Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giup em hoc goi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1.</b> <b>Hình thức phản ánh đặc trưng của thế giới vơ cơ là gì?</b>
<b>Trả lời: phản ánh vật lý, hóa học.</b>


<b>2.</b> <b>Hình thức phản ánh đặc trưng của thế giới thực vật và động vật chưa có hệ thần kinh là gì?</b>
<b>Trả lời: tính kích thích.</b>


<b>3.</b> <b>Hình thức phản ánh đặc trưng của động vật có hệ thần kinh là gì?</b>
<b>Trả lời: các phản xạ.</b>


<b>4.</b> <b>Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức?</b>


<b>Trả lời: ý thức ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất.</b>
<b>5.</b> <b>Nguồn gốc xã hội của ý thức là yếu tố nào?</b>


<b>Trả lời: lao động và ngôn ngữ của con người.</b>


<b>6.</b> <b>Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.</b>
<b>Trả lời: chủ nghĩa duy vật biện chứng.</b>


<b>7.</b> <b>Yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì?</b>
<b>Trả lời: lao động.</b>


<b>8.</b> <b>Nhân tố nào làm con người tách khỏi thế giới động vật?</b>
<b>Trả lời: lao động.</b>


<b>9.</b> <b>Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình hình thành ý thức là quá trình nào?</b>
<b>Trả lời: hoạt động chủ động cải tạo thế giới và phản ánh sáng tạo thế giới.</b>


<b>10.</b> <b>Để phản ánh khái quát hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng con người cần phải có cái gì?</b>
<b>Trả lời: ngơn ngữ.</b>



<b>11.</b> <b>Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là gì?</b>
<b>Trả lời: lao động, thực tiễn xã hội.</b>


<b>12.</b> <b>Quan điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “ý thức là thực thể độc lập, là thực tại duy nhất”?</b>
<b>Trả lời: chủ nghĩa duy tâm.</b>


<b>13.</b> <b>Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức?</b>
<b>Trả lời: ý thức là sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người.</b>
<b>14.</b> <b>Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức?</b>


<b>Trả lời: ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.</b>


<b>15.</b> <b>Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính sáng tạo của ý thức là thế nào?</b>
<b>Trả lời: ý thức tạo ra hình ảnh mới về sự vật trong tư duy.</b>


<b>16.</b> <b>Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong kết cấu của ý thức yếu tố nào là cơ bản và cốt lõi nhất?</b>
<b>Trả lời: tri thức.</b>


<b>17.</b> <b>Kết cấu theo chiều dọc của ý thức gồm những yếu tố nào?</b>
<b>Trả lời: tự ý thức, tiềm thức, vô thức.</b>


<b>18.</b> <b>Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?</b>


<b>Trả lời: ý thức do vật chất quyết định, nhưng có tính độc lập tương đối và tác động đến vật chất thong qua hoạt động thực tiễn.</b>
<b>19.</b> <b>Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức tác động đến đời sống hiện thực như thế nào?</b>


<b>Trả lời: ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn.</b>


<b>20.</b> <b>Hoạt động chỉ dựa theo ý muốn chủ quan không dựa vào thực tiễn là lập trường triết học nào?</b>
<b>Trả lời: chủ nghĩa duy tâm.</b>



<b>21.</b> <b>Sự tự phủ định để đưa sự vật dường như quay lại điểm xuất phát ban đầu trong phép biện chứng được gọi là gì?</b>
<b>Trả lời: phủ định của phủ định.</b>


<b>22.</b> <b>Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào?</b>
<b>Trả lời: đường xoáy ốc đi lên.</b>


<b>23.</b> <b>Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức là sự kết hợp của cảm giác con người?</b>
<b>Trả lời: chủ nghĩa duy tâm chủ quan.</b>


<b>24.</b> <b>Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức là “sự hồi tưởng” của linh hồn về thế giới ý niệm?</b>
<b>Trả lời: chủ nghĩa duy tâm khách quan.</b>


<b>25.</b> <b>Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “chúng ta chỉ nhận thức được các cảm giác của chúng ta thôi”?</b>
<b>Trả lời: chủ nghĩa duy tâm chủ quan.</b>


