ren có đường kính danh
định DN25mm. Áp suất làm việc tối đa 12kg/cm2. Khoảng cách lấp đặt giữa các đâu
phun 1m và cường độ phun là 1l/s.m.
Van báo động
Được gắn ở tầng hầm. Khi có sự cố cháy và nước được phun ra từ các đầu phun hoặc
lăng phun thì van báo động sẽ mở hết cho nước chạy qua để cung cấp nước cho các
đầu phun, đồng thời chuông báo động bằng nước tại van báo động sẽ reo lên. Ở trạng
thái bình thường Van báo động không mở hướng chính mà chỉ mở đường phụ cho
nước từ bơm bù áp đi qua. Mặt khác Van báo động cịn ngăn khơng cho áp lực nước
từ trên các lầu ở trên cao hồi về cụm bơm .
o Kích cỡ: DN150
o Loại lắp đặt: đứng
o Kèm phụ kiện : bộ basim và chuông báo động bằng nước.
Công tắc báo dòng chảy
Được lắp đặt trên đường ống phân phối chính của mỗi tầng. Thiết bị này sẽ báo về tủ
điều khiển tại Phòng bảo vệ biết được tầng nào đó có sự tạo dòng nước chảy trong
đường ống tức là có sự cố cháy hoặc sự cố kỹ thuật.
o Kích cỡ : thể hiện trên bản vẽ
o Điện áp : 30VDC (Max)
o Dòng điện : 2A
o Nhiệt độ thích hợp: 4.50C - 490C
Cụm bơm cứu hỏa:
Bơm bù áp động cơ điện: được điều khiển hoạt động tự động thơng qua các cơng tắc
áp lực để duy trì áp lực trên đường ống khi hệ thống ở trạng thái sẵn sàng hoạt động.
Bơm chữa cháy động cơ điện: được điều khiển hoạt động tự động thông qua các công
tắc áp lực để tăng áp lực và lưu lượng trên đường ống khi hệ thống đang chữa cháy.
Bơm chữa cháy động cơ điện (dự phòng): được điều khiển hoạt động tự động thông
qua các công tắc áp lực, tín hiệu sự cố của máy bơm chữa cháy động cơ điện để tăng
áp lực và lưu lượng trên đường ống khi hệ thống đang chữa cháy. Được cấp nguồn
bởi máy phát dự phòng.

Các tủ điều khiển hệ thống:
Tủ điều khiển cụm bơm: được lắp đặt tại cụm bơm, thiết bị này điều khiển các bơm
hoạt động ở chế độ tự động hay bán tự động. Đờng thời nó cịn hiển thị các tình trạng
hoạt động của các bơm trong quá trình hoạt động.
Tủ xử lý báo động Sprinkler: được lắp đặt tại phịng bảo vệ, thiết bị này hiển thị tình
trạng hoạt động của hệ thống Sprinkler thông qua tín hiệu báo về của các cơng tắc
báo dịng chảy, van báo động.
10


4.5.7

4.5.8


Các loại van khác:
Các loại van được lắp đặt tại cơng trình đều sử dụng loại chịu áp lực >= 16 kg/cm².
Đường ống:
Các ống dẫn chính, ống nhánh và toàn bộ phụ kiện của đường ống đều sử dụng ống
thép và ống sắt tráng kẽm với độ dày thành ống là SCH40 và được sơn phủ chống ăn
mòn ở mặt ngồi tồn bộ đường ống.
• Hệ thống ống dẫn chất chữa cháy (nước) được thiết kế dựa trên hệ thống chịu áp lực
cao khi vận hành (>=16Kg/cm²) .
4.5.9 Trụ chữa cháy
• Trụ nước chữa cháy được bố trí bên ngồi tòa nhà và được định vị dùng để bổ sung
nước vào hệ thống chữa cháy từ các xe chữa cháy.
• Các trụ chữa cháy phải được bố trí sao cho khơng gây cản trở đến lưu lượng giao
thơng bình thường.
• Như đề cập trên, bể nước và hệ thống bơm chữa cháy được cung cấp để chữa cháy
bao gồm cả trụ chữa cháy.

