Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

giao an sinh 8 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.58 KB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 - Tiết 1 Ngày soạn : 13/08/2011. Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. - Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. II. Chuẩn bị. - Tranh phóng to các hình SGK trong bài (nếu có ) - Bảng phụ. III.Các bước lên lớp 1) Ổn định tổ chức lớp : KTSS + VS 2) Kiểm tra bài cũ : - Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào?( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá) - Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú – bộ khỉ tiến hoá nhất) 3) Bài mới: Giới thiệu sơ qua về chương trình sinh học lớp 8. Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng - Cho HS đọc thông tin - Đọc thông tin, trao đổi I. Vị trí của con người trong mục 1 SGK. nhóm và rút ra kết luận. tự nhiên - Người có những đặc điểm - Xác định vị trí phân loại giống thú  Người thuộc lớp của con người trong tự thú. nhiên? - Đặc điểm chỉ có ở người, - Con người có những đặc - Cá nhân nghiên cứu bài không có ở động vật (ô 1, 2, 3, điểm nào khác biệt với tập. 5, 7, 8 – SGK). động vật thuộc lớp thú? - Trao đổi nhóm và xác - Sự khác biệt giữa người và - Yêu cầu HS hoàn thành định kết luận đúng bằng thú chứng tỏ người là động vật bài tập  SGK. cách đánh dấu trên bảng tiến hoá nhất, đặc biệt là biết phụ. lao động, có tiếng nói, chữ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đặc điểm khác biệt giữa - Các nhóm khác trình viết, tư duy trừu tượng, hoạt người và động vật lớp thú bày, bổ sung  Kết luận. động có mục đích  Làm chủ có ý nghĩa gì? thiên nhiên. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc  SGK - Cá nhân nghiên cứu  mục II để trả lời : trao đổi nhóm. - Học bộ môn cơ thể người - Một vài đại diện trình và vệ sinh giúp chúng ta hiểu bày, bổ sung để rút ra biết những gì? kết luận. - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lời: - Hãy cho biết kiến thức về - Quan sát tranh + thực cơ thể người và vệ sinh có tế  trao đỏi nhóm để quan hệ mật thiết với những chỉ ra mối liên quan ngành nghề nào trong xã giữa bộ môn với khoa hội? học khác.. Phần ghi bảng II.Nhiệm vụ của môn sinh học người - Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí, chức năng của các cơ quan trong cơ thể. mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể  Bảo vệ cơ thể. - Kiến thức cơ thể người và vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao... Hoạt động 3: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sin Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng - Yêu cầu HS nghiên cứu  - Cá nhân tự nghiên cứu , III.Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ mục III SGK, liên hệ các trao đổi nhóm. phương pháp đã học môn - Đại diện nhóm trình bày, sinh Sinh học ở lớp dưới để trả bổ sung để rút ra kết luận. - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật ... lời: để hiểu rõ về cấu tạo, hình - Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn? - HS lấy VD cho từng thái. - Thí nghiệm để tìm ra chức phương pháp. năng sinh lí các cơ quan, hệ - Cho HS lấy VD cụ thể cơ quan. minh hoạ cho từng phương - Vận dụng kiến thức để giải pháp. thích hiện tượng thực tế, có - Cho 1 HS đọc kết luận biện pháp vệ sinh, rèn luyện SGK. thân thể. 4. Củng cố ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa con người và động vật thuộc lớp thú? Điều này có ý nghĩa gì? ? Lợi ích của việc học bộ môn “ Cơ thể người và sinh vật”..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu 1, 2 SG- Kẻ bảng 2 vào vở. - Ôn lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú. IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................... ............................ ............................................................................................................................. ..................... Tuần 1 - Tiết 2 Ngày soạn : 13/08/2011 Chương I – Khái quát về cơ thể người Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nêu được đặc điểm của cơ thể người - HS kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể trên mô hình. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức. - Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng. II. Chuẩn bị. - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan của cơ thể người. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2 và H 2.3 (SGK). III.Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: KTSS + VS 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú? Từ đó xác định vị trí của con người trong tự nhiên. - Cho biết lợi ích của việc học môn “Cơ thể người và vệ sinh” 3. Bài mới. Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng 1.Các phần cơ thể - Cá nhân quan sát tranh, - Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và tìm hiểu bản thân, trao đổi I.Cấu tạo cơ thể 2.2, kết hợp tự tìm hiểu bản thân nhóm. Đại diện nhóm trình 1.Các phần cơ thể để trả lời: bày ý kiến. - Cơ thể chia làm 3 phần:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? - Cơ thể chúng ta được bao bọc bởi cơ quan nào? Chức năng của cơ quan này là gì? -Dưới da là cơ quan nào? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? - Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, khoang bụng? (GV treo tranh hoặc mô hình cơ thể người để HS khai thác vị trí các cơ quan) 2, Các hệ cơ quan. - Cho 1 HS đọc to  SGK và trả lời:-? Thế nào là một hệ cơ quan?. đầu, thân và tay chân. - Da bao bọc bên ngoài để bảo vệ cơ thể. - Dưới da là lớp mỡ  cơ và xương (hệ vận động). - Khoang ngực ngăn - HS có thể lên chỉ trực cách với khoang bụng tiếp trên tranh hoặc mô nhờ cơ hoành. hình tháo lắp các cơ quan cơ thể. - 1 HS trả lời . Rút ra kết luận.. 2. Các hệ cơ quan - Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ - Kể tên các hệ cơ quan ở động - Nhớ lại kiến thức cũ, kể thể. đủ 7 hệ cơ quan. vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để - Trao đổi nhóm, hoàn hoàn thành bảng 2 (SGK) vào thành bảng. Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng phụ, phiếu học tập. nhóm khác bổ sung  Kết - GV thông báo đáp án đúng. luận: - Ngoài các hệ cơ quan trên, - 1 HS khác chỉ tên các cơ trong cơ thể còn có các hệ cơ quan trong từng hệ trên mô quan nào khác? hình. - So sánh các hệ cơ quan ở - Các nhóm khác nhận xét. người và thú, em có nhận xét - Da, các giác quan, hệ gì? sinh dục và hệ nội tiết. - Giống nhau về sự sắp xếp, cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan. Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng - Yêu cầu HS đọc  SGK mục II để - Cá nhân nghiên cứu  trả lời : phân tích 1 hoạt động của II Sự phối hợp hoạt động của các cơ - Sự phối hợp hoạt động của các cơ cơ thể đó là chạy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> quan trong cơ thể được thể hiện trong trường hợp nào? - Yêu cầu HS khác lấy VD về 1 hoạt động khác và phân tích. - Yêu cầu HS quan sát H 2.3 và giải thích sơ đồ H 2.3 SGK. - Hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì?. quan - Trao đổi nhóm để tìm VD khác. Đại diện nhóm trình bày. - Trao đổi nhóm: + Chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan. + Thấy được vai trò chỉ. - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên sự thống nhất của cơ thể dưới sự chỉ đạo, điều hoà của hệ thần đạo của hệ thần kinh - GV nhận xét ý kiến HS và giải và hệ nội tiết kinh và thể dịch thích: Hệ thần kinh điều hoà qua cơ chế phản xạ; hệ nội tiết điều hoà 1 HS đọc kết luận SGK. qua cơ chế thể dịch. 4. Củng cố: HS trả lời câu hỏi: - Cơ thể có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng: 1. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động có đặc điểm là: a. Trái ngược nhau b. Thống nhất nhau. c. Lấn át nhau d. 2 ý a và b đúng. 2. Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động hệ cơ quan khác. a. Hệ thần kinh và hệ nội tiết b. Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hoá và hô hấp. c. Hệ bài tiết, sinh dục và nội tiết. d. Hệ bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh.. Phiếu Học Tập Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan - Hệ vận động - Hệ tiêu hoá. Các cơ quan trong từng hệ cơ quan - Cơ và xương - Miệng, ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.. Chức năng của hệ cơ quan - Vận động cơ thể - Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dd cung cấp cho cơ thể.. - Tim và hệ mạch - Hệ tuần hoàn. - Vận chuyển chất dd, oxi tới tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến cơ quan bài tiết. - Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.. - Hệ hô hấp. - Hệ bài tiết - Hệ thần kinh. 5. Hướng dẫn về nhà. - Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. - Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh.. - Thực hiện trao đổi khí oxi, khí cacbonic giữa cơ thể và môi trường. - Bài tiết nước tiểu. - Tiếp nhận và trả lời kích từ môi trường, điều hoà hoạt động của các cơ quan..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vât IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................. T.T KÝ DUYỆT. Tuần 2 - Tiết 3 Ns : 20/08/2011. Bài 3: TẾ BÀO. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Mô tả được các thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức năng của cơ thể. - Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu tạo & đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan tế bào dưới khv. - Rèn tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị. - Tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2 III.Các bước lên lớp 1. Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các hệ cơ quan và chức năng của mỗi hệ cơ quan trong cơ thể? - Tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất? Sự thống nhất của cơ thể do đâu ? cho 1 VD chứng minh?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Bài mới: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ tế bào. Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát H 3.1 và - Quan sát kĩ H 3.1 I.Cấu tạo tế bào cho biết cấu tạo một tế bào điển và ghi nhớ kiến thức. Cấu tạo tế bào gồm 3 phần: hình. + Màng - Treo tranh H 3.1 phóng to để + Chất tế bào gồm nhiều HS gắn chú thích. - 1 HS gắn chú thích. bào quan Các HS khác nhận + Nhân xét, bổ sung. Hoạt động 2 Chức năng của các bộ phận trong tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bảng 3.1 để ghi II.Chức năng của các bộ phận nhớ chức năng các bào trong tế bào. sgk quan trong tế bào. - Màng sinh chất có vai trò gì? Tại sao? - Cá nhân nghiên cứu - Lưới nội chất có vai trò gì bảng 3.1 và ghi nhớ trong hoạt động sống của kiến thức. tế bào? - Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? - Tại sao nói nhân là trung - Dựa vào bảng 3 để tâm của tế bào? trả lời. - Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng, chất tế bào và nhân? Hoạt động 3: Thành phần hoá học của tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng Yêu cầu HS đọc  mục - HS dựa vào  III.Thành phần hoá học của III SGK và trả lời câu hỏi: SGK để trả lời. tế bào - Tế bào là một hỗn hợp phức - Cho biết thành phần tạp gồm nhiều chất hữu cơ và hoá học chính của tế bào? - Trao đổi nhóm để trả vô cơ a. Chất hữu cơ: - Các nguyên tố hoá học lời. cấu tạo nên tế bào có ở + Các nguyên tố hoá + Prôtêin: C, H, O, S, N. đâu? học đó đều có trong tự + Gluxit: C, H, O (tỉ lệ 1C:2H: 1O) - Tại sao trong khẩu phần nhiên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ăn mỗi người cần có đủ + Ăn đủ chất để xây prôtêin, gluxit, lipit, dựng tế bào giúp cơ vitamin, muối khoáng và thể phát triển tốt. nước?. + Lipit: C, H, O (tỉ lệ O thay đổi tuỳ loại) + Axit nuclêic: ADN, ARN. b. Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K, Fe ... và nước.. Hoạt động 4: Hoạt động sống của tế bào Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2 SGK để trả lời câu hỏi: - Hằng ngày cơ thể và môi trường có mối quan hệ với nhau như thế nào?. Hoạt động của HS - Nghiên cứu kĩ H 3.2, trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời. + Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxi, chất hữu cơ, nước, muối khoáng cung cấp cho tế bào trao đổi chất tạo năng - Kể tên các hoạt động lượng cho cơ thể hoạt sống diễn ra trong tế động và thải cacbonic, bào. chất bài tiết. - Hoạt động sống của tế + HS rút ra kết luận. bào có liên quan gì đến hoạt động sống của cơ thể? - 1 HS đọc kết luận SGK. - Qua H 3.2 hãy cho biết chức năng của tế bào là gì?. Phần ghi bảng IV.Hoạt động sống của tế bào * Cơ thể luôn có sự TĐC với môi trường . - Hoạt động của tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. - Hoạt động sống của tế bào liên quan đến hoạt động sống của cơ thể + Trao đổi chất của tế bào là cơ sở trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. + Sự phân chia tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể. + Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với môi trường bên ngoài. => Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.. * Gv nhận xét - kết luận 4. Củng cố: Cho HS làm bài tập 1 (Tr 13 – SGK) Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng: Nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể vì: a. Các cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bởi tế bào. b. Các hoạt động sống của tế boà là cơ sở cho các hoạt động của cơ thể. c. Khi toàn bộ các tế bào chết thì cơ thể sẽ chết. d. a và b đúng.(đáp án d đúng).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5.Hướng dẫn về nhà : Học bài và trả lời câu hỏi 2 (Tr13- SGK) - Đọc mục “Em có biết” - Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở, học thuộc tên và chức năng. IV.Rút kinh nghiêm.. Tuần 2 - Tiết 4 Ns : 20/08/2011. Bài 4: MÔ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS trình bày được khái niệm mô. - Kể được các loại mô chính và chức năng của chúng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh. - Rèn luyện khả năng khái quát hoá, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị. - Tranh phóng to hình 4.1  4.4 SGK . III.Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp:1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút - Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? - Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? 3. Bài mới Hoạt động 1: Khái niệm mô Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc  mục I SGK - HS trao đổi nhóm để hoàn thành bài tập . và trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên những tế bào có - Dựa vào mục “Em có hình dạng khác nhau mà em biết” ở bài trước để trả lời. biết? - Vì chức năng khác nhau. - Giải thích vì sao têa bào có hình dạng khác nhau? - HS rút ra kết luận - GV phân tích: chính do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá có hình dạng, kích thước khác nhau. Sự phân hoá diễn ra ngay ở giai đoạn phôi. - Vậy mô là gì ?. Phần ghi bảng 1.Khái niệm mô * Mô là nhóm tế bào chuyên hóa, cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 2: Các loại mô Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Kẻ sẵn phiếu học II.Các loại mô tập vào vở. Nội dung PHT - Kể tên các loại mô, nêu đặc điểm, -Kể tên chức năng cho ví dụ? - Quan sát H 4.1 -Q/s -Nhận xét về sự sắp xếp các tế bào -Nhận xét ở mô biểu bì, vị trí, cấu tạo, chức năng? - Quan sát H 4.2 - HS quan sát kĩ H - Máu thuộc loại mô gì? Vì sao 4.2 để trả lời. máu được xếp vào loại mô đó? - Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào? - GV nhận xét - Quan sát H 4.3 và trả lời câu hỏi - Cá nhân nghiên - Hình dạng tế bào cơ vân và cơ cứu  kết hợp quan tim giống và khác nhau ở điểm sát H 4.3, trao đổi nào? nhóm để trả lời. - Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào? -Quan sát H 4.4; -Quan sát H 4.4 để hoàn thành tiếp trao đổi nhóm hoàn nội dung phiếu học tập. thành phiếu học tập theo nhóm. - GV nhận xét, đưa kết quả đúng. - Báo cáo kết quả. Cấu tạo, chức năng các loại mô Tên các loại mô Vị trí Chức năng 1. Mô biểu bì - Phủ ngoài da, - Bảo vệ. che chở, - Biểu bì bao phủ lót trong các cơ hấp thụ. quan rỗng. - Biểu bì tuyến - Nằm trong các - Tiết các chất. tuyến của cơ thể. 2. Mô liên kết - Mô sợi - Mô sụn. Cấu tạo - Chủ yếu là tế bào, các tế bào xếp sít nhau, thành lớp dày phủ mặt ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng.. Có ở khắp nơi như: Nâng đỡ, liên kết các Chủ yếu là chất phi - Dây chằng cơ quan hoặc là đệm bào, các tế bào nằm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Mô xương - Đầu xương - Mô mỡ - Bộ xương - Mô máu và bạch - Mỡ huyết. - Hệ tuần hoàn và bạch huyết. 3. Mô cơ. - Mô cơ vân. - Gắn vào xương. - Mô cơ tim. - Cấu tạo nên thành tim. - Mô cơ trơn. - Thành nội quan. 4. Mô thần kinh. - Nằm ở não, tuỷ sống, có các dây thần kinh chạy đến các hệ cơ quan.. cơ học.. rải rác.. - Cung cấp chất dinh dưỡng. Co dãn tạo nên sự Chủ yếu là tế bào, vận động của các cơ phi bào ít. Các tế bào quan và cơ thể. cơ dài, xếp thành bó, lớp. - Hoạt động theo ý muốn. - Tế bào có nhiều - Hoạt động không nhân, có vân ngang. theo ý muốn. - Tế bào phân nhánh, có nhiều nhân, có - Hoạt động không vân ngang. theo ý muốn. - Tế bào có hình thoi, đầu nhọn, có 1 nhân. - Tiếp nhận kích - Gồm các tế bào thích và sử lí thông thần kinh (nơron và tin, điều hoà và phối các tế bào thần kinh hợp hoạt động các đệm). cơ quan đảm bảo sự - Nơron có thân nối thích ứng của cơ thể với các sợi nhánh và với môi trường. sợi trục.. 4. Củng cố: 1 HS đọc ghi nhớ SGK. Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu đúng nhất: 1. Chức năng của mô biểu c. Co dãn và che chở b. Các tế bào dài, tập bì là: cho cơ thể. trung thành bó. a. Bảo vệ và nâng đỡ 2. Mô liên kết có cấu tạo: c. Gồm tế bào và phi cơ thể. a. Chủ yếu là tế bào có bào (sợi đàn hồi, chất nền) b. Bảo vệ, che chở hình dạng khác nhau. và tiết các chất.. 5.Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Làm bài tập 4 vào vở..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… T.T KÝ DUYỆT. Tuần 3 - Tiết 5 Ns : 28/08/2011 I. Mục tiêu. 1, Kiến thức. Bài 6: PHẢN XẠ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể. - Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron. - Chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ. 2,Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3, Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể. II. Chuẩn bị. - Tranh phóng to hình 6.1 – Nơron; H6.2 – Cung phản xạ SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập. III.Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Mô là gì? Có những loại mô nào? Chức năng của các loại mô 3. Bài mới: - Vì sao khi sờ tay vào vật nóng, tay rụt lại? - Nhìn thấy quả me, quả khế có hiện tượng tiết nước bọt? - Đèn chiếu vào mắt, mắt nhắm lại? - Hiện tượng trên là gì? Những thành phần nào tham gia vào? Cơ chế diễn ra như thế nào? Bài Phản xạ sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi này. Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của nơron Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nghiên cứu  mục I SGK kết hợp quan sát H 6.1 và trả lời câu hỏi: - Nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh - Gắn chú thích vào tranh câm cấu tạo nơron và mô tả cấu tạo 1 nơron điển hình? - GV treo tranh cho HS nhận xét,rút ra kết luận.. Hoạt động của HS. Phần ghi bảng. 1.Cấu tạo và chức năng của nơron - HS ghi nhớ chú thích. a. cấu tạo nơron gồm: - Thân: chứa nhân, xung - 1 HS lên bảng gắn chú quanh có tua ngắn (sợi thích. nhánh). - Tua dài (sợi trục): có - HS nhận xét, nêu cấu bao miêlin, tận cùng phân tạo nơron. nhánh có cúc ximáp.. - Nghiên cứu tiếp SGK - Nơron có chức năng gì? - Cho HS nêu khái niệm tính để trả lời các câu hỏi. cảm ứng, tính dẫn truyền. - GV chỉ trên tranh chiều lan truyền xung thần kinh trên hình 6.1 và 6.2 (cung phản xạ) Lưu ý: xung thần kinh lan truyền theo 1 chiều. - Dựa vào chức năng dẫn truyền, - Nghiên cứu  SGK kết. b. Chức năng - Cảm ứng (SGK) - Dẫn truyền (SGK). c. Các loại nơron.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> người ta chia nơron thành 3 loại? hợp quan sát H 6.2; trao - Nơron hướng tâm - GV phát phiếu học tập, yêu cầu đổi nhóm, hoàn thành (nơron cảm giác). HS nghiên cứu tiếp  SGK kết kết quả vào phiếu học - Nơron trung gian (nơron liên lạc). hợp quan sát H 6.2 để tìm ra sự tập. - Nơron li tâm (nơron vận khác nhau giữa 3 loại nơron. - GV treo bảng kẻ phiếu học tập. - HS điền kết quả. Các động). - GV đưa ra đáp án đúng, hướng nhóm khác nhận xét. dẫn HS trên sơ đồ H 6.2. Kết quả phiếu học tập: Các loại nơron Các loại nơron Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) Nơron trung gian(nơron liên lạc) Nơron li tâm(nơron vận động). Vị trí - Thân nằm bên ngoài TƯ thần kinh - Nằm trong trung ương thần kinh. - Thân nằm trong trung ương thần kinh, sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng.. Chức năng - Truyền xung thần kinh từ cơ quan đến TƯ thần kinh (thụ cảm). - Liên hệ giữa các nơron. - Truyền xung thần kinh từ trung ương tới cơ quan phản ứng.. ? Em có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và li tâm (Ngược chiều). Hoạt động 2: Cung phản xạ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng - Cho VD về phản xạ? - Lấy từ 3-5 VD 2. Cung phản xạ - Phản xạ là gì? - Trao đổi nhóm và rút ra a. Phản xạ khái niệm phản xạ. - là phản ứng của cơ thể - Hiện tượng cảm ứng ở thực - Không vì thực vật để trả lời kích thích của vật (chạm tay vào cây trinh không có hệ thần kinh, môi trường (trong và nữ, lá cây cụp lại) có phải là đó chỉ là sự thay đổi về ngoài) dưới sự điều phản xạ không? sự trương nước của các khiển của hệ thần kinh. - Thế nào là 1 cung phản xạ? tế bào gốc lá) b. Cung phản xạ - Yêu cầu HS quan sát H 6.2 - Khái niệm ( SGK) và trả lời câu hỏi: -  SGK. - 1 cung phản xạ có 3 - Có những loại nơron nào - Tự rút ra kết luận. loại nơron: nơron hướng tham gia vào cung phản xạ? tâm, trung gian, li tâm. - Các thành phần của cung - Cung phản xạ gồm 5 phản xạ? thành phần: cơ quan thụ - GV nêu vai trò từng thành cảm, nơron hướng tâm, phần. nơron trung gian, nơron - GV cho HS quan sát H 6.2 li tâm, cơ quan phản - Xung thần kinh được dẫn - Dựa vào H 6.2, lưu ý ứng. truyền như thế nào? đường dẫn truyền để trả c. Vòng phản xạ - Hãy giải thích phản xạ kim lời. - Khái niệm (SGK). châm vào tay, tay rụt lại? - Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết được.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> phản ứng của cơ thể đã đáp ứng kích thích chưa? GV dẫn sắt tới : Cung phản xạ có đường liên hệ ngược tạo thành - Quan sát H 6.3 vòng phản xạ. - GV đưa VD về vòng phản xạ - Đọc  nêu khái niệm và giải thích trên sơ đồ H 6.3 vòng phản xạ. - Yêu cầu HS đọc  mục 3 - 1 HS đọc kết luận cuối bài. - Khái niệm vòng phản xạ? 4.Củng cố - Cho HS dán chú thích vào sơ đồ câm H 6.2 và nêu chức năng của các bộ phận trong phản xạ. - Trả lời câu 1, 2 SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Vẽ sơ đồ cung phản xạ H 6.2 và chú thích. IV.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần 3 - Tiết 6 Ns : 28/08/2011. Bài 5 :THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ. I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân. - Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niêm mạc miệng, (Mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân. -Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng mổ tách tế bào. - Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi làm thực hành. 3.Thái độ - Giáo dục ý thức thí nghiện, bảo vệ khv -Vệ sinh phòng học. II.CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS: Chuẩn bị theo nhóm đã phân công. - GV: +Kính hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm. + Một con ếch sống, hoặc bắp thịt ở chân giò lợn. + Dung dịch sinh lý 0,65% NaCl, ống hút, dung dịch axít axêtic 1% có ống hút. + Bộ tiêu bản động vật. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra phần chuẩn bị theo nhóm của HS. + Phát dụng cụ cho nhóm trưởng của các nhóm (chú ý số lượng) + Phát hộp tiêu bản mẫu. 3. Bài mới Hoạt động 1 LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ CƠ VÂN. Mục tiêu: Làm được tiêu bản, khi quan sát nhìn thấy tế bào. Hoạt động dạy Hoạt động học Phần ghi bảng - GV giới thiệu nội dung - HS theo dõi  ghi nhớ a- Cách làm tiêu bản mô các bước làm tiêu bản. kiến thức, một HS nhắc lại cơ vân: các thao tác. + Rạch da đùi ếch lấy một - Gọi một HS lên làm - Các nhóm tiến hành làm bắp cơ. mẫu các thao tác. tiêu bản như đã hướng dẫn. + Dùng kim nhọn rạch dọc - Phân công về các Yêu cầu: bắp cơ (thấm sạch) nhóm. + Lấy sợi thật mảnh. + Dùng ngón trỏ và ngón cái + Không bị đứt. ấn 2 bên mép rạch. - Sau khi các nhóm lấy + Rạch bắp cơ phải thẳng. + Lấy kim mũi mác gạt ngẹ được tế bào mô cơ vân - Các nhóm cùng tiến hành và tách một sợi mảnh. đặt lên lam kính, GV đậy la men. + Đặt sợi mảnh mới tách lên hướng dẫn cách đặt la Yêu cầu: không có bọt khí. lan kính, nhỏ dung dịch sinh men. - Các nhóm tiếp tục thao lý 0,65% NaCl. - Nhỏ 1 giọt axít axêtíc tác nhỏ axít axêtíc. + Đậy la men, nhỏ axít 1% vào cạnh la men và - Hoàn thành tiêu bản đặt axêtíc. dùng giấy thấm hút bớt lên bàn để GV kiểm tra. dung dịch sinh lý để axít thấm vào dưới la men. - GV đi kiểm tra công việc của các nhóm, giúp đỡ nhóm nào chưa làm được. - Các nhóm thử kính, lấy - GV yêu cầu các nhóm ánh sáng nét để nhìn rõ điều chỉnh kính hiển vi. mẫu. b- Quan sát tế baò: - GV cần lưu ý: Sau khi - Đại diện nhóm quan sát, - Thấy được các phần chính: HS quan sát được tế bào điều chỉnh cho đến khi nhìn Màng, tế bào chất, nhân, vân thì phải kiểm tra lại, rõ tế bào. ngang. tránh hiện tượng HS - Cả nhóm quan sát, nhận nhầm lẫn, hay là miêu tả xét.Trao đổi nhóm thống.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> theo SGK. nhất ý kiến. *GV nắm được số nhóm Yc: Thấy được màng, nhân, có tiêu bản đạt yêu cầu vân ngang, TB dài. và chưa đạt yêu cầu. Hoạt động 2: QUAN SÁT TIÊU BẢN CÁC LOẠI MÔ KHÁC Mục tiêu: - HS quan sát phải vẽ lại được hình tế bào của mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn. - Phân biệt điểm khác nhau của các mô. Hoạt động dạy Hoạt động học Phần ghi bảng - GV yêu cầu quan sát - Trong nhóm khi điều chỉnh * Kết luận: các mô  vẽ hình. kính để thấy rõ tiêu bản thì lần - Mô biểu bì: Tế bào xếp lượt các thành viên đều quan sát xít nhau.  vẽ hình. - Mô sụn: Chỉ có 2-3 tế - Nhóm thảo luận để thống nhất bào tạo thành nhóm. - GV dành thời gian để trả lời. - Mô xương: tế bào giải đáp trước lớp Yêu cầu: thành phần cấu tạo, nhiều. những thắc mắc của HS. hình dáng tế bào ở mỗi mô. - Mô cơ: Tế bào nhiều, dài.. 4.Củng cố : GV: * Nhận xét giờ học: - Khen các nhóm làm việc nghiêm túc có kết quả tốt. - Phê bình nhóm chưa chăm chỉ và kết quả chưa cao để rút kinh nghiệm. * Đánh giá: - Trong khi làm tiêu bản mô cơ vân các em gặp khó khăn gì? - Nhóm có kết quả tốt cho biết nguyên nhân thành công. - Lý do nào làm cho mẫu của môt số nhóm chưa đạt yêu cầu. * Yêu cầu các nhóm: - Làm vệ sinh, dọn sạch lớp. - Thu dụng cụ đầy đủ, rửa sạch lau khô, tiêu bản mẫu xếp vào hộp. 5.Hướng dẫn về nhà : -Về nhà mỗi HS viết một bản thu hoạch theo mẫu SGK tr.19. -Ôn lại kiến thức về mô thần kinh. IV. RÚT KINH NGHIỆM ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> T.T KÝ DUYỆT. Đinh Thị Nguyện Tuần 4 - Tiết 7 Ns : 3/09/2011. Chương II – VẬN ĐỘNG Bài 7: BỘ XƯƠNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống - Kể tên các thành phần chính của bộ xương người. - Các loại khớp xương - Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái, cấu tạo. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể. II. CHUẨN Bị. - Tranh vẽ phóng to hình 7.1 – 7.4 SGK. - Mô hình bộ xương. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: VB: ? Hệ vận động gồm những cơ quan nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Bộ xương người có đặ điểm cấu tạo và chức năng như thế nào? Hoạt động 1: Các thành phần chính của bộ xương Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát H - Quan sát kĩ H 7.1 và trả I.Các thành phần chính của 7.1 và trả lời câu hỏi: lời. bộ xương - Bộ xương gồm mấy thành - HS nghiên cứu H 7.2; 1. Thành phần của bộ xương phần ? 7.3 kết hợp với thông tin - Bộ xương chia 3 phần: ? Nêu đặc điểm của mỗi trong SGK để trả lời. + Xương đầu gồm xương sọ và thành phần? xương mặt. - Yêu cầu HS trao đổi - HS thảo luận nhóm để + Xương thân gồm cột sống và nhóm nêu được: lồng ngực. - Tìm hiểu điểm giống và + Giống: có các thành + Xương chi gồm xương chi khác nhau giữa xương tay phần tương ứng với trên và xương chi dưới. và xương chân? nhau. - Đặc điểm mỗi phần: SGK. + Khác: về kích thước, + Xương chi trên nhỏ bé, linh cấu tạo đai vai và đai hoạt. hông, xương cổ tay, bàn + Xương chi dưới to, khoẻ, - Vì sao có sự khác nhau tay, bàn chân. dài, chắc chắn, ít cử động. đó? + Sự khác nhau là do tay => Bộ xương người thích nghi thích nghi với quá trình với quá trình lao động và đứng lao động, chân thích nghi thẳng. - Từ những đặc điểm của với dáng đứng thẳng. 2. Vai trò của bộ xương bộ xương hãy cho biết bộ - HS dựa vào kiến thức ở - Nâng đỡ cơ thể, tạo hình xương có chức năng gì? thông tin kết hợp với dáng cơ thể. tranh H 7.1; 7.2 để trả - Tạo khoang chứa, bảo vệ các lời. cơ quan. - Tự rút ra kết luận. - Cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động. Hoạt động 2: Phân biệt các loại xương Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc  mục II.Phân biệt các loại xương II , quan sát hình 7.1 để - HS đọc  mục II , quan -Bộ xương người gồm ba phần trả lời câu hỏi: sát hình 7.1 để nhận dạng, chính: -Xác định vị trí các nêu đặc điểm các loại +Xương đầu: x.sọ, x.mặt. +Xương thân: cột sống & lồng xương chính ngay trên xương. ngực. cơ thể ? +Xương chi: xương đai & x. chi Hoạt động 3: Các khớp xương Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS tìm hiểu -HS nghiên cứu III.Các khớp xương.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thông tin mục III và trả lời thông tin SGK. - Khớp xương là nơi hai hay nhiều câu hỏi: đầu xương tiếp giáp với nhau. - Thế nào gọi là khớp -Trả lời - Có 3 loại khớp xương: xương? + Khớp động: cử động dễ dàng 2 - Có mấy loại khớp?đ ? -Trả lời Ví dụ: cổ tay… - Yêu cầu HS quan sát H - Quan sát kĩ H 7.4, + Khớp bán động: cử động hạn chế. 7.4 và trả lời câu hỏi: trao đổi nhóm và Ví dụ: ở cột sống… - GV lứu ý HS: trong bộ rút ra kết luận. + Khớp bất động: không cử động xương người chủ yếu là được. Ví dụ: ở hộp sọ… khớp động giúp con người - HS đọc kết luận. vận động và lao động. 4. Củng cố: ? Chức năng của bộ xương là gì? ? Xác định trên tranh vẽ bộ xương và các thành phần của bộ xương người? Các khớp xương bằng dán chú thích. (nếu có dùng mô hình hoặc xác định trên cơ thể mình). 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Lập bảng so sánh các loại khớp về cấu tạo, tính chất cử động và ý nghĩa. - Đọc mục “Em có biết”. IV.RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………......................... ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Tuần 4 - Tiết 8 Ns : 3/09/2011 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức -HS nắm được cấu tạo chung 1 xương dài. Từ đó giải thích được sự lớn lên của xương. -Xác định thành phần hóa học của xươngđể chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương. 2. Kỹ năng - Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế: vì sao cho trẻ em tắm nắng.... - Kỹ năng lắng nghe tích cực, hợp tác ứng xử, giao tiếp khi thảo luận. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin trên SGK, internet để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thành phần hóa học, tính chất của xương. 3. Thái độ - Thái độ vệ sinh, bảo vệ xương, bảo vệ cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. CHUÂN Bị. - Tranh vẽ phóng to các hình 8.1 -8.4 SGK. - Vật mẫu: +Xương đùi ếch hoặc xương ngón chân gà. +Đoạn dây đồng 1 đầu quấn chặt vào que bằng tre, gỗ, đầu kia quấn vào xương. +Một panh để gắp xương, 1 đèn cồn, 1 cốc nước lã để rửa xương, 1 cốc đựng HCl 10% , đầu giờ thả 1 xương đùi ếch vào axit. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bộ xương người được chia làm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào? - Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người? - Nêu cấu tạo và vai trò của từng loại khớp? 3. Bài mới: +VB: Gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” (Tr 31 – SGK). +GV: Những thông tin đó cho ta biết xương có sức chịu đựng rất lớn. Vậy vì sao xương có khả năng đó? Chúng ta sẽ giải đáp qua bài học ngày hôm nay. Hoạt động 1: Cấu tạo của xương Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin - HS nghiên cứu thông tin mục I SGK kết hợp quan sát H và quan sát hình vẽ, ghi 8.1; 8.2 ghi nhớ chú thích và trả nhớ kiến thức. lời câu hỏi: - Xương dài có cấu tạo,thành -Trả lời phần, tính chất như thế nào? - GV treo H 8.1(tranh câm), gọi - 1 HS lên bảng dán chú 1 HS lên dán chú thích và trình thích và trình bày. bày. - GV: Người ta ứng dụng cấu - Cấu tạo hình ống làm tạo xương hình ống và cấu cho xương nhẹ và vững trúc hình vòm vào kiến trúc chắc. xây dựng đảm bảo độ bền - Nan xương xếp thành vững và tiết kiệm nguyên vật vòng cung có tác dụng liệu (trụ cầu, cột, vòm cửa) phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. - Nêu cấu tạo của xương ngắn -Trả lời và xương dẹt?. Ghi bảng I.Cấu tạo của xương 1. Cấu tạo: +Đầu xương: sụn bọc đầu xương, mô x. xốp. +Thân xương: màng xương, mô xương cứng, khoang xương. 2.Thành phần:cốt giao và muối khoáng. 3.Tính chất:bền chắc và mềm dẻo..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2: Sự to ra và dài ra của xương Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc  mục II và trả - HS nghiên cứu mục II trả lời câu hỏi. II.Sự to ra và dài ra lời câu hỏi: của xương - Xương to ra là nhờ đâu? - Xương to ra về bề - GV lưu ý HS: Sự phát triển của ngang là nhờ các tế bào xương nhanh nhất ở tuổi dậy thì, - Trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. màng xương phân chia. sau đó chậm lại từ 18-25 tuổi. - Xương dài ra do các tế - Trẻ em tập TDTT quá độ, mang bào ở sụn tăng trưởng vác nặng dẫn tới sụn tăng trưởng phân chia và hoá hoá xương nhanh, người không xương. cao được nữa. Tuy nhiên màng - Chốt lại kiến thức. xương vẫn sinh ra tế bào xương. Hoạt động 3: Thành phần hoá học và tính chất của xương Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV biểu diễn thí nghiệm: Cho - HS quan sát và nêu III.Thành phần hoá học xương đùi ếch vào ngâm trong hiện tượng: và tính chất của xương dd HCl 10%. + Có bọt khí nổi lên - Xương gồm 2 thành phần - Gọi 1 HS lên quan sát. (khí CO2) chứng tỏ hoá học là: - Hiện tượng gì xảy ra. xương có muối CaCO3. + Chất vô cơ: muối canxi. - Dùng kẹp gắp xương đã ngân + Xương mềm dẻo, + Chất hữu cơ (cốt giao). rửa vào cốc nước lã uốn cong được. - Sự kết hợp 2 thành phần - Thử uốn xem xương cứng hay - Đốt xương bóp thấy này làm cho xương có tính mềm? xương vỡ. chất đàn hồi và rắn chắc. - Đốt xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn, khi hết khói: Bóp phần đã đốt, nhận xét hiện + Xương vỡ vụn. tượng. - Từ các thí nghiệm trên, có thể + HS trao đổi nhóm và rút ra kết luận gì về thành rút ra kết luận. phần, tính chất của xương? - 1 HS đọc kết luận - GV giới thiệu về tỉ lệ chất cốt SGK. giao thay đổi ở trẻ em, người già..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4.Củng cố: -Cho HS làm bài tập 1 SGK. -Trả lời câu hỏi 2, 3. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Đọc trước bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… T.T KÝ DUYỆT. Đinh Thị Nguyện. Tuần 5 - Tiết 9 Ns : 10/09/2011.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ. - Giải thích được tính chất căn bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ. 2. Kỹ năng - Kỹ năng lắng nghe tích cực, hợp tác ứng xử, giao tiếp khi thảo luận. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin trên SGK, internet để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, tính chất của cơ 3. Thái độ - Thái độ vệ sinh, bảo vệ xương, cơ, bảo vệ cơ thể. II. Chuẩn bị. - Tranh vẽ phóng to H 9.1 đến 9.4 SGK. - Tranh vẽ hệ cơ người. - Búa y tế. III. Các bước lên lên lớp 1. Ổn dịnh tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo chức năng của xương dài? - Nêu thành phần hoá học và tính chất của xương? 3. Bài mới: GV dùng tranh hệ cơ ở người giới thiệu một cách khái quát về các nhóm cơ chính của cơ thể như phần thông tin đầu bài SGK. Hoạt động 1: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thông tin I.Cấu tạo bắp cơ và tế bào mục I và quan sát H 9.1 - HS nghiên cứu thông cơ SGK, trao đổi nhóm để trả tin SGK và quan sát - Bắp cơ : gồm nhiều bó cơ, lời câu hỏi: hình vẽ, thống nhất câu mỗi bó gồm nhiều sợi cơ (tế - Bắp cơ có cấu tạo như thế trả lời. bào cơ) bọc trong màng liên nào ? - Đại diện nhóm trình kết. - Nêu cấu tạo tế bào cơ ? bày. Các nhóm khác bổ - Hai đầu bắp cơ có gân bám - Gọi HS chỉ trên tranh cấu sung và rút ra kết luận. vào xương, giữa phình to là tạo bắp cơ và tế bào cơ. bụng cơ. - Tế bào cơ: gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là 1 đơn vị cấu trúc giới hạn bởi 2 tấm hình chữ Z. Sự sắp xếp các tơ cơ mảnh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> và tơ cơ dày ở tế bào cơ tạo nên đĩa sáng và đĩa tối. + Đĩa tối: là nơi phân bố tơ cơ dày, đĩa sáng là nơi phân bố tơ cơ mảnh. Hoạt động 2: Tính chất của cơ Hoạt động của GV Hđ của học sinh Phần ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan - HS nghiên cứu II. Tính chất của cơ. sát H 9.2 SGK . thí nghiệm và trả - Tính chất căn bản của cơ - Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm sự co lời câu hỏi : là sự co cơ và dãn. cơ - Nêu kết luận. - GV giải thích về chu kì co cơ + Gập cẳng tay sát cánh tay. - HS đọc thông - Nhận xét về sự thay đổi độ lớn của cơ tin, làm động tác bắp trước cánh tay? Vì sao có sự thay co cẳng tay sát đổi đó? cánh tay để thấy - Yêu cầu HS làm thí nghiệm phản xạ bắp cơ co ngắn đầu gối, quan sát H 9.3 lại, to ra về bề - Giải thích cơ chế phản xạ sự co cơ?- ngang. *Cơ co rồi lại dãn rất nhanh tạo chu kì - Giải thích dựa co cơ. vào thông tin - Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào SGK, rút ra kết vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào luận. cơ co ngắn lại làm cho bắp cơ ngắn lại - HS làm phản và to về bề ngang. xạ đầu gối (2 HS - Khi kích thích tác động vào cơ quan làm). thụ cảm làm xuất hiện xung thần kinh - Dựa vào H 9.3 theo dây hướng tâm đến trung ương để giải thích cơ thần kinh, tới dây li tâm, tới cơ và làm chế phản xạ co cơ co. cơ. Hoạt động 3: Ý nghĩa của hoạt động co cơ Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng - Quan sát H 9.4 và cho biết : - HS quan sát H 9.4 SGK III. ý nghĩa của việc co - Sự co cơ có tác dụng gì? - Trao đổi nhóm để thống cơ. - Yêu cầu HS phân tích sự nhất ý kiến. - Cơ co giúp xương cử phối hợp hoạt động co, dãn - Đại diện nhóm trình động để cơ thể vận động, giữa cơ 2 đầu (cơ gấp) và cơ 3 bày, bổ sung và rút ra kết lao động, di chuyển. đầu (cơ duỗi) ở cánh tay. luận. - Trong sự vận động cơ thể - GVnhận xét, giúp HS rút ra luôn có sự phối hợp nhịp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> kết luận. nhàng giữa các nhóm cơ. - Yêu cầu 1 HS đọc kết luận cuối bài. 4. Củng cố: - HS làm bài tập trắc nghiệm :Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: 1. Cơ bắp điển hình có cấu tạo: a. Sợi cơ có vân sáng, vân tối. b. Bó cơ và sợi cơ. c. Có màng liên kết bao bọc, 2 đầu to, giữa phình to. d. Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó. e. Cả a, b, c, d g. Chỉ có c, d. 2. Khi cơ co, bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do: a. Vân tối dày lên. b. Một đầu cơ co và một đầu cơ cố định. c. Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày làm cho vân tối ngắn lại. d. Cả a, b, c. e. Chỉ a và c. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học và trả lời câu 1, 2, 3. * Gợi ý: Câu 1: Đặc điểm phù hợp chức năng co cơ của tế bào cơ: + Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau nên tế bào cơ dài. + Mỗi đơn vị cấu trúc cơ tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ. Câu 2 : Khi đứng cả cơ gấp và duỗi cẳng chân cùng co, nhưng không co tối đa. Cả hai cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm rơi vào chân đó. IV. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………....................... ……………………………………………………………………………………………… Tuần 5 - Tiết 10 Ns : 10/09/2011. Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng trong lao động và di chuyển. - Trình bày được nguyên nhân sự mỏi cơ và nêu biện pháp chống mỏi cơ. - Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức. 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK quan sát tranh để tìm hiểu hoạt động của cơ - Kỹ năng đặt mục tiêu : rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường hoạt động của cơ. - Kỹ năng trình bày sáng tạo. 3. Thái độ -Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ. II. Chuẩn bị. - Máy ghi công của cơ, các loại quả cân. III. Các bước lên lên lớp 1. Ổn dịnh tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ? Ý nghĩa của hoạt động co cơ? - Câu 2,3 SGK. 3. Bài mới : Từ ý nghĩa của hoạt động co cơ dẫn dắt đến câu hỏi * Vậy hoạt động của cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả hoạt động co cơ? Hoạt động 1: Công của cơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài tập - HS chọn từ trong khung I.Công của cơ SGK. để hoàn thành bài tập: - Khi cơ co tác động vào - Từ bài tập trên, em có nhận 1- co; 2- lực đẩy; 3- lực vật làm di chuyển vật, xét gì về sự liên quan giữa kéo. tức là cơ đã sinh ra công. cơ, lực và sự co cơ? + Hoạt động của cơ tạo ra - Công của cơ : A = F.S - Yêu cầu HS tìm hiểu thông lực làm di chuyển vật hay F : lực Niutơn tin để trả lời câu hỏi: mang vác vật. S : độ dài - Thế nào là công của cơ? A : công Cách tính? - HS tìm hiểu thông tin - Công của cơ phụ - Các yếu tố nào ảnh hưởng SGK kết hợp với kiến thức thuộc : đến hoạt động của cơ? đã biết về công cơ học, về + Trạng thái thần kinh. - Hãy phân tích 1 yếu tố lực để trả lời, rút ra kết + Nhịp độ lao động. trong các yếu tố đã nêu? luận. + Khối lượng của vật di - GV giúp HS rút ra kết luận. + HS liên hệ thực tế trong chuyển. - Yêu cầu HS liên hệ trong lao động. lao động. Hoạt động 2: Sự mỏi cơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV tổ chức cho HS làm - 1 HS lên làm 2 lần thí nghiệm trên máy ghi công cơ đơn giản.. II.Sự mỏi cơ - Mỏi cơ là hiện tượng cơ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Công của cơ có trị số lớn nhất khi cơ co nâng vật có khối lượng thích hợp với nhịp co cơ vừa phải GV hướng dẫn tìm hiểu bảng 10 SGK và điền vào ô trống để hoàn thiện bảng. ? Nguyên nhân của sự mỏi cơ.. - Dựa vào cách tính công làm việc nặng và lâu dẫn tới HS điền kết quả vào bảng biên độ co cơ giảm=> 10. ngừng. 1. Nguyên nhân của sự mỏi - HS theo dõi thí nghiệm, cơ quan sát bảng 10, trao đổi - Cung cấp oxi thiếu. nhóm và nêu được : - Năng lượng thiếu. + Khối lượng của vật thích - Axit lactic bị tích tụ trong hợp thì công sinh ra lớn. cơ, đầu độc cơ. 2. Biện pháp chống mỏi cơ + Biên độ co cơ giảm dẫn -Nghỉ ngơi, thở sâu, kết hợp tới ngừng khi cơ làm việc xoa bóp cơ sau khi hoạt -Mỏi cơ ảnh hưởng đến quá sức. động (chạy...) nên đi bộ từ sức khoẻ, lao động và học - HS liên hệ thực tế và trả từ đến khi bình thường. tập như thế nào? lời. - Để lao động có năng suất - Làm thế nào để cơ không + Mỏi cơ làm cho cơ thể cao cần làm việc nhịp bị mỏi, lao động và học mệt mỏi, năng suất lao nhàng, vừa sức (khối lượng tập đạt kết quả? động giảm. và nhịp co cơ thích hợp) đặc - Khi mỏi cơ cần làm gì? - Liên hệ thực tế và rút ra biệt tinh thần vui vẻ, thoải kết luận. mái. - Thường xuyên lao động, tập TDTT để tăng sức chịu đựng của cơ. Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm, thống trả lời các câu hỏi: nhất câu trả lời. III.Thường xuyên luyện - Khả năng co cơ phụ thuộc vào + Khả năng co cơ phụ tập để rèn luyện cơ. những yếu tố nào ? thuộc: - Thường xuyên luyện tập Thần kinh: sảng khoái, ý TDTT và lao động hợp lí thức tốt. nhằm: - Những hoạt động nào được Thể tích của bắp cơ: bắp + Tăng thể tích cơ (cơ coi là sự luyện tập cơ?-? Luyện cơ lớn dẫn tới co cơ phát triển) tập thường xuyên có tác dụng mạnh. + Tăng lực co cơ và làm như thế nào đến các hệ cơ quan Lực co cơ việc dẻo dai, làm tăng trong cơ thể và dẫn tới kết quả Khả năng dẻo dai, bền năng suất lao động. gì đối với hệ cơ? bỉ. + Xương thêm cứng rắn, + Hoạt động coi là luyện tăng năng lực hoạt động - Nên có phương pháp như thế tập cơ: lao động, TDTT của các cơ quan; tuần.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nào để đạt hiệu quả?. thường xuyên... hoàn, hô hấp, tiêu hoá... + Lao động, TDTT ảnh Làm cho tinh thần sảng hưởng đến các cơ khoái. quan... - Tập luyện vừa sức. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc kết luận SGK. ? Nguyên nhân của sự mỏi cơ? ? Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào? - Cho HS chơi trò chơi SGK. 5.Hướng dẫn về nhà - Học và trả lời câu 1, 2, 3 SGK. - Nhắc HS thường xuyên thực hiện bài 4 ở nhà. IV.Rút kinh nghiệm : .. T.T KÝ DUYỆT(12/09/2011) ……………………………………………………………………………......................... …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đinh Thị Nguyện Tuần 6 - Tiết 11 Ns : 16/09/2011. Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới). - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS. 2. Kỹ năng - Kỹ năng so sánh phân biệt, khái quát khi tìm hiểu sự tiến hóa của hệ vận động. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK quan sát tranh ảnh. - Kỹ năng giải quyết vấ đề khi xác định cách luyện tập thể thao, lao động vừa sức... 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối. II. Chuẩn bị. - Tranh vẽ phóng to H 11.1 đến H 11.5. - Tranh vẽ bộ xương người và bộ xương tinh tinh. - Phiếu trắc nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Công của cơ là gì ? công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ? Hãy tính công của cơ khi xách túi gạo 5 kg lên cao 1 m. - Nguyên nhân sự mỏi cơ ? giải thích ? 3. Bài mới : VB: Chúng ta đã biết rằng người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, nhưng người đã thoát khỏi động vật và trở thành người thông minh. Qua quá trình tiến hoá, cơ thể người có nhiều biến đổi trong đó có sự biến đổi của hệ cơ xương. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vận động. Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Phần ghi bảng - GV treo tranh bộ xương người - HS quan sát các tranh, so I Sự tiến hoá của bộ và tinh tinh, yêu cầu HS quan sát sánh sự khác nhaugiữa bộ xương người so với bộ từ H 11.1 đến 11.3 và làm bài tập xương người và thú. xương thú ở PHT - Trao đổi nhóm hoàn Phiếu học tập. thànhbảng 11. - GV treo bảng phụ 11 yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày các đại diện các nhóm lên bảng điền. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét đánh giá, đưa ra đáp án. Bảng 11- Sự khác nhau giữa bộ xương người và xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú - Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm xương mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung - Lồng ngực - Nở sang 2 bên - Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu - Nở rộng - Hẹp - Xương đùi - Phát triển, khoẻ - Bình thường - Xương bàn chân - Xương ngón ngắn, bàn - Xương ngón dài, bàn chân chân hình vòm. phảng. - Xương gót - Lớn, phát triển về phía - Nhỏ sau. - Những đặc điểm nào của - HS trao đổi nhóm hoàn để Kết luận: bộ xương người thích nghi nêu được các đặc điểm: cột - Bộ xương người cấu tạo hoàn với tư thế đứng thẳng và đi sống, lồng ngực, sự phân toàn phù hợp với tư thế đứng bằng 2 chân ? hoá tay và chân, đặc điểm thẳng và lao động. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. về khớp tay và chân. +Cột sống cong ở 4 chỗ +Xương chậu lớn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> +Xương bàn chân hình vòm. + Xương gót lớn + Cơ tay phân hoá,đặc điệt là ngón cái. Hoạt động 2: Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ th Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc - Cá nhân nghiên cứu SGK, quan sát II Sự tiến hoá của hệ cơ thông tin SGK, quan sát hình vẽ, trao đổi nhóm để thống nhất người so với hệ cơ thú H 11.4, trao đổi nhóm để ý kiến. - Cơ nét mặt biểu hiện trả lời câu hỏi : - Đại diện các nhóm trình bày, bổ tình cảm của con người. - Hệ cơ ở người tiến hoá sung. - Cơ vận động lưỡi phát so với hệ cơ thú như thế - Rút ra kết luận. triển. nào ? - Cơ tay: phân hoá thành - GV nhận xét, đánh giá nhiều nhóm cơ nhỏ phụ giúp HS rút ra kết luận. trách các phần khác nhau. Tay cử động linh hoạt, đặc điệt là ngón cái. - Cơ chân lớn, khoẻ, có thể gập, duỗi. Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát H - Cá nhân quan sát H III.Vệ sinh hệ vận động 11.5, trao đổi nhóm để trả lời 11.5 Để cơ và xương phát triển cân đối các câu hỏi: - Liên hệ thực tế, trao cần: - Để xương và cơ phát triển đổi nhóm để trả lời. + Chế độ dinh dưỡng hợp lí. cân đối, chúng ta cần làm gì? + Thường xuyên tiếp xúc với - Để chống cong vẹo cột - Đại diện nhóm trình ánh nắng. sống, trong lao động và học bày, các nhóm khác bổ + Rèn luyện thân thể và lao tập cần chú ý những điểm sung. động vừa sức. gì ? - Rút ra kết luận. + Chống cong, vẹo cột sống cần - GV nhận xét và giúp HS tự chú ý: mang vác đều 2 tay, tư thế rút ra kết luận. làm việc, ngồi học ngay ngắn không nghiêng vẹo. 4. Củng cố: - HS làm bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn vào dấu “- ” các đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật. - Xương sọ lớn hơn xương mặt - Cột sống cong hình cung.- Lồng ngực nở theo chiều lưng – bụng. - Cơ nét mặt phân hoá. - Cơ nhai phát triển. - Khớp cổ tay kém linh động..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Khớp chậu- đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu. - Xương bàn chân xếp trên một mặt phẳng. - Ngón cái nằm đối diện với 4 ngón kia. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học và trả lời câu 1, 2, 3 SGK Tr 39. - Nhắc HS chuẩn bị thực hành như SGK. IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………................................ Tuần 6 - Tiết 12 Ns : 16/09/2011 Bài 12 TH : TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương. - Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay, cẳng chân. 2. Kỹ năng - Kỹ năng ứng phó với các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơ cứu, băng bó khi bị gảy xương. 3. Thái độ - Học sinh biết cách băng bó vết thương và có thể vận dụng trong cuộc sống. II. Chuẩn bị. - GV: Tranh vẽ h 12.1 đến 12.4. - HS: Mỗi nhóm: 2 nẹp tre (nẹp gỗ) bào nhẵn dài 30-40 cm, rộng: 4-5 cm, dày 0,6-1 cm, 4 cuộn băng y tế dài 2m (cuộn vải), 4 miếng vải sạch kích thích 20x40 cm hoặc gạc y tế. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Bài mới : VB: GV có thể giới thiệu 1 vài số liệu về tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động làm gãy xương ở địa phương, dẫn dắt tới yêu cầu bài thực hành đối với học sinh. Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả - HS trao đổi nhóm và nêu I.Nguyên nhân gãy lời câu hỏi : được : xương - Nguyên nhân nào dẫn đến gãy + Do va đập mạnh xảy ra khi bị - Gãy xương do xương ? ngã, tai nạn giao thông... nhiều nguyên nhân. - Vì sao nói khả năng gãy xương + Tuổi càng cao, nguy cơ gãy - Khi bị gãy xương liên quan đến lứa tuổi ? xương càng tăng vì tỉ lệ chất cốt phải sơ cứu tại chỗ, giao (đảm bảo tính đàn hồi) và không được nắn chất vô cơ (đảm bảo tính rắn bóp bừa bãi và chắc) thay đổi theo hướng tăng chuyển ngay nạn - Để bảo vệ xương khi tham gia dần chất vô cơ. Tuy vậy trẻ em nhân vào cơ sở y tế. giao thông, em cần chú ý đến điểm cũng rất hay bị gãy xương do... gì ? + Thực hiện đúng luật giao - Gặp người bị tai nạn giao thông thông. chúng ta có nên nắn chỗ xương gãy không ? Vì sao ? + Không, vì có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh, có - GV nhận xét và giúp HS rút ra thể làm rách cơ và da. kết luận. Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV có thể sử dụng băng hình hoặc nhóm HS làm mẫu hoặc cũng có thể dùng tranh H 12.1 => h 12.4 giới thiệu phương pháp sơ cứu và phương pháp băng cố định. - Yêu cầu các nhóm tiến hành tập băng bó. - GV quan sát các nhóm tiến hành tập băng bó. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhất là nhóm yếu. - Gọi đại diện từng nhóm lên kiểm tra. - Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác không bị gãy xương ?. - Các nhóm HS theo dõi Phương pháp sơ cứu : để nắm được các thao tác. - Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xương gãy. - Lót vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xương. - Từng nhóm tiến hành - Buộc định vị 2 chỗ đầu làm: nẹp và 2 bên chỗ xương Mỗi em tập băng bó cho gãy. bạn (giả định gãy xương * Băng bó cố định cẳng tay, cẳng chân). - Với xương cẳng tay : dùng băng quấn chặt từ - Các nhóm phải trình trong ra cổ tay, sau dây bày được: đeo vòng tay vào cổ. + Thao tác băng bó. - Với xương chân: băng từ + Sản phẩm làm được. cổ chân vào. Nếu là - Đảm bảo an toàn giao xương đùi thì dùng nẹp thông, tránh đùa nghịch tre dài từ sườn đến gót vật nhau dẫm chân lên chân và buộc cố định nhau. 4. Củng cố :- GV nhận xét chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm. - Cho điểm nhóm làm tốt : Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu. 5. Hướng dẫn về nhà :- Viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bó khi gãy xương cẳng tay. IV.Rút kinh nghiệm : T.T KÝ DUYỆT(16/09/2011) ………………………………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………................................ ……………………………………………………………………………….............................. Tuần 7 - Tiết 13 Ns : 25/09/2011. Đinh Thị Nguyện. CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ. I. Mục tiêu. 1. Kiến Thức - Xác đinh các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo - Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong cơ thể 2. Kỹ năng - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của máu và môi trường trong cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết cách bảo vệ cơ thể II. Chuẩn bị. - Tranh phóng to H 13.1 ; 13.2. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: - Em đã nhìn thấy máu chưa? Máu có đặc điểm gì? - Theo em máu có vai trò gì đối với cơ thể sống? Hoạt động 1: Máu Hoạt động của giáo viên 1Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 13.1 và trả lời câu hỏi:-? Máu gồm những thành phần nào? - Có những loại tế bào máu nào? chức năng? - GV giới thiệu các loại bạch cầu (5 loại): Màu sắc của bạch cầu và tiểu cầu trong H 13.1 là so nhuộm màu. Thực tế chúng gần như trong suốt. - Huyết tương gồm những thành phần nào?chức năng? - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi phần  SGK - Khi cơ thể mất nước nhiều (7080%) do tiêu chảy, lao động nặng ra nhiều mồ hôi... máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Chức năng của nước đối với máu? - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông. Hoạt động của học sinh Ghi bảng - HS nghiên cứu SGK và tranh, sau đó nêu được kết I. Máu luận. 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo và chức năng của -Máu gồm:Huyết tương, tế máu. bào máu . - Tế bào máu : 1- huyết tương + Hồng cầu : v/c ôxi và 2- hồng cầu cacsbonic. 3- tiểu cầu + Bạch cầu : 5 loại, tham gia bảo vệ cơ thể. - HS dựa vào bảng 13 để +Tiểu cầu : thành phần trả lời : chính tham gia đông máu. Sau đó rút ra kết luận. - Huyết tương : + Thành phần :90% nước, 10% các chất khác. - HS trảl ời bổ sung và nêu + Chức năng : duy trì máu ở được : thể lỏng và vận chuyển các chất .. + Cơ thể mất nước, máu sẽ đặc lại, khó lưu thông. + HS thảo luận nhóm và.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Thành phần của hồng cầu là gì? Nó có đặc tính gì? - Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới tế bào có màu đỏ tươi còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?. nêu được : -Máu sẽ đặc lại +Hồng cầu có hêmoglôbin có đặc tính kết hợp được với oxi và khí cacbonic. + Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm. Hoạt động 2: Môi trường trong cơ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - GV giới thiệu tranh H 13.2 : quan - HS trao đổi nhóm và nêu hệ của máu, nước mô, bạch huyết. được : II. Môi trường trong cơ -Môi trường trong cơ thể gồm - Máu, nước mô, bạch thể những thành phần nào ? huyết. - Môi trường bên trong - Các tế bào cơ, não... của cơ thể + Không, vì các tế bào này gồm : Máu, nước mô, có thể trực tiếp trao đổi chất với nằm sâu trong cơ thể, bạch huyết. môi trường ngoài được không ? không thể liên hệ trực tiếp - Môi trường trong giúp với môi trường ngoài. tế bào thường xuyên liên - Sự trao đổi chất của tế bào trong + Sự trao đổi chất của tế hệ với môi trường ngoài cơ thể với môi trường ngoài phải bào trong cơ thể với môi trong quá trình trao đổi gián tiếp thông qua yếu tố nào ? trường ngoài gián thiếp qua chất. - Vậy môi trường trong gồm những máu, nước mô và bạch thành phần nào ? huyết (môi trường trong cơ - Môi trường bên trong có vai trò thể). gì ? - GV giảng giải về mối quan hệ giữa máu, nước mô và bạch huyết. - HS rút ra kết luận. 4.Củng cố: Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1. Máu gồm các thành phần cấu tạo: b. Giúp tế bào trao đổi chất với môi a. Tế bào máu, huyết tương trường ngoài. b. Nguyên sinh chất, huyết tương. c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển c. Prôtêin, lipit, muối khoáng. các chất. d. Huyết tương. d. Giúp tế bào thải các chất thừa trong Câu 2. Vai trò của môi trường trong cơ thể: quá trình sống. a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học và trả lời câu 1, 2, 3, 4 SGK..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giải thích tại sao các vận động viên trước khi thi đấu có 1 thời gian luyện tập ở vùng núi cao? - Đọc mục “Em có biết” Tr- 44. IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………… ………………………………........................ ......... ……………………………………………… ……………………………………………… ……... - Kỹ năng rèn luyện sức khỏe để tăng cường miễn dịch cho cơ thể. 3. Thái độ - Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch II. Chuẩn bị. - Tranh vẽ phóng to hình 14.1 14.3 SGK(nếu có) III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thành phần của máu, vai trò T.T KÝ của DUYỆT(30/09/2011) huyết tương? - Tế bào hang cầu có gì đặc biệt? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thị CácNguyện hoạt động chủ yếu của Đinh bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây nhiễm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Các ho + Thế nào là kháng nguyên, - HS nghiên cứu thông của bạch tin, quan sát hình 14.2 - Kháng + Sự tương tác giữa kháng Tuần 7 - Tiết 14 SGK tr.45 tự trả lời câu ngoại lai nguyên và kháng thể theo cơ chế hỏi  HS khác bổ sung thích cơ t Ns : 1/10/2011 Bài 14: BẠCH CẦU MIỄN DỊCH  rút ra kết luận - Kháng I. Mục tiêu. tử prôtêi 1. Kiến Thức chống lại + Vi khuẩn, vi rút, khi xâm nhập - Cá nhân đọc thông tin, - Cơ chế: - Trình bày được khái niệm miễn dịch vào cơ thể sẽ gặp những hoạt kết hợp quan sát hình - HS trả lời được 3 hàng rào phòng động nào của bạch cầu? 14.1, 14.3, 14.4 tr.45, 46 thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây + Sự thực bào là gì? Những loại SGK  ghi nhớ kiến nhiễm bạch cầu nào thường thamgia thức Bạch cầu - Phân biệt đựoc miễn dịch tự nhiên HS trình bày lại đầy đủ thể bằng và miễn dịch nhân tạo + Tế bào B đã chống lại các 3 hàng rào phòng thủ - Thực b 2. Kỹ năng kháng nguyên bằng cách nào? bảo vệ cơ thể thành châ - Kỹ năng tìm kiếm,+ xử lí thông tin Tế bào T đã phá huỷ các tế - HS vận dụng kiến thức khuẩn rồi khi đọc SGK quan sát tìm nhiếm hiểu vi khuẩn, vi bàotranh cơ thể trả lời + LIM P hoạt động chủ yếu của bạch cầu + Do hoạt động của bạch thể vô hiệ - Kỹ năng giải quyết vấn đề. trở lại vấn đề mở bài, em - Quay cầu đã tiêu diệt vi khuẩn + LIM P - Kỹ năng tự tin trình hãy bày giải ý kiến trước thích: Mụn ở tay sưng ở mụn bào đã tổ nhóm lớp. + Hạch ở nách đó là bằng các - GV liên hệ với căn bệnh thế kỷ bạch cầu được huy động xúc với c.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> tự giải thích. đến Hoạt động 2 : Miễn dịch Hoạt động của giáo viên - GV cho một ví dụ: dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người không bị mắc. Những người không mắc đó có khả năng miễn dịch với bệnh này? - GV hỏi: + Miễn dịch là gì? (GV lưu ý: HS thường không chú ý hiện tượng là môi trường xung quanh có mầm bệnh). a) Tiết men phá huỷ màng b) Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu Dùng Hoạt động củac)học sinhchân giả tiêu diệt 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài, trả - HS nghiên- cứu thông tin lời câu hỏi SGK trong SGK - Đọc mục “ Em có biết?” - Tìm hiểu về cho máu và truyền máu thức nghiệm - Trao đổi IV.Rút nhóm kinh thống ……………………………………………… nhất câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày, ………………………………........................ nhóm khác bổ sung ...... ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… T.T KÝ DUYỆT(1/10/2011) ……………………………………………… ………… - HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế, và Đinh Thị Nguyện các thông tin trên phim ảnh  trao đổi nhóm nhất câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung. - GV nêu câu hỏi: + Có những loại miễn dịch nào? + Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó là gì? - GV giảng giải về vắc xin: + Yêu cầu HS liên hệ bản thân và thực tế + Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do H5N1 gây ra vừa qua? + Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng những bệnh nào? và kết quả - HS đọc kết luận SGK như thế nào?. 4.Củng cố: 1- Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào a) Bạch cầu trung tính b) Bạch cầu ưa axít c) Bạch cầu ưa kiềm d) Bạch cầu đơn nhân e) LIM PHÔ bào 2- Hoạt động nào là hoạt động của LIM PHÔ B a) Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên b) Thực bào bảo vệ cơ thể c) Tự tiết chất bảo vệ cơ thể 3- Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào?. Tuần 8 - Tiết 15 Ns : 1/10/2011 Bài 15 : ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức Tìm hiểu về hiện tượng đông máu - Nêu được hiện tượng đông máu và ýNội dung nghĩa, ứng dụng. - Khi bị tương đứt mạch máu -> máu chảy ra một lúc - Ý nghĩa của sự truyền máu khối máu bịt vết thương. - Cơ chế truyền máu và nguyên tắc H/cầu truyền máu. Tế bào máu B/cầu 2. Kỹ năng T/cầu - Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK quan sát tranh tìm hiểu nguyên Máu Vở nhân đông máu và nguyên tắc truyền máu. lỏng - Kỹ năng giải quyết vấn đề. Enzim - Kỹ năng hợp tác lắng nghe. - Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước Chất sinh tổ nhóm lớp. Tơ m tơ máu ++ 3. Thái độ Huyết tương Ca - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị tranh phóng to tr.Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thương Hoạt động 2:Các nguyên tắc truyền máu 48, 89 SGK. Hoạt động của HS Ghi b III. Các bước lên lớp HS tự nghiên cứu thí 1. Ổn định tổ chức lớp: người nghiệm của Staynơ, II. Các nguyên tắc truyề 2. Kiểm tra bài cũ: + Hồng Trình cầu bàymáu cơ chế có loại kháng nguyên hình 15.2 SGK bảo vệ của bạch cầu.? - Trao đổi nhóm 1) Tìm hiểu các nhóm má 3. Bài mới + 1Huyết tương máu thống nhất câu trả Kết luận: ở người có 4 nh Hoạt đông của vàngười - Sơ đồ “ Mối quan hệ c Tìm hiểu cơ chế đông máu vai trò có của loại lời. nó kháng thể nào ? Chúng - Đại diện nhóm trình các nhóm máu” có gây động của GV Hoạt động củakết HSdính hồng bày, nhóm khác bổ sung. 2) Tìm hiểu các nguyên ầu: Hoàn thành nội - Cá nhân tự nghiên cứu thông I.Đông máu: HoànSGK thành bài tập - Gọi 2 HS viét sơ đồ truyền máu. ọc tập tin và sơ đồ+trong -> ghi 1.K/n: Sơ đồ truy “ Mối quan hệ cho và Mối quan nhớ kiến thức. thể “ lỏng mà hệ vóngiữa A nhóm cho và nhận giữa các - Trao đổi nhận nhóm giữa hoàn các thành thành cục. ếu học tập của HS rồi các nội dung. 2.Cơnhóm chế máu” đông máu A GV nhận - HS n thiện. - Đại diện +nhóm trình xét bày,đánh và vai tròkhác của bổ nó sung. phần kết đông quả thảo HS rút ra kết luận O O ìn cơ chế đông máu, thuyết minh giá sơ đồ cơ chế Kết - luận máu. kiến thức trong phiếu B máu liên quan tới yếu - Cần đi sâu vào cơ chế đông học -tập.HS tự vận dụng B kiến thức ở vấn đề 1 áu ? máu + theo Máu dõi có cả kháng trả lời câu hỏi. đóng vai trò gì trong - Các nhóm phiếu nguyên A và B có - Một số HS trình Kết luận: Khi truyền máu ng máu? kiến thức chuẩn, bổ sung. tắc. người - Cá nhân tựtruyền trả lời cho câu hỏi -> có bày ý kiến của mình nhóm O được -> HS khác bổ sung. + Lựa chọn nhóm máu ch HS khác nhận xét vàmáu bổ sung + Kiểm tra mầm bệnh trư Yêu cầu: + Máu không có kháng + Không được vì bị nguyên A và B có thể kết dính hồng cầu..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Kỹ năng:- Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK quan sát tranh tìm hiểu hệ tuần hoàn máu bạch huyết 3. Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch, tránh tác động mạnh vào tim. II – Chuẩn bị:Tranh phóng to hình 16.1; 16.2, tranh hệ tuần hoàn có thêm phần bạch huyết. III: Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu ? 3. Bài mới Hãy cho biết các thành phần của hệ tuần hoàn máu ? Máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì ? Hoạt động 1:Tìm hiểu khái quát về hệ tuần hoàn máu Hoạt động của HS 4. Củng cố : Cá nhân tự nghiên cứu I. Khái q - Gv hệ thống kiến thức+toàn Hệbài tuần hoàn gồm những hình 16.1 SGK -> ghi nhớ máu - HS trả lời câu hỏi cuối bài kiến thức. 5. Hướng dẫn về nhà + Cấu tạo mỗi thành phần đó - Trao đổi nhóm -> thống a.Cấu tạo - HS học bài trả lời câu hỏi SGK nhất câu trả lời. Hệ tuần - Đọc mục: “ Em có biêt Yêu cầu: mạch. IV.Rút kinh nghiệm + Số ngăn tim, vị trí, màu - Tim: sắc. + Có 4 ng ……………………………………………… + Tên động mạch, tĩnh nhĩ. ………………………………........................ - GV cho lớp chữa bài. mạch chính. + Nửa phả ....... - GV đánh giá kết quả của các - Đại diện nhóm trình bày nửa trái ch ……………………………………………… nhóm và phải lưu ý HS kết quả, bằng cách chỉ và - Hệ mạch ……………………………………………… + Với tim: Nửa phải chứa máu thuyết minh tranh phóng + Động m Tuần 8 - Tiết 16 đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ to. tâm thất …… Ns : 1/10/2011 + Tĩnh mạ + Còn hệ mạch: Không phải + Mao m màu xanh là tĩnh mạch, màu đỏ và tĩnh mạ Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH - GVHUYẾT yêu cầu: Trả lời 3 câu hỏi - HS quan sát hình 16.1 b- Vai trò I - Mục tiêu lưu ý chiều đi của mũi tên 1. Kiến Thức và màu máu trong động Kết luận - HS trình bày được- các thành phần GV quan sát các nhóm-> mạch, tĩnh mạch. - Tim làm cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của nhắc nhở nhóm yếu để hoàn - Trao đổi nhóm -> thống lực đẩy -> chúng. nhất câu trả lời. - Hệ mạc - Nắm được các thành phần cấu tạo Yêu cầu: đến các tế của hệ bạch huyết và vai trò- của GV chúng. cho lớp chữa bài. + Điểm xuất phát và kết trở về tim thúc mỗi vòng tuần hoàn. + Vòng tu. ười có + Có thể truyền vì được không gây kết dính. + Không được truyền ễm các máu có mầm bệnh vì nh ( Vi lây lan an B, ể đem * HS đọc kết luận ời khác SGK. ì sao? - HS vận dụng kiến ét đánh thức đã học trong bài ời của trả lời.. Vậy là i quyết an đầu. áu, vấn ần giải.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> giá kết quả các + Hoạt động trao đổi chất thất trái -> cơ………………………………........................ quan ( trao đổi ng kiến thức cho tại phổi và các cơ quan chất) -> tâm nhĩ ......phải. trong cơ thể. + Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm ……………………………………………… - Đại diện nhóm trình bày thất phải -> phổi ( trao đổi khí) ………………………………........................ kết quả trên tranh -> các -> tâm nhĩ trái. ........trong toàn bộ nhóm nhận xét bổ sung. - Máu lưu thông ……………………………………………… -> HS tự rút ra kết cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn. Hoạt động 2:Tìm hiểu về hệ mạch huyết ………………………………........................ ộng của GV Hoạt động của học sinh ........ quan sát tranh -> - HS nghiên cứu hình 16.2 II.Lưu thông bạch huyết ……………………………………………… hệ bạch huyết để và thông tin SGK -> trả lời a)Cấu tạo hệ bạch huyết ………………………………........................ ợc một cách khái câu hỏi bằng cách chỉ trên Hệ bạch huyết gồm: ...... huyết. tranh vẽ. - Mao mạch bạch huyết. hỏi: - Mạch bạch huyết, tĩnh huyết gồm những mạch máu. ấu tạo nào ? - HS khác nhận xét bổ sung - Hạch bạch huyết. Tuần 9 - Tiết 17 ét phần trả lời của -> rút ra kết luận. - ống bạch uyết tạo thành 2 Ns : 8/10/2011 phân hệ: Phân hệ 17 lớn: và Bài TIM VÀ MẠCH MÁU giải thêm Hạch phân hệ nhỏ. như một máy lọc, I – Mục tiêu yết chảy qua các b- Vai trò1. Kiến của thức hệ bạch o cơ thể được giữ huyết - Trình bày được cấu tạo của tim liên ường tập trung ở - Phân hệ bạch huyết nhỏ: quan đến hệ mạch tạng, các vùng Thu bạch huyết ở- Nêu nửa được trên chu kỳ hoạt động của tim bên phải (nhịp cơ thể tim,->thểtĩnh tích/phút) hỏi: - HS nghiên cứu SGK -> mạch máu. - HS chỉ ra được các ngăn tim, van ờng đi của bạch trao đổi nhóm hoàn thành - Phân hệ tim. bạch huyết lớn: hân hệ lớn và nhỏ câu trả lời. Thu bạch huyết ở- Phân phần biệt còn được các loại mạch máu. yết có vai trò gì ? Yêu câu: Chỉ ra điểm thu lại của cơ thể. 2. Kỹ năng: giải thêm: Bach bạch huyết đầu tiên và nơi Vai trò: Hệ bạch - Kỹ huyết năng tìm kiếm, xử lí thông tin nh phần tương tự đổ cuối cùng. cùng với hệkhituần hoàn đọc SGKmáu quan sát tranh tìm hiểu cấu tạo ương, không chứa - Các nhóm trình bày trên thực hiện tim chuvà trình luân mạch máu bạch cầu. Bạch hình vẽ -> nhóm khác nhận chuyển môi trường tronggiải quyết vấn đề. - Kỹ năng ệ mật thiết với hệ xét bổ sung -> HS rút ra kết của cơ thể và tham gianăng bảotự tin trình bày ý kiến trước - Kỹ a vòng tuần hoàn luận. vệ cơ thể tổ nhóm lớp. ho nó. Kết luận chung: HS đọc kết 3. Thái độ. luận SGK - Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch, 4. Củng cố : GV hệ thống kiến thức toàn bài trong các hoạt động tránh làm tổn thương 5. Hướng dẫn về nhà. tim, mạch máu. - Học bài trả lời câu hỏi SGK II .Chuẩn bị - Đọc mục “ Em có biết” - Mô hình tim - Ôn tập lại cấu tạo của tim và - Tranh hình 17.2, 17.3 phóng to, mạch ở động vật. tranh cắt ngang qua động mạch, tĩnh mạch IV.Rút kinh nghiệm III Các bước lên lớp: ……………………………………………… 1. Ổn định T.T lớp:KÝ DUYỆT(3/10/2011) 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Biểu bì Biểu bì - Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu là gì ? Hệ bạch huyết có vai trò - Rộng ntn? - động mạch chủ lớn, nhiều động - Có van 1 chiều 3. Bài mới mạch nhỏ - Chúng ta đã biết tim có vai đảy trò máu từ tim đến các cơ quan, vận Dẫn máu từ khắp các tế b quan trọng, đó là co bóp đẩy máu. Vậy tim tốc và áp lực lớn về tim, vân tốc và áp lực n phải có cấu tạo như thế nào để đảm bảo chức Hoạt động 3:Chu kì co dãn của tim năng đẩy máu đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Tìm hiểu cấu tạo của tim Làm bài tập : SGK Cá nhân nghiên cứu SGK rồi III. C động của GV Hoạt động của HS + Chu kỳ tim gồm mấy pha ? trao đổi nhóm thống nhất câu tim y cấu tạo ngoài của - HS trả lời I. Cấu của timtrả lời. Yêu cầu nêu được: + Sự hoạt đông cotạo dãn của Chu a) Cấu tim liên quan đếntạo sựngoài vận + Một chu kì gồm ba pha, thời - Pha -Màng chuyển máu như thếbao nàotim. ? gian hoạt động bằng thời gian máu nh bảng 17.1 -Hoàn thành bảng 17.1đánh giá -Cáckếtmạch máu nghỉ. quanh - GV quả hoạt thất. xem: Ngăn tim nào - HS dự đoán câu hỏi nhóm trên tim động -> hoàn thành - Đại diện nhóm trình bày kết - Pha ơ dày nhất và ngăn cơ sở kiến thức bài trước. - Lớp dịch quả trên tranh hình 17.3. máu h cơ tim mỏng nhất? - Đại diện nhóm trình bày - Trung bình: 75 nhịp/ph - Nhóm khác bổ sung mạch b) Cấu tạo trong( mô cơ : Giữa các ngăn tim kết quả dự đoán- của GVmình. giải thích thêm: Chỉ số - Pha tim) c mạch máu phải có nhịp tim phụ thuộc vào nhiều máu ư thế nào để máu chỉ - HS dựa vào chu kì tim để giải -> tâm -Tim 4 ngăn. ột chiều? -> HS tự rút ra kết luận. - Tại sao tim hoạt động suốt thích câu hỏi. bảng 17. -> HS tự - HS trả lời -> HS khác cuộc đờibổ mà không mệtcơmỏi - HS đọc kết luận SGK. - Thành tâm thất dày sung. cố: nhĩ Khoanh tròn vào câu trả lời hơn thành4. Củng cơ tâm y cấu tạo trong của - HS trả lời (Tâm thất đúng trái cótrong thànhcác cơ câu sau: Yêu cầu: Thành tâm thất dày nhất). a) Có 2 loại mạch mau là động trái dày nhất vì đẩy máu mạch và tĩnh mạch. ạo tim phù hợp với vào động mạch chủ đi - Giữa tâm nhĩ với tâm b) Có 3 loại mạch là động thất và giữa tâmtĩnh thấtmạch với và mao mạch. thể hiện như thế khắp mạch, động mạch có van -> máu c) Động mạch có lòng lớn hơn lưu thông theo một chiều. tĩnh mạch. Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo mạch máu d) Mao mạch có thành mỏng của GV Hoạt động của học sinh chỉ gômg 1 lớp biểu bì. u: - Cá nhân tự nghiên cứu 5. Hướng dẫn về nhà: nh nội dung phiếu học tập, hình 17.2 SGK. II. Cấu tạo - mạch Học bài trả lời theo câu hỏi và bài ỏi. - Trao đổi nhóm hoàn máu tập SGK ự khác nhau giữa các loại thành phiếu học tập. Kết luận: - Đọc mục: “ Em có biết - Tiếp tục thảo luận trả IV.Rút kinh nghiệm nhau được giải thích như lời câu hỏi. ……………………………………………… ………………………………........................ thảo luận toàn lớp về kết - Đại diện nhóm trình ...... nhóm. bày, nhóm khác bổ sung. ……………………………………………… kết quả và hoàn tiện kiến - HS tự rút ra kết luận. ………………………………........................ ........ -3 lớp. Động mạch Mô LK Cơ trơn dày. - 3 lơp. Tĩnh mạch Mô LK Cơ trơn. mỏng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ……………………………………………… Hoạt động 1:Sự vận chuyển máu qua hệ mạch ………………………………........................ Hoạt động của GV Hoạt động của HS ........ GV nêu câu hỏi: - Cá nhân tự nghiên cứu ……………………………………………… + Lực chủ yếu giúp máu tuần thông q/s 18.1; 18.2 SGK I.Sự vậ ………………………………........................ Tuần 9 - Tiết 18 hoàn liên tục và theo 1 chiều ghi nhớ kiến thức. hệ mạc ...... trong hệ mạch được tạo ra từ + Lực đẩy ( Huyết áp). - Nhờ Ns : 8/10/2011 + Vận tốc máu trong hệ lực tro + Huyết áp trong tĩnh mạch rất mạch. máu. nhỏ mà máu vẫn vận chuyển + Phối hợp với van tim. - Huyế được QUA qua tĩnh lên thàn Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU HỆ mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào ? -Ở độn MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN máu lớ I- Mục tiêu GV có thể chia nhỏ câu hỏi: - Trả lời thành m 1. Kiến thức Huyết là gì ? Tại sao huyết - ở tĩn - Trình bày được sơ +đồ vận áp chuyển chuyển máu và bạch huyết trong cơ áp thể.là chỉ số biểu thị sức khỏe ? Vânáptốc máu ở động mạch, + Co b - Nêu được khái niệm +huyết khác thành m - Trình bày được sự tĩnh thaymạch đổi tốc độnhau là do đâu ? GV nhắc vận chuyển máu trong các- đoạn mạch,HS: ý Chính sự vận - Đại diện nhóm trình bày + Sức chuyển máumao qua hệ mạch là cơ đáp án -> nhóm khác nhận khi hít nghĩa của tốc độ máu chậm trong sở để rèn luyện bảo vệ tim xét và bổ sung. + Sức mạch. mạch dãn ra. - Trình bày điều hòa tim ->vàchuyển mạch sang hoạt động + Van bằng thần kinh. Hoạt động 2:Vệ sinh hệ tim mạch - Kể một số bệnh tim mạch phổ biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS và cách đề phòng - Cá nhân nghiên cứu thông II.Vệ sinh - Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện a) Các tác tim và cách rèn luyện tim. + Hãy chỉ ra tác nhân gây tin trong SGK tr.59 hại cho hệ tim mạch ? -> ghi nhớ kiến thức. hệ tim mạc 2. Kỹ năng + Trong tế em đã gặp - Trao đổi nhóm thống nhất - Kỹ năng ra quyết định: cần cóthực hệ tim bị nhân tim mạch Kết luận: mạch khỏe mạnh cần tránh người các tác có chưa ? và câu trả lời. bên ngoài hại, rèn luyện thể thao thường xuyên, vừa - GV cho các nhóm thảo - Đại diện nhóm trình bày tim mạch. sức luận, ý liên -> nhóm khác nhận xét, bổ - Khuyết tậ - Kỹ năng hợp tác lắng nghelưu tích cực.hệ thực tế. - GV đánh - Sốc mạn 3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh cácgiá tác và bổ sung sung. - HS có thể kể: nhồi máu sốt cao… nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim cơ tim, mỡ cao trong máu, - Chất kíc mạch. huyết áp cao, huyết áp ăn nhiều m II .Chuẩn bị thấp. - Do luyệ - Tranh hình 18.1 SGK. sức. III .Các bước lên lớp HS nghiên cứu thông tin - Một số v 1. Ổn định tổ chức: + Cần bảo vệ tim mạch như và bảng 18.2 SGK. b) Biện p 2. Kiểm tra bài cũ: Trao đổi nhóm thống nhất biện pháp nào luyện hệ ti - Trình bày cấu tạo của tim.+VìCósaonhững máu lưu câu trả lời. thông chỉ đi theo một chiều.rèn luyện tim mạch ? + Bản thân - Tại sao tim hoạt động suốt cuộc đờiem màđã rèn luyện - Biện pháp rèn luyện là Kết luận: chưa ? và đã rèn luyện như của mỗi HS cho phù hợp. - Tránh cá không mệt mỏi ? Các nhóm trình bày và - Tạo cu 3. Bài mới: một số cá nhân nêu ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ưa có hình thức -> nhóm khác bổ sung. qua bài học này ? HS thảo luận -> - HS đọc kết luận chung hoạch rèn luyện cuối bài.. thoải mải, vui vẻ. - Lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện phù hợp. - Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.. 4- Củng cố : - Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều tronghệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ? - Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch. - Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch. 5- Hướng dẫn về nhà:. - Học bài , nghiên cứu bài 19 - Đọc mục: “Em có biết”. -Chuẩn bị: Băng, gạc, bông, dây cao su hoặc dây vải, miếng vải mềm (10 x 30 cm) IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………… ………………………………........................ ...... ……………………………………………… ………………………………........................ ........ ……………………………………………… ………………………………........................ ........ ……………………………………………… ………………………………........................ ....... Tuần 9 - Tiết 18 Ns : 8/10/2011 Bài 19:. Thực hành: Sơ cứu cầm máu. I. Mục tiêu 1, Kiến thức - Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch - Băng bó vết thương - Biết cách ga rô và nắm được những qui định khi đặt ga rô 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành 3, Thái độ: Biết cách sơ cứu khi bị đứt tay II. Chuẩn bị: Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch III .Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm 3 .Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu về các dạng chảy máu. Hoạt động của GV Hoạt động c - GV thông báo về các dạng - Cá nhân gh chảy máu là: dạng chảy máu + Chảy máu mao mạch - Bằng kiến thứ T.T KÝ DUYỆT(10/10/2011) + Chảy máu tĩnh mạch và suy đoán -> + Chảy máu động mạch nhóm trả lời câ - Em hãy cho biết biểu hiện - Đại diện nh của các dạng chảy máu đó ? bày, nhóm khác - GV giúp HS hoàn thiện Đinh Thị Nguyện kiến thức. Hoạt động 2:Tập băng bó vết thương GV yêu cầu: Các nhóm tiến h - Khi bị chảy máu ở lòng + Bước 1: Cá.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1) Kiến thức: nghiên cứu SGK - Nhằm + Bước 2: Mỗi nhóm tiến đánh giá sự nhận thức của HS về sinh học thông qua các chương đã được hành băng bó theo môn hướng học. dẫn. + Bước 3: Đại diện 2) 1 sốKỹ năng: rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, so sánh. nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm3) ->Thái độ : Giáo dục yêu thích môn các nhóm khác nhậnhọc xét.. II.Chuẩn bị: hệ thống câu hỏi theo trọng - GV cho các nhóm đánh giá Yêu cầu: kết quả lẫn nhau. + Mộu gọn, đẹp. tậm của chương trình. III. nạn Các bước lên lớp - GV công nhận đánh giá + Không gây đau cho 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS đúng và phân tích đánh giá nhân. chưa đúng của các nhóm - Các nhóm tiến hành theo2.Kiểm tra bài cũ : 3 bước tương tự như mục 3.Mở bài: nhằm hệ thống các kiến thức trong chương trình và chuẩn bị cho - GV yêu cầu: Khi bị thương a. chảy máu ở động mạch cần - Tham khảo thêm buổi hìnhkiểm tra giữa học kì. Hoạt động 1. Hệ thống câu hỏi trắc băng bó như thế nào ? 19.1 SGK. nghiệm - GV cũng để các nhóm tự Yêu cầu: Hoạt động đánh giá. + Mộu băng gọn, không Hoạt động của GV Giáo viên yêu cầu hs trả lời - Cuối cùng GV đánh giá chặt qúa, không lỏng- quá. công nhận đungd và chưa + Vị trí dây ga rô cách câuvết hỏi : đung. thương không quá gần Câuvà1: Mô thần kinh có chức không xa. năng: 4.Củng cố : a. Liên kết các cơ quan trong cơ - Viết thu hoạch: 4phút thể với nhau. -Hs trả lời c - GV yêu cầu HS về nhà viết báo b. Các tế bào dài, tập trung cáo theo mẫu như SGK tr. 63. 5.Hướng dẫn về nhà. thành bó. Câu 1: d - Hoàn thành báo cáo. c. Gồm tế bào và phi bào. - Ôn tập các chương đã học d.Điều hoà hoạt động các cơ IV.Rút kinh nghiệm quan. ……………………………………………… Câu 2: Khi cơ co, bắp cơ ngắn ………………………………........................ lại và to bề ngang là do: ...... a. Vân tối dày lên. b. Một đầu ……………………………………………… Câu 2: c cơ co và một đầu cơ cố định. ………………………………........................ c.Tơ mảnh xuyên sâu vào vùng ........ phân bố tơ dày. d. Cả a, b, c. ……………………………………………… Câu 3. Máu gồm các thành ………………………………........................ phần cấu tạo: ....... Câu 3: a a. Tế bào máu và huyết tương Tuần 10 :Tiết 20 b.Nguyên sinh chất, huyết Ns: 10/10/2010 tương. c. Prôtêin, lipit, muối khoáng. I.Mục tiêu: bàn tay thì băng bó như thế nào ? - GV quan sát các nhóm làm việc -> giúp đỡ nhóm yếu.. ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> d. Huyết tương. Câu 4: Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu : Câu 4: c a. Hồng cầu. b.Bạch cầu. c.Tiểu cầu. d. Nơrron. Hoạt động 2. Hệ thống câu hỏi tự luận Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv đưa ra 1 số câu hỏi trọng tâm chương I – III Câu 1: Biểu hiện của sự mỏi cơ. Nguyên nhân của sự mỏi cơ. Các biện pháp chống mỏi cơ. Câu 2: Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt -Hs trả lời câu hỏi – mỏi? bổ sung Tuần 11 - Tiết 21 Câu 3: Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu? Em hãy cho Ns : 22/10/2011 KIỂM TRA 1 TIẾT biết nguyên nhân gây bệnh I. Mục tiêu AIDS vì sao người ta 1. Kiến thức- Kiểm tra, đánh giá kết quả học - Chốt lại kiến thức đã học tập của HS từ chương I đến chương III nhằm 4/ Củng cố : - Nêu sơ lược nội dung bài học . phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của 5/ Hướng dẫn về nhà : HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương - Ôn lại những kiến thức đã học , chuẩn án giải quyết giúp HS học tốt. bị kiểm tra 1 tiết . 2. Kỹ năng: IV.Rút kinh nghiệm: -Phát huy tính tự giác, tích cực của HS. .. ………….. ………….. ..…………… ………...... -Rèn cho HS kỹ năng làm các loại bài trắc nghiệm, tự luận T.T KÝ DUYỆT(15/10/2011) 3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra II.Chuẩn bị: Đề kt III. Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS Đinh Thị Nguyện 2.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh 3.Mở bài: . MA TRẬN ĐỀ Biết Tên chủ đề(nội dung, chương) Chương I: Khái quát cơ thể người 6 tiết. 15 % Chương II:Vận động (6 tiết) 25%. Trắc Tự luận nghiệm số số câu/điểm câu/điểm 1(0.5đ) 5% = 0.5đ. Trắc nghiệm câu/điể.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> A. Bạch cầu ; B. Hồng cầu ; C. Tiểu cầu ; D.cả B và C. 15% = 1.5đ 10% = 1đ Câu 8 ( 0,5đ): Ngăn tim có thành cơ dày 4 câu 2.0đ = 20% 2 câu 1đ = 10 % nhất là: I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm - mỗi câu đúng A. Tâm nhĩ phải ; B. Tâm thất phải. ; 0.5 điểm) C. Tâm nhĩ trái ; D. Tâm thất trái Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà II. TỰ LUẬN (6 điểm) em cho là đúng nhất trong các câu sau: Câu 1.( 1,0 điểm): Phản xạ là gì? Cho Câu 1: ( 0,5đ): Mô thần kinh có chức năng: một ví dụ về phản xạ? A. Liên kết các cơ quan trong cơ thể với Câu 2. ( 2.5 điểm) nhau. B. Các tế bào dài, tập trung thành a) Công của cơ là gì? Công của cơ bó. được sử dụng vào mục đích nào? C. Gồm tế bào và phi bào. b) Áp dụng giải bài tập: Một người kéo một vật nặng 10 kg từ nơi thấp lên độ D. Điều hoà hoạt động các cơ quan. cao 8m thì công của cơ sinh ra là bao Câu 2. ( 0,5đ): Máu gồm các thành phần cấu nhiêu ? tạo: Câu 3. (2,5 điểm) Vẽ sơ đồ truyền máu? A. Tế bào máu và huyết tương. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền B. Nguyên sinh chất, huyết tương. máu? ĐÁP ÁN -THANG ĐIỂM C. Prôtêin, lipit, muối khoáng. Câu 1 2 3 4 D. Huyết tương. Đáp án D A C A Câu 3: ( 0,5đ): Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu : Câu 1: (1,0 điểm): Mỗi ý đúng 0.5 điểm. A. Hồng cầu ; B. Bạch cầu ; - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời C. Tiểu cầu ; D. Nơrron. các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. (0.5 điểm). Câu 4 ( 0,5đ): Tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu - Ví dụ về phản xạ: Tay chạm vào vật trực tiếp vào: nóng thì rụt lại…( hs có thể lấy ví dụ A. Tâm thất phải ; B. Tĩnh mạch ; khác).(0.5 điểm). C. Động mạch ; D. Tâm nhĩ trái. Câu 2. ( 2.5 điểm): Mỗi ý đúng 0.5 điểm. Câu 5( 0,5đ): Nhóm máu B cho được người a) - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một có nhóm máu: công. A. Nhóm máu A ; B. Nhóm máu B và (1.0 điểm). AB ; C. Nhóm máu AB và A ; D. Nhóm - Công cơ được được sử dụng vào các máu B và A. thao tác vận động và lao động.(0.5 Câu 6( 0,5đ): Nhóm máu A cho được người điểm). b) Áp dụng : có nhóm máu: + Gọi công sinh ra của cơ để kéo A. Nhóm máu A ; B. Nhóm máu B và AB vật là A . Ta có: A = F.s (0.25 ; C. Nhóm máu A và AB ; D. Nhóm máu B điểm) và A. + Theo bài ra ta có: 10 kg thì Câu 7( 0,5đ): Loại tế bào nào làm nhiệm vụ trọng lượng F = 100N (0.25 điểm) vận chuyển O2 và CO2 là: Chương III: Tuần hoàn(7 tiết) 60% Tổng số câu(11 câu)10đ 100%. 3(1.5đ). 2(1đ).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Thay vào ta có : A = 100.8 = 800 (J). (0.5 điểm) Câu 3. ( 2.5 điểm): - Vẽ đúng sơ đồ truyền máu (1.5đ ). A A O. O. AB AB B B - Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: 1đ. + Xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)(0.5đ) + Kiểm tra tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh(0.5đ). 4/ Củng cố : - Thu bài kiểm tra 5/ Hướng dẫn về nhà : - Nghiên cứu bài tiếp theo IV.Rút kinh nghiệm: .. ………….. ………….. ..…………… ………...... Tuần 11 - Tiết 22 Ns : 22/10/2011. Chương IV:Hô hấp. Bài 20 :Hô hấp và các cơ quan hô hấp I. Mục tiêu 1, Kiến Thức - HS trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống. - Xác định được trên hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng. 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng:Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức và hoạt động nhóm 3, Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.. II.Chuẩn bị: Mô hình cấu tạo hệ hô hấp, tranh phóng to hình SGK từ 20.1 -> 20.3. III Các bước lên lớp: 1 – Ổn định tổ chức:1phút 2 – Kiểm tra bài cũ: 3 – Bài mới: Hoạt động 1:Khái niệm hô hấp Hoạt động của GV Hoạt động c GV nêu câu hỏi: - Cá nhân tự + Hô hấp là gì ? thông tin, hình 20 + Hô hấp gồm những giai ghi nhớ kiến thức đoạn chủ yếu nào ? - Trao đổi nhóm + Sự thở có ý nghĩa gì với nhất câu trả lời. hô hấp ? + Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và - Đại diện nhóm t cơ thể ? quả, nhóm khác - GV giảng thêm cho lớp sung. - GV đánh giá kết quả các  HS tự rút ra nhóm và hoàn thiện kiến hô hấp và thức. hô hấp. Hoạt động 2 :Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng Hoạt động của GV - GV nêu câu hỏi: Hệ hô hấp gồm những cơquan nào ? cấu tạo của các cơ quan đó ?. Hoạt động c - Cá nhân tự nghi 20 quan sát mô h xác định các cơ q - Một số HS trình trên mô hình các hấp. - HS khác theo d - GV tiếp tục nêu yêu và bổ sung -> rút cầu: + Những đặc điểm cấu - HS tiếp tục tra tạo nào của các cơ quan -> thống nhất câu trong đường dẫn khí có cầu nêu được: tác dụng làm ẩm, ấm + Mao mạch không khí, bảo vệ ? không khí. + Đặc điểm cấu tạo nào + Chất nhầy của phổi làm tăng diện không khí. tích bề mặt trao đổi khí ? + Lông mũi -> ng + Chức năng của đường + Phế nang -> Là dẫn khí và 2 lá phổi ? tích trao đổi khí. - GV nhận xét đánh giá - Đại diện nhóm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> kết quả các nhóm. nhóm khác nhận xét và bổ - GV giảng thêm: sung. I .Mục tiêu + Trong suốt đường dẫn 1, Kiến thức khí đều có hệ thống mao - Trình bày được các đặc điểm chủ mạch và lớp chất nhầy. yếu trong cơ chế thông khí ở phổi. + Cấu tạo phế nang và - Trình bày được cơ chế trao đổi hoạt động trao đổi khí ở ở phổi và ở tế bào. phế nang.  HS tự rút ra kếtkhí luận 2, Kỹ năng: - GV hỏi thêm: - HS trao đổi nhóm trả lời câu + Quan sát tranh hình và thông tin phát hiện kiến thức. + Đường dẫn khí có chức hỏi + Vận dụng kiến tức liên quan giải năng làm ấm không khí, thích hiện tượng tực tế. vậy tại sao mùa đông đôi + Hoạt động nhóm. khi chúng ta vẫn bị nhiễm 3, Thái độ lạnh vào phổi ? - Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện + Chúng ta cần có biện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt. pháp gì để bảo vệ cơ quan II. Chuẩn bị - Tranh hình SGK phóng to. hô hấp ? III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức. 4. Củng cố 2. Kiểm tra bài cũ: Các cơ quan hô hấp - Thế nào là hô hấp ? Vai trò của hô có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế hấp với các hoạt động của cơ thể. nào ? - Cấu tạo các cơ quan hô hấp phù hợp - Hô hấp có liên quan như thế nào với chức năng như thế nào. với các hoạt động sống của tế bào và cơ 5.Hướng dẫn về nhà. thể ? - Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK. 3.Bài mới: - Đọc mục “ Em có biết”. Hoạt động 1:Tìm hiểu sự thông khí ở phổi - Chuẩn bị bài mới IV.Rút kinh nghiệm: .. Hoạt động của GV Hoạt động c ……………………………………………… - GV nêu câu hỏi: - HS tự nghiên ……………………………………………… + Vì sao khi các xương sườn hình SGK -> gh … được nâng lên thì thể tích thức. lồng ngực lại tăng và ngược - Trao đổi n PHT. KÝ DUYỆT(…./10/2011) lại T.T ? KÝ DUYỆT(24/10/2011) thành câu trả lờ + Thực chất sự thông khí ở Yêu cầu: phổi là gì ? + Xương sườn cơ liên sườn và co, lồng ngực Trần Văn Dạn Đinh Thị Nguyện rộng, nhô ra. - Đại diện nhóm kết quả, nhóm dõi nhận xét và Tuần 12 - Tiết 23 - GV đánh giá kết quả các - > HS tự rút ra Ns : 27/10/2011 nhóm. - HS nghiên 21.1 và thông ti Em có biết” -. Bài 21: Hoạt động hô hấp.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV nêu tiếp câu hỏi thảo nhóm hoàn thành câu cao.trảMáu ở vòng tuần hoàn hoàn thiện dần k luận: lời. lớn đi tới các tế bào giàu O2. mục này. + Các cơ ở lồng ngực đã - Đại diện nhóm trình -> bày Có sự chênh lệch nồng độ phối hợp hoạt động như thế -> nhóm khác nhận các xét và chất dẫn đến khuếch tán. nào để tăng giảm thể tích bổ sung. - GV hỏi thêm: Giữa sự trao lồng ngực ? đổi khí ở tế bào và phổi ở + Dung tích phổi khi hít vào, đâu quan trọng hơn? thở ra bình thường vàgắng 4. Củng cố sức có thể phụ thuộc vào các - HS vận dụng kiếnĐánh thứcdấu vào câu trả lời đúng yếu tố nào ? mới học trả lời câu hỏi. 1 – Sự thông khi ở phổi do: - GV giúp HS hoàn thiện a) Lồng ngực nâng lên hạ xuống. kiến thức, giảng giải thêm về b) Cử động hô hấp hít vào thở ra. một số thể tích khí. c) Thay đổi thể tích nồng ngực. - GV hỏi thêm: Vì sao ta nên d) Cả a, b, c. tập hít vào thở sâu ? 2- Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và Hoạt động 2:Tìm hiểu sự trao đổi khí ở tế bào là: phổi và tế bào a) Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể. b) Sự thay đổi nồng độ các chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu vấn đề: - HS tự nghiên cứukhí. thông + Sự trao đổi khí ở phổi và tin SGK -< ghi nhớ kiến c) Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán. tế bào thực hiện theo cơ chế thức. nào ? - Trao đổi nhóm -> thống d) Cả a, b và c. 5.Hướng - GV đưa thêm câu hỏi gợi nhất ý kiến trả lời câu hỏi. dẫn về nhà. - Học bài trả lời thêo câu hỏi SGK. ý. - Đại diện trình bày, nhóm - Đọc mục “ Em có biết” + Nhận xét thành phần khí khác nhận xét và bổ sung. - Chuẩn bị bài mới vào thở ra ? IV. Rút kinh nghiệm: + Do đâu có sự chênh lệch ……………………………………………… nồng độ các chất khí ? ……………………………………………… - GV đánh giá kết quả của Yêu cầu: ….. các nhóm, GV cần giảng + O2 từ máu -> tế bào. giải thêm. + CO2 từ tế bào -> máu - Sau khi HS nhận xét về + O2 từ phổi -> máu. Tuần 12 - Tiết 23 thành phần không khí ở + CO2 từ máu -> phổi. Ns : 27/10/2011 bảng 21, GV dùng tranh sự Bài 22: Vệ sinh hô hấp vận chuyển máu phân tích. I .Mục tiêu - Sự trao đổi khí ở phổi thực 1, Kiến Thức chất là sự trao đổi giữa mao - HS trình bày được tác nhân gây ô mạch phế nang vơid phế nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. nang, nồng độ O2 trong mao - Giải thích được cơ sở khoa học cảu mạch thấp, còn CO2 cao và việc luyện tập TDTT đúng cách. ngược lại. - Đề ra các biện pháp luyện tập có + Sự trao đổi khí ở tế bào: là một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tíc cực hành trao đổi giữa tế bào với mao động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm mạch, mà ở tế bào tiêu dùng không khí. O2 nhiều nên nồng độ O2 2, Kỹ năng bao giờ cũng thấp, còn CO2 - Các nhóm theo dõi và.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Rèn kỹ năng:+ Vận dụng kiến thức Hoạt động 2:Cần tập luyện để có một hệ vào thực tế. hô hấp khỏe mạnh + Hoạt động nhóm. Hoạt đông của GV Hoạt động của H 3, Thái độ - GV nêu câu hỏi: - Cá nhân tự ngh - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ + Vì sao khi tập luyện thể thông tin SGK. quan hô hấp và ý thức bảo vệ môi trường. thao đúng cách thì có được với thực tế rèn lu II.Chuẩn bị: Một số ảnh về ô nhiễm không dung tích sống lí tưởng ? bản thân -> t khí và tác hại. Giải thích vì sao khi thở nhóm -> thống III.Các bước lên lớp sâu và giảm số nhịp thở trả lời - > yêu cầ 1. Ổn định tổ chức. trong mỗi phút sẽ làm tăng + Tập thường x 2. Kiểm tra bài cũ hiệu quả hô hấp ? nhỏ tăng thể ti - Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và - GV lưu ý sẽ có nhiều ý ngực. ở tế bào là gì ? kiến khác nhau của HS sau + Hít thở sâu đ - Dung tích sống là gì ? Làm thế nào khi trao đổi, GV phải tổng nhiều khí cặn ra để tăng thể tích sống ? hợp thành nhóm kiến thức. - Đại diện nhó 3.Bài mới: - GV bổ sung thêm: bày, nhóm khá Em hãy tìm ví dụ cụ thể về những + Dung tích sống phụ xét bổ sung. trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô thuộc vào dung tích phổi hấp mà em biết ? Vậy nguyên nhân nào gây và dung tích cặn. ra các hậu qủa tai hại đó là gì ? Bìa hôm nay + Dung tích phổi phụ sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này. thuộc vào dung lồng ngực. Hoạt đông 1:Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi + Dung tích lồng ngực phụ các tác nhân có hại thuộc sự phát triển của Hoạt đông của GV Hoạt động HS khung xương sườn. - Gv nêu câu hỏi: - Cá nhân tự nghiên cứu + Ở độ tuổi phát triển tập + Có những tác nhân nào bảng 22 SGK -> trao đổi luyện thì khung xương - HS tự hoàn h gây hại tới hoạt động hô hấp nhóm. sườn mở rộng, sau tuổi đó thức. ? - HS trình bày ý kiến thì không phát triển được + Hãy đề ra các biện pháp của mình. nữa. bảo vệ hẹ hô hấp tránh tác - HS khác nhận xét, -bổHãy đề ra biện pháp gì - HS tiếp tục nhân có hại ? sung tập luyện để có hệ hô hấp nhóm trả lời câu - GV lưu ý: ở câu hỏi 2 HS khỏe mạnh ? - Đại diện nhóm có thể kể rất nhiều biện - Quá trình luyện tập để nhóm khác nhận pháp, sau đó GV tóm tắt lại tăng dung tích sống phụ sung. 3 vấn đề: thuộc vào yếu tố nào ? -> HS tự rút ra k + Bảo vệ môi trường chung. 