<b>26.</b> <b>Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối?</b>
<b>Trả lời: chủ nghĩa duy tâm khách quan.</b>


<b>27.</b> <b>Trường phái triết học nào cho rằng thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?</b>
<b>Trả lời: chủ nghĩa duy vật biện chứng.</b>


<b>28.</b> <b>Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để có được định nghĩa về phạm trù thực tiễn: “ thực tiễn là toàn bộ những……….. của con </b>
<b>người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội”?</b>


<b>Trả lời: hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội.</b>
<b>29.</b> <b>Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tiêu chuẩn của chân lý là gì?</b>


<b>Trả lời: thực tiễn.</b>



<b>30.</b> <b>Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác quan của con người là?</b>
<b>Trả lời: nhận thức cảm tính.</b>


<b>31.</b> <b>Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?</b>
<b>Trả lời: cảm giác, tri giác, biểu tượng .</b>


<b>32.</b> <b>Sự phản ánh trừu tượng, khái quát, những đặc điểm chung, bản chất của các sự vật được gọi là giai đoạn nhận thức nào?</b>
<b>Trả lời: nhận thức lý tính.</b>


<b>33.</b> <b>Nhận thức lý tính được biểu hiện dưới hình thức nào?</b>
<b>Trả lời: khái niệm, phán đoán, suy lý.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>35.</b> <b>Giai đoạn nhận thức nào gắn với thực tiễn?</b>
<b>Trả lời: nhận thức cảm tính.</b>


<b>36.</b> <b>Trong các nội dung chủ yếu sau của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay theo quan điểm Đại hội IX của Đảng ta, nội dung nào là chủ yếu </b>
<b>nhất?</b>


<b>Trả lời: thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.</b>


<b>37.</b> <b>Luận điểm sau của Mác: “sự tồn tại của giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định cảu sản xuất” được hiểu theo </b>
<b>nghĩa?</b>


<b>Trả lời: giai cấp chỉ là một phạm trù lịch sử.</b>
<b>38.</b> <b>Tính chất của dan tộc được quy định bởi?</b>


<b>Trả lời: phương thức sản xuất thống trị trong dân tộc.</b>


<b>39.</b> <b>Trong các hình thức nhà nước dưới đây, hình thức nào thuộc về kiểu nhà nước phong kiến?</b>
<b>Trả lời: chính thể qn chủ , chính thể cộng hịa.</b>



<b>40.</b> <b>Sự ra đời và tồn tại của nhà nước?</b>


<b>Trả lời: là một tất yếu khách quan do nguyên nhân kinh tế.</b>
<b>41.</b> <b>Học thuyết kinh tế nào của Mác được coi là hòn đá tảng?</b>


<b>Trả lời: học thuyết giá trị thặng dư.</b>


<b>42.</b> <b>Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở của đời sống xã hội?</b>
<b>Trả lời: hoạt động sản xuất của cải vật chất.</b>


<b>43.</b> <b>Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố nào?</b>
<b>Trả lời: sức lao động với đối tượng lao động và tư liệu lao động.</b>
<b>44.</b> <b>Sức lao động là gì?</b>


<b>Trả lời: tồn bộ thể lực và trí lực trong một con người đang sống và được vận dụng để sản xuất ra giá trị sử dụng nào đó.</b>
<b>45.</b> <b>Lao động sản xuất có vai trị gì đối với con người?</b>


<b>Trả lời: tạo của cải vật chất để nuôi sống và phát triển con người ngày càng hoàn thiện</b>


<b>46.</b> <b>Bộ phận nào của tư liệu lao động được coi là tiêu chí phản ánh đặc trưng phát triển của một thời đại kinh tế là gì?</b>
<b>Trả lời: cơng cụ lao động.</b>


<b>47.</b> <b>Trong nền sản xuất lớn hiện đại, yếu tố nào giữ vai trị quyết định của q trình lao động sản xuất?</b>
<b>Trả lời: sức lao động.</b>


<b>48.</b> <b>Phương thức sản xuất là sự thống nhất của các mặt nào?</b>
<b>Trả lời: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.</b>
<b>49.</b> <b>Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ nào sau đây?</b>



