Tải bản đầy đủ (.doc) (258 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công công trình: “ Tòa nhà Trung tâm thương mại và chung cư CT4C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 258 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

LỜI NĨI ĐẦU
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng cơ
bản đóng một vai trị hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh
vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước tiến
đáng kể. Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một
nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống
hiến để tiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện
đại hơn.
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ án
tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hồn thành
nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đường Đại Học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp
của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi cơng cơng
trình: “ Tịa nhà Trung tâm thương mại và chung cư CT4C ” thuộc khu đô thị mới
XaLa – Hà Đông – Hà Nội . Nội dung của đồ án gồm 3 phần:
- Phần 1: Kiến trúc cơng trình.
- Phần 2: Kết cấu cơng trình.
- Phần 3: Cơng nghệ và tổ chức xây dựng.
- Phần 4: Dự toán phần ngầm của cơng trình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã
tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng như các
bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng
khơng thể hồn thành nếu khơng có sự tận tình hướng dẫn của thầy
TS. Cao Minh Khang - Công ty tư vấn thiết kế HCDC
Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để
em có thể hồn thành đồ án ngày hôm nay.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hố lại tồn bộ
kiến thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính tốn kết cấu và cơng nghệ
thi cơng đang được ứng dụng cho các cơng trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay. Do


khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai
sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cơ cũng như của các bạn
sinh viên khác để có thể thiết kế được các cơng trình hồn thiện hơn sau này.
Hải Phòng, ngày 24 tháng 01 năm 2011.
Sinh viên
Phạm Khương Duy

SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

MỤC LỤC
Mục lục
Lời nói đầu

Trang

1
Chương 1 : Giới thiệu về cơng trình
11
1.1 Địa điểm xây dựng

11
1.2 Mục đích sử dụng và cơng năng của cơng trình
11
1.3 Các giải pháp kiến trúc của cơng trình
12
1.3.1 Giải pháp mặt bằng
12
1.3.2 Giải pháp mặt đứng
12
1.3.3 Giải pháp về giao thơng
13
1.4 Các giải pháp về kĩ thuật của cơng trình
13
1.4.1 Hệ thống điện
13
1.4.2 Hệ thống nước
14
1.4.3 Giải pháp cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc
14
1.4.4 Giải pháp chiếu sáng và thơng gió
14
1.4.5 Giải pháp phịng cháy chữa cháy và thoát người
15
1.4.6 Giải pháp cây xanh
15
Chương 2 : Lựa chọn giải pháp kết cấu
16
2.1 Sơ bộ phương án kết cấu
16
2.1.1 Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng

16
2.1.2 Giải pháp về vật liệu
16
2.1.3 Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực
17
2.1.3.1 Kết cấu khung
17
2.1.3.2 Kết cấu vách cứng
17
2.1.3.3 Kết cấu lõi cứng
17
2.1.3.4 Kết cấu ống
17
2.1.3.5 Các dạng kết cấu hỗn hợp
17
a) Kết cấu khung giằng
17
b) Kết cấu ống – lõi
18
c) Kết cấu ống tổ hợp
18
2.1.3.6 Các dạng kết cấu đặc biệt
18
a) Kết cấu có hệ dầm truyền
18
b) Kết cấu có các tầng cứng
18
c) Kết cấu có hệ giằng liên tầng
18
d) Kết cấu có hệ khung ghép

19
2.1.4 Phân tích lựa chọn phương án kết cấu tổng thể
19
2.1.5 Phân tích lựa chọn kết cấu sàn
20
2.1.5.1 Đề xuất phương án kết cấu sàn
20
2.1.5.2 Phương án sàn sườn toàn khối BTCT
20
2.1.5.3 Phương án sàn dày sườn BTCT
20
2.1.5.4 Phương án sàn không dầm ứng lực trước
20
2.1.5.5 Lựa chọn phương án kết cấu sàn
21
2.1.6 Lập mặt bằng kết cấu, chọn sơ bộ kích thước cho các cất kiện
21
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội


2.1.6.1 Lập các mặt bằng kết cấu và đặt tên cho các cấu kiện

21

2.1.6.2 Lựa chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện
22
a) Chiều dày sàn
22
b) Tiết diện dầm
22
c) Tiết diện cột
22
d) Tiết diện vách,lõi
23
2.2 Xác định tải trọng
24
2.2.1 Tải trọng đứng
24
2.2.1.1 Tĩnh tải
24
a) Tải trọng sàn
24
b) Tải trọng tường
26
2.2.1.2 Hoạt tải
28
2.2.2 Tải trọng ngang
29
2.2.2.1 Tải trọng gió tĩnh
29

a) Thành phần gió tĩnh theo cách gió tác dụng vào cột
29
b) Tính tốn thành phần gió tĩnh theo cách dồn về lực tập trung tác
dụng vào tâm cứng
36
2.2.2.2 Thành phần gió động
40
a)Các bước xác định tần số dao động riêng của cơng trình bằng
ETABS 9.5
40
b)Ngun tắc tính tốn
43
c) Tổng tải trọng gió
46
2.2.3 Tải trọng động đất
46
2.2.3.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘNG ĐẤT
46
2.2.3.2 Phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động
2.2.3.3 Q trình tính tốn
2.3 Thực hiện tính tốn
2.3.1 Tổ hợp tải trọng
2.3.2 Bảng nội lực của phần tử cột trục 1
2.3.3 Bảng nội lực dầm khung trục 1
Chương 3 : Tính tốn bản sàn
3.1 Sơ đồ tính tốn
3.1.1 Cấu tạo bản sàn
3.1.2 Số liệu tính tốn của vật liệu
3.1.3 Tải trọng và nội lực tính tốn
3.2 Tính tốn nội lực

3.2.1 Xác định kích thước bản kê 4 cạnh
3.2.2 Tải trọng tính tốn tác dụng lên sàn tầng điển hình
3.2.3 Tải trọng tính tốn tác dụng lên sàn tầng 1,2
3.2.4 Tính nội lực
3.3 Tính cốt thép
3.3.1 Bố trí thép theo phương cạnh ngắn
3.3.2 Bố trí thép theo phương cạnh dài
3.3.3 Bố trí thép theo phương cạnh ngắn
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

47
50
56
56
57
57
59
59
59
59
59
59
59
60
61

61
62
62
62
63
3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

3.3.4 Bố trí thép theo phương cạnh dài
63
Chương 4 : Tính tốn dầm
67
4.1 Cơ sở tính tốn
67
4.1.1 Trình tự tính tốn cốt thép dọc dầm
67
4.1.2 Số liệu tính tốn
67
4.2 Tính tốn cốt thép dọc chịu lực
67
4.2.1 Tính tốn thép chịu momen âm đầu dầm
67
4.2.2 Tính tốn thép chịu momen dương giữa dầm
68
4.3 Tính tốn cốt đai
68
4.3.1 Số liệu tính tốn