4.Củng cố : + Môi trường làm việc. - Trong môi trường có nhiều tác nhân gây + Bảo vệ chính bản thân. hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải -> HS rút ra kết luậnlàm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính - Em đã làm gì đẻ tham gia mình ? bảo vệ môi trường trong Yêu cầu: Không vứt5.Hướng rác, dẫn về nhà. sạch ở trường lớp ? xé giấy, không khạc nhổ - Học bài trả lời câu hỏi SGK. bừa bãi … tuyên truyền - Đọc mục “ Em có biết” cho các bạn khác cùng - Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo. than gia. IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ……………………………………………… …. Tuần 13 - Tiết 23 Ns : 6/11/2011 Bài 23 : Thực hành hô hấp nhân tạo I.Mục tiêu. 1, Kiến thức - Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. T.T KÝ DUYỆT(31/10/2011) - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. - Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. 2, Kỹ năng Thịnăng Nguyện -Đinh Rèn kỹ thực hành - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. TháI độ - TháI độ ngiêm túc trong tiết học TH II.Chuẩn bị - Chiếu cá nhân,gối bông cá nhân. gạc hoặc vải mềm. -> Chuẩn bị theo tổ. III.Các bước lên lớp 1 – Ổn định tổ chức: 2 – Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ. 3 – Bài mới: Hoạt đông 1:Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: - HS nghiên cứu SG + Có những nguyên nhân trả lời câu hỏi. nào làm hô hấp của - HS trả lời -> HS người bị gián đoạn ? nhận xét bổ sung.. Hoạt động 2:Tiến hành hô hấp nhân tạo Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu yêu cầu: - HS nghiên cứu SG + Phương pháp hà hơi ghi nhớ các thao tác thổi ngạt được tiến hành - HS trình bày -> như thế nào ? khác nhận xét bổ su - Cá nhân tự nghiên SGK -> ghi nhớ bước thao tác.. - GV yêu cầu: - Tập tiến hành + Thực hiện phương nhóm và thay p.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3, Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu pháp ấn lồng ngực ở nhau. hóa. nhóm. - Một vài nhóm biểu II.Chuẩn bị - Mô hình hệ tiêu hóa người và - GV giám sát các diễn thao tác của tranh hình phóng to. nhóm-> giúp đỡ nhóm phương pháp ấn lồng III.Các bước lên lớp: yếu, thao tác chưa chính ngực và trình bày từng xác. thao tác -> các nhóm 1 – Ổn định lớp: - GV gọi một vài nhóm khác theo dõi và nhận 2 – Kiểm tra bài cũ: GV thu báo cáo thu hoạch giờ kiểm tra. xét. thực hành. - GV đánh giá công việc 3 – Bài mới: của nhóm. Mở bài: Hàng ngày chúng ta đã 4. Củng cố: ăn những loại thức ăn nào ? Và thức ăn đó - GV nhận xét chung cả buổi thực được biến đổi như thế nào ? hành về kết quả học tập và ý thức kỷ luật: Hoạt động 1:Thức ăn và sự tiêu hóa + Cho điểm nhóm thực hành tốt Hoạt động của GV Hoạt động của + Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm thực hiện còn yếu - GV hỏi: Cá nhân suy ng - HS dọn dẹp vệ sinh lớp. + Hằng ngày chúng ta ăn câu hỏi -> HS k 5 Hướng dẫn về nhà nhiều loại thức ăn, vậy thức xét bổ sung. - Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu ăn đó thuộc những loại thức SGK. ăn gì ? - Một vài HS t - Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hóa ở lớp + Quá trình tiêu hóa gồm án, có thể thuy 7. những hoạt động nào ? Hoạt sơ đồ hình 24.1 IV.Rút kinh nghiệm: động nào là quan trọng ? viết tóm tắt lên .. + Vai trò cảu quá trình tiêu - Nhóm khác t hóa thức ăn ? xét và bổ sung. Yêu cầu: Hoạ Tuần 13 - Tiết 23 - GV nhận xét đánh giá kết hóa thức ăn, h quả các nhóm và giảng giải dinh dưỡng là q Ns : 6/11/2011 Chương V:TIÊU HÓA thêm. Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN + Thức ăn dù biến đổi bằng TIÊU HÓA cách nào thì cuối cùng phải HS nêu kết luận I .Mục tiêu thành chất hấp thụ được thì + Loại thức ăn. 1, Kiến thức mới có tác dụng với cơ thể. + Hoạt động tiê - Trình bày được: - GV yêu cầu HS rút ra kết + Vai trò. + Các nhóm chất trong tức ăn. luận. + Các hoạt động trong quá trình Hoạt động 2:Tìm hiểu các cơ quan tiêu tiêu hóa. hóa + Vai trò của tiêu hóa với cơ thể - GV nêu yêu cầu: người. + Cho biết vị trí các cơ quan - Tự xác địn - Xác định được trên hình vẽ và mô tiêu hóa ở người . mình. hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở người. + Việc xác định vị trí các cơ - HS trình bày 2, Kỹ năng quan tiêu hóa có ý nghĩa như tiêu hóa trên - Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện thế nào ? 24.3. kiến thức. -Học sinh hoàn thành PHT - HS nghiên - Tư duy tổng hợp lôgíc. theo nhóm. và hoàn thành - Hoạt động nhóm. - GV nhận xét đánh giá phần - Lớp theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> trả lời, đặc biệt việc chỉ trên - HS đọc kết luận chung tranh cần chính xác. SGK. 4. Củng cố : Đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1- Các chất trong thức ăn gồm: a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng. b) Chất hữu cơ, Vitamin, Prôtêin, Lipit. c) Chất vô cơ, chất hữu cơ. 2 -Vai trò của tiêu hóa là: a) Biến đổi thức ăn thành chất Tuần 14 - Tiết 27 dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được. Ns : 12/11/2011 b) Biến đổi về mặt lý học và hóa Bài 25:Tiêu hóa ở khoang học. miệng c) Thải các chất cặn bã ra khỏi I.Mục tiêu cơ thể. 1, Kiến thức d) Hấp thụ chất dinh dưỡng cho - Trình bày được các hoạt động tiêu cơ thể. hóa diễn ra trong khoang miệng. e) Cả a, b, c, và d. - Trình bày được hoạt động nuốt và g) Chỉ a và c. đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản 5.Hướng dẫn về nhà. xuống dạ dày. - Học bài trả kời câu hỏi SGK. 2, Kỹ năng - Đọc mục “ Em có biết”. Rèn kỹ năng: - Kẻ bảng 25 vào vở + Nghiên cứu thông tin, tranh hình IV.Rút kinh nghiệm: tìm kiến thức. .. + Hoạt động nhóm. ……………………………………………… 3, Thái độ ……………………………………………… - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng … miệng. - ýKÝ thức trong khi ăn không cười đùa. T.T DUYỆT(6/11/2011) II.Chuẩn bị - Tranh hình SGK phóng to hình 25. - PHT- bảng đáp án PHT III.Các bước lên lớp. 1.Ổn định Đinh lớp: Thị Nguyện 2. Kiểm tra bài cũ. - Vai trò của tiêu hóa trong đời sống con người ? - Trả lời câu hỏi 3 trong SGK. 3.Bài mới: Hệ tiêu hóa của cơ thể con người bắt đầu từ cơ quan nào ? Vậy bài hôm nay chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng đã diễn ra như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động 1:Tìm hiểu +vềTại tiêusao hóa ở ta khuyên khi người khoang miệng ăn uống không được cười ộng của GV Hoạt động của HS - HS vận dụng kiến thức tự trả - GV đẻ -> HS trả lời và tự đánh lời. hỏi: - Cá nhân tự đọc SGK -> GV nhận n vào miệng sẽ có ghi nhớ kiến thức.giá lẫn nhau I.Tiêu hóaxét.ở khoang 4.Củng Tạinhất sao trước ộng nào xảy ra ? -cố Trao đổi nhóm H: thống miệngkhi đi ngủ không nên ăn*Biến kẹo đường? cơm, bánh mì lâu câu trả lời. Yêu cầu: đổi lí học: cảm thấy ngọt, vì + Kể đủ các hoạt động ở Tiết nước bọt Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiên Tác dụng của hoạt động miệng. thức ăntạo viên thức ăn. h PHT theo nhóm + Vận dụng kết quả phân : nước Làmbọt mềm -Làm ướt và mềm thức ăn -Tiết nước bọt Tác dụng -Các tuyến tích hóa học để giải thích. nhuyễn -Răng thức ăn thấm nước -Làm mềm và nhuyễn thức ăn Sự biến đổi lý học -Nhai + Chỉ rõ đâu là biến đổi lý bọt, tạo viên vừa để nuốt. -Làm t/ăn them đẫm nước bọt -Đảo trộn thức ăn -Răng lưỡi, các cơ -Tạo viên t/ăn vừa nuốt HS chữa bài trên học và hóa học. *Biến đổi hóa học: luận lớp. - Đại diện nhóm -Tạo lênviên viết Hoạt động của thức ăn -Răng lưỡi,enzim các cơ trong iá kết quả của các trên bảng và nhóm khác nước bọt. Enzimdụng:Biến Enzim Amilazađổi một Biến đổi một phần tinh bột (chín) HS hoàn thiện kiến trình bày trước lớp.Hoạt động củaTác Sự biến đổi hoá học Amilaza trong nước bọt trong t/ăn thành đường Mantozo phần tinh bột(chín) trong - HS tự rút ra kết luận. thức ăn  đường GV mantôzơ cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Đánh đấu vào các câu trả lời đúng u HS nhắc lại kết 1 – Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm: liên hệ với bản a) Biến đổi lý học -> Tạo điều kiện để thức ăn b) Nhai, đảo trộn thức ăn. n phải nhai kỹ thức ngấm dịch trong nước bọt. c) Biến đổi hóa học. d) Tiết nước bọt. e) Cả a, b, c và d. Hoạt động 2: Nuốt và đẩy thức ăn qua g) Chỉ a và c. thực quản ng của thầy Hoạt động của trò 5.Hướng dẫn về nhà: hỏi: - HS tự đọc SGK và quan sát - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. a nhờ hoạt động 2 tranh hình. II.Nuốt và đẩymục thức ăncó biết - Đọc “ Em nào là chủ yếu và - Trao đổi nhóm thống nhất ý qua thực quản IV.Rút kinh nghiệm: .. động của lưỡi ì? kiến trả lời. - Nhờ hoạt ……………………………………………… iên thức ăn qua thức ăn được đẩy xuống ……………………………………………… uống dạ dày đã thực quản. hư thế nào? - Thức ăn…qua thực quản ua thực quản có xuống dạ Tuần dày 14 nhờ hoạt - Tiết 28 i về mặt lý học - Đại diện nhóm trình bày kết động của cácNscơ: 12/11/2011 thực quản. ông? quả bằng cách chỉ trên tranh. ét đánh giá, giúp Bài 26 Thực hành:Tìm hiểu hoạt n kiến thức. - Nhóm khác theo dõi và bổ động của enzim trong nước bọt trình bày lại quá sung. I.Mục tiêu đẩy thức ăn. 1. Kiến thức S có thể hỏi: - HS biết đặt các thí nghiệm để nước quá trình tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho g nuốt thức ăn Enzim hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - HS biết rút ra kết luận từ kết HCl ( 2%). b.Bư quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng. 2. Kỹ năng - Rèn thao tác tiếncóhành thí Đo độ pH b – Bước 2: Tiến hành - GV thể hỏi: nghiệm khoa học: đong, đo, trong nhiệt ống độ … thời làm gì? - Đo độ pH của ống nghiệm -> ghi nghiệm gian. - GV kẻ sẵn bảng 26 để ghi vào vở. 3. Thái độ kết quả của các tổ. Đặt thí nghiệm như hình 26 rong - Giáo dục ý thức học tập nghiêm 15 phút. túc. - Các tổ quan sát và ghi vào bảng II.Chuẩn bị 26.1 -> thống nhất ý kiến giải - Như SGK thích. - HS: Hồ tinh bột, nước bọt. => Đại diện các tổ trình bày kết III.Các bước lên lớp. quả và giải thích. Hoạt động 3:Kiểm tra kết quả thí nghiệm 1.Ổn định lớp: và giải thích kết quả 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động dạy Hoạt động học 3.Bài mới - GV chia dung dịch trong - Trong tổ cử 2 HS chia đều Khi chúng ta nhai cơmyêu lâucầu trong các Vậy ống A, C, D thành 2 phần dung dịch ra các ống đã chuẩn miệng thấy ngọt là vì sao? bàiB,thí - GV theo các nhóm và hướng bị sẵn A1, A2, - B1, B2 … nghiệm này sẽ giúp các em khẳng địnhdõi điều dẫn cách đun ống nghiệm. + Đặt các ống A1, B1, C1, D1 đó. GV kẻ bị sẵn Hoạt động 1:Tìm hiểu việc- chuẩn thíbảng 26.2 để ghi kết vào 1 giá ( Lô 1) + Đặt các ống A2, B2, C2, D2 nghiệm vào 1 giá khác ( Lô 2). + So sánh màu sắc các ống ở lô 1. - Lô 1: Dùng ống hút lấy iốt và So sánh oạt động dạy Hoạt + động học màu sắc các ống trong nhỏ 1 – 3 giọt vào mỗi ống. - Lô 2: các tổ báo cáo kết quả - Tổ trưởng các tổ phân công + sau: Màu sắc của các ống nghiệm ở 2 + Nhỏ vào mỗi ống 1 – 3 giọt mình. và báo cáo như cho em Strôme. + 2 HS nhậnlôdụng cụ suy và nghĩ vật gì? + Đun sôi mỗi ống trên đèn liệu. - GVbịcho thảo + 2 HS đã chuẩn nước bọtluận toàn lớp và cồn. a nhanh 1 đến 2 nhóm. loãng, lọc, đungiúp sôi. HS hoàn thiện phần giải - Cả tổ quan sát kết quả và thư ký tổ ghi vào bảng 26.2. + 2 HS chuẩn bị bình thuỷ tinh nước 370 C. - GV cho HS quan sát thí nghiệm - HS thảo luận trong tổ -> yêu màc GV Hoạt động 2:Tiến hành bướ 1 vàđã 2 clàm ủa thành công để so cầu nêu được: thí nghiệm * Lô 1: động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu: Trình bày cách tiến + 3 ống có màu xanh ( A1, C1, u HS tiến hành - Các tổ tiến hành nhưhành sau: và kết quả a. của Bướcthí1:nghiệm “ D1) chứng tỏ iốt đã tá dụng với như SGK a – Bước 1: Chuẩn bị Tìm hiểu hoạt động của Enzim tinh bột và không có Enzim tham gia. - Dùng ống đong hồ tinh bột rót + 1 ống không màu xanh (B1) vào các ống A, B, C, D ( 2ml) -> chứng tỏ tinh bột đã biến đổi. đặt ống nghiệm vào giá. * Lô 2: - Dùng ống đong khác lấy các vật + 3 ống không có màu nâu đỏ ( liệu: A2, C2, D2) chứng tỏ không có + ống A: 2ml nước lã. đường tạo thành. + ống B: 2ml nước bọt. + 1 ống có màu đỏ nâu + ống C: 2 ml nước bọt đã đun sôi. ( B2) chứng tỏ có đường tạo + ống D: 2 ml nước bọt + vài giọt.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> thành và có Enzim tham gia. - Đại diện tổ trình bày -> tổ khác bổ sung. - Các tổ tự sửa chữa theo hướng dẫn của GV. 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ thực hành: Khen nhóm làm tốt và điểm cộng vào bài thu hoạch. 5.Hướng dẫn về nhà: - Cá nhân viết thu hoạch theo mẫu SGK tr. 86. - Nhắc nhở vệ sinh lớp sạch sẽ. IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………… ……………………………………………… …. Tuần 15 29 Bài 27- Tiết : Tiêu hóa ở dạ dày Ns : 20/11/2011. 2.Kiểm tra bài cũ - Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng? 3.Bài mới Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ được tiêu hóa một phần ở khoang miệng, vậy đến dạ dày chúng tiếp tục biến đổi như thế nào? Hoạt đông 1:Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày. Hoạt động của GV Hoạt động - GV: Treo tranh phóng to - HS: Tự đọc c 27.1 hướng dẫn HS quan sát. trong SGK, gh - Yêu cầu HS đọc thông tin tin. trong SGK. - Quan sát tra Đặt câu hỏi thảo luận. hình 27.1. + Dạ dày nằm ở vị trí nào T.T KÝ DUYỆT(14/11/2011) trên cơ thể? - Thảo luận + Dạ dày có cấu tạo như thế thống nhất câu nào phù hợp với chức năng? + Dự đoán xem dạ dày có thể diễn ra các hoạ đông tiêu hóa - Đại diện nhóm Đinh Thị Nguyện nào? hỏi. - Cho các nhom trình bày trên tranh. Yêu cầu: - Ghi lại dự đoán của các - Nêu hình dạng nhóm trên bảng. - Tuyến tiêu hó + Tại sao nhóm lại dự đoán - Dự đoán các những hoạt động đó? nhóm khác nhậ - Giới thiệu cách xác định vị giá bổ sung. trí của dạ dày trên cơ thể. -> Tự rút ra kết. I.Mục tiêu 1. Kiến Thức - Trình bày được quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm: Các hoạt động, cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động. Hoạt động2:Tìm hiểu sự tiêu hóa ở dạ dày 2. Kỹ năng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Rèn kỹ năng: Tư duy dự đoán, GV: Giới thiệu sơ lược về tiểu sử HS: Nghiên cứu thông tin quan sát tranh hình tìm kiến thức, hoạt động trong SGK, ghi nhớ kiến II.Ti nhóm. - Treo tranh phóng to hình 27.3 thức. 3. Thái độ - Yêu cầu HS đọc thông tin trong - Quan sát hình 27.3. - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ SGK và chú thích hình 27.3 và - Trao đổi nhóm tìm dày. hoàn thiện PHT (bảng 27) phương án hàon thành bảng II.Chuẩn bị - Theo dõi hoạt động của từng 27. - Tranh phóng to hình 27.1 SGK nhóm -> yêu cầu báo cáo kết quả - Cá - HS kẻ bảng 27 vào vở. nghiên cứu bảng 27. - Đại diện nhóm lên bảng như III.Các bước lên lớp -> Nhận xét đánh giá kết quả hoạt trình bày vào bảng 27 do biến 1.Ổn định Lớp:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> g nhóm. GV kẻ sẵn. - Thời gianBÀI lưu 28 lại TIÊU thức HÓA Ở RUỘT NON nếu thiếu kiến thức - Nhóm khác theo dõi, nhận ăn trong dạ dày từ 3 – 6 .Mục tiêuăn. 7. xét, sửa chữa và bổ sung. tiếng tuỳI loại thức 1- Kiến thức: HS đánh giá về phần - HS trình bày được quá trình tiêu các nhóm. hóa ở ruột non gồm: Các hoạt động, các cơ o dự đoán đúng của quan hạy tế bào thực hiện hoạt động, tác HS: Tự đánh giá về các dự dụng của từng hoạt động. HS trả lời câu hỏi: đoán hoạt động của dạ dày 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng c ăn xuống ruột nhờ ở phần trước. quan sát, tư duy dự đoán, hoạt động nhóm. ủa các cơ quan bộ -> Tự rú ra kết luận 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa. ăn Gluxít và Lipít - Hoạt động nhóm: Dựa vào II.Chuẩn bị trong dạ dày như thế nội dung bảng 27 và thông - GV: Tanh phóng to H. 28.1, 28.2, tin SGK -> trao đổi thống 28.3. PHT thích: Prôtêin trong nhất câu trả lời. - HS: Kẻ sẵn phiếu học tập. h vị phân huỷ, nhưng Yêu cầu: III.Các bước lên lớp ớp niêm mạc dạ dày + Thức ăn được xuống dạ 1.Ổn định tổ chức lớp: vệ, không bị phân dày nhờ cơ và cơ vòng môn 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động biến đổi vị. thức ăn chủ yếu ở dạ dày là gì? c tế về cách ăn uống + Gluxít và Lipít chỉ biến 3 - Bài mới : Khi chúng ta ăn, chỉ có dày. đổi về mặt lý học. tinh bột và Prôtêin là được tiêu hóa ở 4.Củng cố : khoang miệng và dạ dày -> như vậy chắc Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hóa phải ở 1- Loại thức ăn nào bị biến đổi cả về vật ruột non. lí và hóa học trong dạ dày. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ruột a) Prôtêin b) Gluxít c) non Lipít d) Khoáng Hoạt động của trò 2- Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:Hoạt động của thầy a) GV: Sự tiết Treodịch tranhvịphóng to hònh 28.1 HS: - Quan sát b) sự co bóp của dạ dày. và 28.2 hướng dẫn HS quan sát - đọc thông tin trong SGK I. c) Sự nhào - Đặttrộn câuthức hỏi cho ăn.HS thảo luận. tự ghi nhớ thông tin. no d) Cả a, b, c đều đúng. + Ruột e) non Chỉ acóvàcấu b tạo như thế nào? - Thảo luận, trao đổi thống đúng. + Dự đoán xem ở ruột non có thể nhất câu trả lời -> đại diện nh 3- Biến đổi hóa học ở dạ diễn dày ra gồm: các hoạt động tiêu hóa nào? trình bày cấu tạo của ruột + a) Tiết các dịch vị. b) - Yêu Thấm cầuđều đạidịch diện trình bày cấu tạo non. và vị với thức ăn c) Hoạt động của Enzim Yêu cầu: + Pepsin. -> nhận xét, bổ sung. + Gồm 4 lớp, thành mỏng tá 5.Hướng dẫn về nhà. - Cho các nhóm báo cáo về các dự ( Chỉ có cơ dọc và cơ vòng) tu - Học bài theo câu hỏiđoán, cuốighi SGK. tóm tắt vào góc bảng. ru - Đọc mục “ Em có biết”. + Tại sao nhóm lại dự đoán có các - Chuẩn bị bài mớ IV.Rút kinh nghiệm: Hoạt động 2:Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non .. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ……………………………………………… HS tự nghiên cứu SGK -> ghi nhớ kiến ……………………………………………… Tuần 15 - Tiết 29 + Hoàn thành nội dung bảng thức. …Ns : 20/11/2011 “ Các hoạt động biến đổi.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> t”. trả lời câu hỏi: ống tới ruột non biến đổi lý học Nếu có thì biểu nào? ở ruột non thực i loại chất nào ? ủa lớp cơ trong n là gì? non mà thức ăn biến đổi thì sao? ầu HS liên hệ. - Trao đổi nhóm dựa vào kiến thức ở các hoạt động trên để thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: + Sự biến đổi lý học ở ruột là không đáng kể. + Ruột non có đủ Enzim để tiêu hóa hết các loại thức ăn. + Nếu thức ăn không được biến đổi ở ruột thì sẽ thải ra ngoài.. - HS hoạt động độc lập. Yêu cầu: + Nhai kỹ ở miệng -> Dạ dày đỡ phải co bóp nhiều. ào để khi chúng + Thức ăn nghiền nhỏ -> thấm đều dịch n được biến đổi tiêu hóa -> biến đổi hóa học được thực hành chất dinh hiện dễ dàng. đường đơn, ) mà cơ thể có ? 4.Củng cố : 1- Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là: c) Gluxít.. a) Prôtêin.. b) Lipít.. d) Cả a, b, c.. e) Chỉ a. và b. 2- ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là: a) Biến đổi lý học. Biến đổi hoá học.. b) c) Cả a. và b. 5.Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Chuẩn bị bài mới. IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………… ……………………………………………… …. Tuần 16 - Tiết 31 Ns : 25/11/2011. Bài 29:Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân I - Mục tiêu 1.Kiến thức .......................................................................... điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. - Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào. - Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng. - Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể. 2. Kỹ năng . Thu thập kiến thức từ tranh hinh, thông tin, khái quát hóa, hoạt động nhóm. 3. Thái độ . Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hóa. II.Chuẩn bị GV: tranh phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK. PHT HS: Chuẩn bị bảng 29 SGK. III.Các Bước lên lớp. 1Ổn đinh lớp: 1phút 2. Kiểm tra bài cũ: 4phút - Tại sao tới ruột non thức ăn biến đổi hoàn toàn? 3 .Bài mới Thức ăn sau khi biến đổi thành chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ như thế T.T KÝ DUYỆT(20/11/2011) nào? Hoạt động 1:Tìm hiểu sự hấp thụ chất dinh dưỡng Đinh Thị Nguyện.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> động của thầy u HS nghiên cứu và ỏi: o đâu người ta khẳng ột non là cơ quan chủ iêu hóa đảm nhận vai ụ chất dinh dưỡng? xét và phân tích trên. Hoạt động của trò - HS đọc thông tin SGK và quan sát hình 29.2. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời -> yêu cầu: + Dựa vào thực nghiệm. + Phản ánh qua đồ thị.. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu - Đường I.Sự hấp thụ chất dinh - Axít amin dưỡng - Axít béo và Glyxêrin - Ruột non là nơi hấp thụ tan trong nước - Các Vitamin chất dinh dưỡng. - Các muối khoáng - Cấu tạo ruột- Nước non phù. - Lipít. - Các V. Hoạt hợp với việc hấpđộng thụ: 3:Tìm hiểu về vai trò của ruột già trong - Đại diện nhóm trình bày + Niêm mạc ruột có quá trình tiêu hóa độngnếp củagấp. thầy Hoạt động của trò u trả lời câu hỏi: -> Nhóm khác nhận xét Hoạt bổ nhiều bề mặt hấp thụ có liên sung. + Có nhiều lông ruột và - HS nghiên cứu SGK + Vai trò yếuruột củacực ruộtnhỏ. già trong -> trả lời câu hỏi. III.V u quả hấp thụ như thế - HS tiếp tục nghiên cứuchủlông trìnhghitiêu+ hóa ở cơ thểmao người là - HS khác nhận xét bổ trong SGK và hình quá 29.1, Mạng lưới mạch hóa có đặc điểm cấu tạo nhớ kiến thức. máu và bạch huyết dày sung. - GV đánh kết( quả. g diện tích bề mặt hấp - Trao đổi nhóm thốnggiáđặc Cả ở lông ruột). - GV Vai tr ăng hấp thụ? nhất ý kiến trả lời câucần hỏi.giảng + giải Ruộtthêm: dài -> tổng diện + Ruột già không là nơi chứa - Hấp Yêu cầu: tích bề phải mặt 500m phân->( Vì ruột già dài 1,5m). - HS ghi nhớ để bổ cho c + Diện tích tăng hiệu + Ruột già có hệ sinh vật. sung kiến thức. - Thả quả hấp thụ tăng. + Hoạt bã) ra + Nếp gấp, lông ruột,động hệ cơ học của ruột già: dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thống mao mạch. giá kết quả của nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GVxét liênbổhệ một số nguyên nhân gây hoàn thiện kiến thức -> nhóm khác nhận nên bênh táo bón ảnh hưởng tới ruột iới thiệu cấu tạo đặc sung. hoạtkiến động của con người: Đó là lối - HS có thể hỏi về m mạc ruột trên hình - Cá nhân bổ và sung sống ít vận động thể lực, giảm nhu bệnh viêm đai tràng. thức. - HS đọc kết luận cuối Ngượccác lại: ăn nhiều chất xơ, vận bài. Hoạt động 2:Con đương vận->chuyển vừagan phải -> ruột già hoạt động chất sau khi hấp thụ. Và vaiđộng trò của. 4 .Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 trong SGK. 5 .Hướng dẫn về nhà. - Học bài trả lời câu hỏi. - Liên hệ với bản thân về vấn đề tiêu hóa, chế độ ăn. - Đọc mục “ Em có biết”. - Chuẩn bị nội dung bài thực hành. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................. Tuần 16 - Tiết 32 Ns : 25/11/2011 Bài 30: VỆ SINH TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - HS nắm được các tác nhân gây hại hại cho hệ tiêu hoá? thức ăn, đồ u cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. - Các tác nhân gây ảnh đúng cách. - HS trình bày được các biện pháp bảo hưởng đến cơ quan nào? - Kết luận bảng vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có mức độ ảnh hưởng như thế hiệu quả. nào? 2.Kĩ năng : Liên hệ thực tế, giải thích - Yêu cầu HS thảo luận bằng cơ sở khoa học- hoạt động nhóm hoàn thành bảng. II. CHUẨN BỊ. - Ngoài những tác nhân - Tranh phóng to hướng dẫn vệ sinh trên, em còn biết tác nhân răng miệng. nào khác? B ả ng 30.1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu - Tranh ảnh minh hoạ các vi sinh vật hoá và giun sán kí sinh trong hệ tiêu hoá người. Cơ quan hoặc hoạ Tác nhân III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP động bị ảnh hưởng 1. Ổn định tổ chức lớp - Răng 2. Kiểm tra bài cũ Các Vi khuẩn - Nêu vai trò của gan và ruột già trong - Dạ dày, ruột sinh quá trình tiêu hoá? - Các tuyến tiêu hoá vật - Các chất trong thức ăn được tiêu hoá - Ruột Giun, sán ở vị trí nào trong hệ tiêu hoá? Nêu đặc điểm - Các tuyến tiêu hoá của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp - Các cơ quan tiêu ho Ăn uống không thụ chất dinh dưỡng? Chế - Hoạt động tiêu hoá đúng cách 3. Bài mới độ - Hoạt động hấp thụ - Các cơ quan tiêu ho VB: Từ nhỏ tới giờ, hoạt động tiêu hoá ăn Ăn uống không - Hoạt động tiêu hoá của các em đã từng bị rối loạn hay có những uốn đúng khẩu phần - Hoạt động hấp thụ biểu hiện bất thường chưa? g (không hợp lí) Những tác nhân nào có thể gây hại cho hệ Hoạt động 2: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ tiêu hoá của người? và làm thế nào để có HỆ TIÊU HOÁ KHỎI CÁC TÁC NHÂN được một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh? đó là nội CÓ HẠI VÀ ĐẢM BẢO SỰ TIÊU HOÁ dung bài học hôm nay. CÓ HIỆU QUẢ Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ CÁC TÁC GIÁO VIÊN HỌC SINH NHÂN GÂY HẠI CHO HỆ TIÊU HOÁ - GV yêu cầu HS đọc SGK. - HS nghiên Mục tiêu: HS chỉ ra được các tác nhân gây - Nêu các biện pháp bảo vệ thông tin mụ hại và ảnh hưởng của nó tới các cơ quan trong hệ tiêu hoá. hệ tiêu hoá khỏi tác nhân có SGK nêu các GIÁO VIÊN HỌC SINHhại và đảm bảo sự tiêu hoá pháp và kết luậ - Yêu cầu HS đọc thông tin - Cá nhân HS tự nghiên cứu hiệu quả? mục I trong SGK và trả lời thông tin SGK và trả -lời: Thế nào là vệ sinh răng câu hỏi: + Tác nhân: vi sinhmiệng vật gây đúng cách? - Kể tên các tác nhân gây bệnh, giun sán, chất -độc Thếtrong nào là ăn uống hợp vệ -Liên hệ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> sinh? - Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự tiêu hoá đạt hiệu quả? - Theo em, thế nào là ăn uống đúng cách?. III Các bước lên lớp 1 – Ổn định tổ lớp: 2 – Kiểm tra bài cũ 3 – Bài mới: 3phút - Sự trao đổi chất ở động vật như thế nào? - Em hiểu thế nào là trao đổi chất? Vật không sống có trao đổi chất không? Trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào? Hoạt động 1:Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài. 4. Củng cố :GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Học bài và trả lời câu hỏi yêu SGK.cầu HS quan sát hình - HS quan sát kỹ hình 31.1 1. - GV - Đọc trước bài 31. 31.1 và trả lời câu hỏi. cùng kiến thức đã học -> nêu cơ + Sự trao đổi chất giữa cơ thể và được biểu hiện: ng IV.Rút kinh nghiệm: .. môi trường biểu hiện như thế nào? + Lấy chất cần thiết vào cơ thể. ……………………………………………… - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu + Thải CO2 và chất cạn bã ra ……………………………………………… môi trường. … ………… - GV kẻ phiếu học tập gọi HS lên BGH. KÝ DUYỆT(28/11/2011) T.T KÝ DUYỆT(28/11/2011) - HS vận dụng hiểu biết của - GV hoàn chỉnh kiến thức. bản thân -> làm bài tập. - Một vài HS làm bài tập, lớp bổ sung. Trần Văn Dạn. Đinh Thị Hoạt động 2:Trao đổiNguyện chất gữa tế bào và môi trường trong Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS đọc thông - HS dựa vào hình 31.2 vận II.Trao Tuần 16 - Tiết 32 tin, quan sát hình 31.2 -> dụng kiến thức -> thảo luận và môi t Ns : Chương 3/12/2011 VI : TRAOThảo ĐỔI luận CHẤT cácVÀ câu hỏi: nhóm thống nhất câu trả lời. Sự trao đ NĂNG LƯƠNG + Máu và nước mô cung cấp + Máu mang O2 và chất dinh môi trườ những gì cho tế bào? dưỡng qua nước mô vào tế - Chất Bài 31:TRAO ĐỔI CHẤT + Hoạt động sống của tế bào bào. được tế I – Mục tiêu tạo ra những sản phẩm gì? + Hoạt động của tế bào tạo ra hoạt độ 1 – Kiến thức + Các sản phẩm tế bào thải ra năng lượng, khí CO2, chất các sản - Phân biệt được sự trao đổi chất thải. đến các giữa cơ thể và môi trường +với Sựsự trao trao đổiđổi chất ở giữa tế bào + Các sản phẩm đó qua nước - Sự tra tế bào. và môi trường trong biểu hiện mô vào máu -> đến hệ hô thông qu - Trình bày được mối liên quan hấp, bài tiết -> thải ra ngoài. giữa trao đổi chất của cơ- thể GV với giúptrao HS hoàn đổi thiện kiến - Đại diện nhóm phát biểu, chất ở tế bào. các nhóm khác nhận xét, bổ 2 – Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sung. sát và phân tích kênh hình. Hoạt động 3:Mối quan hệ giữa trao đổi 3 – Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp bảo vệ sức khỏe. độ tế bào II – Chuẩn bị - Tranh phóng to hình Hoạt31,1; động của thầy Hoạt động của trò 31.2. PHT - GV yêu cầu HS quan sát hình 31.2 - HS dựa vào kiến thức ở III.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Phânđộtích được mối quan hệ giữa trao đổi chất ở- cấp chất đổi với chuyển hóa vật chất và cơ thểtraovớiđổitrao lượng. chất ởnăng cấp độ tế bào 2 – Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệđổi các chất hệ cơởquan - Trao hai trong cơ thể : Tranh phóng to hình 32.1 cấp độII –cóChuẩn liên bị quan III – Các lên lớp mật thiết với bước nhau, 1 –cho Ổn cơ định lớp:1phút đảm bảo thểtổtồn 2 – Kiểm tại và phát triển.tra bài cũ: 4phút - Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? - Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào? 4 – Củng cố : 3 – Bài mới - Ở cấp độ cơ thể sự trao đổi chất diễn ra Tế bào thường xuyên trao đổi vật như thế nào? chất với môi trường ngoài. Vật chất được té - Trao đổi chất ở tế bào có ý nghĩa gì đối bào sử dụng như thế nào? với trao đổi chất của cơ thể? Hoạt động 1:Chuyển hóa vật chất và năng - Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở lượng cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 5 – Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi SGK. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin I.Chy - Đọc trước bài 32. thông tin kết hợp quan sát hình tự thu nhận kiến thức. năng IV.Rút kinh nghiệm: 32.1 -> thảo luận câu hỏi: - Thảo luận nhóm thống .. + Sự chuyển hóa vật chất và nhất đáp án. - Tra ……………………………………………… năng lượng gồm những quá trình + Gồm quá trình đối lập là hiện ……………………………………………… đồng hóa và dị hóa. trình … ………… + Phân biệt trao đổi chất với bào. chuyển hóa vật chất năng lượng? + Trao đổi chất là hiện - Mọi tượng trao đổi các chất. cơ thể + Chuyển hóa vật chất và chuyể + Năng lượng giải phóng ở tế năng lượng là sự biến đổi bào được sử dụng vào những vật chất và năng lượng. Đồn Tuần 17 - Tiết 33 Năng lượng: +Tổn Bài 32: CHUYỂN HÓA Ns : 3/12/2011 + Co cơ -> sinh công. chất - GV hoàn chỉnh kiến thức. + Đồng hóa +Tíc + Sinh nhiệt năng I – Mục tiêu GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên 1 – Kiến thức thônghóa tin -> -Đại diện nhóm phát biểu, - Xác định được sựcứu chuyển vậttrả lời câu hỏi các nhóm khác nhận xét, bổ chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 qúa - GV sung. trình đồng hóa là hoạt động cơ gọi bản HS củalên sựbảng trả lời. - Cá nhân tự thu nhận thông sống. tin, kết hợp quan sát lại hình. hỏi: hất ở cấp độ cơ thể thực nào? hất ở cấp tế bào được ư thế nào? đổi chất ở một cấp độ dẫn đến hậu quả gì?. mục 1 và 2 để trả lời câu hỏi: + Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: là sự trao đổi giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy chất dinh dưỡng và O2 cho cơ thể. + Trao đổi chất ở cấp độ tế u HS tự rút ra kết luận bào: là sự trao đổi chất giữa hệ giữa trao đổi chất ở tế bào và môi trường bên trong. + Nếu trao đổi chất ngừng thì cơ thể sẽ chết - HS tự rút ra kết luận..