<b>Trả lời: quan hệ con người với tự nhiên.</b>


<b>50.</b> <b>Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào?</b>
<b>Trả lời: người lao động, tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ.</b>
<b>51.</b> <b>Quan hệ nào giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất?</b>


<b>Trả lời: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.</b>
<b>52.</b> <b>Quan hệ sản xuất được hình thành do đâu?</b>


<b>Trả lời: do tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.</b>
<b>53.</b> <b>Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có quan hệ với nhau thế nào?</b>


<b>Trả lời: quan hệ sản xuất có tác động tích cực trở lại đối với lực lượng sản xuất.</b>


<b>54.</b> <b>Khi nào quan hệ sản xuất được xem là phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất?</b>
<b>Trả lời: thúc đẩy lực lượng sản xuất, tiến bộ công bằng xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.</b>


<b>55.</b> <b>Các phương thực sản xuất nối tiếp nhau trong lịch sử theo trình tự nào?</b>


<b>Trả lời: cộng sản nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư bản – chủ nghĩa cộng sản.</b>
<b>56.</b> <b>Sản xuất hàng hóa xuất hiện dựa trên những điều kiện nào?</b>


<b>Trả lời: phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.</b>
<b>57.</b> <b>Hàng hóa là gì? </b>


<b>Trả lời: sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thơng qua mua bán.</b>
<b>58.</b> <b>Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi yếu tố nào?</b>


<b>Trả lời: lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.</b>
<b>59.</b> <b>Quy luật giá trị có tác dụng gì?</b>



<b>Trả lời: điều tiết sản xuất cải tiến kỹ thuật và phân hóa giàu nghèo.</b>
<b>60.</b> <b>Giá cả hàng hóa là gì?</b>


<b>Trả lời: biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.</b>
<b>61.</b> <b>Lao động trừu tượng là gì?</b>


<b>Trả lời: là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa.</b>
<b>62.</b> <b>Lao động cụ thể là gì?</b>


<b>Trả lời: tạo ra giá trị của sử dụng hàng hóa.</b>


<b>63.</b> <b>Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi yếu tố nào?</b>
<b>Trả lời: thời gian lao động xã hội cần thiết.</b>


<b>64.</b> <b>Hai hàng hóa trao đổi được với nhau là vì sao?</b>


<b>Trả lời: đều do con người tạo ra và có thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết sản xuất ra chúng bằng nhau.</b>
<b>65.</b> <b>Giá trị sử dụng là gì?</b>


<b>Trả lời: là cơng dụng của vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.</b>
<b>66.</b> <b>Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là : </b>


<b>Trả lời: lao động cụ thể và lao động trừu tượng.</b>


<b>67.</b> <b>Ai là người phát hiện ra tính chất hai nặt của lao động sản xuất hàng hóa là gì?</b>
<b>Trả lời: C.Mác.</b>


<b>68.</b> <b>Thế nào là lao động giản đơn?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>69.</b> <b>Thế nào là lao động phức tạp?</b>


<b>Trả lời: là lao động phải cần trải qua đào tạo huấn luyện mới làm được.</b>
<b>70.</b> <b>Ý nào sau đây không đúng về lao động phức tạp ?</b>


<b>Trả lời: lao động phức tạp là lao đơng trí tuệ của con người có trinhd độ cao</b>
<b>71.</b> <b>Chọn phương án đúng về quy luật kinh tế:</b>


<b>Trả lời: là quy luật khách quan phát sinh tác dụng qua hoạt động kinh tế cua con người </b>
<b>72.</b> <b>Tư bản cố định là gì?</b>


<b>Trả lời: các tư liệu sản xuất chủ yếu như nhà xưởng máy móc.</b>
<b>73.</b> <b>Tư bản lưu động là gì?</b>


<b>Trả lời: giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất .</b>
<b>74.</b> <b>Tư bản khả biến là gì ?</b>


<b>Trả lời: là nguồn gốc của giá trị thặng dư.</b>
<b>75.</b> <b>Chọn các ý không đúng trong các nhận định sau :</b>


<b>Trả lời: tiền là tư bản.</b>


<b>76.</b> <b>Mục đích trực tiếp của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì?</b>
<b>Trả lời: tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư.</b>