4.5.10 Tủ chữa cháy:
• Tủ chữa cháy được đặt âm trong tường nhưng không được ảnh hưởng đến lối đi lại và
các hoạt động khác. Tủ chữa cháy đặt cạnh lối ra vào, cạnh cầu thang và nơi dễ thấy,
dễ sử dụng.
• Tại mổi tủ chữa cháy được bố trí 1 van chữa cháy, 1 cuộn vòi loại DN50-L=30m và 1
lăng phun DN50/13mm. Riêng tầng hầm sử dùng lăng phun A-dn65/13mm.

5. Hệ thống thơng gió, tạo áp cầu thang
5.1.1 Mơ tả hệ Thống:
• Theo QCVN 06 : 2010/BXD -2010, phụ lục D, đối với toà nhà cao tầng phải trang bị
hệ thống tạo áp cho các cầu thang thốt hiểm, thang máy chữa cháy để đảm bảo an
tồn cho việc thốt hiểm, cũng như an tồn cho các lực lượng chữa cháy trong
trường hợp hoả hoạn xảy ra.
• Cửa vào thang thoát hiểm là cửa kín và chống cháy để tạo khơng gian riêng biệt giữa
các thang thốt hiểm và hành lang dẫn đến thang. Phía trên tầng mái của thang sẽ
được trang bị quạt gió tạo áp cấp gió vào trục thang. Mục đích là tạo áp suất trong
thang cao hơn so với khu vực hành lang >= 2kG/m² (20Pa). Khi không có cháy các
quạt này ngưng hoạt động, khi có hoả hoạn xảy ra, tín hiệu báo cháy sẽ gửi về tủ điều
khiển để vận hành tự động hệ thống quạt này. Do áp suất trong thang cao hơn so với
khu vực xung quanh nên khói và lửa sẽ khơng tràn vào thang thốt hiểm đảm bảo an
tồn cho việc thốt nạn.
• Hệ thống tạo áp được điều khiển chung bằng 1 quạt kết hợp với van xả áp bằng cơ và
tủ điện điều khiển.
• Tương tự trên tầng sân thượng của thang máy chữa cháy sẽ được trang bị quạt gió tạo
áp cấp gió vào giếng thang. Mục đích là tạo áp suất trong thang cao hơn so với khu
vực hành lang >= 2kG/m² (20Pa). Khi có hoả hoạn xảy ra, tín hiệu báo cháy sẽ gửi về
tủ điều khiển để vận hành hệ thống quạt này. Do áp suất trong thang cao hơn so với
khu vực xung quanh nên khói và lửa sẽ không tràn vào thang chữa cháy đảm bảo an
tồn cho cơng tác chữa cháy cho tòa nhà.


11


5.1.2 Bố trí hệ thống:
• Thang thốt hiểm khối A,B,C: quạt tạo áp được đặt ở tầng sân thượng. Gió tạo áp
được đưa vào trục thang được xây bằng gạch và miệng gió cấp vào buồng thang.
Miệng cấp gió vào thang được lắp vị trí 2 tầng 01 miệng gió.
• Thang máy chữa cháy khối A,B,C: quạt tạo áp được đặt ở tầng sân thượng. Gió tạo áp
được đưa trực tiếp vào trong giếng thang.
5.1.3 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống:
• Khi hoả hoạn xảy ra, hệ thống báo cháy tự động sẽ gửi tín hiệu về tủ điều khiển của
quạt. Quạt này hoạt động hồn tồn tự động.
• Quạt cấp gió này có nhiệm vụ cấp gió vào trục thang để tạo áp suất trong thang thoát
hiểm, thang máy chữa cháy cao hơn so với áp suất phía trong hành lang, ngăn không
cho lửa và khói tràn vào khu vực thang thốt hiểm.
• Áp suất trong thang được điều chỉnh để có thể đóng mở cửa dễ dàng với mức chênh
lệch áp suất trong thang và bên ngoài vo khong t 20ữ50 (Pa).
ã Mt van x ỏp hot động bằng cơ lắp đặt tại tầng sân thượng sẽ mở ra để duy trì áp
trong b̀ng thang ln ở mức nhỏ hơn 50±10% (Pa).
5.1.4 Yêu cầu kỹ thuật:
• Hệ thống phải đảm bảo hoạt động hoàn toàn tự động ở mức độ tin cậy cao.
• Ng̀n điện cấp cho hệ thống phải riêng biệt và đảm bảo liên tục 24/24 giờ.
• Dây cấp ng̀n và dây điều khiển phải là loại chống cháy.
• Phải thường xuyên kiểm tra hệ thống theo kế hoạch định sẵn.