69
4.3.2 Tính tốn thép đai
69
4.4 Bố trí cốt thép dọc trong dầm và cốt đai
69
4.5 Tính tốn dầm mái
71
4.5.1 Tính tốn thép chịu momen âm đầu dầm
71
4.5.2 Tính tốn thép chịu momen dương giữa dầm
72
Chương 5 : Tính tốn cột
74
5.1 Cơ sở tính tốn
74
5.1.1 Lý thuyết tính tốn
74
5.1.1.1 Khái niệm nén lệch tâm xiên
74
5.1.1.2 Cơng thức gần đúng tính tốn cấu kiện BTCT chịu nén lệch
tâm xiên
75
a)Trường hợp 1
76
b)Trường hợp 2
77
c)Trường hợp 3
77
5.2 Tính tốn cột biên
78

5.2.1 Số liệu tính tốn
78
5.2.2 Tính tốn cột biên tầng hầm
78
5.2.2.2 Tính tốn cặp 1
78
a)Xét uốn dọc
78
b)Tính tốn
79
5.2.2.3 Tính tốn cặp 2
80
5.2.2.4 Tính tốn cặp 3
81
5.2.2.5 Tính tốn cốt đai
82
5.2.3 Tính tốn cốt thép cột biên tầng 1
82
5.2.3.1 Số liệu tính tốn
82
5.2.3.2 Tính tốn cặp 1
83
5.2.3.3 Tính tốn cặp 2
84
5.2.4 Tính tốn cốt thép cột biên tầng 4
85
5.2.4.1 Số liệu tính tốn
85
5.2.4.2 Tính tốn cặp 1
85

5.2.4.3 Tính tốn cặp 2
87
5.2.4.4 Tính tốn cốt đai
88
5.2.5 Tính tốn cốt thép cột biên các tầng cịn lại
88
5.2.5.1 Tính tốn cốt thép tầng 9
88
5.2.5.2 Tính tốn cốt thép tầng 14
89
5.2.5.3 Tính tốn cốt đai
89
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

5.3 Tính tốn cột giữa
5.3.1 Số liệu tính tốn
5.3.2 Tính tốn cột giữa tầng hầm
5.3.2.1 Số liệu tính tốn
5.3.2.2 Tính tốn cặp 1

a)Xét uốn dọc
b)Tính tốn
5.3.2.3 Tính tốn cặp 2
5.3.2.4 Tính tốn cặp 3
5.3.2.5 Tính tốn cốt đai
5.3.3 Tính tốn cột giữa tầng 1
5.3.3.1 Số liệu tính tốn
5.3.3.2 Tính tốn cặp 1
a)Xét uốn dọc
b)Tính tốn
5.3.3.3 Tính tốn cặp 2
5.3.4 Tính tốn cột giữa tầng 4
5.3.4.1 Số liệu tính tốn
5.3.4.2 Tính tốn cặp 1
5.3.4.3 Tính tốn cặp 2
101
5.3.5 Tính tốn cốt thép cột biên các tầng cịn lại
102
5.3.5.1 Tính tốn cốt thép tầng 9
102
5.3.5.2 Tính tốn cốt thép tầng 14
102
Chương 6 : Tính tốn cầu thang
104
6.1 Cơ sở tính tốn
104
6.2 Tính tốn cầu thang
104
6.2.1 Tính tốn bản thang
104

6.2.2 Tính tốn cốn chiếu nghỉ
106
Chương 7 : Tính tốn móng khung trục 1
108
7.1 Chỉ tiêu cơ lý đất
108
7.2 Lựa chọn phương án móng
109
7.2.1 Các phương pháp móng
109

SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

91
91
91
91
92
92
92
93
94
96
96
96
96
96

97
98
99
99
99

Trang

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

7.2.1.1 Móng cọc ép bê tơng
109
7.2.1.2 Móng cọc khoan nhồi
109
7.2.1.3 Móng cọc Barrette và tường chắn
110
7.2.1.4 Phân tích lựa chọn phương án móng
110
7.3 Tính sức chịu tải của cọc
110
7.3.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
110
7.3.2 Sức chịu tải của cọc theo công thức của Meyerhof (1956):(Tính
theo SPT)
111
7.4 Tính tốn đài cọc cho cột trục biên

112
7.4.1 Tính tốn đài cọc cho cột
112
7.4.1.1 Số liệu tính tốn
112
7.4.1.2 Tính tốn cặp 1
112
7.4.1.3 Tính tốn cặp 2
113
7.4.2 Kiểm tra móng cọc theo điều kiện cường độ
114
7.4.2.1 Kiểm tra với cặp 1
115
7.4.2.2 Kiểm tra với cặp 2
117
7.4.2.3 Dự báo lún
118
7.4.3 Kiểm tra chống đâm thủng
118
7.4.3.1 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 1
118
7.4.3.2 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 2
119
7.4.4 Tính tốn cường độ trên tiết diện thẳng đứng- Tính tốn thép đài
120
7.4.4.1 Tính tốn với cặp 1
120
7.4.4.2 Tính tốn với cặp 2
120
7.5 Tính tốn đài cọc cho cột trục giữa

122
7.5.1 Tính tốn đài cọc cho cột
122
7.5.1.1 Số liệu tính tốn
122
7.5.1.2 Tính tốn cặp 1
122
7.5.1.3 Tính tốn cặp 2
124
7.5.2 Kiểm tra chống đâm thủng
125
7.5.2.1 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 1
125
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội

7.5.2.2 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 2
126
7.5.3 Tính tốn cường độ trên tiết diện thẳng đứng- Tính tốn thép đài
126

7.5.3.1 Tính tốn với cặp 1
126
7.5.3.2 Tính tốn với cặp 2
127
Chương 8 : Thi công phần ngầm
129
8.1 Thi công cọc
129
8.1.1 Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi
129
8.1.1.1 Sử dụng phần ngầm
129
8.1.1.2 Phương án móng
129
8.1.2 Điều kiện địa chất
130
8.1.3 Thiết kế chịu lực cọc
132
8.1.4 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi
132
8.1.4.1 Lựa chọn công nghệ thi công cọc khoan nhồi
132
a)Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách
132
b)Cọc khoan nhồi khơng dùng ống vách
132
8.1.4.2 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi theo phương pháp khoan
gầu
133
a)Công tác chuẩn bị

