Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.92 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cam Lâm</b>
- <b>La mắng,</b>
- <b>Nhiếc móc,</b>
- <b>Chửi rủa,…</b>
- <b>Hành hạ,</b>
- <b>Làm cho </b>
<b>xấu hổ,…</b>
- <b>Bỏ rơi,</b>
- <b>Hoàn toàn tách </b>
<b>li khỏi tập thể,</b>
<b>…</b>
- <b>Tát, </b>
- <b>Đánh, </b>
- <b>Cấu véo,…</b>
- <b>Kéo tai, </b>
- <b>Giật tóc,…</b>
<b> Hành hạ trẻ ở </b>
<b>trong tư thế </b>
<b> không thoải mái,…</b>
<b>Thể xác</b>
<b>Hành hạ trẻ ở </b>
<b>nơi nóng bức, </b>
<b>lạnh lẽo,…</b>
<b><sub> La mắng;</sub></b>
<b><sub> Nhiếc móc;</sub></b>
<b><sub> Hạ nhục;</sub></b>
<b><sub> Bỏ rơi (Bỏ mặc);</sub></b>
<b><sub> Chửi rủa;</sub></b>
<b><sub> Làm cho xấu hổ;</sub></b>
<b><sub> Làm cho khó xử; …</sub></b>
<b><sub>Tát;</sub></b>
<b><sub> Đánh;</sub></b>
<b><sub> Véo;</sub></b>
<b><sub> Cây thước;</sub></b>
<b><sub> Giật tóc;</sub></b>
<b><sub> Quỳ-úp mặt vào tường; </sub></b>
<b>…</b>
<b>Trừng phạt tinh thần</b> <b>Trừng phạt thân thể</b>
<b>* KẾT LUẬN:</b>
<b>Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời </b>
<b>nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo </b>
<b>dục trẻ nhưng</b> <b>làm thương tổn cho các em về thể xác và </b>
<b>tinh thần.</b>
<b>Cá nhân</b>
<b> Tình huống: </b>
<b> Một học sinh làm việc riêng trong giờ học, giáo viên gọi lên trả lời </b>
<b>câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và khơng trả lời được. Giáo viên </b>
<b>sẽ xử lí tình huống trên như thế nào?</b>
<b><sub>Học thì dở, chỉ được cái nói chuyện </sub></b>
<b>là giỏi!</b>
<b><sub>Đứng im đấy!</sub></b>
<b><sub>Ai trả lời?</sub></b>
<b><sub>Nghe rõ chưa! Nhắc lại đi! </sub></b>
<b><sub>Xòe bàn tay ra! (Đánh 2 cái vào tay)</sub></b>
<b><sub>Ngồi xuống! Lần sau cịn vi phạm </sub></b>
<b>nữa thì quét lớp 1 tuần !</b>
<b>…</b>
<b> Giáo viên A:</b>
<b>Trừng phạt </b>
<i><b>(Tiêu cực)</b></i>
<b><sub>Cô nhắc lại câu hỏi nhé.</sub></b>
<b><sub>Em nào trong lớp giúp bạn trả lời </sub></b>
<b>câu hỏi?</b>
<b><sub>Em nhắc lại đi!</sub></b>
<b><sub>Em trả lời được rồi! Chỉ cần em chú </sub></b>
<b><sub>Em nhớ tập trung vào bài học nhé!</sub></b>
<b>…..</b>
<b> Giáo viên B:</b>
<b>Động viên, giúp đỡ </b>
<b>HS lớp 2 ở TP. HCM bị </b>
<b>cô giáo đánh gãy răng</b>
<b>HS lớp 4 ở Hà Nội bị </b>
<i><b>Đối với người làm công tác giáo </b></i>
<i><b>dục</b></i>
<i><b>điều tồi tệ nhất có lẽ là làm </b></i>
<i><b>việc theo phương pháp tạo ra </b></i>
<i><b>sự sợ hãi, áp lực và uy quyền </b></i>
<i><b>giả tạo. Cách làm việc như vậy </b></i>
<i><b>huỷ hoại những tình cảm lành </b></i>
<i><b>mạnh, chính trực và lịng tự </b></i>
<i><b>trọng của học sinh.</b></i>
<b>* KẾT LUẬN:</b>
<b>Ở Việt Nam hiện nay vẫn cịn tình trạng trừng phạt thân </b>
<b>* KẾT LUẬN:</b>
<b>- Do ảnh hưởng tư </b>
<b>tưởng phong kiến, nho </b>
<b>giáo; do nhận thức của </b>
<b>người lớn còn hạn chế;</b>
<b>* Khách quan:</b> <b>* Chủ quan:</b>
-<b><sub> Do giáo viên chưa có </sub></b>
<b>phương pháp giáo dục </b>
<b>trẻ nhưng không sử </b>
<b>dụng trừng phạt thân </b>
<b>thể đối với trẻ;</b>
<b>- …</b>
<b>- Do giáo viên bị căng </b>
<b>thẳng, chịu áp lực, còn </b>
<b>thiếu kinh nghiệm giáo </b>
<b>dục trẻ cá biệt, muốn </b>
<b>“ra oai” trước HS;</b>
<b>Trừng phạt thân thể (TPTT) có tác dụng ngay, HS lập tức làm theo ý </b>
<b>người lớn -> tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỷ luật. Sử </b>
<b>dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn các biện pháp GD khác.</b>
<b>Ảnh hưởng của việc TPTT đến HS cũng đâu có nặng nề đến thế. </b>