12


5.1.5 Cơ sở tính toán tạo áp thang bộ thoát hiểm:


13


14


15


16


5.2

Hệ thống hút khói hành lang

5.2.1 Mơ tả hệ Thống:
Theo QCVN 06 : 2010/BXD -2010, đối với toà nhà cao tầng phải trang bị hệ
thống tạo áp cho các sảnh thang máy tầng hầm, hệ thống hút khói sảnh thang các tầng
bên trên tầng hầm, hệ thống hút khói cho các hành lang kín của căn hộ để đảm bảo an
tồn cho việc thốt hiểm, cũng như an tồn cho các lực lượng chữa cháy trong
trường hợp hoả hoạn xảy ra.
5.2.2 Bố trí hệ thống:
Hệ thống thông gió, hút khói hành lang bao gồm đường ống gió và ly tâm được
lắp đặt ở tầng mái, sẽ vận hành cho toàn bộ khu vực hành lang của các tầng. Gió tươi
của hệ thống thông gió hành lang sẽ được đưa vào từ các khe hở của kiến trúc nhờ sự
chênh lệch áp.
5.2.3 Yêu cầu kỹ thuật:
o Hệ thống phải đảm bảo hoạt động hoàn toàn tự động ở mức độ tin cậy cao.
o Nguồn điện cấp cho hệ thống phải riêng biệt và đảm bảo liên tục 24/24 giờ.

o Dây cấp nguồn và dây điều khiển phải là loại chống cháy.
o Phải thường xuyên kiểm tra hệ thống theo kế hoạch định sẵn.
5.2.4 Cơ sở tính tốn

5.3

Thơng gió tầng bãi đậu xe tầng hầm
17


5.3.1 Mô tả hệ Thống:
o Khu vực tầng hầm là bãi đậu xe nên cũng là khu vực nguy hiểm nguy cơ xảy ra
cháy nổ cao, do lượng không khí độc hại và xăng dầu thải ra từ xe cộ. Hệ thống
hút khói tầng hầm ngoài việc hút khói khi cháy cịn có chức năng thơng gió cho
tầng hầm.
o Khi có tín hiệu từ tủ báo cháy, hệ thống chạy quạt hút và quạt đẩy ở tốc độ cao
nhất.
o Hệ thống quạt thông gió tầng hầm vận hành thông qua đầu dị cảm biến khí CO,
khi nờng độ khí CO đo được nhỏ hơn 9 (ppm) thì hệ quạt khơng hoạt động, khi
nồng độ khí CO đo được từ 9-100 (ppm) hệ thống quạt hoạt động ở tốc độ thấp,
khi có tín hiệu báo cháy hay nồng độ khí CO đo được cao hơn 100ppm thì quạt
hoạt động ở tốc độ cao.
5.3.2 Bố trí hệ thống:
o Hệ thống thông gió, hút khói bãi đậu xe, bao gồm đường ống gió và quạt hướng
trục được lắp đặt ở tầng Hầm, sẽ vận hành cho toàn bộ khu vực bãi đậu xe. Gió
tươi của hệ thống thông gió bãi đậu xe sẽ được đưa vào từ lối vào của tầng hầm
nhờ sự chênh lệch áp.
o Để đảm thơng thống và giảm nờng độ chất độc hại phát sinh trong khu vực tầng
hầm. Ta sử dụng cho tầng hầm (01) quạt kết nối đường ống gió tole tráng kẽm đến
tầng hầm. Quạt này có 2 tốc độ chạy. Tốc độ 1 hút khí tầng hầm thải ra môi

trường. Tốc độ 2 chạy khi có sự cố cháy sẽ hút khói ra khỏi khu vực tầng hầm.
o Nguồn cấp cho quạt thong gió và hút khói tầng hầm là nguồn ưu tiên, hoạt động
24/24.
5.3.3 Yêu cầu kỹ thuật:
o Hệ thống phải đảm bảo hoạt động hoàn toàn tự động ở mức độ tin cậy cao.
o Nguồn điện cấp cho hệ thống phải riêng biệt và đảm bảo liên tục 24/24 giờ.
o Dây cấp nguồn và dây điều khiển phải là loại chống cháy.
o Phải thường xuyên kiểm tra hệ thống theo kế hoạch định sẵn.
5.3.4 Cơ sở tính toán

18


19


20


21



×