135
b)Lựa chọn máy thi cơng
138
c)Xác định số lượng máy
145
8.1.4.3 Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi theo phương pháp khoan
gầu
147
a) Định vị tim cọc
147
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội

b) Hạ ống chống
148
c)Khoan tọa lỗ
151
d)Nạo vét hố khoan lần 1
154
e) Hạ lồng thép

154
f) Lắp ống đổ
155
g) Xử lí cặn lắng lần 2
156
h) Đổ bê tơng
157
i) Rút ống vách
158
8.1.4.4 Kiểm tra cọc , sự cố trong thi công và cách khắc phục
159
a) Kiểm tra cọc
159
b) Sự cố và cách khắc phục
162
c) Biện pháp an toàn vệ sinh môi trường
164
d) Tổ chức thi công cọc khoan nhồi
165
8.2 Thi cơng nền móng
166
8.2.1 Thiết kế hố đào
166
8.2.2 Tính tốn khối lượng đất đào
167
a) Chọn máy thi công đất
168
b) Kỹ thuật đào
170
SVTH : Phạm Khương Duy

Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

c) Thi cơng đào
170
d) An tồn lao động
171
8.3 Lập biện pháp thi cơng đài móng
171
8.3.1 Cơng tác phá bê tông đầu cọc
171
8.3.1.1 Chọn phương án thi cơng
171
8.3.1.2 Tính khối lượng cơng tác
172
8.3.2 Ván khn đài và giằng
172
8.3.2.1 Lựa chọn loại ván khuôn thường dùng
173
8.3.2.2 Tải trọng tác dụng lên ván thành đài móng gồm có
174

8.3.2.3 Chọn và kiểm tra khoảng cách giữa cọc nẹp ngang
174
8.3.2.4 Chọn và kiểm tra khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng
175
8.3.2.5 Cơng tác giác móng
176
8.3.2.6 Thi cơng bê tơng lót
176
a)Tác dụng và khối lượng bêtơng lót
176
b.Kỹ thuật thi cơng
177
8.3.2.7 Cơng tác cốt thép,bê tơng đài - giằng móng
178
a)Cốt thép
178
b) Tính năng suất máy bơm
179
c)Yêu cầu đối với bê tông thương phẩm
180
d) Vận chuyển bê tông
180
e) Đổ bê tông
181
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang


9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội

f) Đầm bê tông
181
g) Bảo dưỡng bê tông
181
h) Mạch ngừng thi công
181
8.3.2.8 Công tác tháo ván khn đài và giăng móng
182
8.3.2.9 Lấp đất hố móng
182
8.4 An tồn lao động khi thi cơng phần ngầm
183
8.4.1 Những sự cố thường xảy ra khi thi công dưới đất
183
8.4.2 An tồn lao động trong thi cơngđào đất tầng hầm
184
8.4.3 Vệ sinh môi trường
184
Chương 9 : Thi công phần thân và hồn thiện
186
9.1 Lập biện pháp thi cơng phần thân
186
9.1.1 Cơng nghệ thi cơng ván khn

186
9.1.1.1 Phân tích và so sánh một số loại cốp pha đang được sử dụng
thông dụng hiện nay
186
a)Cốp pha làm từ gỗ xẻ
186
b) Cốp pha gỗ dán và gỗ ép
186
c) Cốp pha kim loại
186
d) Cốp pha sản xuất từ chất dẻo.
188
9.1.1.2 Phân tích và so sánh một số loại cột chống đang được sử dụng
thông dụng hiện nay
190
a) Cột chống đơn
191

SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội


b) Cột chống tam giác chuẩn (giáo Pal)
192
c) Cột chống tai liên kết
192
d) Cột chống rời khố liên kết
193
9.1.2 Giải pháp thi cơng bê tơng
194
9.2 Khối lượng sơ bộ các công việc
195
9.2.1 Khối lượng bêtông và ván khuôn
195
9.2.2 Khối lượng cốt thép các cấu kiện
197
a) Cốt thép sàn
198
b) Cốt thép vách, tường tầng hầm
198
c) Cốt thép cột
198
d) Cốt thép dầm
198
9.3 Chọn phương tiện phục vụ thi công
201
9.3.1 Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống
201
9.3.1.1 Chọn loại ván khuôn
202
9.3.1.2 Chọn cây chống sàn, dầm và cột

202
a) Chọn cây chống sàn, dầm
202
b) Chọn cây chống cột
203
c) Chọn thanh đà đỡ ván khuôn sàn
204
9.3.2 Phương tiện vận chuyển lên cao
204
9.3.2.1 Chọn cần trục tháp
205
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội

9.3.2.2 Chọn phương tiện thi công bê tông
206
9.3.2.3 Chọn trạm bơm bêtông
206
9.3.3 Chuẩn bị thi công trên cao
207

9.4 Thiết kế ván khuôn cột , dầm , sàn
207
9.4.1 Thiết kế ván khn cột
207
9.4.1.1 Tính số lượng ván khn
207
9.4.1.2 Tính khoảng cách gơng cột
208
9.4.1.3 Kiểm tra độ võng của ván khn cột
209
9.4.2 Thiết kế ván khn dầm
209
9.4.2.1 Tính ván khn đáy dầm
209
9.4.2.2 Tính tốn ván thành dầm biên
211
9.4.3 Thiết kế ván khn sàn
213
9.4.3.1 Tính tốn số lượng ván khn
213
9.4.3.2 Tính khoảng cách giữa các đà ngang, đà dọc đỡ ván khuôn
sàn
213
9.4.3.3 Kiểm tra lại độ võng của ván khn sàn
214
9.4.3.4 Tính tiết diện thanh đà ngang mang ván khn sàn
215
9.4.3.5 Tính tiết diện thanh đà dọc đỡ đà ngang
216
9.5 Biện pháp thi công phần thân

217
9.5.1 Thi công cột
217
9.5.1.1 Công tác gia công lắp dựng cốt thép
217
9.5.1.2 Lắp dựng ván khuôn cột
218
9.5.1.3 Công tác đổ bê tông cột
219
9.5.1.4 Công tác bảo dưỡng bê tông cột
222
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội

9.5.1.5 Tháo dỡ ván khuôn cột
222
9.5.2 Thi công dầm sàn
222
9.5.2.1 Lắp dựng ván khuôn dầm sàn
222

9.5.2.2 Lắp dựng cốt thép dầm, sàn
224
9.5.2.3 Công tác đổ bê tông dầm sàn
225
9.5.2.4 Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn
227
9.5.2.5 Tháo dỡ ván khuôn
228
9.5.3 Sửa chữa khuyết tật trong bê tông
229
9.5.3.1 Hiện tượng rỗ bê tông
229
9.5.3.2 Hiện tượng trắng mặt bê tông
230
9.5.3.3 Hiện tượng nứt chân chim
230
9.6 Công tác xây trát láng, lắp điện nước
230
9.6.1 Công tác xây
230
9.6.1.1 Giới thiệu
230
9.6.1.2 Nguyên tắc xây
231
9.6.2 Công tác trát
232
9.6.2.1 Chuẩn bị mặt bằng trát
232
9.6.2.2 Vữa trát và phạm vi sử dụng
232