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 32.1 -> hoàn thành bài tập hỉnh kiến thức. ra giấy nháp. ồng hóa và dị hóa ở - HS lập bảng so sánh. ổi và trạng thái khác - HS trình bày mối quan hệ. i như thế nào? + Không có đồng hóa -> không có nguyên liệu cho dị hóa. ng hóa > dị hóa. + Không có dị hóa -> không Dị hóa > đồng hóa. có năng lượng cho đồng hóa. Dị hóa > đồng hóa. - Lớp nhận xét và bổ sung. hóa > dị hóa. - HS nêu được: Hoạt động 2:Chuyển hóa cơ bản động của trò Hoạt động của thầy u hỏi: - HS vận dụng kiến thức đã rạng thái nghỉ ngơi học -> trả lời. ùng năng lượng + Có tiêu dùng năng lượng sao? cho mọi hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt. - HS hiểu được đó là năng ầu HS nghiên cứu lượng để duy trì sự sống. > em hiểu chuyển - HS phát biểu, lớp bổ sung. là gì? ý nghĩa của ơ bản? hiện kiến thức.. - Mốia-quan Lấy thức hệ: Đồng ăn biến hóađổi thành chất dinh dưỡng hấp và dịvàohóa máu. đối lập, mâu thuẫnb-nhau Tổng nhưng hợp chấtthống đặc trưng và tích luỹ năng lượng. nhất cvàThải gắn các bó sản chặtphẩm chẽ phân huỷ và các sản phẩm th với nhau. môi trường ngoài. - Tương d- Phân quangiải giữa chấtđồng đặc trưng thành chất đơn giản và hóa và phóng dị hóa năngphụ lượng. thuộc vào lứa tuổi, tínhhóa và là gì? Chuyển hóa gồm các b) giới Chuyển trạng tháiquá cơ thể. trình nào? c) Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống? 5 – Hướng dẫn vệ nhà: - Học bài theo nội SGK. - Làm câu hỏi 2, 4 vào vở bài tập. II. Chuyển hóa cơ bản - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu thêm các phương pháp phòng - Chuyển chống hóa cơ bảnlạnh. là nóng năng lượngIV.Rút tiêu dùng kinhkhi nghiệm: .. cơ thể hoàn toàn nghỉ ……………………………………………… ngơi. ……………………………………………… - Đơn vị: KJ/h/1kg. …......................................................................... Tuần - Ý nghĩa: Căn17cứ- Tiết vào34 …………............................................................. chuyển hóa cơ: bản để xác Ns 3/12/2011 định tình trạng sức khỏe, trạng thái bệnh lí.. BÀI 35. ÔN TẬP HỌC KÌ I Hoạt động 3:Điều hòa sự chuyển hóa vật I - Mục tiêu chất và năng lượng 1 – Kiến thức t động của trò Hoạt động của thầy - Củng cố lại kiến thức cho học sinh cầu HS nghiên cứu - HS dựa vào thông tin -> III. Điều hòa sự chuyển - Giải đáp những thắc mắc của học GK -> có những hình nêu được các hình hức: hóa vật sinh chấtvềvà cácnăng bài tập khó. ều hòa sự chuyển hóa + Sự điều khiển của hệ lượng 2 – Kỹ năng ăng lượng? thần kinh. - Cơ chế thần kinh- Rèn kỹ năng: Thu thập kiến thức + Do các hoóc môn tuyến + ở não từ có tranh các trung hình,kuthông tin, khái quát hóa, tư nội tiết. điều khiển duy sự tổngtrao hợp,đổi hoạt động nhóm. - Một vài HS phát biểu, chất. 3 – Thái độ lớp nhận xét và bổ sung. + Thông qua - hệ Có ýtim thức học tập bộ môn . hiện kiến thức. mạch. II – Chuẩn bị - Cơ chế thể dịch do Kiến các thức chương 1,2,3,4,5. GV: Hoóc môn đổ vào máu. HS: Ôn lại Kiến thức chương 4 – Củng cố : 1,2,3,4,5. a) Ghép các số 1, 2, 3 … ở cột A với các III – Các bước lên lớp chữ cái a, b, c … ở cột B để có câu trả lời 1 – Ổn đinh lớp: đúng. 2 – Kiểm tra bài cũ: 3 – Bài mới Cột B.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> động hô hấp ( Hít vào thở + Các Hoạt đồng I : Bài tập chương I, II ra). - ốn ? Các - Sự trao đổi khí ở phổi: Miện động của thầy Hoạt động củacơ tròquan tiêu hóa ? nêu quá trình tiêuquát hóa vềở cơ- Sự dày, t về cơ thể người 1, Khái thểtrao đổi khí ở tế bào: dày, ruột non? già) h câu hỏi để hoc sinh trả Học sinh từkhoang những miệng, phần dạ người 1-> 2 học sinh trả lời các - Tu đã học suy nghĩ trả lời câu học sinh khác nhận xét bổ Tuyến ười gồm mấy phần kể hỏi xung. gan, đó? + Cơ thê người được tuyến i gồm bao nhiêu hệ cơ chia làm 3 phần: đầu, 4 –và Củng 1-> 2 học sinh trả lời các thân , chân tay. cố : Cho điểm học sinh 5 –người Hướnggồm dẫn 4về nhà. hể người có bao nhiêu học sinh khác nhận xét bổ + Cơ thể - GV yêu cầu HS trả lời thêm các câu xung. loại mô. hỏi động trong của SGKcơchương 1,2,3,4,5. ộng của cơ thể 2, Sự vận - Chuẩn bị tốt kiến thức thi học kì I câu hỏi thể IV.Rút kinh nghiệm: gồm mấy phần? +Bộ người gồm ba phần .. tạo của bộ xương - Xương đầu ……………………………………………… - Xương thân ……………………………………………… o và tính chất của cơ? - xương chân, tay …......................................................................... câu hỏi trong SGK? T.T KÝ DUYỆT(5/12/2011) …………............................................................. -> KL Hoạt động III. Bài tập chương III,IV,V. ộng của thầy Hoạt động của trò 1, Tuần hoàn. HS tìm hiểu về thành Học sinh từ những phần đã - Máu gồm huyết tương và Đinh Thị Nguyện học suy nghĩ trả lời câu hỏi tế bào máu. máu ở người và - Cấu tạo Tm uyền máu Yêu cầu nêu được + Cấu tạo ngoài a tim?cấu tạo mạch Máu gồm có 4 nhóm: - Màng tim bao bọc bên O,A,B,AB ngoài tim. - Tâm thất lớn -> phần đỉnh tim +Cấu tạo trong - Tim 4 ngăn. - Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ (Tâm thất trái có thành cơ dày nhất). - Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van -> máu lưu thông theo một chiều. hs suy nghĩ trả lời 2, Hô hấp. m những giai đoạn Học sinh từ những phần đã học suy nghĩ trả lời câu hỏi phổi? Trao đổi khí Yêu cầu nêu được - Sự thông khí ở phổi nhờ cử. - Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, Tuần trao đổi khí ở tế18 bào- Tiết 35 Ns : 10/12/2011 4, Tiêu hóa.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức trong các chương I - V. 2.Kỹ năng: kiểm tra kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá . 3.Thái độ: Gd ý thức trung thực. II.Chuẩn bị: -Gv: Đề thi -Hs: Viết – thước … III. Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3.Bài mới:MA TRẬN ĐỀ ĐỀ. NGHỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mức độ Nội dung -Bộ xương – loại xương -Môi trường trong cơ thể Tuần hoàn máu. -Hệ hô hấp: Đường dẫn khí; Phổi; vệ sinh hô hấp. -Hệ tiêu hóa: Dạ dày, men tiêu hóa, axit Hcl.. Tuần 18 - Tiết 36 Bài 33:THÂN NHIỆT Ns : 10/12/2011 I – Mục tiêu 1- Kiến thức - Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt. - Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào cuộc sống các biện pháp chống nóng lạnh, để phòng cảm nóng, cảm lạnh. 2- Kỹ năng : Hoạt động nhóm.Vận dụng lý thuyết vào thực tế. 3- Thái độ : Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể, đặc biệt khi môi trường thay đổi.. Biết TN 1 (0,5 đ). Hiểu TL. TN. TL. Vận dụng TN TL. Điểm 0,5 đ. 1 (0,5 đ). 1 (3 đ). 1 (0,5 đ). 1 (0,5 đ) 1 (2 đ) 1 (2 đ). 3,5 đ 1 (1 đ). 4đ 2đ. Tổng 3 (1,5 đ) 1 (0,5 đ) 3 (7 đ) 1 (1 đ) 10 đ 4.Củng cố : Thu bài II – Chuẩn bị 5/ Hướng dẫn về nhà : Tư liệu về sự trao đổi chất, thân -Xem lại kiến thức bài kiểm tra HK I nhiệt, tranh môi trường. -Nghiên cứu bài tiếp theo . IV.Rút kinh nghiệm: III – Các bước lên lớp: ……………………………………………… 1. Ổn định lớp: ……………………………………………… 2 – Kiểm tra bài cũ: ……. 1 Chuyển hóa là gì? Chuyển hóa gồm các quá trình nào? Gioûi Khaù TB Lớp 2 Vì sao nói chuyển hóa vật chất SL % SL % SL % và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc 8A sống? 8B 3 – Bài mới 8C Em đã tự cặp nhiệt độ bằng nhiệt kế 8D chưa và được bao nhiêu độ? Đó chính là thân nhiệt. Cộn Hoạt động 1:Tìm hiểu thân nhiệt là gì? g.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> t động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy hỏi: - Cá nhân -tựGV nghiên yêu cầu cứu HS nghiên cứu thông - Cá nhân nghiên cứu là gì? SGK. tin SGK và trả lờiI.Thân câu hỏi:nhiệt thông tin SGK kết hợp khoẻ mạnh thân nhiệt - Trao đổi nhóm + Chế thống độ ăn nhấtuống về mùa hè và kiến thức thực tế -> trao thế nào khi trời nóng ý kiến trả lờimùa câu hỏi. đông khác nhau như thế nào? đổi nhóm thống nhất ý Yêu cầu nêu +được: Chúng ta phải làm gì để chống kiến trả lời câu hỏi. + Thân nhiệt ổn định đo cơ - Thân nhiệt là nhiệtYêu độ cầu: thể tự điều hòa. + Vì sao rèn luyệncủa thân cơthể thể.cũng là + Ăn uống phù hợp cho + Quá trình chuyển biện pháp hóachống sinh nóng, - Thân chống nhiệt rét?luôntừng ổn mùa. ét đánh giá kết quả của ra nhiệt. + Việc xây nhà, công địnhsở37… cần lưu + Quần áo, phương tiện - Đại diện nhóm ý những trìnhyếu bày tốbằng nàogiữa gópsinh phần nhiệtphù và hợp. thêm: ở người khỏe -> nhóm khác nhận xét và toả nhiệt + Nhà thoáng mát mùa hiệt không phụ thuộc bổ sung. + Trồng cây xanh có phải là biện hè, ấm về mùa đông. o cơ chế điều hòa. pháp chống nóng không? + Trồng cây xanh -> hỏi tại sao khi sốt nhiệt - GV nhận xét ý kiến của các tăng bóng mát, ôxi. 0 ông tăng quá 42 C. nhóm. Sau khi thảo luận yêu cầu S hoàn thiện kiến thức. - HS tự bổ sung HS kiến nêu thức. rõ các biện pháp chống Hoạt động 2:Tìm hiểu các cơ chế điều hòa thân nhiệtGV hỏi: Em đã có hình thức rèn - Đại diện nhóm trình luyện nào để tăng sức chịu đựng bày câu trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ - GV hỏi thêm: Giải thích câu “ sung. Mùa chống khát, trời mát chống - HS tự hoàn thiện kiến thức. + Tại sao mùa rét càng đói càng. III. C phòng Kết luậ chống n + Rèn ( rèn năng ch + Nơi phải ph và lạnh + Mùa đi đườn + Mùa cổ, ng nhiều m + Trồn quanh cộng.. 4 – Củng cố : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định? - Trình bày cơ chế điều hoàthan nhiệt khi trời nóng lạnh. 5 – Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung bài học - Đọc mục “ Em có biết”. - Nghiên cứu bài tiếp theo. IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………… ……………………………………………… …......................................................................... T.T KÝ DUYỆT(12/12/2011) …………............................................................. Hoạt động 3:Tìm hiểu các phương pháp phòng chống nóng lạnh Đinh Thị Nguyện.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Mở bài: GV đưa thông tin lịch sử tìm ra vitamin, giải thích ý nghĩa của vitamin. Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời sống Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông -HS đọc thông tin, dựa vào I.V tin -> hoàn tành bài tập. hiểu biết cá nhân để làm bài đố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: tập. - Một HS đọc kết quả bài tập, - V + Em hiểu vitamin là gì? lớp bổ sung để có đáp án hó + Vitamin có vai trò gì với cơ thể? đúng. thà + Thực đơn trong bữa ăn cần được - HS thảo luận nhóm trả lời củ phối hợp như thế nào để cung cấp câu hỏi. Yêu cầu: đả đủ vitamin cho cơ thể? + Vitamin là hợp chất hóa sin GV tổng kết lại nội dung đã học đơn giản. cơ + Tham gia cấu trúc nhiều Lưu ý thông tin vitamin xếp vào 2 thế hệ enzim,thiếu vitamin tổn dẫn đến rối loại hoạt động mà của cơ thể. -C Tuần 20 - Tiết 37 + Thực đơn phù hợp thức ăn các Ns : 25/12/2011 -> Chế biến thức ăn cho phù hợp. có nguồn gốc động vật và cu thực vật. ch Bài 33: - HS quan sát tranh ảnh: Nhóm thức ăn chứa Vitamin, trẻ em bị còi xương do thiếu I. Mục tiêu vitamin 1.Kiến thức Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của muối - Trình bày được vai trò của vitamin khoáng đối với cơ thể và muối khoáng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Vận dụng những hiểu biết về - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin và II. vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng thông tin và bảng 34.2 -> trả lời bảng tóm tắt vai rò của một số kh khẩu phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn. muối khoáng. 2.Kỹ năng + Vì sao nếu thiếu vitamin D trẻ - Thảo luận nhóm -> tống nhất - M - Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, kỹ em mắc bệnh còi xương? câu trả lời. ph năng vận dụng kiến thức vào đời sống. + Vì sao nhà nước vận động sử + Thiếu vitamin D -> trẻ còi bà 3 Thái độ xương vì: Cơ thể chỉ hấp thụ hệ - Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. + Trong khẩu phần ăn hàng ngày canxi khi có mặt vitamin D. trì Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn. cần làm như thế nào để đủ + Cần sử dụng muối iốt để nă II.Chuẩn bị vitamin và muối khoáng? phòng chống bệnh bướu cổ. -K - Tranh ảnh một số nhóm thức ăn - GV tổng kết lại nội dung đã thảo HS rút ra kết luận. + chứa vitamin và muối khoáng. luận. Em hiểu những gì về muối - HS quan sát tranh: Nhóm thứ - Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu thức ăn chứa nhiều khoáng, trẻ thự vitamin D, bướu cổ do thiếu iốt. em bị bướu cổ do thiếu iốt. + III Các bước lên lớp hà 1 Ổn định lớp:. Vitamin và muối khoáng.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Rènănkỹhợp năng vận dung kiến thức vào + Chế biến thức đời sống. lí để chống mất 3.Thái độ vitamin. Giáotăng dục ý thức tiết kiệm nâng cao + Trẻ em -nên lượng cuộc sống. cườngchất muối canxi. II – Chuẩn bị 4 – Củng cố - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm - Vitamin có vai trò gì đối với hoạt chính. động sinh lí của cơ thê? - Tranh tháp dinh dưỡng. - Kể những điều em biết về vitamin - Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng của và vai trò của các loại vitamin đó? một số loại thức ăn. - Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu III – Các bước lên lớp chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai? 1 Ổn định lớp: 5 – Hướng dẫn về nhà. 2 Kiểm tra bài cũ: - Học bài trả lời theo câu hỏi SGK - Vitamin có vai trò gì đối với hoạt - Đọc mục “ Em có biết” động sinh lí cơ thể? - Tìm hiểu: 3- Bài mới + Bữa ăn hàng ngày của gia ...................................................................... đình. thể hằng ngày theo các tiêu chuẩn quy định, + Tháp dinh dưỡng. gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ IV.Rút kinh nghiệm: .. sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh ……………………………………………… dưỡng hợp lí? Đó là điều chúng ta cần tìm ……………………………………………… hiểu ở bài này. … ………… Hoạt động 1:Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu HS nghiên - HS tự thu nhận thông tin. cứu thông tin, đọc bảng - Thảo luận nhóm để trả lời “Nhu cầu dinh dưỡng câu hỏi. Yêu cầu nêu được. Tuần 20 - Tiết 38 khuyến nghị cho người Ns : 25/12/2011 Việt Nam” -> trả lời + Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ BàI 36: Tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc + Nhu cầu dinh dưỡng ở các em cao hơn người trưởng lập khẩu phần lứa tuổi khác nhau như thế thành vì cần tích luỹ co cơ thể I – Mục tiêu nào? Vì sao có sự khác nhau phát triển. Người già nhu cầu 1.Kiến thức dinh dưỡng thấp vì sự vận .................................................................. - Nêu được nguyên nhân của sự khác + Sự khác nhau về nhu cầu động của cơ thể ít. nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ + Nhu cầu dinh dưỡng phụ khác nhau. thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thuộc những yếu tố nào? - Phân biệt được giá trị dinh dưỡng GV tổng két lại những lao động … có ở các loại thực phẩm chính. - Đại diện nhóm phát biểu, các nội dung thảo luận. - Xác định được cơ sở và nguyên tắc nhóm khác bổ sung. xác đinh khẩu phần. - ở các nước đang phát triển 2.Kỹ năng + Vì sao trẻ em suy dinh chất lượng cuộc sống của - Phát triển kỹ năng quan sát và phân dưỡng ở các nước đang phát người dân còn thấp -> trẻ bị tích kênh hình.. I.Nhu cơ thể. - Nhu 69ong nhau. - Nhu thuộc: + Lứa t + Giới + Trạn + Lao đ.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 4 Củng cố: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1- Bữa ăn hợp lý cần có chất lượng là: Hoạt động 2:Giá trị dinh dưỡng của thức a) Có đủ thành phần dinh dưỡng, ăn vitamin, muối khoáng. ng của thầy Hoạt động của trò b) Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ HS nghiên cứu - HS tự thu nhận thông tin, quan thànhdưỡng phần thức ăn. ục 2, quan sát sát tranh vận dụng kiến thức vào II.Giá lệtrịcácdinh m thực phẩm và thực tế, thảo luận các nhóm -> của thức ănc) Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Cả a, bcủa và c. dinh dưỡng một hoàn tành phiếu học tập. -Giá trị dinhd)dưỡng Để hiện nângở:cao chất lượng bữa ăn gia đình n -> hoàn thành - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thức ăn2-biểu cần: thành trên bảng, các nhóm khác + Thành phần các chất. a) Phátchứa triển kinh tế gia đình. nhận xét, bổ sung -> đáp án chuẩn + Năng lượng b) Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng. trong nó. c Tên thực Loại thực Tên thực c) Bữa nhiều thịt, cá, trứng, sữa. +Cần phối hợp các ăn loại phẩm phẩm phẩm d) Chỉ a và thức ăn để cung cấp đủb. - Giàu Gluxít - Gạo, ngô. Cả của a, b cơ và thể. c. cho nhue)cầu u khoai, sắn … 5-Hướng dẫn về nhà Giàu - Thịt, cá, - Học bài theo câu hỏi SGK. Prôtêin trứng, sữa. - Đọc mục “ Em có biết?”. u đậu, đỗ. - Xem kĩ bảng 37.1, ghi tên các thực à phẩm cần tính toán ở bảng 37.2. - Giàu Lipít - Mỡ động vật IV.Rút kinh nghiệm: dầu thực vật. .. Nhiều - Rau quả tươi các loại thức ăn ……………………………………………… vitamin và và muối ……………………………………………… chất khoáng khoáng kiến thức. …......................................................................... PHT.KÝ T.T KÝ DUYỆT(27/12/2011) DUYỆT(27/12/2011) ………….............................................................. lệ cao?. suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao.. Hoạt động 3:Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần ng của thầy Hoạt động của trò Đinh TrầnThị Văn Nguyện Dạn u HS trả lời câu - HS nghiên cứu và trả lời câu n ăn là gì? hỏi. III.Khẩu phần và nguyên HS thảo luận: tắc lập khẩu phần n ăn uống của m khỏi có gì khác Yêu cầu nêu được: - Khẩu phần là lượng thức ường? - Người mới ốm khỏi -> cần ăn cung cấp cho cơ thể ở g khẩu phần ăn thức ăn bổ dưỡng để tăng trong một ngày. g rau, quả tươi? cường sức khỏe. - Nguyên tắc lập khẩu phần: g khẩu phần hợp - Tăng cường vitamin. + Căn cứ vào giá trị dinh o những căn cứ dưỡng của thức ăn. - Tăng cường chất xơ -> dễ + Đảm bảo: đủ lượng tiêu hóa. ( calo); đủ chất ( Lipít, - Họ dùng sản phẩm từ thực Prôtêin, gluxít, vitamin, Tuần 21 - Tiết 39 ng người ăn chay vật như đậu, vừng, lạc chưa muối khoáng). Ns : 2/1/2012 h? nhiều Prôtêin..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> + Thành phần dinh dưỡng. BàI 37 Thực hành: phân tích một khẩu phần +cho Muốitrước khoáng, vitamin.. - Bước 4: bảng. + Cộng các số liệu đã liệt - Bước 4: kê. + Cộng cá I – Mục tiêu + Đối chiếu với bảng “ Nhu + Đối ch 1- Kiến thức + Hệ số hấp thụ của cơ thể cầu dinh dưỡng khuyến cầu dinh - Nắm vững các bước thành lập nghị cho người Việt Nam” cho người khẩu phần. + Lượng vitamin C thất thoát -> Có kế hoạch điều chỉnh hoạch điều - Biết đánh giá được định mức hợp lí. đáp ứng của một khẩu phần mẫu. Hoạt động 2:Tập đánh giá một khẩu phần - Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, kỹ GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 - HS đọc kỹ bảng 2. Bảng số năng tính toán. để lập bảng số liệu. liệu khẩu phần. 3- Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ sức + Tính toán số liệu điền vào khỏe, chống suy dinh dưỡng,- béo phì. GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài. các ô có dấu “ ? ” ở bảng II – Chuẩn bị 37.2. - Phóng to các bảng 37.1, 37.2, 37.3 - Đại diện nhóm lên hoàn SGK. thành bảng, các nhóm khác - HS chép bảng 37.3 SGK ra tờ giấy. nhận xét bổ sung. III – Các bước lên lớp. - GV công bố đáp án đúng. - Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, 1 . Ổn định lớp: HS tính toán mức đáp ứng 2 . Kiểm tra bài cũ: Khẩu phần là gì? nhu cầu và đièn vào bảng Nêu nguyên tắc thành lập khẩu phần. đánh giá ( Bảng 37.3). 3. Bài mới - HS tập xác định một số thay Hoạt động 1:Hướng dẫn phương pháp đổi về loại thức ăn và khối - GVlượng yêu cầu HS Thành tự thay phần đổi một vàidưỡng lượng dựaNăng vào bữa lượng ăn thực tế Trọng dinh loại số (liệu cho phù Thực khác Kcal) A A1 thức ăn A2 rồi tính P2toán choLphù rồi Gtính lại hợp với mức đáp ứng nhu phẩm cầu. Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4,0 304,8 1376 Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 57,6 Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85 thành lập khẩu phần Bảng 37.2 4- Củng cố ng của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS thành lập khẩu phần cho ệu lần lượt các - Bước 1: Kẻ bảng tính toán 1:Hướng dẫn phương pháp trước h: theo mẫu. thành lập khẩu phần Thành phần Muối dẫn nội dung - Bước 2: - - Bước 1: Kẻ bảng tính toán Khối lượng Vitam Năng dinh dưỡng khoáng + Điền tên thực phẩm và số theo mẫu. lượng í dụ thực phẩm lượng cung cấp A. - Bước 2:A1 A2 P L G Ca Fe A theo 2 bước như + Xác định lượng thảI bỏ + Điền tên thực phẩm và số A1. lượng cung cấp A. g cấp A + Xác định lượng thực + Xác định lượng thải bỏ A bỏ A1 phẩm ăn được A2 + Xác định lượng thực phẩm c phẩm ăn được A2 = A – A1 ăn được A 5- Hướng dẫn về nhà - Bước 3: Tính giá trị trong A -Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho ng 2. Lấy một ví loại thực phẩm đã kê trong - Bước 3: Tính giá bản thân trị dựatrong vào bảng nhu cầu dinh dưỡng h tính: bảng. loại thực phẩm đã kê trong.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> khuyến nghị cho người Việt Nam và bảng thể. t phụ lục dinh dương thức ăn.+ Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò + Hoạt động bài tiết có vai t - Chuẩn bị bài mới. trò quan trọng là: l IV. Rút kinh nghiệm - Bài tiết CO2 của hệ hô hấp. đ ……………………………………………… - Bài tiết chất thải của hệ bài c ……………………………………………… tiết nước tiểu. đ ……. - GV chốt lại đáp án đúng. - Đại diện nhóm trình bày, t - GV yêu cầu HS thảo luận: lớp nhận xét bổ sung. Tuần 21 - Tiết 39 + Bài tiết đóng vai trò quan trọng - Một HS trình bày, lớp nhận Ns : 2/1/2012 như thế nào với cơ thể sống? xét bổ sung dưới sự điều Chương VII : Bài tiết khiển của GV. Hoạt động 2:Cấu tạo của hệ bài tiết nước Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiểu tiết nước tiểu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I – Mục tiêu GV: yêu cầu HS quan sát hình 38.1 HS: quan sát hình 38.1 và 1- Kiến thức Và ĐÄc kỹ phần chú thích nhiên cứu phần chú thích I - Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của -> ghi nhớ cấu tạo hệ bài tiết b nó với cơ thể sông, các hoạt động bài tiết - Yều cầu các nhóm thảo luận hoàn - Thảo luận theo nhóm thống của cơ thể. bài tiết tập SGK nhất đáp án. - Xác định được cấu tạothành hệ bài trên tr.123. - GV nhóm lên bảng thực g hình vẽ và biết trình bày bằng lời gọi cấu các tạo hệ hiện bài tập ghi sẵn trong bảng phụ. - Đại diện nhóm trình bày n bài tiết nước tiểu. - GV công bố đáp án cho từng phần: đáp án. ố 2- Kỹ năng 1 –quan d; 2 –sát, a; 3phân – d; 4 – d. HS1: Trònh bày các cơ quan - Phát triển kỹ năng - Treo tranh phóng to hình 38.1 yêu trong hệ bài tiết. Yêu cầu: đ tích kênh hình. cầu 1nhóm. – 2 HS lên bảng trình bày cấu + ống dẫn nước tiểu l - Rèn kỹ năng hoạt động + 2 thận t 3- Thái độ GV:gìnđánh giá cơ nhận xét phần trình + Bóng đái - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh bày của HS và cho điểm. + ống đái n quan bài tiết. - Chỉ trên tranh vẽ giới thiệu chung HS2: Trình bày cấu tạo thận n II - Chuẩn bị cấu38.1 tạo hệ bài tiết và cấu tạo thận, và các đơn vị chức năng thận. Tranh phóng to hình đơn vị chức năng thận. HS cả lớp theo dõi, nhận xét III – Các bước lên lớp và bổ sung. 1 . Ổn định lớp: GV: đặt câu hỏi: Thận có vai trò gì? HS tự rút ra kết luận và ghi 2. Kiểm tra bài cũ nhớ. 3. Bài mới : 4 – Củng cố : Hàng ngày ta bài tiết ra môI - Bài tiết có vai trò quan trọng như trường ngoài những sản phẩm nào? Vậy thế nào đối với cơ thể sống? thực chất của hoạt động bài tiết là gì? - Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như Hoạt động 1:Bài tiết thế nào? ủa thầy Hoạt động của trò 5 – Hướng dẫn về nhà u HS làm việc độc lập - HS tự thu nhận và xử lý - Học và trả lời các câu hỏi cuối bài. thông tin. I.Bài tiết - Đọc mục “ Em có biết”. u các nhóm thảo luận: - Các nhóm thảo luận thống - Kẻ phiếu học tập vào vở: nhất câu trả lời. - Bài tiết giúp cơ thể Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu phẩm cần được bài tiết + Sản phẩm thải cần được bài thải các chất độc hại chính thức đâu? tiết phát sinh từ hoạt động ra môi trường. Đặc điểm Nước tiểu trao đổi chất của tế bào và cơ - Nhờ hoạt động bài.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Nồng độ các chất hòa tan - Chất độc chất cạn bã Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chất dinh dưỡng GV: yêu cầu HS quan sát hình - HS thu nhận và xử lý IV.Rút kinh nghiệm: 39.1 -> tìm hiểu quá trình hình thông tin mục 1, quan sát và I.Tạ .. đọc kỹ nội dung hình 39.1 ……………………………………………… - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Trao đổi trong nhóm - Sự T.T KÝ DUYỆT(2/1/2012) ……………………………………………… + Sự tạo thành nước tiểu gồm thống nhất câu trả lời. gồm … ………… những quá rình nào? diễn ra ở - Yêu cầu nêu được sự tạo + Q thành nước tiểu gồm 3 quá cầu trình. tiểu - GV tổng hợp các ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày, + Qu Thịkhác Nguyện cácĐinh nhóm nhận xét, bổ ống sung. + Qu - GV yêu cầu HS đọc lại chú thích - HS thảo luận nhóm để . Hấ Tuần 22 - Tiết 41 hình 39.1 -> Thảo luận: thống nhất đáp án. thiết Ns : 8/1/2012 + Thành phần nước tiểu đầu khác + Nước tiểu đầukhông có tế . Bà với máu ở điểm nào? bào và Prôtêin. chất Bài 39 : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU + Hoàn hành bảng so sánh nước + Hoàn thành phiếu học tập. -> T I – Mục tiêu tiểu đầu và nước tiểu chính thức. - Đại diện nhóm lên ghi kết chín 1- Kiến thức - GV kẻ phiếu học tập lên bảng quả. Các nhóm khác theo - Trình bày được: + Quá trình tạo ->gọi một vài nhóm lên chữa bài. dõi bổ sung. thành nước tiểu. - GV chốt lại kiến thức. + Thực chất quá Hoạt động 2: Thải nước tiểu trình tạo thành nước tiểu. Hoạt động của thầy Hoạt độ + Quá trình thải - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS tự thu nước tiểu. thông tin và trả lời câu hỏi: để trả lời. - Chỉ ra sự khác biệt giữa: + Nước tiểu + Sự bài tiết nước tiểu diễn ra đầu và huyết tương. như thế nào? + Mô tả đườ + Nước tiểu + Thực chất của quá trònh tạo tiểu chính thứ đầu và nước tiểu chính thức. thành nước tiểu là gì? + Thực chấ 2- Kỹ năng nước tiểu là - Phát triển kỹ năng quan sát và phân chất cặn bã, tích kênh hình. - GV yêu cầu HS tự rút ra kết thừa ra khỏi - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. luận. - Một vài HS 3- Thái độ - Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn bổ sung để h cơ quan bài tiết nước tiểu. - Vì sao sự tạo thành nước tiểu án. II – chuẩn bị diễn ra liên tục mà sự bài tiết - HS nêu đượ - Tranh phóng to hình 39.1. PHT nước tiểu lại gián đoạn? + Máu tuần III – Các bước lên lớp qua cầu thận 1- Ổn định lớp: được hình th 2- Kiểm tra bài cũ : Trình bày cấu tạo + Nước tiểu của hệ bài tiết nước tiểu? bóng đái khi 3- Bài mới đủ áp lực - Mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu buồn đi tiểu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành ngoài. nước tiểu, quá trình đó diễn ra như thế nào ? 4- Củng cố : Hoạt động 1:Tạo thành nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Nước tiểu được tạo thành như thế nào? - Trình bày sự bài tiết nước tiểu? Đặc điểm - Nồng độ các chất hòa tan - Chất độc, chất cặn bã - Chất dinh dưỡng. - Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận. - Sự thải nước tiểu diễn ra như thế Nước tiểunào? đầu 3- Bài mới - Loãng - Hoạt động bài tiết có vai trò quan - Có ít trọng đối với cơ thể. Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khỏe mạnh. - Có nhiềuHoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu. 5- Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Đọc mục “ Em có biết”. thông câu hỏi: - Tìm các tác nhângây hạitin, chotrảhệlờibài + Có những tác nhân nào gây tiết. hại cho hệ bài tiết nước tiểu? IV.Rút kinh nghiệm: .. - GV điều khiển trao đổi toàn ……………………………………………… ……………………………………………… -> HS tự rút ra kết luận. … ………… - GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ thông tin, quan sát tranh Tuần 22 - Tiết 42 hình 38.1 và 39.1 -> hoàn Ns : 8/1/2012 thành phiếu học tập số 1.. Hoạt động của trò - HS tự thu nhận thông tin, vận I.M dụng hiểu biết của mình, liệt kê yếu các tác nhân gây hại. tiế - Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung -> nêu được 3 nhóm tác nhân gây hại. - C - Cá nhân tự đọc thông tin SGK cho kết hợp quan sát tranh -> ghi nhớ tiểu kiến thức. + - Trao đổi nhóm -> hoàn thành bện phiếu học tập. + Bài 40 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC - Yêu cầu đạt được: Nêu được thứ TIỂU - GV kẻ phiếu học tập lên những hậu quả nghiêm trọng tới +K I - Mục tiêu sức khoẻ. hợ 1- Kiến thức - Đại diện nhóm lên bảng hoàn - Trình bày được các tác nhân gây hại thành phiếu học tập. cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó. - GV hợpsống ý kiến các nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ - Trình bày được các thóitập quen sung. khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và - GV thông báo đáp án đúng. - Thảo luận lớp về ý kiến chưa giảI thích cơ sở khoa học của chúng. thống nhất. 2- Kỹ năng Hoạt động 2: Xây dựng các thói quen sống - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận khoa học để bảo vệ hệ bài tiết xét, liên hệ với thực tế. Hoạt động của trò - Kỹ năng hoạt động Hoạt nhóm.động của thầy - GV yêu cầu HS đọc lại thông tin mục - HS tự suy nghĩ câu trả lời. 3- Thái độ 1 -> các hoànthói thành bảng 40. - Thảo luận nhóm, thống nhất đ - Có ý thức xây dựng quen án cho bài tập điền bảng. sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước - GV tập hợp ý kiến của các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày đáp tiểu. - GV thông báo đáp án đúng các nhóm khác bổ xung. II – Chuẩn bị - Tranh phóng to hình 38.1 và 39.1. Các thói quen sống khoa học Cơ sở kho PHT 1- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể - Hạn chế tác hại của vi s III – Các bước lên lớp cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 2- Khẩu phần ăn uống hợp lí.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ổn định lớp . uá nhiều Prôtêin, quá mặn, quá + Tránh cho thận làm việc quá 1nhiều và hạn 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tác nhân ều chất tạo sỏi. chế khả năng tạo sỏi. chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? hức ăn thừa ôi thiu và nhiễm + Hạn chế tác hại của các chất độc. 3- Bài mới Hoạtđược động 1:Cấu tạo của da ớc + Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu thuận lợi. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò g lúc, không nên nhịn tiểu lâu Hạn chế năng sỏiquan sát hình - HS quan sát tự đọc thông GV:khả Yêu cầutạo HS 41.1; đối chiếu mô hình cấu tạo tin, thu thập kiến thức. I.Cấ n -> yêu cầu HS h hình thành thói + Xác định giới hạn từng lớp của - Thảo luận nhóm 2 nội dung oa học. -> thống nhất đáp án. 4- Củng cố : + sống Đánhkhoa mũi học tên, hoàn thành sơ - Trong các thói quen - Đại diện các nhóm lên hoàn để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói - GV treo tranh câm cấu tạo da -> thành trên bảng các nhóm - Da quen nào và chưa có thói quen nào? gọi HS lên bảng dán các mảnh khác nhận xét, bổ sung. + Lớ 5- Hướng dẫn về nhà - HS tự rút ra kết luận về cấu . Tầ - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK. + Cấu tạo chung: giới hạn các tạo của da. . Tầ - Đọc mục “ Em có biết”. +Lơ + Thành phần cấu tạo của mỗi + Vì lớp tế bào ngoài cùng . Sợ IV.Rút kinh nghiệm: .. hóa sừng và chết. . Cá ……………………………………………… - GV yêu cầu HS đọc lại thông + Vì các sợi mô liên kế bện + L KÝvới DUYỆT(9/1/2012) ……………………………………………… tin -> thảo luận 6 câu hỏi mục 1. T.T chặt nhau và trênda có các … ………… + Vì sao ta thấy lớp vẩy trắng nhiều tuyến nhờn tiết chất bong ra như phấn ở quần áo? nhờn. + Vì sao da ta luôn mềm mại + Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm. Đinh Thị Nguyện. + Vì sao ta nhận biết được đặc + Trời nóng: mao mạch dưới Tuần 23 - Tiết 43 da dãn, tuyến mồ hôi tiết Chương VIII: điểm DA mà da tiếp xúc? Ns : 3/2/2012 + Da có phản ứng như thế nào nhiều mồ hôi. trời của nóngdahay lạnh quá? + Trời lạnh: mao mạch co lại, Bài 41 : Cấu tạo và chứckhi năng cơ lông chân co. I – Mục tiêu + Là lớp đệm chống ảnh 1- Kiến thức Lớp hưởng cơ học. - Mô tả được cấu tạo +của da.mỡ dưới da có vai trò gì? + Chống mất nhiệt khi trời - Thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và rét. chức năng của da. - Tóc và lông mày có tác dụng - Tóc tạo nên lớp đệm không 2- Kỹ năng khí để: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích + Chống tia tử ngoại. kênh hình. + Điều hòa nhiệt độ - Kỹ năng hoạt động nhóm. - Lông mày:ngăn mồ hôi và 3- Thái độ nước. - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da. - Đại diện nhóm phát biểu, II – Chuẩn bị các nhóm khác bổ sung. - Tranh câm cấu tạo da.- GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2:Chức năng của da - Mô hình cấu tạo da. Hoạt động của thầy Hoạt độn III – Các bước lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> da a ểu bì. - GV yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi: + Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ? + Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích thích ? Thực hiện chức năng bài tiết? + Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào?. +Nhờ đặc điểm: Sợi mô liên kết, tuyến nhờn, lớp mỡ dưới da. + Nhờ các cơ quan thụ cảm qua tuyến mồ hôi.. + Nhờ: co dãn mạch máu dưới da, hoạt động tuyến mồ hôi và cơ co chân lông lớp mỡ cũng mất nhiệt. - GV chốt lại kiến thức bằng - Đại diện nhóm lên phát câu hỏi: biểu, các nhóm khác bổ sung. + Da có những chức năng - HS tự rút ra kết luận về gì? chức năng của da. 4- Củng cố: GV cho HS làm bài tập: Hoàn thành bảng sau: Chức năng Thành phần cấu tạo của các lớp. ỡ dưới da 5- Hướng dẫn về nhà. - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống. IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………… ……………………………………………… … …………. Tuần 23 - Tiết 44 Ns : 3/2/2012 Bài 42:Vệ sinh da I – Mục tiêu 1- Kiến thức: - Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da. - Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Thái độ: - Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng. II – Chuẩn bị: Bảng phụ III – Các bước lên lớp 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: - Da có cấu tạo như thế nào? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ - Vì sao phải bảo vệ da và giữ vệ sinh lông mày tạo dáng không? Vì sao? da? 3- Bài mới: - Rèn luyện da bằng cách nào? Hoạt động 1:Bảo vệ da - Vì sao nói giữ gìn môi trường sạch Hoạt động của thầy Hoạt động củađẹp tròcũng là bảo vệ da? 5- Hướng -GV yêu cầu HS trả lời câu - HS tự nghiên cứu thông dẫn về nhà. - Học bài theo câu hỏi SGK. hỏi: tin và trả lời câu hỏi. - Thường xuyên thực hiện bài tập 2 + Da bẩn có hại như thế - Một vài học sinh trình nào? bày, lớp nhận xétSGK. và bổ - Đọc mục “ Em có biết”. + Da bị xây xát có hại như sung. - Ôn lại bài phản xạ. thế nào? -HS đề ra các biện pháp IV.Rút kinh nghiệm: + Giữ da sạch sẽ cần phải như: .. làm gì? + Tắm giặt thường xuyên. ……………………………………………… + Không nên nặn trứng cá... ……………………………………………… Hoạt động 2:Rèn luyện da Hoạt động của thầy Hoạt động của…......................................................................... trò …………............................................................. - GV phân tích mối quan hệ - HS ghinhớ thông tin T.T KÝ DUYỆT(6/2/2012) giữa rèn luyện thân thể vố rèn luyện da. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập - HS nghiên cứu kỹ bài tập, mục 2 thảo luận trong nhóm, thống Đinh Thị Nguyện - GV chốt lại đáp án đúng. nhất ý kiến đánh dấu vào - GV lưu ý cho HS hình thức bảng 42.1 và bài tập tr. 135. tắm nước lạnh phải: - Một vài nhóm đọc kết quả, + Được rèn luyện thường các nhóm khác bổ sung. xuyên. + Trước khi tắm phải khởi động + Không tắm lâu. Tuần 24 - Tiết 45 Hoạt động 3:Phòng chống bệnh ngoài da Ns : 12/2/2012 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS hoàn thành - HS vận dụng hiểu biết của CHƯƠNG IX : THầN KINH VÀ GIÁC bảng 42.2 mình: QUAN + Tóm tắt biểu hiện của43: GIỚI THIỆU CHUNG H BÀI bệnh. THẦN KINH - GV ghi nhanh lên bảng. + Cách phòng bệnh.I – Mục tiêu - GV sử dụng tranh ảnh, giới - Một vài HS đọc 1-bài tập,thức Kiến thiệu một số bệnh ngoài da. lớp bổ sung. - Trình bày được cấu tạo và chức năng - GV đưa thêm thông tin về của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là cách giảm nhẹ ác hại của đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. bỏng. - Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh. 4- Củng cố: - Phân biệt được chức năng của hệ thần GV cho HS trả lời các câu hỏi: kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. 2- Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Phát triển kỹ năng quan sáttừvàđiền phân từ cụm vào chỗ trống. chỉnh. b- Chức nă tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm. - GV chính xác hoá kiến thức các - Hệ thần k II – Chuẩn bị từ cần điền: 1 – Não; 2 – Tuỷ - HS tự đọc thông tin + Điều kh - Tranh phóng to hình 43.1 và343.2. sống; và 4- Bó sợi cảm giác và thu thập kiến thức. cơ vân III – Các bước lên lớp + Là hoạt 1- Ổn định lớp : - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Hệ thần k 2- Kiểm tra bài cũ : SGK nắm sự phân chia hệ thần - HS tự nêu được sự + Đièu hò 3- Bài mới kinh dựa vào chức năng. kác nhau về choc năng dưỡng và Mở bài: Hệ thần kinh thường xuyên - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: của 2 hệ. + Là hoạ tiếp nhận kích thích và phảnPhân ứng lại kích biệtcác choc năng hệ thần kinh thức. thích đó bằng sự điều khiển, hoàvàvàhệ thần kinh vận sinh điều dưỡng phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích nghi với môI trường, hệ thần kinh có cấu tạo như thế 4Củng cố : nào để thực hiện các choc năng đó? …………………… Hoạt động 1:Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ 1- Hoàn thành sơ đồ sau: thần kinh sống động của thầy Hoạt động của trò GhiTuỷ bảng u HS dựa vào hình - HS quan sát kỹ hình, I.Nơron - đơn vị cấu tạo của ………………. …………………… thức đã học, hoàn nhớ lại kiến thức -> tự hệ thần kinh Hệ thần kinh . hoàn thành bài tập vào - Cấu tạo nơron: ạo một nơron? vở. + Thân: chứa …………………………………. nhân ăng của nơron? - Một vài HS đọc kết + Các sợi nhánh: ở quanh Bộ phận ngoại biên ầu HS tự rút ra kết quả, lớp bổ sung hoàn thân. chỉnh kiến thức. + Một sợi trục: Thường có bao miêlin, tận cùng có cúc náp. Hạch thầnxikinh ột vài HS trình bày + Thân và sợi2-nhánh chứa Trình ->bày cấu tạo và choc năng của ơron trên tranh. chất xám. nơron. Sợi trục: chất5-trắng; dâydẫn thần Hướng về nhà kinh. - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chức năng của -nơron: Đọc mục “ Em có biết”. + Cảm ứng - Chuẩn bị thực hành: theo nhóm: + Dẫn truyền xung HS: thần ếch: kinh.1 con.Bông thấm nước, khăn Hoạt động 2:Các bộ phận của hệ thần lau. kinh GV: Bộ đò mổ, giá treo ếch, cốc đựng nước, dung dịch HCl 0,3%, 3%, 1%. động của thầy Hoạt động của trò GhiIV.Rút bảng kinh nghiệm. báo có nhiều cách - HS quan sát kỹ hình ……………………………………………… ác bộ phận của hệ thảo luận hoàn chỉnh II.Các bộ phận của hệ thần ……………………………………………… ới thiệu 2 cách phân bài tập điền từ. kinh ……………………………………………… - Đại diện nhóm đọc a- Cấu tạo ……………………………………………… ạo kết quả, các nhóm khác - Như bài tập đã hoàn chỉnh. …………. năng. bổ sung. u HS quan sát hình - Một HS đọc lại trước Tuần 24 - Tiết 45 bài tập -> lựa chọn lớp thông tin đã hoàn Ns : 12/2/2012.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Bài 44 : Thực hành: tìm hiểu chức năng ( Liên quan đến cấu tạo) Của tuỷ sống I – Mục tiêu 1- Kiến thức: - Tiến hành thành các thí thí nghiệm và hiểu biết về - Từcông kết quả nghiệm quy đinh. phản xạ, GV yêu cầu HS dự đoán về - Từ kết quả quan sátchức qua thí nghiệm: năng của tuỷ sống. + Nêu được chức năng củaghi tuỷnhanh sống, các dự đoán ra một góc - GV phỏng đoán được cấu tạo của tuỷ sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tuỷGV sốngbiểu để diễn hí nghiệm 4, 5. khẳng định mối quan hệ -giữa Cáchcấu xáctạo địnhvàvị trí vết cắt ngang tuỷ ở chức năng. ếch vị trí vết cắt nắm giữa khoảng cách 2- Kỹ năng: - Rèn luyện kỹcủa năng thực gốc đôIhành. dây thần kinh thứnhất và thứ 3- Thái độ: - Giáo dục tính kỉ luật, ý thức vệ sinh. - GV lưu ý nếu cắt vết cắt nông có thể chỉ II – Chuẩn bị - GV: + ếch 1 con. - GV hỏi: Em hãy cho biết thí nghiệm + Bộ đồ mổ: đủ cho nhóm. nàycác nhằm mục đích gì? + Dung dịch Hcl 0,3%, 1%, 3%. diễn thí nghiệm 6, 7. GV biểu PHT - HS: + ếch: 1 con + Khăn lau, bông- Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định + Kẻ săn bảng 44 vào vở. III –Các bước lên lớp . - GV cho HS đối chiếu với dự đoán ban 1. Ôn định lớp: đàu -> Sửa chữa câu sai. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các nhóm chuẩn bị mẫu vật và đồ dùng. 3. Bài mới: Hoạt động 1 Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống. oạt động của thầy ệu tiến hành thí nghiệm tren ão.. hoặc phá não. giá, để cho hết choáng phút). tiến hành thí nghiệm theo ảng 44. HS: Sau mỗi lần kích thích ải rửa sạch chỗ da có axít và – 5 phút mới kích thích lại.. + Thí nghiệm 3: Cả 4 chi đều co. - Các nhóm ghi kết quả và dự đoán ra nháp. - Một số nhóm đọc kết quả. - HS quan sát thí nghiệm ghi lại kết quả thí nghiệm 4 và 5 vào cột trống bảng 44. +Thí nghiệm 4: Chỉ hai chi sau co + Thí nghiệm 5: Chỉ hai chi trước co.. - Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ các đường dẫn truyền. - HS quan sát phản ứng của ếch ghi kết quả thí nghiệm 6 và 7 vào bảng 44. - Thí nghiệm thành công có kết qủa: + Thí nghiệm 6: 2 chi trước không co nữa. + Thí nghiệm 7: 2 chi sau Hoạt động của trò co. - Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều khiển các - HS tong nhóm chuẩn bị phản xạ. ếch tuỳ theo hướng dẫn. - Đọc kỹ 3 thí nghiệm các Hoạt động 2:Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ nhóm phải làm. sống - Các nhóm lần lượt Hoạtlàm động của thầy Hoạt động của trò thí nghiệm 1, cho 2, 3 HS ghi quan kết sát hình 44.1, 44.2 - HS quan sát kỹ hình đọc c - GV quả quan sátchú vàothích bảnghoàn 44. thành bảng sau đọc thích. - Thí nghiệm thành công - Thảo luận -> hoàn thà khi có kết quả: - Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm trên, liên bảng. + Thí nghiệm 1: Chi hệ với cấu tạo sau trong của tuỷ sông, GV bên phảiyêu co.cầu HS nêu rõ choc năng của: + Chất xám là căn cứ th + Thí nghiệm 2: 2 chi sau kinh của các phản xạ khô co. điều kiện..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> + Chất trắng là các đường dẫn Tuần 25 - Tiết 47 truyền nối các căn cứ thần Ns : 21/2/2012 kinh trong tuỷ sống với nhau và với não bộ. 4- Củng cố: - Hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập. - Trả lời các câu hỏi + Các căn cứ điều khiển phản xạ do thành phần nào của tuỷ sống đảm nhiệm? thí nghiệm nào chứng minh điều đó? + Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó. 5- Hướng dẫn về nhà. - Học cấu tạo của tuỷ sống. - Hoàn thành báo cáo thu hoạch. IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………… ……………………………………………… … …………. Tuỷ sống Cấu tạo ngoài. Cấu tạo trong. Bài 45 : Dây Thần Kinh Tuỷ I- Mục tiêu 1- Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo và choc năng của dây thần kinh tuỷ - Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha. 2- Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3, Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn. II – Chuẩn bị - Tranh phóng to hình 45.1, 45.2, 44.2. III- Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: T.T KÝ DUYỆT(13/2/2012) 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bản báo cáo thu hoạch - Trình bày cấu tạo và choc năng của tuỷ sống? 3. Bài mới Thị Nguyện Hoạt động 1: Đinh Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan Phiếu học sát tập hình 44.2, Nghiên 45.1 ->cứu trảcấu lờitạo câu củahỏi: tuỷ sống- HS quan sát kỹ hình, đọc + Trình bày cấu tạo dây thần thông tin SGK tr.142 -> Tự Đặc điểm thu thập thông tin. Vị trí: Nắm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II. - GV hoàn thiện kiến50cm. thức. -HS trình bày cấu tạo dây Hình dạng: + Hình trụ, dài khoảng thầntắtkinh + Có hai phần phình là phình cổ và phình lưng.tuỷ, lớp bổ sung.. I.Cấu tạ kinh tuỷ. - Có 31 tuỷ. - Mỗi dây 2 rễ: Màu sắc: Màu trắng bang. + Rễ trướ Màng tuỷ: 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôI -> bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ sống. +Rễ sau: Chất xám: Nằm trong, có hình cách bướm. - Các rễ Chất trắng: Nằm ngoài; bao quanh chất xám. gian đốt tuỷ. Hoạt động 2: Chức năng của dây thần kinh tuỷ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ghi bảng- Kỹ năng hoạt động nhóm. Thái độ thần II.Chức năng3-của dây - Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não. kinh tuỷ II – Chuẩn bị - Rễ trước dẫn truyền- Tranh xung phóng tao hình 44.1, 44.2, vận động ( Li44.3.PHT tâm) - Mô xung hình bộ não tháo lắp. - Rễ sau dẫn truyền III – tâm). Các bước lên lớp thiện lại kiến cảm giác ( hướng 1.Ổndodịnh - Đại diện nhóm trình bày, - Dây thần kinh tuỷ các lớp Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo các nhóm khác bổ sung. bó sợi cảm giác và2-vận động chức năng dây thần kinh tuỷ? i dây thần kinh nhập lại, nốivàvới tuỷ sống ha? qua rễ trước và rễ 3sauBài -> mới dây Mở bài: thần kinh tuỷ là dây pha. Tiếp theo tuỷ sống là bộ não. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vị trí và các thành phần của bộ não, cũng như cấu tạo 4- Củng cố : và choc năng của chúng. a- Trình bày cấu tạo và choc năng của Hoạt động 1:Vị trí và các thành phần của dây thần kinh tuỷ? não bộ b- Làm câu hỏi 2 SGK tr. 143. 5- Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của trò - Học bài trả lời câu hỏi SGKHoạt động của thầy - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS dựa vào hình vẽ -> - Chuẩn bị trước bài 46 46.1 -> hoàn thành bài tập điền từ Tìm hiểu vị trí các thành I.V - Kẻ bảng 46 vào vở bài tập. phần não. phầ - Hoàn thành bài tập điền - N IV.Rút kinh nghiệm: .. từ. gồm ……………………………………………… - GV đưa ra đáp án chính xác của - 1 – 2 HS đọc đáp án, lớp trun ……………………………………………… nhận xét bổ sung. nằm … ………… 1- Não trung gian - GV gọi 1 – 2 HS chỉ trên tranh vị 2- Hành não trí, giới hạn của trụ não, tiểu não, 3- Cầu não Tuần 25 - Tiết 48 4- Não giữa Ns : 21/2/2012 5- Cuống não 6- Củ não sinh tư Bài 46 : Trụ não, tiểu não, não trung gian 7- Tiểu não I- Mục tiêu. ng của thầy cầu HS nghiên ệm đọc kỹ bảng rút ra kết luận. g của rễ là gì? g của dây thần. Hoạt động của trò - HS đọc kỹ nội dung thí nghiệm và kết quả ở bảng 45 SGK -> thảo luận nhóm -> rút ra kết luận về choc năng của rễ tuỷ.. 1- Kiến thức Hoạt động 2:Cấu tạo và chức năng của trụ - Xác định được vị trí và các thành não phần của trụ não. động của thầy Hoạt động của trò - Trình bày được chức năngHoạt chủ yếu - GV yêu cầu HS đọc thông tin tr. - HS tự thu nhận và xử lí II.C của trụ não. 144và->chức nêu năng cấu tạo và chức năng thông tin để trả lời câu hỏi. năn - Xác định được vị trí - Một vài HS phát biểu -> của tiểu não. - GV hoàn lớp bổ sung. - Tr - Xác định vị trí và chức năng chủthiện yếu kiến thức. - GV giới thiệu: Từ nhân xám tuỷ của não trung gian xuất phát 12 đôi dây thần kinh - Cấ 2- Kỹ năng não gồm cảm giác, dây vận +C - Phát triển kỹ năng quan sát vàdây phân - HS dựa vào hiểu biết về + C tích kênh hình..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> u HS làm bài tập: So cấu tạo và choc năng của và chức năng của trụ tuỷ sống và trụ não -> hoàn sống theo mẫu bảng thành bảng. - Thảo luận nhóm thống ng 46 gọi HS lên làm nhất ý kiến. - Đại diện nhóm lên trình xác bằng phiếu chuẩn bày đáp án, các nhóm khác bổ sung. - HS tự sửa chữa nếu cần.. ạo. năng. - Chức năng:- Học bài theo câu hỏi SGK Đọc mục + Chất xám:- điều hoà, “ Em có biết”. T.T KÝ DUYỆT(19/2/2012) IV.Rút nghiệm: điều khiển hoạtkinh động của các..nội quan. ……………………………………………… + Chất trắng: dẫn ……………………………………………… truyền: . Đường…......................................................................... lên: cảm giác. …………............................................................. . Đường xuống vận Đinh Thị Nguyện động.. Hoạt động 3:Não trung gian Tuần 26 - Tiết 49 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò : 26/2/2012 - GV yêu cầu HS xác định - HS lên chỉ tranhNs hoặc mô Bài 47 : ĐẠI NÃO được vị trí của não trung gian hình giới hạn I-não Mụctrung tiêu trên tranh hoặc mô hình. gian. 1- Kiến thức: - GV yêu cầu HS nghiên cứu ...................................................................... thông tin -> trả lời câu hỏi: - HS tự ghi nhận tin, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện đạithông não người, + Nêu cấu tạo và chức năng ghi nhớ kiến thức. sự tiến hóa so với động vật thuộc lớp thú. của não trung gian? - Một vài học sinh -phát Xác định được các vùng choc năng biểu, lớp bổ sung. của vỏ đại não ở người. 2- Kỹ năng: Hoạt động 4:Tiểu não - Phát triển kỹ năng quan sát và phân Hoạt động của thầy Hoạt động của trò tích kênh hình. - GV yêu cầu HS quan sát lại - HS quan sát hình đọc kỹluyện kỹ năng vẽ hình. - Rèn hình 46.1, 46.3, đọc thông tin thông tin -> nêu được:- Kỹ năng hoạt động nhóm. -> trả lời câu hỏi. + Vị trí của tiểu não. 3- Thái độ: + Vị trí của tiểu não? + Cấu tạo não. - Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não + Tiểu não cấu tạo như thế - Một vài HS trảII-lời, tự rútbị Chuẩn nào? ra kết luận. - Tranh phóng to hình 47.1, 2, 3, 4 - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS căn cứ vào thí nghiệm - Mô hình bộ não tháo lắp. thí nghiệm mục 1 -> tiểu não tự rút ra chức năng tiểu- Tranh não. câm hình 47.2 và các mảnh bìa có chức năng gì? ghi tên gọi các rãnh, các thuỳ não. III – Các bước lên lớp 1- Ổn đinh lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và chức năng của tiểu não? 4- Củng cố: 3- Bài mới: So sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não Hoạt động 1:Cấu tạo của đại não trung gian và tiểu não. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS quan sát các - HS quan sát kỹ các hình với Trụ não Não trung gian Tiểu não chú thích kèm theo -> tự thu I.Cấu t + Xác định vị trí của đại não. nhận thông tin. + Thảo luận nhóm, hoàn - Các nhóm thảo luận, thống - Hình d thành bài tập điền từ nhất ý kiến. + Rãnh + Vị trí: Phía trên não trung não làm gian, đại não rất phát triển. + Rãnh 5- Hướng dẫn về nhà.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> khiển các nhóm > chốt lại kiến. u HS quan sát lại -> trình bày cấu n HS tự rút ra kết. Tập vẽ sơ đồ đại não ( hình 47.2) não làm 4 thuỳ (- trán, đỉnh, - Học và trả lời các câu hỏi SGK. chẩm, thái dương). mục “ Em có biết” + Khe và rãnh- Đọc tạo thành - Kẻ phiếu khúc cuộn não -> tăng diệnhọc tập theo mẫu. tích Đặcbềđiểm mặt. Cung phản xạ vận động Cung phản - Trung ương - Hạch thần kinh - Đường hướng tâm Cấu tạoli trong: - -Đường tâm + Chất xám ( ngoài) làm thành vỏ não, dày kinh 2 –3mm IV.Rút nghiệm: gồm 6 lớp. ............................................................................. ……………………………………………… + Chất trắng ( trong) là các ……………………………………. đường thần kinh.Hầu hết các đường ……………………………………………… này bắt chéo ở - HS quan sát hình và bộ não hành tuỷ hoặc …………………………………......................... tuỷ sống. lợn -> mô tả được. Tuần 26 - Tiết 50 + Vị rí và độ dày của chất Ns : 26/2/2012 xám, chất trắng. + Lựa chọn các thuật ngữ cần điền. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Các từ cần điền 1- Khe 2- Rãnh 3- Trán 4- Đỉnh 5- Thuỳ tháI dương 6- Chất trắng. - HS quan sát kỹ hình, kết hợp bài tập vừa hoàn thành -> trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của đại não trên mô hình, lớp nhận xét bổ sung.. dẫn HS quan sát ối chiếu bộ não g -> mô tả cấu đại não. Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG iện lại kiến thức. - Một HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. I- Mục tiêu Hoạt động 2:Sự phân vùng chức năng của 1- Kiến thức: đại não - Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng của thầy Hđ của trò Ghi bảng với phản xạ vận động. cầu HS - Cá nhân tự thu II.Sự phân vùng chức năng của đại não - Phân biệt được bộ phận giao cảm hông tin, nhận thông tin. Vỏ đại não là trung ương thần vớikinh bộ phận của đối cácgiao cảm trong hệ thần kinh - Các nhóm đọc phản xạ có điều kiện. sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng. sự phân kết quả. - Vỏ não có nhiều vùng, mỗi vùng 2- Kỹ cónăng: tên gọi và ăng giữa chức năng riêng. - Phát triển kỹ năng quan sát và phân ng vật - HS tự rút ra kết - Các vùng có ở người và động tích vật: kênh hình. thiện lại luận + Vùng cảm giác. - Rèn kỹ năng quan sát so sánh và + Vùng vận động hoạt động nhóm. + Vùng thị giác 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo + Vùng thính giác. vệ hệ thần kinh. - Vùng chức năng chỉ có ở người: II- Chuẩn bị + Vùng vận động ngôn ngữ - Tranh phóng to các hình 48.1, 48.2, + Vùng hiểu tiếng nói. 48.3. + Vùng hiểu chữ viết. - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập. III – Các bước lên lớp. 4- Củng cố: 1- Ổn đinh lớp: - GV treo tranh hình 47.2, gọi HS lên 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và dán các mảnh bìa ghi tên gọi các rãn và thuỳ chức năng của đại não? não. 3- Bài mới: - Nêu rõ các đặc điểm, cấu tạo và chức Hoạt động 1:Cung phản xạ sinh dưỡng năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác trong lớp thú? Hoạt động của thầy Hoạt 5- Hướng dẫn về nhà. - GV yêu cầu HS quan sát - HS vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> hình 48.1. + Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B. + Hoàn thành phiếu học tập vào vở.. hợp quan sát hình vai ->trònêu như được thế nào trong đời lập. đường đi của xungsống? thần kinh trong + ý nghĩa: đ cung phản xạ vận động và cung các cơ quan. phản xạ sinh dưỡng. - GV hoàn thiện lại kiến thức. - Đại diện nh - Các nhóm căn cứ vào đường đi nhóm khác b của xung thần kinh trong hai cung phản xạ và hình 48.1 -> thảo 4- Củng cố: luận - GV kẻ phiếu học tập, gọi hoàn thành bảng. - Trình bày sự giống nhau và khác nhau HS làm. - Đại diện nhóm báo cáo, tạo các và nhóm về cấu chức năng của phân hệ thần - GV chốt lại kiến thức. khác bổ sung. kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3? 5- Hướng dẫn về nhà. - Học theo nội dung SGK. Hoạt động 2:Cấu tạo của hệ thần kinh - Đọc mục “ Em có biết “. Và bài 49. sinh dưỡng IV.Rút kinh nghiệm: .. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ……………………………………………… - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS tự thu nhận thông tin -> ……………………………………………… thông tin quan sát hình 48.3 nêu được gồm phần trung + Hệ thần kinh sinh dưỡng ương và phần ngoại…......................................................................... biên. …………............................................................. cấu tạo như thế nào ? - HS làm việc độc lập với PHT. KÝT.T DUYỆT(28/2/2012) KÝ DUYỆT(27/2/2012) - GV yêu cầu HS quan sát lại SGK. hình 48.1, 2, 3 đọc thông tin - Thảo luận nhóm -> nêu được bảng 48.1 -> tìm ra các điểm các điểm khác nhau. sai khác giữa phân hệ giao + Trung ương Tuần 27 - Tiết 51 cảm và phân hệ đối giao + Ngoại biên Ns : 5/3/2012 ĐinhDạn Thị Nguyện cảm. - Đại diện nhóm trình bày các Trần Văn Bài 49 : Cơ quan phân tích thị giác - GV gọi HS đọc bảng 48.1. nhóm khác bổ sung. I- Mục tiêu 1- Kiến thức: ểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng - Xácbên địnhtuỷ rõ thành phần của 1 cơ quan ương - Chất xám:Đại não và - Chất xám: Trụ não và song phân tích, nêu ý nghĩa của cơ quan phân tuỷ sống sống tích đối với cơ thể. thần kinh - Không có - Có - Mô tả các thành phần chính của cơ ng hướng thụương cảm thị giác, nêu rõ cấu tạo của - Từ cơ quan thụ cảm -> - Từ cơ quan thụ cảm quan -> trung màng lới trong cầu mắt. ng li tâm trung ương - Giải thích được cơ chế điều tiết của - Đến thẳng cơ quan phản - Qua: sợi trước và sợi sau hạch mắtkinh. để nhìn rõ vật. ứng Chuyển giao ở hạch thần 2- Kỹ năng: Hoạt động 3:Chức năng của hệ thần kinh - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích sinh dưỡng kênh hình. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kỹ năng hoạt động nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS tự thu nhận và xử lý 3- Thái độ: 48.3, đọc kỹ nội dung bảng 48.2 thông tin. - Giáo dục ý thức bảo vệ mắt. -> thảo luận. - Thảo luận nhóm thống nhất ý II- Chuẩn bị + Nhận xét chức năng của phân kiến. - Tranh phóng to hình 49.1, 49.2, 49.3. hệ giao cảm và đối giao cảm Yêu cầu nêu được: - Mô hình cấu tạo mắt. + Hệ thần kinh sinh dưỡng có + 2 bộ phận có tác dụng đối - Bộ thí nghiệm về thấu kính hội tụ..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> III- Các bước lên lớp: sát sự khác nhau tế bào 1-Ổn đinh lớp: nón và tế bào que trong 2- Kiểm tra bài cũ:Nêu cấu tạo và chức mối quan hệ với thần năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? kinh thị giác 3- Bài mới: - GV cho HS giải thích Hoạt động 1:Cơ quan phân tích một số hiện tượng: - HS nêu đợc: Tại sao ảnh của vật + Điểm vàng mỗi Hoạt động của thầy Hoạt động của+trò hiệntintrên - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS tự thu nhận thông và điểm vàng lại đợc 1 tế bào nón nhìn rõ nhất? và truyền về não thông tin SGK -> trả lời câu trả lời câu hỏi. + Vì sao trời tối ta không bào thần kinh. hỏi. màu sắc của vật? + Vùng ngoại vi + Một cơ quan phân tích - Một vài HS có nhìn thể rõ phát bào nón và que l gồm những thành phần nào? biểu, lớp bổ sung. - GV hướng dẫn HS một vài tế bào thần + ý nghĩa của cơ quan phân quan sát thí nghiệm về - HS theo dõi k tích đối với cơ thể? quá trình tạo ảnh qua nghiệm đọc kỹ th + Phân biệt cơ quan thụ cảm thấu kính hội tụ. rút ra kết luận về với cơ quan phân tích? - HS tự rút ra kết luận. + Vai trò của thể thuỷ thuỷ tinh và sự tạo - GV lu ý HS: cơ quan thụ tinh trong cầu mắt ? - Một vài HS phá cảm tiếp nhận kích thích tác + Trình bày quá tạo ảnh bổ sung hoàn động lên cơ thể – là khâu ở màng lới? thức. đầu tiên của cơ quan phân tích. 4- Củng cố: Hoạt động 2:Cơ quan phân tích thị giác Điền các từ đúng ( Đ) hoặc sai ( S) vào Hoạt động của thầy Hoạt động của*trò đầumục các câu sau - Cơ quan phân tích thị - HS dựa vào kiến thức a) Cơ quan phân tích gồm: cơ quan thụ cảm giác gồm những thành 1 để trả lời. thị giác, phần nào? - HS quan sát kỹhình từ dây thần kinh và bộ phận trung ương. - GV hớng dẫn HS ngoài vào trong -> ghi nhớ b) Các tế bào nón giúp chúng ta nhìn rõ về nghiên cứu cấu tạo cầu cấu tạo cầu mắt. banhoàn đêm. mắt ở hình 49.1, 49.2 và - Thảo luận nhóm để c) Sự phân tích hình ảnh xảy ran gay ở cơ mô hình -> làm bài tập chỉnh bài tập. thụ cảm thị giác. điền từ tr.156. - Đại diện nhóm đọc quan đáp án, - GV chốt lại đáp án các nhóm kác bổ sung.d) Khi dọi đèn pin vào mắt thì đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật. đúng: * Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật + Cơ vận động mát ở cơ quan phân tích thị giác? + Màng cứng 5- Hướng dẫn về nhà + Màng mạch - Học + Màng lới - HS trình bày cấu tạo trênbài theo nội dung SGK. + Tế bào thụ cảm tị giác. tranh, lớp bổ sung. - Làm bài tập 3 vào vở. - Đọc mục “ Em có biết”. - GV treo tranh 49.2 gọi - Tìm hiểu các bệnh về mắt. HS lên trình bày cấu tạo IV.Rút cầu mắt. - HS quan sát hình kết hợp kinh nghiệm - GV hớng dẫn HS quan đọc thông tin -> trả ........................................................................ lời câu ........................................................................ sát hình 49.3, nghiên cứu hỏi. Tuần ........................................................................ thông tin -> nêu cấu tạo - Một vài HS trình bày, lớp27 - Tiết 52 ........................................................................ Ns : 10/3/2012 của màng lới. bổ sung. ................... - GV hớng dẫn HS quán - HS tự rút ra kết luận..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Bài 50: Vệ sinh mắt I – Mục tiêu 1- Kiến thức: - Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục. - Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng qua sát, nhận xét, liên hệ thực tế. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, phong tránh tật bệnh về mắt. II – Chuẩn bị - Tranh phóng to hình 50.1,2, 3, 4 - Phiếu học tập: Bệnh đau mắt hột 1. Nguyên nhân 2. Đường lây 3. Triệu chứng 4. Hậu quả 5. Cách phòng tránh III – Các bước lên lớp: 1- Ổn đinh lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của cầu mắt? 3- Bài mới: Hãy kể các tật và bệnh về mắt mà em biết? GV giới thiệu nội dung bài tìm hiểu một số tật và bệnh về mắt Hoạt động 1:Các tật của mắt. ộng của thầy Hoạt động của trò à tật cận thị? Viễn - Một vài HS trả lời. - HS tự rút ra kết luận.. dẫn HS quan sát - HS tự thu nhận thông tin -> , 3, 4, nghiên cứu ghi nhớ nguyên nhân và cách GK -> hoàn thành khắc phục tật cận thị và viễn thị. ng 50 gọi HS lên - HS dựa vào thông tin -> hoàn thành bảng. hiện lại kiến thức. - HS lên làm bài tập, lớp nhận xét và bổ sung.. Các tật mắt, nguyên nhân và cách khắc phục Các tật mắt Cận thị Viễn thị. Nguyên nhân - Bẩm sinh: cầu mắt dài - Thể thuỷ tinh quá p không giữ vệ sinh khi đọ - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắ - Thể thuỷ tinh bị lão hó. - GV liên hệ thực tế: - HS vận dụng + Do những nguyên nhân mình đưa ra cá gây cận thị và nào HS cận thị nhiều? + Nêu các biện pháp hạn pháp khắc phục. chế tỉ lệ HS mắc bệnh cận thị. Hoạt động 2:Bệnh về mắt Hoạt động của thầy - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin -> hoàn thành phiếu học tập. - GV gọi HS đọc kết quả. - GV hoàn chỉnh kiến thức. 1. Nguyên nhân 2. Đường lây. Hoạt động củ - HS đọc kỹ thông thực tế, cùng trao đổ hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm đ các nhóm khác bổ su. Do vi rút - Dùng chung khăn, chậu - Tắm rửa trong ao tù hã 3. Triệu chứng - Mặt trong mi mắt có nh 4. Hậu quả - Khi hột vỡ làm thành s I.Các tật của mắt 5. Cách phòng - Giữ vệ sinh mắt - Cận thị: tránh là tật mà mắt - Dùng thuốc theo chỉ dẫ chỉ có khả năng nhìn + Ngoài bệnh đau mắt - HS kể thêm một s gần. hột còn có những bệnh - Viễn thị gì là về tậtmắt? mà mắt - Nêu các cách p chỉ có khả năng nhìn xa. + Nêu các cách phòng biết: tránh các bệnh về mắt? + Giữ mắt sạch sẽ. + Rửa mắt bằng nư thuốc mắt. + Ăn uống đủ Vita + Khi ra đường nên.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 4- Củng cố: - Kỹ năng hoạt động nhóm. a) Có các tật mắt nào? Nguyên nhân và 3- Thái độ: cách khắc phục? - Giáo dục ý thức vệ sinh tai. b) Tại sao không nên đọc sách ở nơI II – Chuẩn bị thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách? - Tranh phóng to hình 51.1, 51.2. Không nên đọc sách trên tàu xe? - Mô hình cấu tạo tai c) Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột III – Các bước lên lớp. và cách phòng tránh? 