<b>77.</b> <b>Khi nào tiền tệ biến thành tư bản ?</b>
<b>Trả lời: sức lao động trở thành hàng hoá.</b>


<b>78.</b> <b>Chọn các ý không đúng trong các ý dưới đây về giá trị thặng dư?</b>
<b>Trả lời: giá trị thặng dư do nhà tư bản tạo ra.</b>



<b>79.</b> <b>Chọn định nghĩa chính xác về tư bản:</b>


<b>Trả lời: tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.</b>


<b>80.</b> <b>Tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) có vai trị thế nào trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư?</b>
<b>Trả lời: tư bản bất biến (c) là điều kiện , (v) là nguồn gốc để sản xuất giá trị thặng dư.</b>


<b>81.</b> <b>Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp ,tầng lớp nào lãnh đạo?</b>
<b>Trả lời: giai cấp công nhân.</b>


<b>82.</b> <b>Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp ,tầng lớp nào lãnh đạo?</b>
<b>Trả lời: giai cấp công nhân.</b>


<b>83.</b> <b>Ai là người nêu ra quan điểm :’’dân vi quý ,xã tắt thứ chi, quân vi khinh’’?</b>
<b>Trả lời: MẠNH TỬ.</b>


<b>84.</b> <b>Ai trong số những người sau đây được C.Mác coi là nhà tư tưởng vĩ đại nhất thời cổ đại ?</b>
<b>Trả lời: Aristốt.</b>


<b>85.</b> <b>Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ khơng tưởng trở thành khoa học?</b>


<b>Trả lời: phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu chủ nghĩa tư bản xây dựng chủ nghĩa xã hội.</b>
<b>86.</b> <b>Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới ?</b>


<b>Trả lời: V.I.Lênin.</b>


<b>87.</b> <b>Ăngghen đã đánh giá: “hai phát hiện vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa xã hội trở thành một khoa học”. Hai phát kiến đó là gì?</b>
<b>Trả lời: học thuyết giá trị thặng dư và chủ nghĩa duy vật lịch sử.</b>



<b>88.</b> <b>Tác phẩm “phê phán cương lĩnh Gôta” là của ai?</b>
<b>Trả lời: C.Mác</b>


<b>89.</b> <b>Lý thuyết phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa lần đầu tiên được đề cập trong tác phẩm nào?</b>
<b>Trả lời: phê phán cương lĩnh Gôta.</b>


<b>90.</b> <b>Tác phẩm đầu tiên mà Mác và Ăngghen viết chung là tác phẩm nào?</b>
<b>Trả lời: gia đình thần thánh.</b>


<b>91.</b> <b>Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?</b>
<b>Trả lời: tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848).</b>


<b>92.</b> <b>Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?</b>


<b>Trả lời: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.</b>


<b>93.</b> <b>Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học?</b>
<b>Trả lời: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.</b>


<b>94.</b> <b>Mác và Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?</b>
<b>Trả lời: chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư.</b>


<b>95.</b> <b>Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư được C.Mác phát triển và trình bày một cách có hệ thống trong tác phẩm nào?</b>
<b>Trả lời: bộ tư bản.</b>


<b>96.</b> <b>Định nghĩa về giai cấp được Lênin trình bày lần đầu tiên trong tác phẩm nào?</b>
<b>Trả lời: sáng kiến vĩ đại.</b>


<b>97.</b> <b>Tìm ra định nghĩa đúng nhất về giai cấp công nhân?</b>



<b>Trả lời: là giai cấp lao động trơng nền sản xuất cơng nghiêp có trình độ kỹ thuật và công nghệ hiện đại của xã hội.</b>


<b>98.</b> <b>Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định có chung </b>
<b>một mối lien hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hóa?</b>


<b>Trả lời: dân tộc.</b>


<b>99.</b> <b>Ai là tác giả của câu nói “chủ nghĩa xã hội hay là chết”?</b>
<b>Trả lời: Phiđen Castrô .</b>


<b>100. Cách mạng xã hội chủ nghĩa lần đầu tiên nổ ra và thắng lợi ở đâu?</b>
<b>Trả lời: Nga.</b>


<b>101. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu bằng gì?</b>
<b>Trả lời: hiến pháp, pháp luật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>103. Giai cấp nào khơng có hệ tư tưởng riêng?</b>
<b>Trả lời: giai cấp nơng dân.</b>