9.6.2.3 Phương pháp trát
233
9.7 An tồn lao động khi thi cơng phần thân và hồn thiện
233
9.7.1 An tồn lao động trong cơng tác bê tông
233
9.7.1.1 Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo
233
9.7.1.2 Công tác gia công lắp dựng cốt pha
234
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội

9.7.1.3 Bảo dưỡng bê tông
234
9.7.1.4 Tháo dỡ cốt pha
234
9.7.2 An tồn lao động trong cơng tác cốt thép
234
9.7.3 An tồn lao động trong cơng tác xây

235
9.7.4 An tồn lao động trong cơng tác hồn thiện
235
Chương 10 : Tổ chức thi công
237
10.1 Lập tiến độ thi công
237
10.1.1 Đại cương về tiến độ thi cơng
237
10.1.1.1Khái niệm
237
10.1.1.2Trình tự lập tiến độ thi cơng
237
10.1.2 Phương pháp tối ưu hố biểu đồ nhân lực
237
10.1.2.1Lấy qui trình kỹ thuật làm cơ sở
237
10.1.2.2Lấy tổ đội chun nghiệp làm cơ sở
237
10.1.3 Tính tốn khối lượng các cơng tác chính
238
10.2 Tính tốn lập tổng mặt bằng thi công
238
10.2.1 Cơ sở thiết kế
238
10.2.1.1Mặt bằng hiện trạng về khu đất xây dựng
238
10.2.1.2Các tài liệu thiết kế tổ chức thi công
238
10.2.1.3Các tài liệu và thông tin khác

238
10.2.2 Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung
239
10.2.3 Tính tốn chi tiết tổng mặt bằng xây dựng
240
10.2.3.1 Tính tốn đường giao thông
240
a) Sơ đồ vạch tuyến
240
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

b) Kích thước mặt đường
240
10.2.3.2 Tính tốn diện tích kho bãi
240
10.2.3.3 Tính tốn diện tích nhà tạm
a) Xác định dân số cơng trường
242
b) Tính tốn diện tích u cầu của các loại nhà tạm

242
10.2.3.4 Tính tốn cấp nước
243
a) Tính tốn lưu lượng nước u cầu
243
b) Xác định đường kính ống dẫn chính
244
10.2.3.5 Tính tốn cấp điện
244
a) Công suất tiêu thụ điện công trường
244
b) Chọn máy biến áp phân phối điện
245
Chương 11 : Lập dự toán
247
11.1 Cơ sở lập dự toán
247
11.2 Bảng tổng hợp dự toán
248

SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

242

Trang

15



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH
1.1 Địa điểm xây dựng

Khu chung cư nằm ở góc ngã tư cắt giữa đường Lê Hồng Phong với đường
Quang Trung.
Phía Bắc tiếp giáp với khu đất đã quy hoạch
Phía Đơng tiếp giáp với khu đất đã quy hoạch
Phía Nam tiếp giáp với Đường Quang Trung
Phía Tây tiếp giáp với Đường Lê Hồng Phong
Tuân thủ các chỉ giới về đường đỏ, chỉ giới xây dựng và chiều cao đã được sở
xây dựng TP Hà Nội quy định.
Cơng trình được đặt xen kẽ với các cơng trình khác tạo thành khu đơ thị. Điều
thuận lợi cho thi cơng là cơng trình được đặt cạnh đường chính vào khu chung cư. Do
có phần đất bố trí diện tích cây xanh và các địa điểm vui chơi cơng cộng, nên diện tích
trống xung quanh cơng trình khi bắt đầu xây dựng là khá rộng, vì vậy điều kiện bố trí
kho bãi và các phương tiện thi cơng là khá thuận lợi. Địa hình xung quanh cơng trình
bằng phẳng, khơng có các thế đất đặc biệt.
Nằm ở cạnh ngã tư, do đó việc điều kiện giao thơng ngồi cơng trình khá thuận
lợi, vừa đảm bảo vận chuyển vật liệu đến cơng trình, vừa đảm bảo di chuyển từ nơi
sinh hoạt đến cơng trình của cơng nhân.
Do vị trí và địa hình thuận lợi như vậy nên việc thi công và cung ứng vật liệu sẽ
được thuận lợi trong q trình thi cơng cơng trình .
1.2 Mục đích sử dụng và cơng năng của cơng trình .


Cơng trình được xây dựng theo quy hoạch của thành phố Hà Nội tại Phúc La –
Hà Đông- Hà Nội, với mục đích là giải quyết nhu cầu nhà ở cho dân, kết hợp với việc
làm trụ sở giao dịch cho ngân hàng, không gian siêu thị, buôn bán.
Khu chung cư ngồi ra cịn giải quyết được vấn đề khan hiếm nhà ở trong thời
kì dân số bùng nổ một cách tập trung.
Để phục vụ mục đích đó, cơng trình được thiết kế có mặt bằng đơn giản, với
việc bố trí hợp lý về số lượng cũng như vị trí các phương tiện di chuyển lên cao nhằm
phục vụ mục đích đi lại của dân cư. Ngồi ra, ở tầng trệt của cơng trình cịn có khơng
gian siêu thị, khơng gian sinh hoạt chung đảm bảo sinh hoạt vật chất và tinh thần của
khu dân cư. Có khơng gian giao dịch ở tầng 1 và 2, Tầng hầm của công trình có bố trí
các khu đỗ xe, nhằm cất giữ phương tiện đi lại của dân cư sinh hoạt trong cơng trình.
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

Bằng việc bố trí khơng gian sinh hoạt chung, không gian siêu thị , các quầy
hàng và khu vực đỗ xe, cộng với diện tích cây xanh và các điểm vui chơi công cộng
bao quanh công trình , chung cư CT4C đảm bảo trở thành một khu dân cư độc lập ,
cung cấp đầy đủ điwwù kiện sống cho dân cư sinh sống trên cơng trình , kết hợp với
các cơng trình khác thành một khu đơ thị hồn chỉnh , phù hợp với quy hoạch của

thành phố .
1.3 Các giải pháp kiến trúc của công trình .
1.3.1 Giải pháp mặt bằng .