1- Ổn định lớp: 5- Hướng dẫn về nhà. 2- Kiểm tra bài cũ: - Học bài theo nội dung SGK. - Nêu các biện pháp phòng tránh - Đọc mục “ Em có biết”. bệnh về mắt. - Ôn lại chương 2 “ Âm thanh” ( Sách - Nêu nguyên nhân và cách khắc Vật lí 7). phục của cận thị và viễn thị. IV.Rút kinh nghiệm: 3- Bài mới: .. Ta nhận biết được âm tanh là nhờ cơ ……………………………………………… quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân ……………………………………………… tích thính giác có cấu tạo như thế nào? … ………… Hoạt động 1: Cấu tạo của tai Hoạt động của thầy Hoạt động của trò T.T KÝ DUYỆT(5/3/2012) - Cơ quan phân tích thính - HS vận dụng kiến thức I.Cấu tạo c giác gồm những bộ phận về cơ quan phân tích để - Cơ quan nêu được 3 bộ phận của gồm: -GV hướng dẫn HS quan sát cơ quan phân tích thính + Tế bào th Đinh Thị Nguyện hình 51.1 -> hoàn thành bài giác. + Dây thần + Vùng hín - GV gọi 1 -2 HS lên đọc - HS quan sát kỹ sơ đồ cấu - Cờu tạo c toàn bộ bài tập và thông tin tạo tai -> cá nhân làm bài - Tai ngoài tập. + Vành tai: - Tai được cấu tạo như thế - HS phát biểu lớp bổ + ống tai: H nào? Chức năng tong bộ sung hoàn chỉnh đáp án. + Màng nh Các từ cần điền: - Tai giữa: 1- Vành tai; 2- ống tai; + Chuỗi - GV chỉ định 1 – 2 HS trình 3- Màng nhĩ; 4- Chuỗi sang âm. Tuần 28 - Tiết 53 bày lại cấu tạo tai trên tranh, xương tai. + Vòi nhĩ: Ns : 10/3/2012 - HS căn cứ vào hình 51.1, 2 bên màng Bài 51 : Cơ quan phân tích thính giác 2 và thông tin để trả lời. - Tai trong: I – Mục tiêu + Bộ phận 1- Kiến thức: thông tin v - Xác đinh rõ các thành phần của cơ động của quan phân tích thính giác. gian. - Mô tả được các bộ của tai và cấu + Ốc tai: T tạo cơ quan Coóc ti. sang âm. - Trình bày được quá trình thu nhận Hoạt động 2:Chức năng thu nhận âm các cảm giác âm thanh. 2- Kỹ năng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G - Phát triển kỹ năng quan sát và phân - GV hướng dẫn HS quan - Cá nhân tự thu nhận và II.Chức nă tích kênh hình..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ........................................................................ âm ........................................................................ - Cấu tạo ốc tai: ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm: .................... + ốc tai xương ( ở ngoài) + ốc tai màng ( ở trong). . Màng tìên đình ( ở trên). Bài 52 : Phản xạ . Màng cơ sở ( ở dưới) không điềucác kiện - Có cơ quan coóc ti chứa tế - và phản xạ có điều kiện I - giác. Mục tiêu bào thụ cảm thính 1- âm Kiếnvàthức: * Cơ chế truyền sự thu - Phân biệt được phản xạ không điều nhận cảm giác âm thanh: Sóng và phản xạ có điều kiện. âm -> màng nhĩkiện -> chuỗi xương - Trình bày được quá trình hình thành g dẫn HS quan - HS ghi nhớ thông tin. tai -> cửa bầu -> chuyển động các dịch phản->xạrung mới và ức chế các phản xạ cũ, 51.2 A -> tìm ngoại dịch và nội rõ các g truyền vào màng cơ sở ->nêu kích thíchđiều cơ kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều - HS trình bày lại trên quan coóc ti xuất hiện xungkiện. - Nêugiác rõ ý nghĩa của phản xạ có điều V trình bày sự tranh. thần kinh -> vùng thính kiệnâm đốithanh). với đời sống. cảm giác âm ( phân tích cho biết 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích tình hình, rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế. Hoạt động 3:Vệ sinh tai ng của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Kỹ năng hoạt động nhóm. ầu HS nghiên - HS tự thu nhận thông tin III.Vệ sinh tai 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, n -> trả lời câu -> nêu được: - Giữ vệ sinh tai. chăm chỉ. + Giữ vệ sinh tai - Bảo vệ tai: – Chuẩn bị ạt động tốt cần + Bảo vệ tai. + Không ding IIvật sắc nhọn - Tranh phóng to hình 52.1, 2, 3. vấn đề gì? ngoáy tai. các biện pháp - HS tự rút ra các biện + Giữ vệ sinh mũi- Bảng hang phụ để ghi nội dung bảng 52.2 và bảo vệ tai? pháp. phòng bệnh cho III tai.– Tiến trình các hoạt động dạy và học 1- ổn định giảm lớp:1phút + Có biện pháp chống, 2- Kiểm tra bài cũ:3phút tiếng ồn. - Hãy trình bày cấu tạo của ốc tai dựa 4- Củng cố: vào hình 51.2. - Trình bày cấu tạo của ốc tai trên 3 – Bài mới:1phút tranh hình HS nhắc lại kháI niệm phản xạ -> bài - Trình bày quá trình thu nhận kích hôm nay sẽ tìm hiểu về các loại phản xạ. thích sóng âm - Vì sao có thể xác định âm phát ra từ Hoạt động 1:Phân biệt phản xạ có điều bên phải hay bên trái kiện 5- Hướng dẫn về nhà. Và phản xạ không điều kiện - Học bài theo nội dung SGK; làm câu hỏi 4 SGK Hoạt động của thầy Hoạt động củ - Đọc mục “ Em có biết” . Tìm hiểu - GV yêu cầu các nhóm - HS đọc kỹ nội d hoạt động một số vật nuôi trong nhà. làm bài tập tr.166 SGK. 52.1. IV.Rút kinh nghiệm: - GV ghi nhanh đáp án - Trao đổi nhó ........................................................................ lên góc bảng. thành bài tập. ........................................................................ Tuần 28 - Tiết 54. 2 kết hợp với xử lý thông tin. . 163, 164 -> - Trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến. cấu tạo ốc tai? - Đại diện nhóm lên trình ủa ốc tai? bày cấu tạo ốc tai trên tranh..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - GV yêu cầu HS nghiên - Đại diện nhóm đọc xảy kết ra? xạ có điều kiện cứu thông tin -> chữa bài quả, nhóm khác nhận +xét Nêu ý nghĩa của sự hình dụ. tập. và bổ sung. thành và ức chế của phản - HS nêu ví dụ - GV chốt lại đáp án - HS tự thu nhận thông xạ tin,có điều kiện đối với đúng. ghi nhớ kiến thức. đời sống? + Phản xạ không điều - Đối chiếu với kết quả-bài GV yêu cầu HS làm bài kiện: 1, 2, 4 tập của GV -> sửa chữa, tập tr.167 SGK. + Phản xạ có điều kiện: 3, bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa, 5, 6. hoàn thiện các ví dụ của - GV yêu cầu HS tìm HS. thêm một vài ví dẹ cho Hoạt động 3:So sánh các tích chất của mỗi loại phản xạ. phản xạ không điều kiện với phản xạ có - GV hoàn thiện lại đáp điều kiện án. Hoạt động của thầy Hoạt động củ Hoạt động 2:Sự hình thành phản xạ có - GV yêu cầu HS hoàn - HS dựa vào k điều kiện thành bảng 52.2 SGK. của mục 1 và 2, Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nhóm -> làm bài - GV yêu cầu HS nghiên - HS quan sát kỹ hình 52.1 - GV treo bảng phụ gọi - Đại diện nhóm cứu thí nghiệm của 2, 3, đọc chú thích ->HS tựlên trình bày. trên bảng phụ, Paplốp -> Trình bày thí thu nhận thông tin. - GV chốt lại đáp án xét, bổ sung. nghiệm thành lập, tiết - Thảo luận nhóm -> thống đúng. nước bọt khi có ánh đèn? nhất ý kiến nêu được -các GV yêu cầu HS đọc kỹ bước tiến hành thí nghiệm. thông tin: Mối quan hệ - GV cho HS lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày, giữa phản xạ có điều kiện trên tranh, các nhóm khác nhận với xét, phản xạ không điều - GV chỉnh lý, hoàn thiện bổ sung. kiện. kiến thức. 4- Củng cố: - GV cho HS thảo luận: - HS vận dụng kiến thức- ởPhân biệt phản xạ có điều kiện với phản + Để thành lập được phản trên -> nêu được cácxạđiều không điều kiện. xạ có điều kiện cần những kiện để thành lập phản -xạ Đọc mục “ Em có biết”, trả lời câu hỏi: điều kiện gì? có điều kiện. Vì sao quân sĩ hết khát và nhà Chúa chịu + Thực chất của việc mất mèo? thành lập phản xạ có điều 5- Hướng dẫn về nhà. kiện? - Học bài, trả lời câu hỏi SGK và - GV hoàn thiện lại kiến - HS nêu được: chó sẽ chuẩn bị bài mới thức. không tiết nước bọt khi có kinh nghiệm: IV.Rút .. - GV có thể mở rộng ánh đèn nữa. ……………………………………………… thêm đường liên hệ tạm ……………………………………………… thời giống như bãi cỏ nếu ta đi thường xuyên -> sẽ -> đảm bảo sự thích…......................................................................... nghi …………............................................................. có con đường, ta không đI với điều kiện sống luôn nữa cỏ sẽ lấp kín. thay đổi. T.T KÝ DUYỆT(12/3/2012) - Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà - HS dựa vào hình 52 kết không cho chó ăn nhiều hợp kiến thức về quá trình lần thì hiện tượng gì sẽ thành lập và ức chế phản Đinh Thị Nguyện.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> thành ở trẻ rất sớm. + Lấy ví dụ trong đời sống về + Bên cạnh sự thành lập, xảy ra - Sự sự thành lập phản xạ mới, và quá trình ức chế phản xạ giúp có đ ức chế các phản xạ cũ. cơ thể thích nghi với đời sống. có - GV nhấn mạnh: Khi phản xạ + Lấy được ví dụ như học tập, trìn có điều kiện không được củng xây dung thói quen. hệ Tuần 29 - Tiết 55 cố -> ức chế sẽ xuất hiện. + Giống nhau về quá trình -> Ns : 18/3/2012 + Sự thành lập và ức chế phản thành lập và ức chế phản xạ có ngh Bài 53 : Hoạt động thần kinh caokiện ở ở người giống điều kiện và ý nghĩa của chúng xạ cócấp điều người và khác ở động vật những điểm đối với đời sống I – Mục tiêu + Khác nhau về số lượng phản 1- Kiến thức: - GV yêu cầu HS lấy ví dụ cụ xạ và mức độ phức tạp của - Phân tích được những điểm giống và phản xạ. khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở Hoạt động 2:Vai trò của tiếng nói và chữ người với các động vật nói chung và thú nói viết riêng. Hoạt động của thầy Hoạt động - Trình bày được vai trò của tiếng nói, - GV yêu cầu HS tìm hiểu - HS tự tu nhận t chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở thông tin -> tiếng nói và được: người. chữ viết có vai trò gì + Tiếng nói và 2- Kỹ năng: trong đời sống? mô tả sự vật -> đ - Rèn khả năng tư duy, suy luận. tượng ra được. 3- Thái độ: + Tiếng nói và c - Giáo dục ý thức học tập, xây dung các qủa của quá trìn thói quen, nếp sống văn hóa. - GV có thể yêu cầu HS hình thành các ph II – Chuẩn bị lấy ví dụ thực tế để minh kiện. - Tranh cung phản xạ. họa. + Tiếng nói và - Tranh các vùng của vỏ não. phương tiện giao III – Các bước lên lớp - GV hoàn thiện kiến đạt kinh nghiệm 1- Ổn định lớp: thức. cho các thế hệ sau 2- Kiểm tra bài cũ: Phân biệt phản xạ có điều kiện và Hoạt động 3:Tư duy trừu tượng phản xạ không điều kiện? Cho ví dụ? Hoạt động của thầy Hoạt động củ Sự hình thành phản xạ có điều - GV phân tích ví dụ: Con kiện? ý nghĩa? gà, con trâu, con cá … có 3 - Bài mới đặc điểm chung -> xây - HS ghi nhớ kiến ...................................................................... Sựdung thànhkhái lập và ức chế phản xạ có niệm “ động điều kiện có ý nghĩa rất lớn trong đời sống. vật” -> GV tổng kết lại Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự giống kiến thức. và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người và động vật. Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế các 4- Củng cố: phản xạ có điều kiện ở người - ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các ộng của thầy Hoạt động của trò phản xạ có điều kiện trong đời sống con ầu HS nghiên cứu - Cá nhân tự thu nhận thông tin người? GK -> trả lời câu và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu I.Sự thành -lập Vai và trò ức của tiếng nói và chữ viết trong được: chế các phản xạ có đời sống? trên cho em biết + Phản xạ có điều kiện hình điều kiện ở người.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 5- Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Ôn tập nội dung chương thần kinh - Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………… ……………………………………………… …….. Tuần 29 - Tiết 56 Ns : 18/3/2012 Bài 54 : Vệ sinh hệ thần kinh I – mục tiêu 1 – Kiến thức: - Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe. - Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh. - Nêu rõ được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và hệ thần kinh. - Xây dung cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho học tập. 2 - Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy, khả năng liên hệ thực tế,Kỹ năng hoạt động nhóm. 3 – Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ. - Có thái độ kiên quyết tránh xa ma tuý. II – Chuẩn bị: - Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 54. III – Các bước lên lớp 1 – Ổn đinh lớp: 2 – Kiểm tra bài cũ: - ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người? 3 – Bài mới:. ................................................................... điều hoà và phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể -> làm thế nào để hệ thần kinh hoạt động tốt. Hoạt động 1:ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ Hoạt động của thầy - GV cung cấp thông tin về giấc ngủ: + Chó có thể nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại nhưng mất ngủ 10 – 12 ngày là chết. - GV yêu cầu HS thảo luận: + Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lý của cơ thể? + Giấc ngủ có một ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ? - GV thông báo bản chất của giấc ngủ. - GV có thể đưa số liệu về nhu cầu ngủ ở các độ tuổi khác nhau. - GV cho HS tiếp tục thảo luận. + Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? Nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ? - GV chốt lại các biện pháp để có giấc ngủ tốt.. Hoạt độn. - HS dựa vào biết của bản h trong nhóm -> kiến. + Ngủ là đòi của cơ thể, cần + Ngủ để ph động của cơ th. - HS dựa vào bản thân, thả nhất câu trả lờ + Ngủ đúng gi + Tránh các hưởng đến gi kích thích, ph quần, giường n. Hoạt động 2:Lao động và nghỉ ngơi hợp lý Hoạt động của thầy Hoạt độn - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS nêu đư hỏi: gây căng thẳ + Tại sao không nên làm việc cho hệ thần ki quá sức? Thức quá khuya? - GV cho HS đọc lại phần thông tin SGK. - HS ghi nhớ t - GV hoàn thiện kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Hoạt động 3;Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS quan sát tranh kết - HS vận dụng những hợp hiểu biết của bản thân -> thảo hiểu biết thông tin luận hoàn thành bảng 54. qua sách báo … trao - GV kẻ bảng 54 gọi HS lên điền. đổi trong nhóm thống nhất ý kiến. - GV yêu cầu HS nêu được các ví - Đại diện nhóm lên dụ cụ thể và có thái độ cụ thể của hoàn thành -> các các em. nhóm khác bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức. - HS tự điều chỉnh. Bảng 54 Loại chất Tên chất Chất kích thích - Rượu - Nước chè, cà phê Chất gây nghiện. -Thuốc lá - Ma tuý. 4 – Củng cố: - Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? - Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm những vấn đề gì? Tại sao? - Em hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập … ? 5 – Hướng dẫn về nhà. - Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK. - Ôn tập KT 1tiết IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………… ……………………………………………… … …………. Tuần 30 - Tiết 57 Ns : 18/3/2012 KIỂM TRA 1 TIẾT I – Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các chương đã được học. 2. Kỹ năng - Rèn cho HS kỹ năng làm các loại bài trắc nghiệm, tự luận 3. Thái độ - Thái độ nghiêm túc khi làm bài T.T KÝ DUYỆT(19/3/2012) kiểm tra II. Chuẩn bị 1. Giáo viên-Giáo án ,đề kiểm tra ma trận . 2. Học sinh -Ôn tập kiến thức chương VII , VIII , Đinh Thị Nguyện IX ..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> a. Thận, cầu thận, bóng đái b. Thận, ống thận, bóng đái . c. Thận, bóng đái, ống đái d. Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái . Câu 2. Trong cơ thể cơ quan thực hiện bài tiết : (0.5đ) a. Gan b. Da c. Phế quản d. Ruột . Nhận biết Thông hiểu Câu 3. Các tế bào của da thường xuyên bị bong ra TNKQ Tự luận TNKQ ngoài là :(0.5đ). 1. Cấu tạo của hệ bài 2. Các cơ quan thực hiện a. Lớp sắc tố . b. Lớp bì tiết nước tiểu bài tiết . c. Lớp mỡ dưới da d. Tầng sừng . 1 1 Câu 4. Tế bào thụ cảm thị giác gồm 2 loại :(0.5đ) a. Tế bào nón và tế bào que . b. Tế 0,5 0,5 bào nón và tế bào hai cực . 5% 5% c. Tế bào nón và tế bào thần kinh . d. Tế 3. Các tế bào của da thường bào nón và tế bào sắc tố . xuyên bị bong ra ngoài là Vai trò của thể thuỷ tinh :(0.5) Câu 5. do đâu ? a. Như một thấu kính phân kỳ . 1 b. Như một kính cận . 0,5 c. Như một thấu kính hội tụ . 5% d. Như một thấu kính lõm . Câu 6. Vùng thính giác của vỏ não nằm ở : (0.5đ) 4.Tế bào thụ cảm thị 5. Vai trò của thể thuỷ tinh a. Thuỳ trán b. Thuỳ đỉnh giác gồm mấy loại thể . c. Thuỳ thái dương d.Thuỳ chẩm 6. Vị trí các vùng của 7. Cấu tạo của vỏ não Câu. 7. Chất xám nằm bên ngoài tạo thành vỏ của : vỏ não . 8. Chức năng các bộ phận (0.5đ) của não . a.Tiểu não . b. Hành não . c. Trụ não d. Cuống não. Câu 8. Sắp xếp các chức năng cho phù hợp với các bộ phận của não: (0.5đ) Stt A C 1 Trụ não 1........ a) Điều kh. -Bút viết ,giấy nháp ,thước kẻ . III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Phát đề kiểm tra XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TRA,LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề (nội dung) Chủ đề 1 Bài tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 2 D Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 3 Thần kinh và giác quan. Số câu. 2. 2. 2. Tiểu não. 2........ b)Điều khi. Số điểm Tỉ lệ. 1 10%. 1 10%. 3. Não Trung gian. 3........ c) Giữ thăn. B/ Phần tự luận :( 6đ) Tổng số câu Tổng số câu 3 Tổng số câu 5 9. Nêu các tật cận thị và viễn thị (nguyên nhân Câu 11 và cách khắc phục ) ? (2đ) .................................................................................... Số điểm :10 Số điểm :1.5 Số điểm : 2.5 .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... Tỉ lệ : 100% Tỉ lệ : 15% Tỉ lệ : 25% .................................................................................... .................................................................................... * Đề: .................................................................................... A/Phần trắc nghiệm (4đ): .................................................................................... Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng .................................................................................... nhất .................................................................................... Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ ............................................................ quan : (0.5đ).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Câu 10. Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh theo sơ đồ và khái quát? chức năng của hệ thần kinh ? (2đ) a. VÒ mÆt cÊu t¹o: Bé phËn...............................(1) HÖ thÇn kinh D©y thÇn kinh(3) Bé phËn............................... ( 2) b. VÒ mÆt chøc n¨ng:. .......................................... ....................(4): ®iÒu khiÓn ho¹t động hệ cơ xơng HÖ thÇn kinh HÖ thÇn kinh sinh dìng(5) ................................................................... Bộ phận ngoại biên Dây pha Hạ ch thần kinh b. VÒ mÆt chøc n¨ng: Hệ thần kinh vận động. (4): ®iÒu khiÓn ho¹t động hệ cơ xương ( Là hoạt động có ý thức) HÖ thÇn kinh HÖ thÇn kinh sinh dìng: (5)Điều hòa các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản.. ( Là hoạt động không có ý thức) Câu 11. (2 điểm) Thế nào là phản xạ không điều kiện; phản xạ có điều kiện? Lấy ví dụ minh họa.(2.đ). - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra HỆ THỐNG ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM đã có, không cần phải học tập ( 0,5 đ ) I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 Ví dụ: Trẻ khóc, Tay chạm phải vật nóng tay điểm ).Mỗi ý đúng 0.5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 rụt lại…( 0,5 đ ) - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình d b a a c c a thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá Câu 8: 1-a ; 2-c ; 3-b trình học tập và rèn luyện.( 0,5 đ) II. Phần trắc nghiệm tự luận: ( 6 điểm) Ví dụ: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng lại, Câu 10:(2 điểm ): Các tật của mắt và cách tôi đi bơi….( 0,5 đ) khắc phục IV. Rút kinh nghiệm: - Cận thị: là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn ……………………………………………… gần. Khắc phục : Đeo kính mặt lõm ( kính ……………………………………………… phân kỳ hay kính cận) . ……………………………………………… - Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn ……………………………………………… xa. Khắc phục : Đeo kính mặt lồi ( kính hội ………… tụ hay kính viễn) .Câu 11 (2 điểm ) : Gioûi Khaù T - Sơ đồ : Lớp(ss) SL % SL % SL Não 8A Bộ phận trung ương 8B Hệ thần kinh 8C 8D Tuỷ sống Dây hướng tâm Toång D ây thần kinh Dây li tâm Tuần 30 - Tiết 58 .............................................................. Câu 11. Thế nào là phản xạ không điều kiện; phản xạ có điều kiện? Lấy ví dụ minh họa.(2.đ).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Hoạt động 2:Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chương X Nội-GV tiết yêu cầu HS nghiên cứu -HS quan sát thật kỹ hình. Chú II.Ph Bài 55 : Giới thiệu chung nội tiết hìnhhệ55.1, 55.2 -> thảo luận các ý: tiết v I – Mục tiêu + Vị trí tế bào tuyến. 1 – Kiến thức: + Đường đi của sản phẩm tiết. - Tu - Trình bày được sự giốngsựvàkhác khácbiệt giữa tuyến - Thảo luận nhóm chỉ ra sự tiết t + Nêu nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến tiết. ngoại tiết? nội tiếtngoại và tuyến khác biệt. cơ qu - Nêu được tên các tuyến nội tiết chính +Kể tên các tuyến mà em biết ? - Đại diện nhóm trình bày của cơ thể và vị trí của chúng. Chúng thuộc loại tuyến nào? nhóm khác nhận xét bổ sung. - Tuy - Trình bày được tính chất và vai trò - GV tổng kết lại kiến thức. ngấm của các sản phẩm tiết của -tuyến nội tiết, từ GV cho HS kể lại các tuyến cơ qu đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết - Đại diện các nhóm liệt kê tên - Mộ đối với đời sống. - GV yêu cầu các nhóm cho tuyến. nhiệm 2 – Kỹ năng: biết chúng thuộc loại tuyến làm - Phát triển kỹ năng quan sát và phân dụ: t tích kênh hình. - GV hướng dẫn HS quan sát HS phân loại tuyến dựa trên - Sản - Kỹ năng hoạt động nhóm. hình 55.3, giới thiệu các tuyến sự hiểu biết của mình, các nội t 3 – Thái độ: nhóm kác nhận xét, sửa chữa. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. Hoạt động 3:Hoóc môn II – Chuẩn bị: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Tranh phóng to hình 55.2, - GV 55.1, yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân tự thu nhận thông III.Ho 55.3.PHT thông tin SGK -> Hoóc môn tin -> trả lời câu hỏi. 1 – T III – Các bước lên lớp. có những tính chất nào? - Yêu cầu nêu được 3 tính môn 1 – Ổn định lớp: - GV đưa thêm một số thông chất của hoóc môn. - Mỗi 2 – Kiểm tra bài cũ: - HS phát biểu ý kiến. hưởng - Trả bài KT nhắc- nhỡ HSmôn một -> số cơ quan đích Hoóc số cơ lưu ý khi làm bài, chữa bài theo cơ chế chìa khoá - ổ - Hoó 3 – Bài mới: sinh h Cùng với hệ thần kinh, các tính tuyến nộicủa hoóc môn - Mỗi chất tiết cũng đóng một vai trò quan trọng GV có thể trong đưa thêm ví dụ để - Hoó việc điều hoà các quá trình sinh lý trong cơ tính đ thể. Vậy tuyến nội tiết là- gì? Có nhứng GV cung cấp thông tin cho 2 – Va tuyến nội tiết nào? - HS ghi nhớ thông tin. Hoạt động 1:Đặc điểm- hệGV nộilưu tiết ý cho HS: Trong - Tầm quan trọng: đảm bảo - Duy g của thầy Hoạt động của điều trò kiện hoạt động bình hoạt động các cơ quan diễn ra trường u HS nghiên - HS tự thu nhận và xử lí thông I.Đặc -> điểm hệ nội tiết thường của tuyến ta không bình thường. Nếu mất cân - Điều n SGK -> trả tin. Nêu được: Tuyến nội tiết xuất they vai trò- của chúng. Khi sản bằng hoạt động của tuyến -> sinh thườn Qua thông tin + Hệ nội tiết điều hoà cáchoạt hoócđộng mônmột theogây đường mấtcáccânqúa bằng tình trạng bệnh lý. biết được điều trình sinh lý trong cơ thể thể dịch) đến tuyến -> gâymáu tình( đường trạng bệnh + Chất tiết tác động thông qua các cơ quan đích. đường máu nên chem. và Chấtquan tiết trọng tác động qua -> kéo Xácdài. định- tầm ện kiến thức. đường máu nên chậm và kéo dài. 4- Củng cố :.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Nêu vai trò của Hoóc môn, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết? 5 – Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK và đọc mục “ Em có biết”. IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………… ……………………………………………… … ………… PHT. KÝ DUYỆT(…/…/2012). Trần Văn Dạn. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể. II – Chuẩn bị - Tranh phóng to hình 55.3, 56.2, 56.3. III – Các bướ lên lớp: 1- Ổn T.Tđịnh KÝ lớp: DUYỆT(26/3/2012) 2- Kiểm tra bài cũ: - So sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Nêu vai trò của hoóc môn, từ đó xác đinhĐinh tầm Thị quanNguyện trọng của hệ nội tiết? 3 – Bài mới: ....................................................................... quan trọng đối với hoạt động của cơ thể. Vậy các tuyến đó có cấu tạo và chức năng như thế nào? Hoạt động 1:Tuyến yên. Hoạt động của thầy -GV yêu cầu HS quan sát hình 55.3, nghiên cứu thông tin SGK -> thảo luận các câu hỏi: + Tuyến yên nằm ở đâu? Có cấu tạo như thế nào? +Hoóc môn tuyến yên tác động tới những cơ quan nào? -GV hoàn thiện lại kiến thức:Nêu thêm thông tin như. Hoạt động của trò - HS quan sát hình, đọc kỹ thông tin và bảng 56.1 -> tự thu nhận kiến thức. -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. + Nêu được vị trí cấu tạo của tuyến yên. + Kể tên được các cơ quan Tuần 31 - Tiết 59 chịu ảnh hưởng như bảng Ns : 2/4/2012 56.1 Bài 56 : Tuyến yên, tuyến giáp - GV cho HS đọc lại bảng 56.1. - Đại diện nhóm phát biểu, I – Mục tiêu - GV đưa thêm thông tin về các các nhóm khác bổ sung. 1- Kiến thức: bệnh do hoóc môn tiết nhiều - 1 – 2 HS đọc to bảng - Trình bày được vị trí, cấu tạo và 56.1 SGK ghi nhớ tên chức năng của tuyến yên. hoóc môn và tác dụng của - Nêu rõ được vị trí và chức năng của chúng. tuyến giáp. - Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh Hoạt động 2:Tuyến giáp do Hoóc môn của các tuyến đó tiết ra quá ít Hoạt động của thầy Hoạt động của trò hoặc quá nhiều. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân làm việc độc lập 2- Kỹ năng: thông tin SGK, quan sát hình với SGK -> tự thu nhận. I.Tuyến - Vị trí: liên qua đồi. - Cấu tạo +Thuỳ tr +Thuỳ g + Thuỳ s - Hoạt đ chịu sự hoặc giá - Vai trò + Tiết h hoạt độn nội tiết k + Tiết h tới một trong cơ. II. Tuyế - Vị trí:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Kiến nặng thức: 20 ời câu hỏi: thông tin để trả lời câu của thanh 1-quản, - Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại uyến giáp? hỏi: -25g. tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo của tuyến. và tác dụng của + Vị trí: trước sụn giáp - Cấu tạo gồm nang tuyến - Sơ đồ hóa chức năng của tuyến tụy + Cấu tạo: và tế bào tiết cầu HS thảo luận . Nang tuyến - Vai trò: trong sự điều hòa lượng đường trong máu. Trình bày các chức năng của tuyến . Tế bào tiết. + Tiết hoóc môn - Tiroxin, trên thận trên cấu tạo của tuyến. ghĩa của cuộc vận + Vai trò: trong trao đổi có vai trò quan trọngdựa trong Kỹchuyển năng: hoá n dân dùng muối chất và chuyển hóa. trao đổi chất2-và - Phát triển kỹ năng quan sát và phân - Một số HS phát biểu lớp ở tế bào. tích kênh hình. êm thông tin về vai bổ sung. 3, Thái độ:tuyến ến yên trong điều + Tuyến giáp cùng g tuyến giáp. - HS dựa vào thông tin cận giáp có vai- Học trò sinh trongyêu thích bộ môn. II –đổi Chuẩn SGK và kiến thức thực tế điều hoà trao can xibị và - Tranh phóng to hình 57.1, 57.2. bệnh Bazơđô với -> thảo luận trong nhóm, phốt pho trong máu. III – Các bước lên lớp ổ do thiếu iốt thống nhất ý kiến. 1- ổn định lớp: + Thiếu iốt -> giảm chức 2- Kiểm tra bài cũ: năng tuyến giáp -> bướu - Cấu tạo và vai trò của tuyến yên? cổ - Cấu tạo và vai trò của tuyến + Hậu quả: trẻ em chem. giáp? Phân biệt bệnh Bazôdo và bệnh bứu lớn trí não kém phát triển, cổ? người lớn hoạt động thần 3- Bài mới: kinh giảm sút. Hoạt động 1:Tuyến tụy -> Cần dùng muối iốt bổ sung khẩu phần ăn hàng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ngày. - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS nêu rõ 2 chức năng I.Tuyến 4- Củng cố:5phút của tuyến tụy là: tiết dịch - Tuyến - Lập bảng tổng kết+ vai cácnăng của tuyến tiêu hóa và tiết Hoóc môn. Hãytrò nêucủa chức năng n tuyến nội tiết theo mâu bảng 56.2 PHT - HS quan sát kỹ hình, kết chức nă - Phân biệt bệnh Bazơđô với bênh bướu hợp thông tin SGK -> thảo cổ do thiếu iốt. - GV yêu cầu HS quan sát hình luận đáp án. - Chức 5-Hướng dẫn về nhà. 57.1, đọc thông tin chức năng + Chức năng ngoại tiết: do tế bào đ - Học bài theo nội dungcủa câutuyến hỏi SGK. tụy -> phân biệt các tế bào tiết dịch tụy -> + Tế bà - Đọc mục “ Em có biết”. chức năng nội tiết và ngoại tiết ống dẫn. + Tế bà IV.Rút Kinh nghiệm: của tuyến tụy dựa trên cấu tạo? + Chức năng nội tiết:do các - Vai trò ........................................................................ tế bào ở đảo tụy tiết ra các điều ho ........................................................................ Hoóc môn. luôn ổn ...... - Đại diện nhóm phát biểu, hoạt độ ........................................................................ - GV hoàn thiện lại kiến thức. các nhóm khác bổ sung. diễn ra ........................................................................ - Cơ ch ...... +Khi l - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS dựa vào thông tin SGK máu tăn thông tin vai trò của Hoóc môn -> trao đổi nhóm thống nhất  tiết tuyến tụy -> trình bày tóm tắt ý kiến. Tuần 31 - Tiết 60 quá trình điều hòa lượng đường Yêu cầu nêu được: Insulin Ns : 2/4/2012 huyết ở mức ổn định? + Khi đường huyết tăng -> Glucôzơ Bài 57 : Tuyến tụy và tuyến trên thận tế bào : tiết insulin. Tác +Khi l I – Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> ỉnh kiến thức. tình trạng bệnh lý: ường huyết.. g của thầy u HS quan sát trình bày khái của tuyến trên. nh, gọi HS lên . ện kiến thức. HS nghiên cứu K -> nêu chức ác hoóc môn n?. dụng: chuyển Glucôzơ -> glicôgen + Khi đường huyết giảm-> Tế bào  tiết Glucagôn. Tác dụng: chuyển Glicôgen -> Glucôzơ. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.. Hoạt động 2:Tuyến trên thận Hoạt động của trò - HS làm việc độc lập với SGK, tìm hiểu, ghi nhớ câu tạo tuyến trên then. - HS lên bảng mô tả vị trái, cấu tạo của tuyến trên tranh. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS trình bày lại vai trò của các Hoóc môn như phần thông tin.. HS: Hoóc môn yến trên thận n -> điều chỉnh huyết khi bị hạ. - Học bài tb theo nội dung SGK. máu giảm Kích thích - Làm : Tiết glucagôn cócâu táchỏi 3 vào vở. mục “ Em có biết”. dụng chuyển - Đọc Glicôgen IV.Rút kinh nghiệm: thành Glucôzơ .. ……………………………………………… ……………………………………………… …......................................................................... …………............................................................. T.T KÝ DUYỆT(2/4/2012) II.Tuyến trên thận - Vị trí: gồm 1 đôi nằm trên đỉnh 2 quả thận. Đinh Thị Nguyện - Cấu tạo: + Phần vỏ: 3 lớp. + Phần tủy. - Chức năng: + Hoomon phần ở tuyến: * Lớp cầu tiết HM điều hoà Na, K trong máu * Lớp sợi tiết HM điều hoà đường huyết * Lớp lưới tiết HM điều hoà sinh dục nam + Hoôcmn phần tuỷ: tiết HM Ađrênalin và Noanđrênalin: * Tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản * Cùng Glucagon điều hào lượng đường trong máu khi đường huyết giảm.. 4- Củng cố: Hoàn thành sơ đồ sau: Khi đường huyết …(1)…. -> Tế bào  -> ……( 2)……. -> Glucôzơ -> …….(3) ……… -> Đường huyết giảm đến mức bình thường. Khi đường huyết …(4) …-> Tế bào  -> …….(5)…….Glucôgen ->…….. (6) …….. -> Đường huyết tăng lên mức bình thường. 5- Hướng dẫn về nhà. Tuần 32 - Tiết 61 Ns : 7/4/2012.