<b>104. Trí thức được quan niệm là?</b>
<b>Trả lời: một tầng lớp.</b>


<b>105. Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?</b>


<b>Trả lời: mang bản chất của giai cấp cơng nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.</b>
<b>106. Ai là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội?</b>


<b>Trả lời: Hồ Chí Minh.</b>


<b>107. Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?</b>


<b>Trả lời: hai (trực tiếp và gián tiếp).</b>


<b>108. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?</b>
<b>Trả lời: bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.</b>
<b>109. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?</b>


<b>Trả lời: bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản.</b>
<b>110. So sánh các nền đân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ bản nào?</b>


<b>Trả lời: là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nơng dân lao động.</b>


<b>111. Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống. Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bẩn chất giai cấp cơng nhân vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính………….. </b>
<b>sâu sắc.</b>


<b>Trả lời: dân tộc.</b>


<b>112. Hiện nay tơn giáo nào ở Việt Nam có số lượng tín đồ đơng nhất?</b>
<b>Trả lời: Phật giáo.</b>


<b>113. Sự thay đổi căn bản, tồn diện và triệt để một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác là?</b>
<b>Trả lời: cách mạng xã hội.</b>


<b>114. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước ở Việt Nam bắt đầu từ năm nào?</b>
<b>Trả lời: 1975</b>


<b>115. Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng trên văn kiện Đại hội X có mấy đặc trưng cơ bản?</b>
<b>Trả lời: 8</b>


<b>116. Cương lĩnh xây dung đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đảng ta nêu ở đại hội nào?</b>
<b>Trả lời: đại hội VII.</b>



<b>117. Trong văn kiện Đại hội IX, Đảng ta xác định phải tiếp thu và kế thừa những gì của chủ nghĩa tư bản trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội</b>
<b>ở Việt Nam?</b>


<b>Trả lời: tiếp thu và kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặt biệt về khoa học và công nghệ để phát </b>
<i><b>triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.</b></i>


<b>118. Tìm ý đúng trong luận điểm sau: “cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân”?</b>
<b>Trả lời: tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng.</b>


<b>119. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất, giai cấp công nhân mang thuộc tính cơ bản nào?</b>
<b>Trả lời: là giai cấp trực tiếp vận hành máy móc có tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại.</b>
<b>120. Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác?</b>


<b>Trả lời: cơ cấu xã hội giai cấp.</b>


<b>121. Theo quan điểm triết học Mác –Lênin, thuộc tính đặc trưng của vật chất là gì?</b>
<b>Trả lời: là thực tại khách quan tồn tại bên ngồi, khơng lệ thuộc vào cảm giác.</b>
<b>122. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tính thống nhất của thế giới là?</b>


<b>Trả lời: tính vật chất.</b>


<b>123. Lênin viết “Nhận thức là một q trình, nhờ đó tư duy mãi mãi và không ngừng đến gần………..”.</b>
<b>Trả lời: khách thể.</b>


<b>124. Sai lầm cơ bản của các quan niệm duy vật trước Mác về vật chất là gì?</b>
<b>Trả lời: quy vật chất về một dạng vật thể.</b>


<b>125. Trong các hình thức vận động của vật chất, hình thức vận động nào là cao nhất?</b>
<b>Trả lời: vận động xã hội.</b>



<b>126. Sự biến đổi của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao thuộc hình thức vận động nào của vật chất?</b>
<b>Trả lời: vận động xã hội.</b>


<b>127. “Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất” là quan điểm?</b>
<b>Trả lời: duy tâm.</b>


<b>128. Theo Ăngghen, một trong những hình thức tồn tại của vật chất là gì? </b>
<b>Trả lời: vận động.</b>


<b>129. Theo quan niệm duy vật biện chứng, thời gian là:</b>
<b>Trả lời: hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt trường tính.</b>


<b>130. Theo Ăngghen, trong các hình thức vận động của vật chất, hình thức vận động nào sau đây nói lên sự biến đổi diễn ra trong cơ thể sống?</b>
<b>Trả lời: vận động sinh học.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×