Mặt bằng cơng trình tương đối đơn giản, lưới cột bố trí tại các góc căn hộ, ở
giữa có bố trí lõi thang máy, ngồi ra cịn có gian có diện tích sử dụng to hơn, tuỳ nhu
cầu của người dân. Kích thước bao của cơng trình là 31,1m62.44m.
Cơng trình gồm 18 tầng và một tầng hầm trong đó :
- 1 tầng hầm: bao gồm khơng gian để xe, phịng bảo vệ, ơ kỹ thuật . Tổng diện
tích khoảng 1942 m2.
- Tầng 1 và tầng 2: bao gồm không gian siêu thị, không gian giao dịch, phòng
sinh hoạt cộng đồng, và sảnh.
- 1 tầng kĩ thuật(tầng 3) : mục đích thu gọn đường ống kĩ thuật ở các tầng chung
cư phía trên .
- 14 tầng căn hộ (từ tầng 4 đến tầng 18): Các căn hộ được phân chia theo phần
diện tích sử dụng khác nhau. Căn hộ loại A có diện tích 90 m2, căn hộ loại B có diện
tích 83,58 m2, và căn hộ loại C có diện tích 80,64 m2.
- Tầng mái bao gồm phần kỹ thuật cho thang máy, phần kỹ thuật của hệ thống
thơng gió và bể nước. Tầng mái có các lớp cách nhiệt, chống ẩm, rãnh thốt nước, các
cột thu sét…
Với tất cả các tầng đều có không gian cho giao thông theo phương đứng. Giao
thông theo phương đứng bao gồm 2 cầu thang bộ, 4 cầu thang máy chở người. Hệ
thống thang được kết hợp với hệ kết cấu vách lõi chịu lực của toà nhà.
1.3.2 Giải pháp mặt đứng .

Cơng trình bao gồm 19 tầng:
- 1 tầng hầm ở cốt -3,3m .
- Tầng 1 và 2 cao 4,5 m .
- 16 tầng căn hộ cao 3,35 m .
- Tum thang máy cao 4,2m .

Sự khéo léo sắp đặt ban công cho các căn hộ và phần thơng tầng cộng với chi
tiết khung nhơm kính ở hành lang khắc phục được sự nhàm chán cho mặt đứng của toà
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

nhà, ngồi ra cịn tạo ra khơng gian thơng thống, sáng sủa, tạo cảm giác thoải mái cho
người dân khi sinh sống và hoạt động trong tồ nhà.
1.3.3 Giải pháp về giao thơng .

Giao thơng trong cơng trình bao gồm giao thơng theo phương đứng và giao
thông theo phương ngang.
Giao thông theo phương đứng, như đã nói, bao gồm 2 thang bộ, 4 thang máy
chở người. Đảm bảo nhu cầu đi lại trong sinh hoạt và thốt người khi có sự cố.
Giao thơng theo phương ngang bao gồm hệ thống sảnh và hành lang dẫn đến
các phịng. Sảnh được bố trí ở vị trí trung tâm đảm bảo cho khoảng cách trung bình từ
các phịng đến thang máy là bé nhất. Hành lang được thiết kế đảm bảo điều kiện đi lại,
vận chuyển và thoát người khi có sự cố.
Hệ thống cầu thang máy được bố trí ở trung tâm tịa nhà thuận tiện cho giao
thơng đi lại trong tòa nhà, hệ thống cầu thang bộ được bố trí phân bố đều trong tịa nhà
, đảm bảo điều kiện giao thơng , tạo lối thốt hiểm khi xảy ra hiểm họa .

Khoảng cách từ căn hộ xa nhất đến cầu thang < 10 m . Bề rộng nhỏ nhất của
sảnh lớn hơn 2,5 m đảm bảo điều kiện đi lại .
Thang bộ chính rộng 3,6m bố trí trong thang máy và thang phụ 3,15m bố trí
trong khoảng truc 1 và 2 , thuận tiện phục vụ thang máy khi q tải và đề phịng sự
cố .
Nhìn chung khơng gian của cơng trình và hệ thống cầu thang của cơng trình
đảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt và an tồn khi có sự cố cho mọi người sinh sống
và làm việc trong tòa nhà .
1.4 CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CỦA CƠNG TRÌNH .
1.4.1 HỆ THỐNG ĐIỆN .

Hệ thống điện trong tồn bộ cơng trình được thiết kế và sử dụng tuân theo các
nguyên tắc sau:
- Đường điện trong cơng trình được đi ngầm trong tường và được bao bọc bởi
các lớp bảo vệ.
- Đặt ở nơi khơ ráo, có biện pháp cách nước với đoạn đặt gần với hệ thống
nước.
- Tuyệt đối không đặt ở những nới có khả năng phát sinh hoả hoạn.
- Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố.
- Phù hợp với giải pháp Kiến Trúc cũng như kết cấu để đơn giản trong thi công
lắp đặt, cũng như đảm bảo thẩm mĩ cơng trình.
- Có máy phát điện dự phòng để đảm bảo cấp điện liên tục cho toàn bộ khu nhà.
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

18



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội

Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây, bắt đầu từ trạm trung tâm dưới
tầng hầm, đến các trạm trung gian ở mỗi tầng, sau đó dẫn đến các phịng trong tầng.
1.4.2 Hệ thống nước .

Hệ thống cấp nước sử dụng nguồn nước từ hệ thống cấp nước của thành phố
được chứa trong bể ngầm riêng. Sau đó cung cấp đến từng đơn vị sử dụng theo thiết
kế, phù hợp với Kiến Trúc và Kết Cấu của cơng trình.
Hệ thống thốt nước cơng trình gồm thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt.
Đường ống thoát nước mưa được đặt riêng, đưa thẳng xuống hệ thống thoát nước
thành phố. Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt được bố trí chung trong đường kỹ thuật
thơng tầng cùng với hệ thống cấp nước. Nước thải sinh hoạt được xử lí tạm trước khi
đưa ra hệ thống thốt nước thành phố.
Hệ thống nước cứu hoả được thiết kế riêng, gồm trạm bơm riêng dưới tầng
hầm, bể riêng trên mái và đường ống riêng dẫn đến các tầng. Ngoài hệ thống báo và
chữa cháy thủ cơng, trong các phịng cịn được bố trí bộ cảm ứng báo cháy tự động và
hệ thống phun nước tự động khi có tín hiệu.
1.4.3 Giải pháp cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc .

Cơng trình nằm ở trung tâm thành phố Hà Đông nên rất thuân tiện trong thông
tin liên lạc với bên ngồi. Các căn hộ đêu có truyền hình cáp, có mạng Internet đến
từng căn hơ. Các căn hộ đều co thể liên lạc trực tiếp với các phòng ban quản lí chung
cư 24/24 qua hệ thống điện thoại nội bộ.
Tầng 1 là không gian giao dịch siêu thị và thương mại, là nơi tiếp khách, tại
phòng trực chung cư có dịch vụ cung cấp thơng tin liên lạc nhằm hướng dẫn các khách
hàng một cách thuận lợi nhất. Trong đó có bố trí sơ đồ các căn hộ số phịng để tiện cho

khách và mọi người tìm kiếm.
1.4.4 Giải pháp chiếu sáng và thơng gió .