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - GV phát phiếu bài tập 58.1, đánh dấu vào các ô lựa (Bảng bảng 58.1 cho các HS nam chọn. Bài 58 : Tuyến sinh -> dục yêu cầu các em đánh dấu - Thu bài nộp cho GV. I – Mục tiêu vào những dấu hiệu có ở 1- Kiến thức: - Trình bày được chức- GV năngnêu của những tinh dấu hiệu hoàn và trứng. xuất hiện ở tuổi dậy thì như - Kể tên các hoóc môn sinh dục nam và hoóc môn sinh dục nữ. - Nhấn mạnh xuất tinh lần - Hiểu rõ ảnh hưởng củađầu hoóclàmôn giaisinh đoạn dậy thì dục nam và sinh dục nữ đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì. - GV lưu ý giáo dục ý thức 2- Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân Hoạt động 2:Buồng trứng và hoóc môn tích kênh hình. sinh dục nữ 3- Thái độ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ - GV yêu cầu HS quan sát hình - Cá nhân HS quan sát kỹ II.Buồn thể. 58.3 -> làm bài tập điền từ. hình tìm hiểu quá trình phát môn si II – Chuẩn bị triển của trứng ( từ các - Tranh phóng to hình 58.1, 58.2, 58.3. nang trứng gốc) và tiết - Buồng - Phô tô bảng 58.1, 58.2. hoóc môn buồng trứng. + Sản s III – Các bước lên lớp - GV nhận xét, công bố đáp án -Trao đổi trong nhóm, lựa + Tiết 1- Ổn định lớp:1phút chọn từ cần điền. nữ Ơstr 2- Kiểm tra bài cũ:5phút - Đại diện nhóm trình bày, + Ơstr - Trình bày cấu tạo và chức năng các nhóm khác nhận xét bổ cơ thể của tuyến tụy? sung. nữ. - Trình bày cấu tạo và chức năng - Dấu của tuyến trên thận? -> Nêu chức năng của buồng tuổi dậ 3- Bài mới: - HS dựa vào bài tập đã 58.2) Khi phát triển đến độ tuổi nhất định cơ hoàn chỉnh -> rút ra kết thể các em bắt đầu có những biến đổi. luận. Những biên đổi đó do đâu mà- có. GV phát bài tập bảng 58.2 - HS nữ đọc kỹ nội dung Hoạt động 1:Tinh hoàn và hoóc môn cho các emsinh nữ -> yêu cầu các bảng 58.2, đánh dấu vào dục nam em đánh dấu vào ô trống các các ô lựa chọn. dấu hiệu của bản hân. - Thu bài tập nộp cho GV. ng của thầy Hoạt động của- trò GV tổng kết lại những dấu g dẫn HS quan - HS nghiên cứu cáhiệu nhânxuất vớihiện I.Tinh và hoóc ở tuổihoàn dậy thì .1, 58.2 -> làm SGK, quan sát kỹ hình đọc chú môn sinh dục nam từ. thích -> tự thu nhận kiến thức.mạnh:- Tinh - Nhấn Kinhhoàn: nguyệt lần xét, công bố đáp - Thảo luận nhóm thống nhất từ + Sản sinh tinh trùng. đầu là dấu hiệu của giai đoạn cần điền. Tiêt hoóc môn sinh dục dậy thì chính+thức. - Đại diện nhóm phát- biểu, các dục namýTestosteron. GV giáo thức giữ vệ ẽ nhóm khác bổ sung. - Hoóc môn sinh dục o. nam gây 4biến đổi cố cơ: thể Củng c năng của tinh - HS dựa vào bài tập đã hoàn ở tuổi dậy hì của nam.bày chức năng của tinh hoàn và a) Trình chỉnh tự rút ra kết luận - Dấu hiệu xuấttrứng? hiện ở buồng - HS nam đọc kỹ nội dung bảng tuổi dậy thì của nam.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> b) Nêu chức năng của tuyến sinh dục? Vì trạng bệnh lý.Bài hôm nay sẽ tìm hiểu sự sao nói tuyến sinh dục vừa là tuyến nội tiết điều hoà và phối hợp hoạt động của các vừa là tuyến ngoại tiết? tuyến nội tiết. c) Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở Hoạt động 1:Điều hoà hoạt động của các tuổi dậy thì ở nam và nữ? tuyến nội tiết 5- Hướng dẫn về nhà - Học bài theo nội dung SGK vàHoạt đọc động mục dạy Hoạt động học “ Em có biết”. - GV yêu cầu học sinh:Kể - HS liệt kê được các tuyến 1:Điều h - Ôn lại toàn bộ chương nội tên tiết. các tuyến nội tiết chịu nội tiết: tuyến sinh dục,tuyến các tuyến IV.Rút kinh nghiệm: ảnh hưởng của các hoóc môn giáp,tuyến trên 100hen. -Tuyến .. - 1-2 HS phát biểu, lớp nhận điều khiể ……………………………………………… - GV tổng kết lại kiiến thức. xét bổ sung. các tuyến ……………………………………………… Yêu cầu HS rút ra kết luận - HS tự rút ra kết luận. … ………… về vai trò tuyến yên với hoạt động của các tuyến nội tiết - HS nghiên cứu thông - Hoạt đ Tuần 31 - Tiết 62 - GV yêu cầu HS nghiên cứu tin, quan sát kỹ hình tăng cườ thông tin, quan sát hình 59.1 sự chi ph 59.1, 59.2. Lưu ý: Ns : 7/4/2012 và 59.2 ; trình bày sự điều . Tăng cường do các Bài 59 : Sự điều hòa và phối hợp hoạt hoà hoạt động của : ra.Đó là . Kìm hãm động của các tuyến nội tiết - Thảo luận nhóm thống nhất tuyến nộ I – Mục tiêu hen ý kiến, ghi ra nháp sự đièu ngược 1- Kiến thức: hoà hoạt động của trong - Nêu được các ví dụ để chứng minhcơ tuyến nội tiết. thể tự điều hoà trong hoạt động nộigọi tiết.HS lên trình bày - Đại diện nhóm lần lượt lân - GV - Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt trình bày trên hình 59.1 và động nội tiết để giữ vững -tính định củakiến thức GVổn hoàn thiện 59.2, các nhóm khác bổ sung. môi trường trong. Hoạt động 2:Sự phối hợp hoạt động của 2- Kỹ năng: các tuyến nội tiết - Phát triển kỹ năng quan sát Hoạt và phân động dạy Hoạt động học tích kênh hình - GV yêu cầu HS trả lời câu 2:Sự ph - Kỹ năng hoạt động nhóm của các 3-Thái độ: + Lượng đường trong máu HS có thể vận dụng kiến - Giáo dục ý thức giữ gìntương sức khoẻ. đối ổn định do đâu? thức chức năng của hooc II- Chuẩn bị - GV đưa thông tin: trong thực môn tuyến tuỵ để trình - Các t - Tranh phóng to hình 59.1;59.2;59.3. tế khi lượng đường trong máu bày. cơ thể c III-Các bước lên lớp giảm mạnh, nhiều tuyến nội tiết - Lớp theo dõi nhận xét, động -> 1- Ổn định lớp: cùng phối hợp hoạt động, tăng bổ sung. trình si 2-Kiểm tra bài cũ: diễn ra b Nêu chức năng của tinh hoàn và - GV yêu cầu HS nghiên cứu buồng trứng? thông tin quan sát hình59.3-> - Cá nhân HS làm việc đọc 3-Bài mới:2phút trình bày sự phối hợp hoạt động lập với SGK-> ghi nhớ Mở bài:Cũng hệ thần của như các tuyến nội tiết khi đường thông tin. kinh,trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế - Trao đổi nhóm thống tự điềuhoà để đảm bảo lượng hooc môn tiiết nhất ý kiến-> ghi ra nháp ra vừa đủ nhờ ncác thông tin ngược.Thiếu - Yêu cầu nêu được sự thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong phối hợp của: hoạt động nội tiết vầ cơ thể sẽ lâm vào tình.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> in + Glucagôn uyến góp phần cùng + Coóctizôn lam tăng đường ->Tăng đường huyết - Đại diện nhóm lên trình p của các tuyến nội bày trên tranh, các nhóm như thế nào? khác bổ sung. - HS tự rút ra kết luận 4- Củng cố: a) Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết. b) Lấy ví dụ, nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổn định của môi trường trong. 5- Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung SGK - Tìm thêm các ví dụ minh họa cho kiến thức ở mục 1 và 2 IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………… ……………………………………………… … …………. Tuần 32 - Tiết 63 Ns : 17/4/2012 Bài 60. Cơ quan sinh dục nam I - Mục tiêu 1- Kiến thức: - HS phải kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơDUYỆT(9/4/2012) thể. T.T KÝ - Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó. - Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng 2- Kỹ năng: - Rèn Đinh các kỹ Thịnăng: Nguyện - Quan sát tranh hình mhận biết kiến thức. 3- Thái độ: - Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể II- Chuẩn bị - Tranh phóng to hình 60.1 - Bài tập: Bảng 60 SGK tr.189 III – Các bước lên lớp 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết. 3- Bài mới - Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng, đó là sinh sản duy trì nòi giống, vậy chúng có cấu tạo như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Hoạt động 1:Các bộ phận của cơ quan ra ngoài thì chứa ở đâu? sinh dục nam Hoạt động của thầy Hoạt động của 4- trò Củng cố: - GV yêu cầu trả lời các câu - HS nghiên cứu thông- GV tin yêu cầu HS làm bài tập bảng 60 hỏi: và hình 60.1 SGK SGK -> ghi + Cơ quan sinh dục nam gồm nhớ kiến thức. 5- Hướng dẫn về nhà những bộ phận nào? - Trao đổi nhóm thống - Học bài theo nội dung SGK và đọc + Chức năng của tong bộ phận nhất ý kiến. Yêu mục cầu: “ Em Nêucó biết” . là gì? được các thành IV.Rútphần kinh nghiệm: + Hoàn thành bài tập SGK chính, đó là: ............................................................................. ……………………………………………… + Tinh hoàn, túi tinh, ống ….. - GV cho đại diện các nhóm lên dẫn tinh, dương vật. chỉ trên tranh + Tuyến tiền ……………………………………………… liệt, tuyến ……………………………………..................... - GV cần lưu ý học bài này HS hình. hay xấu hổ và buồn cười, cần - Đại diện nhóm trình bày giáo dục ý thức nghiêm túc. trên tranh -> nhóm khác - ở bài tập điền từ nếu các nhận xét bổ sung. nhóm chưa đúng GV thông báo cụm từ đúng rồi lấy kết quả đó. Hoạt động 2:Tinh hoàn và tinh trùng - GV nêu câu hỏi: - HS tự nghiên cứu SGK Tuần 32 - Tiết 64 + Tinh trùng được sinh ra bắt - Trao đổi nhómNs->: 17/4/2012 thống đầu từ đâu từ khi nào? nhất ý kiến trả lời câu hỏi, Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ + Tinh trùng được sản sinh ra ở yêu cầu: đâu? và như thế nào? + Sự sản sin tinh trùng: Từ Mụcchia tiêu + Tinh trùng có đặc điểm gì về tế bào gốc quaI –phân 1- Kiến thức: hình thái cấu tạo và hoạt động -> thành tinh trùng. - HS kể tên và xác định được trên tranh sống? + Thời gian sống của tinh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ - GV đánh giá kết quả các trùng. - Nêu được chức năng cơbản của các bộ nhóm. - HS tự rút ra kết luận. phận sinh dục nữ - GV giảng thêm về quá trình - Nêu rõ được đặc điểm đặc biệt của giảm phân hình thành tinh trùng trứng. và quá trình thụ tinh để khôi 2- Kỹ năng: phục bộ NST đặc trưng của - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận loài. Từ đó HS có những hiểu biết kiến thức. biết bước đầu về di truyền nòi - Rèn kỹ năng hoạt dộng nhóm giống. 3-Thái độ: - GV nhấn mạnh hiện tưỡnguất - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo tinh đầu tiên ở em nam là dấu vệ cơ quan sinh dục hiệu tuổi dậy thì. II – Chuẩn bị - GV cần đề phòng HS hỏi: -Tranh phóng to hình 61.1, 61.2 + ở ngoài môi trường tự nhiên - Tranh quá trình sinh sản ra trứng. tinh trùng sống được bao lâu? III – Các bước lên lớp + Tinh trùng có được sản sinh 1- Ổn định lớp: ra liên tục không? 2- Kiểm tra bài cũ: + Tinh trùng không được phóng.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Trình bày cấu tạo và chức năng cơ không được thụ tinh quan sinh dục nam. + Hiện tượng kinh nguyệt đánh 3- Bài mới: dấu giai đoạn dậy thì ở nữ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng đặc biệt, đó là mang thai và sinh sản. Vậy cơ - GV lưu ý: Nếu HS hỏi: quan sinh dục nữ có cấu tạo như thế nào? + Tại sao nói trứng di chuyển Hoạt động 1.Các bộ phận của cơ quan trong ống dẫn? sinh dục nữ + Tại sao rtrứng chỉ có một loại Hoạt động của thầy Hoạt động của mang tròX, còn tinh trùng có 2 loạiSGK mangghi X và Y. - GV nêu câu hỏi: - HS tự nghiên cứu + Cơ quan sinh dục nữ gồm nhớ kiến thức. + Trứng dụng làm thế nào vào dẫn trứng? những bộ phận nào? - Trao đổi nhómđược hoànống thành + Chức năng của từng bộ phận câu trả lời. 4 – Củng cố: trong cơ quan sinh dục nữ là gì? Làm bài tập bảng 61 SGK tr.192. + Hoàn tành bài tập tr. 190 5 – Hướng dẫn về nhà SGK. - Đại diện nhóm - Họctrình theo nội bày dung kiến thức của bài và đọc - GV cho HS thảo luận toàn lớp trên tranh các bộ phận của cơ mục “ Em có biết” quan sinh dục nữ ở hình 61.1 T.T KÝ DUYỆT(17/4/2012) và 61.2 -> nhóm IV.Rút kháckinh nhận nghiệm: .. - GV đánh giá phần kết quả của xét bổ sung. ……………………………………………… các nhóm và giúp HS hoàn - Đại diện nhóm khác trình ……………………………………………… thiện kiến thức ở mục này bày nội dung chức năng và …......................................................................... - GV cần giảng giải thêm về vị bài tập -> nhóm khác nhận Đinh Thị Nguyện …………............................................................. trí của tử cung và buồng trứng xét bổ sung. liên quan đến một số bệnh của - HS trình bày lại đoạn bài tập các em nữ. đã hoàn chỉnh Tuần 33 - Tiết 65 Bài 62 - GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ Ns : 23/4/2012 Thụ tinh Thụ thai và phát triển của thai sinh ở em nữ do cơ quan sinh dục có cấu tạo phức tạp -> I – Mục tiêu tránh viêm nhiễm ảnh hưởng 1- Kiến thức: đến chức năng. - HS chỉ rõ được những điều kiện của Hoạt động 2: Buồng trứng và trứng thụ SGK tinh và - GV nêu vấn đề: - HS tự nghiênsựcứu vàthụ thai trên cơ sở hiểu rõ các + Trứng được sinh ra bắt đầu từ tranh ảnh, bảng.khái niệm về thụ tinh thụ thai -Trình khi nào? - Thảo luận nhóm thống nhất bày được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện để + Trứng được sinh ra từ đâu và câu trả lời cho thaibày phátkết triển như thế nào? - Đại diện nhóm trình - Giải + Trứng có đặc điểm gì về cấu quả, nhóm khác nhận xét bổ thích được hiện tượng kinh nguyệt tạo và hoạt động sống? sung. 2- Kỹ năng: - GV đánh giá kết quả của - Rèn kỹ năng thu thập thông tin tìm nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức kiến thức - Kỹ năng vận dụng thực tế - GV giảng giải thêm về: - Kỹ năng hoạt động nhóm + Quá trình giảm phân hình 3- Thái độ: thành trứng - Giáo dục ý giữ gìn vệ sinh kinh + Trứng được thụ tinh và trứng nguyệt.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> II – Chuẩn bị - Tranh phóng to H.62.1 SGK - Tranh quá trình phá triển bào thai III – Các bước lên lớp 1- Ổn định lớp; 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục nữ. 3- Bài mới : Chúng ta đã biết hình thành một cá thể mới qua các lớp động vật, còn ở người thì sao? Thai nhi được phát triển trong cơ thể mẹ như thế nào? Hoạt động 1:Thụ tinh và thụ thai. điều gì để thai phát triển tốt và bào thai nêu con sinh ra khỏe mạnh đặc điểm thành các b tay, … - GV cho HS thảo luận toàn + Mẹ khỏe lớp. phát triển tố + Người m - GV đánh giá kết quả hoạt không đượ động nhóm uống rượu - GV giảng giải thêm về toàn mạnh bộ quá trình phát triển của bào - Đại diện thai để HS nắm được một cách bày đáp án tổng quát. + Chỉ trê - GV lưu ý: Khái thác thêm sự trình phát hiểu biết của HS thông qua thai -> các Hoạt động của thầy Hoạt động củaphương trò tiện thông tin đậi chúng xét bổ sung - GV nêu câu hỏi: - HS nghiênvề chế cứuđộ dinh dưỡng cho mẹ: - HS tự sửa như uống sữa, ăn thức ăn có đủ thiện kiến th + Thế nào là thụ tinh và thụ SGKhình 62.1 SGK. thai? - Trao đổi nhómvitamin thống khoáng chất. Đặc biệt chất có độc hại người mẹ +Điều kiện cho thụ tinh và thụ nhất ý kiến trả là lờicác câu phải tránh. thai là gì? hỏi - GV phân tích sâu vai trò của - GV đánh giá kết quả hoạt - Đại diện nhóm trình nhau thai trong việc nuôi dưỡng động của nhóm giúp HS hoàn bày đáp án -> nhóm khác thiện kiến thức nhận xét bổ sung.thai - GV đề phòng HS hỏi: - HS đọc k - GV cần giảng giải thêm - HS rút ra kết luận + Tại sao em bé trong bụng mẹ bài. +Nếu trứng di chuyển xuống không đi đại tiện hoặc đi tiểu gần tới tử cung mới gặp tinh tiện. trùng thì sự thụ tinh sẽ không + Tại sao trong bụng mẹ mẹ em xảy ra bé không khóc. + Trứng đã thụ tinh bám vào + Có phải trong bụng mẹ em bé được thành tử cung mà không hay ngậm ngón tay không phát triển tiếp thì sự thụ thai không có kết quả Hoạt động 3: Hiện tượng kinh nguyệt + Trứng được thụ tinh mà phát - GV nêu câu hỏi: - Cá nhân t triển ở ống dẫn trứng thì gọi là + Hiện tượng kinh nguyệt là gì? thông tin, chửa ngoài dạ con -> nguy + Kinh nguyện xảy ra khi nào? SGK, vận hiểm đến tính mạng của mẹ. + Do đâu có kinh nguyệt? thức chương Hoạt động 2: Sự phát triển của thai - GV đánh giá kết quả của các - Trao đổi nhóm - GV nêu câu hỏi : - HS tự nghiên cứu SGKvà giúp HS hoàn thiện nhất ý kiến thức. hỏi. + Qúa trình phát triển của bào và quan sát tranhkiến “ quá - GVbào giảng giải thêm: - Đại diện thai diễn ra như thế nào ? trình phát triển của Tính chất của chu kì kinh bày kết quả + Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng thai” ghi nhớ kiến+thức nhưthế nào tới sự phát triển của - Trao đổi nhómnguyệt thống do tác dụng của hoóc nhận xét bổ bào thai? nất câu trả lời môn tuyến yên. + Tuổi kinh nguyệt có thể sớm - Trong quá trình mang thai - Yêu cầu hay của muộn tuỳ thuộc vào nhiều người mẹ cần làm gì và tránh + Trong sự phát triển.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> yếu tố. + Kinh nguyệt không bình thường -> biểu hiện bệnh lí phải khám. + Vệ sinh kinh nguyệt 4- Củng cố: - Cho HS làm bài tập trong SGK tr.195 5- Hướng dẫn về nhà. - Học bài heo nội dung đã học và đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu về sự tác hại của việc mang thai ở tuổi vị thành niên. IV. RÚT KINH NGHIỆM .. Tuần 34 - Tiết 66 Ns : 23/4/2012 Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai I. mục tiêu. 1, Kiến thức: Khi học xong bài này, HS: - Phân tích đợc ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình. - Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên. - Giải thích đợc cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định đợc các nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai. 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khai thác thông tin. 3, Thái độ: - Hoc sinh thêm yêu thích bộ môn. II. chuẩn bị. - Thông tin về hiện tợng mang thai ở tuổi vị thành niên, tác hại của mang thai sớm. - 1 số dụng cụ tránh thai nh: bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sự thụ tinh? Thụ thai Điều kiện để có sự thụ tinh, thụ thai? - Hiện tợng kinh nguyệt? 3. Bài mới: VB: Trong xã hội hiện nay, những tệ nạn làm cho cuộc sống của con ngời không lành mạnh, một phần trong số đó là do thiếu hiểu biết dẫn tới có trờng hợp 15 tuổi đã có con. Tuy nhiên, khoa học đã nghiên cứu và đề ra các biện pháp tránh thai hữu hiệu nhằm giúp gia đình và xã hội phát triển ngày càng bền vững. Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc tránh thai Hoạt động của GV Hoạt - GV nêu câu hỏi: - HS thảo - Hãy cho biết nội dung cuộc nhất ý kiến vận động sinh đẻ có kế hoạch + Không trong kế hoạch hoá gia đình? (trớc 20) - GV viết ngắn gọn nội dung HS + Không đ phát biểu vào góc bảng: - GV hỏi: + Đảm bả - Cuộc vận động sinh đẻ có kế sống. hoạch có ý nghĩa nh thế nào? - Thực hiện cuộc vận động đó + Mỗi ngờ bằng cách nào? thức để thự - Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở + ảnh hỏng tuổi còn đang đi học? và tinh thầ - ý nghĩa của việc tránh thai? - GV cần lắng nghe, ghi nhận - HS nêu ý những ý kiến đa dạng của HS để có biện pháp tuyên truyền giáo dục. Hoạt động 2: Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên Hoạt động của GV Hoạt - GV cho HS đọc thông tin mục “Em có biết” phần i (tr 199) để - Một HS hiểu: Tuổi vị thành niên là gì? SGK..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Học bài một số thông tin về hiện tợng - HS nghiên cứu -thông tin,và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mang thai ở tuổi vị thành niên ở thảo luận nhóm, bổ sungtrước và bài 64: Các bệnh lây qua đường tình dục. Việt Nam. nêu đợc: - HS nghiên cứu thông tin mục + Mang thai IV.Rút ở tuổi kinh này nghiệm: có .. II SGK để trả lời câu hỏi: nguy cơ tử vong cao vì: ……………………………………………… - Những nguy cơ khi có thai ở - Dễ xảy thai, đẻ non. ……………………………………………… tuổi vị thành niên là gì? - Con nếu đẻ…......................................................................... th vong. - GV nhắc nhở HS: cần phải khó nuôi, dễ tử…………............................................................. tới vô nhận thức về vấn đề này ở cả - Nếu phải nạo dễ dẫnPHT. T.T DUYỆT(23/4/2012) KÝKÝ DUYỆT(…/…/2012) nam và nữ, phải giữ gìn bản sinh vì dính tử cung, tắc vòi thân, đó là tiền đồ cho cuộc sống trứng, chửa ngoài dạ con. - Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh sau này. - Cần phải làm gì để tránh mang hởng tới tiền đồ, sự nghiệp. Đinh ThịDạn Nguyện Trần Văn thai ngoài ý muốn hoặc tránh nạo thai ở tuổi vị thành niên. Hoạt động 3: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và - HS dựa vào điều trả lời câu hỏi: kiện cần cho sự thụ - Dựa vào những điều kiện cần cho tinh, thụ thai (bài 62) , sự thụ tinh và sự thụ thai, hãy nêu trao đổi nhóm thống các nguyên tắc để tránh thai? nhất câu trả lời. - Thực hiện mỗi nguyên tắc có - Đại diện nhóm trình những biện pháp nào? bày , các nhóm khác - GV nhận xét, cho HS nhận biết các nhận xét bổ sung phơng tiện sử dụng bằng cách cho - HS phải nêu đ quan sát các dụng cụ tránh thai. + Tránh quan hệ tình - Sau khi HS thảo luận, GV yêu cầu dục ở tuổi HS, giữ gìn mỗi HS phải có dự kiến hành động tình bạn trong sáng, cho bản thân và yêu cầu trình bày tr- lành mạnh không ảnh Tuầnkhoẻ, 35 - Tiết 67 ớc lớp. hưởng tới sức Ns : 2/5/2012 học tập và hạnh phúc trong tươngBài lai. 64: Các bệnh lây truyền qua đường 4. Củng cố: tình dục - GV yêu cầu HS trả lời câuhỏi 1 9trang I. mục tiêu. 198). 1, Kiến thức: - Hoàn thành bảng 63. - HS trình bày rõ được tác hại của một 5. Hướng dẫn về nhà. số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai).

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Nêu được những đặc điểm sống chủ SGK, thảo luận nhóm và trả lời SGK, thảo lu yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, - Bệnh giang mai có tác nhận trả lời: giang mai ) và triệu trứng để có thể phát hiện gây bệnh là gì? - 1 HS trả sớm, điều trị đủ liều. - Triệu trứng của bệnh nh thế khác nhận xé 2, Kỹ năng: nào? - Rút ra kết lu - Rèn kỹ năng nhận biết, Kỹ năng khai - Bệnh có tác hại gì? thác thông tin. 3, Thái độ: - Có ý thức tự bảo vệ mình để phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục và bệnh AIDS. II. Chuẩn bị. - Tranh phóng to H 64 SGK. - T liệu về bệnh tình dục. II.Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 3: Các con đường lây truyền và - Những nguy cơ có thai ở tuổi vị cách phòng tránh thành niên? Hoạt động của GV Ho - Các nguyên tắc tránh thai? - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông - HS ng 3. Bài mới: tin do GV cung cấp và ghi nhớ kiến ghi nhớ Hoạt động 1: Bệnh lậu thức. nhóm, t Hoạt động của GV Hoạt động của HS YêuSGK, cầu HS trao đổi nhóm để trả lời: - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông- tin - Đại d SGK. nội dung bảng lời: 64.1, thảo - Yêu cầu HS quan sát, đọc nội luận và trả lời câu- Con hỏi: đường lây truyền bệnh lậu và các nhó giang mai là gì? sung kiế dung bảng 64.1. - Làm - Yêu cầu HS thảo luận để trả - 1HS trình bày, các thế HSnào để giảm bớt tỉ lệ ngời + Quan h bệnh tình dục trong xã hội hiện lời: khác nhận xét bổmắc sung. nay? + Sống - Tác nhận gây bệnh? - Triệu trứng của bệnh? - Lắng nghe h - Ngoài 2 bệnh trên em còn biết tình dục bệnh nào liên quan đến hoạt động + HIV. - Tác hại của bệnh? GV. tình dục? - GV nhận xét. 4. Củng cố: - GV củng cố nội dụng bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tác hại và cách Hoạt động 2: Bệnh giang mai Hoạt động của GV Hoạt động của HSphòng tránh các bệnh tình dục. GV đánh giá giờ. - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình -64, 5. Hướng 64, đọc nội dung bảng 64.2 đọc nội dung bảng 64.2 dẫn về nhà.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” SGK. - Ôn lai các bài đã học giờ sau ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần 35 - Tiết 68 ……………………………………………… Ns : 2/5/2012 ……………………………………………… …………. Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người I. mục tiêu. 1, Kiến thức: - HS trình bày rõ được tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (HIV, AIDS) - Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (virut gây ra AIDS) - Trình bày rõ các tác hại của bệnh AIDS. - Nêu được đặc điểm sống của virut gây bệnh AIDS. - Chỉ ra được các con đường lây truyền và đưa ra cách phòng ngừa bệnh AIDS. 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, Kỹ năng khai thác thông tin. 3, Thái độ: - Có ý thức tự bảo vệ mình để phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục và bệnh AIDS. II. chuẩn bị. - Tranh phóng to H 65, tranh quá trình xâm nhập của virut HIV vào cơ thể người. - Tranh tuyên truyền về AIDS. III.Các bướ lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Các con đường lây truyền và cách phòng tránh của bệnh lậu và bệnh giang mai. Hoạt động 1: AIDS là gì? HIV là gì? Hoạt động của GV Ho - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình vào hiểu qua các phương tiện thông tin đại các phươ chúng và trả lời câu hỏi: chúng và - Em hiểu gì về AIDS? HIV? - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng + AIDS 65. giảm mi - GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, - 1 HS lê yêu cầu HS lên chữa bài. khác nh hoàn thiệ. Hoạt động 2: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người Hoạt động của GV H - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - HS đ - Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có “Em c biết” và trả lời câu hỏi: hỏi: - Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người? + Vì: - GV nhận xét. nhiễm - GV lưu ý HS: Số người nhiễm HIV là chưa phát hiện còn nhiều hơn số đã phát hiện rất nhiều. - HS ti. Hoạt động 3: Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS Hoạt động của GV Ho - GV nêu vấn đề: + Dựa vào con đường lây truyền + An AIDS, hãy đề ra các biện pháp phòng + Mẹ ngừa lây nhiễm AIDS? nên s + HS phải làm gì để không mắc + Sốn AIDS? - HS.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> + Em sẽ làm gì để góp sức mình vào lời. công việc ngăn chặn sự lây lan của đại dịch AIDS? - Các HS khác nhận + Tại sao nói AIDS nguy hiểm nhưng xét, bổ sung. không đáng sợ? 4. Củng cố: - GV củng cố nội dụng bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tác hại và cách phòng tránh các bệnh tình dục. - GV đánh giá giờ. 5Hướng dẫn về nhà. - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” SGK. - Ôn lai các bài đã học giờ sau ôn tập. IV.Rút kinh nghiệm: .. ……………………………………………… ……………………………………………… … ………… T.T KÝ DUYỆT(3/5/2012). Đinh Thị Nguyện. ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> A. Mục tiêu. 1, Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kỳ 2 - Nắm chắc kiến thức đã học. - Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài. 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, Kỹ năng khai thác thông tin. 3, Thái độ: - Giáo dục học sinh yeu thich bộ môn. B. chuẩn bị. Thầy :Lập các bảng để so sánh. Trò: ôn bài cũ. C. hoạt động dạy - học. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS hoàn thiện HS hoàn thiện bảng 66.1 -> 66.8 Câu1. Hãy điền vào bảng dưới đây những sản phẩm bài tiết của các cơ quan bài tiêt tương ứng Các cơ quan bài tiết Các cơ quan bài tiết chính Phổi Da Thận. thành nước tiểu Lọc. Cầu thận Nước đầu. Hấp thụ lại. ống thận. ti. Nước ti chính thức. Câu 3.Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh. Các bộ phận của hệ thàn kinh Chất xám. Cấu tạo. Bộ phận trung ương. Chất trắng. N Trụ não Não trung gian Các nhân Đồi não và n dưới thị. Các đường Nằm dẫn truyền giữa giữa não và nhân tủy sống. Dây thần kinh não và Bộ phận ngoại các dây thần biên kinh đối giao cảm. Sản phẩm bài tiếtĐiều khiển, điều Trung ương CO2, hơi Chức nước. hòa và phối hợp điều khiển Mồ hôi năng hoạt động của và điều hòa Nước tiểu(Cặn và các dư, thừa) chủ bãcác cơ chất quancơhệthể các hoạt yếu cơ quan trong cơ động tuần Câu 2.Hãy nhớ lại kiến thức đã học để thể bằng cơ chế hoàn, hô hoàn chỉnh ở bảng. phản xạ hấp, tiêu Quá trình tạo thành nước (PXKĐK và hóa. tiểu của thận. PXCĐK) Các giai đọan chủ yếu Bộ phận Kêt quả trong quá trình tạo thực hiện. Trung ương điều khiển điều trao chất hòa n.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Câu 4. Các cơ quan phân tích quan. Tuần 36 trọng. Ngày soạn : …………….. Ngày giảng: Lớp 8A, tiết ….ngày… Thành phần cấu tháng….năm tạo 2009, sĩ số 34 vắng… Lớp 8B, tiết ….ngày… Bộ phận thụ Đường dẫn Bộ phận phân tháng….năm 2009, sĩ số 37 vắng… cảm truyền tích trung ương 69 ở bài tập Thị Màng lưới(của Dây thần kinh VùngTiết thị giác giác cầu mắt) thị giác(dây II) thùy chẩm Chữa 1 số bài tập Thính Cơ quan Dây thần kinh Vùngtrong thínhvở giác bài tập sinh học 8 giác coocti(trong ốc thính giác(dây ở thuìy tháitiêu. A. Mục tai) VII) dương 1, Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học trong Câu 5. Chức năng của các thành học kỳ 2 phần cấu tạo mắt và tai. - Nắm chắc kiến thức đã học. - Có khả năng vận dụng kiến thức đã Các thành phần cấu tạo Chứchọc năng vào bài. -Màng cứng và màng giác -Bảo vệ cầu mắt2,vàKỹmàng giác cho ánh sáng đi qua. năng: Lớp sắc tố -Giữ cho cầu mắt hoàn tối không bị phản ánh - Rèntoàn kỹ năng nhận biết, Kỹ xạ năng khai sáng. thác thông tin. -Màng mạch Lòng đen, -Có khả năng điều tiết ánh sáng. 3, Thái độ: đồng tử - Giáo dục học sinh yeu thich bộ môn. Mắt -Màng lưới Tbque,nón -Tế bào que thuB.nhận kíchbị.thích ánh sáng, tế bào nón thu chuẩn nhận thần kinh + Thầy :Chuẩn bị 1 số bài tập mẫu TBTKTG -Dẫn truyền xung thần kinh + Trò: ôntừ bàicác cũ. tế bào thụ cảm về trung ương C. hoạt động dạy - học. -Vành tai và ống tai. -Hứng và hướng sóng âm. 1. ổn định lớp: -Màng nhĩ. -Rung theo tần số của sóng âm. 2. Kiểm tra bàinhĩ cũ:vào màng cửa bầu(của -Chuỗi xương tai. -Truyền rung động từ màng 3. Bài mới: tai trong) Tai -ốc tai- cơ quan cooc ti -Cơ quan Cooc ti *Bài trongtập ốc về taichương tiếp nhận bàikích tiết. thích của sóng âm chuyểnBài thành theo VIII.bài tập xung 1: Cácthần sảnkinh phẩm thảidây cầnsốđược (nhánh ốc tai) vềtiết trung thính giác phátkhu sinh từ đâu? -Vành bán khuyên. -Tiếp nhận kích thích-Quá về trình trao đổi chất Câu 6.Các tuyến nội tiết trong cơ thể. -Quá trình tiêu hoá quá liều. Câu 7. Cơ quan sinh dục. -Các chất thuốc, ion Học sinh hoàn thành và trả lời các câu -Colestoron hỏi còn lại. Bài tập 2: Hệ bài tiết gồm cơ quan nào? 4.Củng cố. a,Thận, cầu thận, bóng đái b, - GV hệ thống toàn bài và chôt vấn đề thận, ống thận, bóng đái. cơ bản. c,thận, bóng đái, ống đái. d, 5.Dặn dò. thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái - Học toàn bộ kiến thức đã ôn Bài tập 3:Cơ quan quan trọng nhất của hệ - Đọc sách giáo khoa bài tiết nước tiểu là: - Ôn tập tốt để kiểm tra học kỳ.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> a, thận b, ống dẫn nước tiểu Cấu tạo Ơ trụ não chất xám Gồ c, Bóng đái d, ống đái tập trung thành +Đ Bài tập 4:Tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ nhân xám là nơi +D bản. xuất phát dây thần 1.Chức năng của các cơ quan bài tiết là gì. kinh não, gồm 3 Lọc các sản phẩm và chất độc hại có trong loại dây: cảm giác, máu. daay vận động và 2.Trong cơ thể có những cơ quan nào tham dây pha gia sự bài tiết. Chức năng: Điều hoà, điều Điề Phổi, da và thận. khiển các nội trìn 3.Nêu rõ các thành phần cấu tạo của hệ bài quan(tuần hoàn, tiêu hoà tiết nước tiểu hoá, hô hấp) +Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống Bài tập 7. Mô tả cấu tạo trong của đại đái. não: +Thận gồm: phần vỏ, phần tuỷ, bể thận -Đại não rất phát triển, bề mắt phủ 1 +Ông dẫn nước tiểu thông với bóng đái. lớp chất xám tạo thành võ não +Bóng đái thông với ống đái và đưa nước -Võ não có nhiều nếp gấp tạo thành khe tiểu ra ngoài. rãnh, s=2300 2500cm2 Bài tập 5. Nhận biết kiến thức mới -Võ não dày 23 mm, gồm 6 lớp. 1.Sự tạo thành nước tiểu gồm những cơ 4.Củng cố. quan nào? Chúng diễn ra ở đâu? - GV hệ thống toàn bài và chốt vấn đề Sự tạo thành nước tiểu gồm 2 quá trình. cơ bản. +Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo 5.Dặn dò. thành nước tiểu đầu. - Học toàn bộ kiến thức đã làm bài tập. +Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết - Đọc sách giáo khoa, kết hợp SBT để 2.Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở hoàn thiện 1 số bài tập khó. chỗ nào. - Ôn tập tốt các chương ở kỳ 2 Không có tế bào máu và prôtêin Kiểm tra học kỳ II theo đề của phòng giáo 3.Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu dục. đầu ở chỗ nào? Bằng cách điền vào bảng sau Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức -Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn - Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc - Chứa ít chất cặn bã và các chất độc hại. - Chứa nhiều chất cặn bã và các chất độc hại. - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng. - Gần như không còn chất độc hại. Bài tập 6: Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức Lập bảng so sánh cấu tạo và chứ năng trụ não, não trung gian và tiểu não vào bảng sau. Các bộ phận Trụ não Não trung gian Đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×