<b>Sử dụng TPTT là biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng. Đối với 1 số HS cá </b>
<b>biệt, khó bảo thì TPTT là biện pháp duy nhất để cho HS vâng lời. </b>
<b> Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra </b>
<b>những hậu quả nặng nề cho trẻ em, </b>
<b>gia đình, nhà trường và xã hội.</b>
<b> Khơng phù hợp với đạo đức nhà </b>
<b>giáo.</b>
<b> Không thực hiện mục tiêu giáo dục.</b>
<b> Vi phạm pháp luật Việt Nam và </b>
<b>Quan niệm xưa</b>
<b>Quan niệm xưa<sub>Quan niệm xưa</sub><sub>Quan niệm xưa</sub></b>
<i><b><sub> Yêu cho roi cho vọt,</sub></b></i>
<i><b> Ghét cho ngọt cho bùi.</b></i>
<i><b><sub> Miếng ngon nhớ lâu,</sub></b></i>
<i><b> Đòn đau nhớ đời.</b></i>
<b>Sự</b>
<b>bất </b>
<b>lực </b>
<b>của</b>
<b>G.dục</b>
<b>Sự</b>
<b>bất </b>
<b>lực </b>
<b>của</b>
<b>G.dục</b>
<b>Quan niệm mới</b>
<b>Quan niệm mới<sub>Quan niệm mới</sub><sub>Quan niệm mới</sub></b>
<b>Việc mắc lỗi: tự nhiên </b>
<b>học tập và phát triển</b>
<b>Giáo viên</b>
<b>Giáo viên<sub>Giáo viên</sub><sub>Giáo viên</sub></b>
<b>Người phân tích chỉ ra </b>
<b>lỗi, HS tự điều chỉnh cho </b>
<b>hoàn thiện</b>
<b>KỶ</b>
<b>KỶ</b>
<b>LUẬT</b>
<b>LUẬT</b>
<b>KỶ</b>
<b>KỶ</b>
<b>LUẬT</b>
<b>LUẬT</b>
<b> Giáo dục kỷ luật tích cực là gì?</b>
<b> Giáo dục kỷ luật tích cực là gì?</b>
<b>Thực tế khống chế và </b>
<b>Thực tế khống chế và </b>
<b>trừng phạt (trách)</b>
<b>trừng phạt (trách)</b>
<b>Qui tắc – qui định – luật lệ: </b>
<i><b><sub>HS thành đạt</sub></b></i>
<i><b><sub>Nhận biết thơng tin </sub></b></i>
<i><b>để phát triển</b></i>
<i><b><sub>Lịng tự tin - ni </sub></b></i>
<i><b>dưỡng ham học</b></i>
<i><b>Biện pháp, kỹ thuật</b></i>
<i><b>Có sự thỏa thuận trước</b></i>
<i><b>Tơn trọng HS</b></i>
<b>KỶ LUẬT </b>
<b>TÍCH CỰC</b>
<b>Giáo dục kỷ luật tích cực khơng phải là…</b>
<b>Giáo dục kỷ luật tích cực không phải là…</b>
<i><b>Sự buông thả để cho HS muốn làm gì thì làm.</b></i>
<i><b>Khơng có các qui tắc.</b></i>
<b><sub>Nhà trường -> </sub></b>
<b>môi trường thân </b>
<b>thiện, an toàn -> </b>
<b>niềm tin.</b>
<b><sub> Giảm thiểu </sub></b>
<b>những TNXH, bạo </b>
<b>hành, bạo lực</b>
<b><sub> Đào tạo được </sub></b>
<b>những công dân </b>
<b>tốt.</b>
<b><sub> Gia đình hạnh </sub></b>
<b><sub> Giảm áp lực.</sub></b>
<b><sub> Xây dựng được mối </sub></b>
<b>quan hệ thân thiện.</b>
<b><sub> Học sinh tin tưởng.</sub></b>
<b><sub> Nâng cao hiệu quả </sub></b>
<b>quản lý lớp học.</b>
<b><sub> Gia đình học sinh, xã </sub></b>
<b><sub>Có nhiều cơ hội để </sub></b>
<b>chia sẻ, bày tỏ cảm </b>
<b>xúc.</b>
<b><sub> Được mọi người </sub></b>
<b>quan tâm, tơn trọng, </b>
<b>lắng nghe ý kiến.</b>
<b><sub> Tích cực, chủ động, </sub></b>
<b>tự tin.</b>
<b><sub> Phát huy được khả </sub></b>
<b>năng của mình.</b>
<b>Với NT – GĐ - XH</b>
<b>Với giáo viên</b>
<b>Với học sinh</b>
<b>Chỉ có giải thích, chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ mắc phải, để HS biết </b>
<b>cách sửa chữa thì mới giúp HS khơng phạm lỗi lầm và giáo dục ổn </b>
<b>định kỷ luật lớp học một cách lâu dài.</b>
<b>Chỉ có sự u thương và quan tâm của thầy cơ, cha mẹ mới giúp cho </b>
<b>các em thay đổi. Sự quan tâm lắng nghe để hiểu những nhu cầu, </b>
<b>những khó khăn của HS và cùng HS giải quyết sẽ giúp các em tiến bộ </b>
<b>hơn.</b>
<b>Cha mẹ và thầy cơ có trách nhiệm hiểu từng HS riêng biệt để có cách </b>
<b>giáo dục thích hợp. Xuất phát từ sự cảm thơng, tình u để hiểu rõ </b>
<b>HS và đưa ra những giải thích, hướng dẫn đúng đắn cho từng HS </b>
<b>mới là cách giúp các em nên người, chứ không phải là đánh mắng </b>
<b>làm HS nên người.</b>