Hệ thống chiếu sáng của toà nhà bao gồm chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng
nhân tạo. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo được thiết kế trong quá trình thiết kế hệ thống
điện, được tính tốn và bố trí phù hợp đảm bảo điều kiện chiếu sáng cho các căn hộ và
khu vực công cơng của cơng trình. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo dựa trên nguyên tắc
thiết kế kiến trúc, sử dụng các không gian hở và vật liệu trong suốt để dẫn ánh sáng
thiên nhiên vào trong cơng trình. Mỗi căn hộ đều được bố trí ban cơng để phục vụ sinh
hoạt.Tồn bộ cơng trình co 4 mặt tiếp xúc với thiên nhiên,các căn hộ đều tiếp xúc trực
tiếp với bên ngoài để lấy sáng. sử dụng cửa trời và logia để lấy sáng và thơng gió. Các
căn hộ đều có cửa sổ lấy sáng tự nhiên và thơng gió cho các phịng. Phía tiếp giáp với
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

bên ngồi của các căn hộ có ban cơng là khơng gian mở để phơi quần áo tạo sự thơng
thống cho các căn hộ
Hệ thống thơng gió cũng bao gồm thơng gió tự nhiên và nhân tạo. Bằng giải
pháp kiến trúc hợp lý, kết hợp sử dụng các khoảng hở tạo nên sự thơng thống trong
tồn bộ cơng trình. Gió nhân tạo từ bên ngồi có thể thổi vào bên trong qua các cửa sổ

ở cầu thang và logia thông vào sảnh nội bộ khu thang máy tạo sự thơng thống tự
nhiên cho cơng trình.Ngồi ra cịn có hệ thống gió nhân tạo từ quạt của các căn hộ,các
nhà đều được lắp điều hoà tạo sự mát mẻ chung cho tồn cơng trình đặc biệt trong mùa
hè.Trong đó sử dụng hệ thống điều hồ trung tâm đặt trên tầng mái để thay đổi khơng
khí thơng qua hệ thống thơng gió dẫn tới các phịng
1.4.5 Giải pháp phịng cháy chữa cháy và thốt người .

Giải pháp phịng cháy chữa cháy và thốt người khi có sự cố là vấn đề rất quan
trọng đối với nhà cao tầng
Để nhằm ngăn chặn những sự cố xẩy ra tại mỗi tầng đều có hệ thống biển báo
phịng cháy, biển cấm hút thuốc lá nhất là tại các cửa cầu thang. Tại hành lang của mỗi
tầng và gần cửa thang máy có bố trí các họng cứu hoả, treo các bình cứu hoả phịng
khi có sự cố cháy, nổ.
Hệ thống giao thông theo phương đứng gồm 3 thang máy và 2 cầu thang bộ đặt
tại trung tâm cơng trình kết hợp với hệ thống sảnh và giao thông theo phương ngang
đảm bảo thốt người khi có sự cố.
1.4.6 Giải pháp cây xanh .

Để tạo cảnh quan sống động và phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí ngồi
trời,tạo khơng gian thống mát và khơng khí trong lành, cũng như việc khắc phụng
tiếng ồn và bụi, xung quanh cơng trình có bố trí hệ thống cây xanh. Việc bố trí cây
xanh khơng những thế cịn tn theo tiêu chuẩn về diện tích của cây xanh trong khu đơ
thị.

SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang


20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội

Chương 2

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU .
2.1.1 Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng

Về mặt kết cấu mặt kết cấu, một ngôi nhà được xem là cao tầng khi mà độ bền
vững và chuyển vị của nó do tải trọng ngang quyết định. Từ nhà thấp tầng đến nhà cao
tầng có một sự chuyển tiếp quan trọng từ phân tích tĩnh học sang phân tích động học.
Thiết kế nhà cao tầng so với nhà thấp tầng đặt ra một nhiệm vụ quan trọng cho kĩ sư
kết cấu trong việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực cho cơng trình. Việc chọn các hệ
kết cấu chịu lực khác nhau, có liên quan chặt chẽ đến các vấn đề về bố trí mặt bằng,
hình khối, độ cao các tầng, yêu cầu kĩ thuật thi công, tiến độ thi cơng, giá thành xây
dựng. Nhà càng cao thì các yếu tố sau đây càng quan trọng:
- Ảnh hưởng của tải trọng ngang do gió và động đất.
- Chuyển vị ngang tải đỉnh nhà và chuyển vị lệch giữa các mức tầng nhà.
- Gia tốc dao động.
- Ổn định tổng thể chống lật và chống trượt.
- Độ ổn định của nền móng cơng trình.
Do đó trong thiết kế nhà cao tầng phải quan tâm đến nhiều vấn đề phức tạp như xác
định chính xác tải trọng, tổ hợp tải trọng, sơ đồ tính, kết cấu móng kết cấu chịu lực
ngang, ổn định tổng thể và động học cơng trình.
2.1.2 Giải pháp về vật liệu :


Hiện nay ở Việt Nam, vật liệu dùng cho kết cấu nhà cao tầng thường sử dụng là
bêtơng cốt thép và thép (bêtơng cốt cứng).
Cơng trình bằng thép với thiết kế dạng bêtông cốt cứng đã bắt đầu đươc xây dựng ở
nước ta. Đặc điểm chính của của kết cấu thép là cường độ vật liệu lớn dẫn đến kích
thước tiết diện nhỏ mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực Kết cấu thép có tính đàn hồi
cao, khả năng chịu biến dạng lớn nên rất thích hợp cho việc thiết kế các cơng trình cao
tầng chịu tải trọng ngang lớn. Tuy nhiên nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng thì
việc đảm bảo thi cơng tốt các mối nối là rất khó khăn, mặt khác giá thành cơng trình
bằng thép thường cao mà chi phí cho việc bảo quản cấu kiện khi cơng trình đi vào sử
dụng là rất tốn kém, đặc biệt với môi trường khí hậu Việt Nam, và cơng trình bằng
thép kém bền với nhiệt độ, khi xảy ra hoả hoạn hoặc cháy nổ thì cơng trình bằng thép
rất dễ chảy dẻo dẫn đến sụp đổ do khơng cịn độ cứng để chống đỡ cả cơng trình. Kết
cấu nhà cao tầng bằng thép chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi cần không gian sử dụng
lớn, chiều cao nhà lớn (nhà siêu cao tầng), hoặc đối với các kết cấu nhịp lớn như nhà
thi đấu, mái sân vận động, nhà hát, viện bảo tàng (nhóm các cơng trình cơng cộng)…
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội

Bêtông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng chính cho các cơng trình xây dựng

trên thế giới. Kết cấu bêtông cốt thép khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu
thép như thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với mơi trường và nhiệt độ, ngồi
ra nó tận dụng được tính chịu nén rất tốt của bêtơng và tính chịu kéo của cốt thép nhờ
tính chất làm việc chung giữa chúng. Tuy nhiên vật liệu bêtơng cốt thép sẽ địi hỏi kích
thước cấu kiện lớn, tải trọng bản thân của cơng trình tăng nhanh theo chiều cao khiến
cho việc lựa chọn các giải pháp kết cấu để xử lý là phức tạp.
2.1.3 Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực :
2.1.3.1 Kết cấu khung: bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chịu tải trọng đứng vừa
chịu tải trọng ngang.

