Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ON HOA HOC TUNG PHAN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔNG HỢP NH3 – TÍNH KHỬ CỦA NH3 Câu 1. Một bình kín chứa 10lit N2 và 10lit H2 ở 0o C, 10atm. Sau phản ứng đưa nhiệt độ về 0 o C, thì áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm. Phần trăm thể tích của N2 và H2 sau phản ứng lần lượt là: A. 35,0% và 45,0% B. 45,0% và 35,0% C. 50,0% và 38,9% D. 38,9% và 50,0% Câu 2. Nung nóng hỗn hợp gồm 0,4 mol N2 và 1,6 mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt độ t 0C thấy áp suất trong bình lúc này là P 1. Sau đó cho một lượng dư H 2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình là t0C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P 2 (P1 = 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là A. 50%. B. 65,25%. C. 60%. D. 75%. Câu 3. Cho luồng khí NH3 đi qua ống đựng 6,4 gam CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hoà tan hoàn toàn chất rắn trong ống bằng dung dịch HNO3 đặc thu được 1,792 lít NO2 (đktc). Phần trăm CuO đã bị khử là A. 60% B. 70% C. 50% D. 40% Câu 4. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M = 7,2 đvC . Sau khi tiên hành phản ứng tổng hợp NH 3, được hỗn hợp Y có M = 8 đvC . Hiệu suất phản ứng tổng hợp là: A. 20%. B. 15% C. 25%. D. 10% Câu 5. Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,2 mol H2 và 1,0 mol N2 (có xúc tác và nhiệt độ thích hợp). Ở trạng thái cân bằng có 0,16 mol NH3 tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25 % cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N2? A. 1,25 B. 2,25 C. 0,84 D. 1,68 CHƯƠNG 5 – 12 Câu 1. Điện phân 200ml dd CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dòng là 5A. Khi ở anot có 4g khí oxi bay ra thì ngừng điện phân. Điều nào sau đây luôn đúng ? A. Khối lượng đồng thu được ở catot là 16 g. B. Thời gian điện phân là 9650 giây. C. Nồng độ mol của H2SO4 trong dd lúc này là 1,25M. D. Chỉ có khí thoát ra ở anot. Câu 2. Điện phân dd BaCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn thu được 200ml dd X và lượng khí bay ra tại catot phản ứng vừa đủ với 4,4g etanal ở điều kiện thích hợp, pH của dd X là A. 0,3 B. 14 C. 0 D. 0,6 Câu 3. Cho 6,80 g hỗn hợp CaO, CuO phản ứng hoàn toàn với cacbon dư ở nhiệt độ cao thu được 2,24 lít khí (đktc). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại tạo thành là A. 6,4 g. B. 5,2 g. C. 3,2 g. D. 4,0 g. Câu 4. Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl 2 có trong V lít hỗn hợp khí A là A. 0,2. B. 0,25. C. 0,3. D. 0,15. Câu 5. Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là A. 25,38 gam. B. 23,68 gam. C. 24,68 gam. D. 25,08 gam. Câu 6. Hòa tan hết 3,84 gam Cu trong 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO 3 0,60M và H2SO4 0,50M. Sau phản ứng thu được khí NO duy nhất và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd X là? A. 9,88 gam. B. 10,00 gam. C. 1,88 gam. D. 8,00 gam. Câu 7. Chia 38,6g hh gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau F1: tan vừa đủ trong 2 lít dd H2SO4 loãng thoát ra 14,56 lít khí H2 (đkc) F2: tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng đun nóng thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đkc). M là A. Zn B. Mg C. Pb D. Al Câu 8. Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 thu được 2,24g chất rắn. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl thu được 224 ml khí (đktc). Nồng độ mol/l của dd HCl là: A. 1,6M B. 1M C. 0,8M D. 0,5M Câu 9. Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm 4 oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là A. 21,7g B. 24,9g C. 28,1g D. 31,3g Câu 10. Cho 19,3 gam hỗn hợp Fe và kim loại R (hoá trị không đổi) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,65 mol H2. Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 1,5 mol NO2. Kim loại R là A. Mg B. Zn C. Ni D. Al.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BT VỀ MUỐI AMONI CỦA AMIN – AXIT CACBOXYLIC Câu 1. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với ddNaOH và đun nóng, thu được ddY và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn ddY thu được khối lượng muối khan là A. 14,3 gam. B. 8,9 gam. C. 15,7 gam. D. 16,5 gam. Câu 2. Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dd Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7 g B. 21,8 g C. 12,5 g D. 15g Câu 3. Hợp chất X mạch hở có CTPT là C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,6 B. 9,4 C. 8,2 D. 10,8 AMIN – AMINO AXXIT Câu 1. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với ddHCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với ddNaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2–m1=7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H8O4N2. B. C5H11O2N. C. C5H9O4N. D. C4H10O2N2. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là: A. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít. B. X là C2H5NH2; V = 6,944 lít. C. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít. D. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít. Câu 3.  -aminoaxit X chứa một nhóm NH 2. Cho 10,3g chất X tác dụng với axit HCl (dư) được 13,95 g muối khan. CTCT thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 4. Để trung hòa 25g dd của một amin đơn chức nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dd HCl 1M. CTPT của X là A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H5N. Câu 5. Trung hoà 0,1 mol amino axit X cần 200g dd NaOH 4%. Cô cạn dd thu được 16,3gam muối khan. Công thức phân tử của X là A. H2NCH2COOH B.H2NCH(COOH)2 C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2CH(COOH)2 Câu 6. Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dd HCl 2M được dd X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dd NaOH 8,4% được dd Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,1 gam. B. 16,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ E thu được 13,2 gam CO 2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của E so với hiđro bằng 44,5. Khi E phản ứng với dd NaOH đun nóng, sản phẩm thu được có metanol. Công thức cấu tạo của E là A. CH3COOCH2NH2. B. H2NCH2COOCH3. C. CH3CH(NH2)COOCH3 D. H2NCH2CH2COOCH3  Câu 8. Cho 1,47 gam -aminoaxit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác, 1,47 gam Y tác dụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 9. Cho X là một aminoaxit. 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với dd NaOH thì cần dùng 25g dd NaOH 3,2%. X là A.(NH2)2C5H9COOH B. NH2C3H6COOH C. (NH2)2C3H5COOH D. (NH2)2C3H5(COOH)2. Câu 10. Cho 100ml dd aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác, 100ml dd aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,5M. Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. X là A.H2NC2H3(COOH)2. B. (H2N)2C2H3COOH. C. (H2N)2C2H2(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×