Loại kết cấu này có ưu điểm là có khơng gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có thể
đáp ứng đầy đủ u cầu sử dụng cơng trình, tuy nhiên độ cứng ngang nhỏ, khả năng
chống lại tác động của tải trọng ngang kém, hệ dầm thường có chiều cao lớn nên ảnh
hưởng đến công năng sử dụng và tăng chiều cao nhà. Các cơng trình sử dụng kết cấu
khung thường là những cơng trình có chiều cao khơng lớn, với khung BTCT không
quá 20 tầng, với khung thép cũng không quá 30 tầng.
2.1.3.2 Kết cấu vách cứng :

Là hệ thống các vách vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng ngang. Loại kết cấu
này có độ cứng ngang lớn, khả năng chống lại tải trọng ngang lớn, khả năng chịu động
đất tốt. Nhưng do khoảng cách của tường nhỏ, khơng gian của mặt bằng cơng trình
nhỏ, việc sử dụng bị hạn chế, kết cấu vách cứng cịn có trọng lượng lớn, độ cứng kết
cấu lớn nên tải trọng động đất tác động lên cơng trình cũng lớn và đây là đặc điểm bất
lợi cho cơng trình chịu tác động của động đất. Loại kết cấu này được sử dụng nhiều
trong cơng trình nhà ở, cơng sở, khách sạn.
2.1.3.3 Kết cấu lõi cứng:

Là hệ kết cấu bao gồm 1 hay nhiều lõi được bố trí sao cho tâm cứng càng gần
trọng tâm càng tốt. Các sàn được đỡ bởi hệ dầm công xôn vươn ra từ lõi cứng.
2.1.3.4 Kết cấu ống:


Là hệ kết cấu bao gồm các cột dày đặc đặt trên tồn bộ chu vi cơng trình được liên
kết với nhau nhờ hệ thống dầm ngang. Kết cấu ống làm việc nói chung theo sơ đồ
trung gian giữa sơ đồ công xôn và sơ đồ khung. Kết cấu ống có khả năng chịu tải trọng
ngang tốt, có thể sử dụng cho những cơng trình cao đến 60 tầng với kết cấu ống BTCT
và 80 tầng với kết cấu ống thép. Nhược điểm của kết cấu loại này là các cột biên được
bố trí dày đặc gây cản trở mỹ quan cũng như điều kiện thơng thống của cơng trình.
2.1.3.5 Các dạng kết cấu hỗn hợp
a)Kết cấu khung - giằng:

Là hệ kết cấu kết hợp giữa khung và vách cứng, lấy ưu điểm của loại này bổ sung
cho nhược điểm của loại kia, cơng trình vừa có khơng gian sử dụng tương đối lớn, vừa
có khả năng chống lực bên tốt. Vách cứng trong kết cấu này có thể bố trí đứng riêng,
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

cũng có thể lợi dụng tường thang máy, thang bộ, được sử dụng rộng rãi trong các loại
cơng trình
b) Kết cấu ống - lõi:


Kết cấu ống sẽ làm việc hiệu quả hơn khi bố trí thêm các lõi cứng ở khu vực
trung tâm. Các lõi cứng ở khu vực trung tâm vừa chịu một lượng lớn tải trọng đứng
vừa chịu một lượng lớn tải trọng ngang. Xét về độ cứng theo phương ngang thì kết cấu
ống có độ cứng lớn hơn nhiều so với kết cấu khung. Lõi cứng trong ống có thể là do
các tường cứng liên kết với nhau tạo thành lõi hoặc là các ống có kích thước nhỏ hơn
ống ngồi. Trường hợp thứ 2 còn được gọi là kết cấu ống trong ống. Tương tác giữa
ống trong và ống ngồi có đặc thù giống như tương tác giữa ống và lõi cứng trung tâm.
c) Kết cấu ống tổ hợp:

Trong một số nhà cao tầng, ngồi kết cấu ống người ta cịn bố trí thêm các dãy cột
khá dày ở phía trong để tạo thành các vách theo cả 2 phương.Kết quả là đã tạo ra một
dạng kết cấu giống như chiếc hộp gồm nhiều ngăn có độ cứng lớn theo phương ngang.
Kết cấu được tạo ra theo cách này gọi là kết cấu ống tổ hợp. Kết cấu ống tổ hợp thích
hợp cho các cơng trình có mặt bằng lớn và chiều cao lớn. Kết cấu ống tổ hợp cũng có
những nhược điểm như kết cấu ống, ngồi ra, do sự có mặt của các vách bên trong nên
phần nào ảnh hưởng đến cơng năng sử dụng của cơng trình.
2.1.3.6 Các dạng kết cấu đặc biệt
a) Kết cấu có hệ dầm truyền:

Chân tường dọc ngang của vách cứng không kéo dài tới đáy tầng 1 hoặc một số
tầng phía dưới mà đặt lên khung đỡ phía dưới. Loại kết cấu này có thể đáp ứng yêu
cầu không gian lớn ở tầng dưới như cửa hàng, khách sạn, lại có khả năng chống tải
trọng ngang tương dối lớn. Do đó loại hình kết cấu này được sử dụng nhiều ở nhà cao
tầng mà tầng dưới làm của hàng hay nhà hàng.
b)Kết cấu có các tầng cứng:

Trong kết cấu ống-lõi, mặc dù cả ống và lõi đều được xem như các công xôn
ngàm vào đất để cùng chịu tải trọng ngang, nhưng do các dầm sàn có độ cứng nhỏ nên
hầu như tải trọng ngang do lõi cứng gánh chịu. Hiện tượng nàylàm cho kết cấu ống
làm việc không hiệu quả. Vấn đề này được khắc phục nếu như tại vị trí một số tầng,

người ta tạo ra các dầm hoặc giàn có độ cứng lớn nối lõi trong với ống ngoài. Dưới tác
dụng của tải trọng ngang, lõi cứng bị uốn làm cho các dầm này bị chuyển vị theo
phương thẳng đứng và tác dụng lên các cột của ống ngoài các lực theo phương thẳng
đứng. Mặc dầu các cột có độ cứng chống uốn nhỏ, song độ cứng dọc trục lớn đã cản
trở sự chuyển vị của các dầm cứng và kết quả là chống lại chuyển vị ngang của cả
cơng trình.
Trong thực tế, các dầm này có chiều cao bằng cả tầng nhà và được bố trí tại tầng kĩ
thuật nên cịn được gọi là các tầng cứng.
c) Kết cấu có hệ giằng liên tầng:
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

Là hệ kết cấu có hệ thống khung bao quanh nhà nhưng không thuần túy tạo thành
kết cấu ống mà được bổ sung một hệ giằng chéo thông nhiều tầng, gọi là hệ giằng liên
tầng. Hệ thống giằng liên tầng này có đặc điểm là làm cho hệ khung biên làm việc gần
như một hệ giàn. các cột và dầm của khung biên gần như chỉ chịu lực dọc trục. Ưu
điểm của hệ kết cấu này là có độ cứng lớn theo phương ngang, thích hợp với những
ngơi nhà siêu cao tầng. Ngồi ra hệ giằng liên tầng có ưu điểm là khơngảnh hưởng
nhiều đến cơng năng của cơng trình như hệ giằng chéo chỉ bố trí trong 1 tầng, hệ thống
cột khơng đặt dày đặc như kết cấu ống thuần túy. Đây là một giải pháp kết cấu hiện

đại, đang được thế giới quan tâm.
d) Kết cấu có hệ khung ghép: đặc điểm khác biệt giữa hệ khung ghép và khung bình
thường là:
- Khung bình thường do các cột và dầm tạo thành, các dầm và cột đều đồng thời chịu
tác động của tải trọng đứng và tải trọng ngang. Nói chung, tình trạng chịu lực của các
cấu kiện gần như nhau, do đó vật liệu cũng gần như vậy.
- Khung ghép được cấu tạo theo cách liên kết một số tầng và một số nhịp, thường có
kích thước và tiết diện lớn. Khung ghép thường có độ cứng lớn, là kết cấu chịu lực
chính của cơng trình. Khung tầng trong hệ kết cấu này được xem là hệ kết cấu thứ cấp
chủ yếu là để truyền các tải trọng đứng lên hệ khung ghép. Trong một số trường hợp
tại các tầng trên có thể bỏ hệ khung tầng để tạo ra không gian lớn.
Kết cấu khung ghép thích hợp cho những ngơi nhà siêu cao tầng và hiện nay đang
được thế giới quan tâm.
2.1.4 Phân tích lựa chọn phương án kết cấu tổng thể :

Trên cơ sở đề xuất các phương án về vật liệu và hệ kết cấu chịu lực chính như trên,
với quy mơ của cơng trình “Tịa nhà trung tâm thương mại và chung cư CT4C” gồm
18 tầng thân, tổng chiều cao 66,8 m, phương án kết cấu tổng thể của cơng trình được
chọn như sau:
- Vât liệu: Như phân tích ở trên , bê tông cốt thép là vật liệu đã và đang được dùng
phổ biến ở nước ta trong xây dựng nhà cao tầng. Cơng trình “Tịa nhà trung tâm
thương mại và chung cư CT4C” , 18 tầng, thích hợp đối với vật liệu bê tông cốt thép.
Chọn bê tông cốt thép làm vật liệu cho kết cấu công trình.
Do yêu cầu cường độ cao cho kết cấu nhà cao tầng, chọn bê tông B30
(Rb = 170kG/cm2; Rbt = 12kG/cm2). Cốt thép chịu lực nhóm CIII đối với thép 
(Ra = 3600kG/cm2), nhóm CII với thép  Ra = 2800kG/cm2)
- Hệ kết cấu chiu lực: Căn cứ vào bản vẽ thiết kế kiến trúc, căn cứ vào các phân tích
ưu nhược điểm của từng hệ kết cấu trên đây, chọn sử dụng hệ kết cấu khung - lõi chịu
lực với sơ đồ khung giằng. Trong đó, hệ thống lõi vách được bố trí ở khu vực thang
máy và thang bộ, chịu một phần tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình và phần tải

trọng đứng tương ứng với diện chịu tải của lõi; hệ khung bao gồm các hàng cột (liên
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517

Trang

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đề tài : Trung tâm thương mại và chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội

kết với sàn) bố trí theo các trục chính, chịu một phần tải trọng ngang và một phần tải
trọng đứng tương ứng với diện chịu tải của nó.
2.1.5 Phân tích lựa chọn kết cấu sàn :
2.1.5.1 Đề xuất phương án kết cấu sàn :

- Cơng trình có bước cột khá lớn theo 2 phương đối với khu vực trung tâm thương mại
và khu chung cư (9x 8,4 m), các phương án kết cấu sàn phù hợp là:
+ Sàn sườn tồn khối
+ Sàn dày sườn (sàn ơ cờ)
+ Sàn phẳng BTCT ứng lực trước
- Dưới đây đi vào phân tích ưu nhược điểm của từng loại phương án kết cấu sàn để từ
đó lựa chọn ra loại kết cấu phù hợp nhất về kinh tế, kỹ thuật, khả năng thiết kế và thi
cơng cơng trình.
2.1.5.2 Phương án sàn sườn toàn khối BTCT :

- Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn.

- Ưu điểm: Lý thuyến tính tốn và kinh nghiệm tính tốn khá hồn thiện, thi cơng đơn
giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận
tiện cho việc lựa chọn phương tiện thi cơng. Chất lượng đảm bảo do đã có nhiều kinh
nghiệm thiết kế và thi công trước đây.
- Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, hệ
dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những cơng trình khơng có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều
cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng khơng có lợi cho kết
cấu khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Q
trình thi cơng chi phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn.
2.1.5.3 Phương án sàn dày sườn BTCT :

- Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vng góc với nhau theo hai phương, chia
bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách
giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm
không gian sử dụng trong phịng.
- Ưu điểm: Tránh được có q nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các cơng trình u cầu thẩm mỹ cao và khơng
gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố
trí mặt bằng.
- Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá
rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng khơng tránh được những hạn
chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm
chính dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng
sẽ tăng cao vì kích thước dầm rất lớn.
2.1.5.4 Phương án sàn không dầm ứng lực trước :
SVTH : Phạm Khương Duy
Lớp : XDD47-DH1

MSSV : 26517


Trang

25


×