Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De luyen thi HSG Hoa Hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011 ( Đề số 1) Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Thí sinh: ............................................................ Trường: ................... SBD: ............ Câu 1 ( 4,0 điểm): Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 và hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): ⃗ X2 + X3 + H2 a. X1 + H2O ❑ ⃗ BaCO3 + K2CO3 + H2O b. X2 + X4 ❑ ⃗ X1 + X5 + H2O c. X2 + X3 ❑ ⃗ BaSO4 + K2SO4 + H2O + CO2 d. X4 + X6 ❑ ⃗ X1 + X3 + H2O e. X5 + HCl ❑ Câu 2 ( 3,5 điểm): Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: Na 2SO4, NaHCO3, NaCl, BaCl2, AlCl3, NaHSO4. (không trình bày ở dạng bảng hoặc sơ đồ) Câu 3 (3,0 điểm ): A là hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và Fe3O4. Để hoà tan 4,94 gam A cần 360 ml dung dịch HCl 0,5M. Nếu lấy 0,2 mol hỗn hợp A cho tác dụng với với H 2 dư ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được 5,4 gam H2O. Tính % khối lượng mỗi chất trong A. Câu 4 ( 3,5 điểm): Cho khí CO đi qua m gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nóng được 17,6 gam hỗn hợp chứa 6 chất rắn và 11,2 lít khí B có tỷ khối đối với khí oxi bằng 1,275. Dẫn toàn bộ lượng khí B vào 342 gam dung dịch Ba(OH)2 16% thu được a gam kết tủa. Tính m và a. ( các thể tích khí đo ở đktc) Câu 5 ( 3,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít SO2 ( đktc) và dung dịch B chỉ chứa một chất tan. Tính % khối lượng của oxi trong A. Câu 6 ( 3,0 điểm): Cho a gam kim loại M tác dụng với oxi thu được 9,6 gam hỗn hợp M và MO. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HCl thì thu được dung dịch chứa 28,5 gam muối. Xác định M và tính giá trị của a. ( Cho: Fe = 56; O = 16; Cu = 64; Al = 27; H = 1; Ba = 137; Zn = 65; Mg = 24; Ca = 40) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án: Câu 1: a. X1: KCl; X2: KOH; X3: Cl2 ( đpdd có màng ngăn) b. X4: Ba(HCO3)2 c. X5: KClO3 ( với đk đun nóng hoặc ghi 1000C ) hoặc KClO d. X6: KHSO4 e. HCl đặc Mục a: 1 điểm; các mục còn lại mỗi mục 0,75 điểm - Thiếu điều kiện mỗi pư trừ 0,25 điểm, chưa cân bằng trừ 0,25 điểm - Nếu trong phương trình có công thức viết sai thì phương trình đó bị điểm 0. - Nếu trong mục a chỉ ghi đpdd thì trừ 0,25 điểm, nếu không ghi điều kiện thì không cho điểm mục a. Câu 2: NaHCO3: làm quỳ tím hóa xanh: 0,25 AlCl3, NaHSO4: Đỏ ( nhóm 1) : 0,25 Na2SO4, NaCl, BaCl2 : Tím ( không làm đổi màu giấy quỳ) ( nhóm 2) : 0,25 -----------------------------------------------------------------------------------------------------Dùng dd NaHCO3 làm thuốc thử để nhận biết các chất ở nhóm 1: NaHSO4: có khí không màu thoát ra ( kèm theo pt): 0,75 AlCl3: Vừa có khí không màu thoát ra vừa có kết tủa keo trắng xuất hiện ( kèm theo pt): 0,75 ------------------------------------------------------------------------------------------------------Dùng dd NaHSO4 vừa nhận được để nhận biết các chất ở nhóm 2: BaCl2: Có kết tủa trắng xuất hiện ( kèm theo pt) : 0,5 NaCl, Na2SO4: Không có hiện tượng gì -------------------------------------------------------------------------------------------------------Dùng dd BaCl2 nhận biết 2 chất còn lại: Na2SO4: Có kết tủa trắng xuất hiện ( kèm theo pt): 0,5 NaCl: Không có hiện tượng gì. : 0,25 Câu 3: CuO: a ( mol); Fe3O4: b (mol) Al2O3: c ( mol) 80a + 232b + 102c = 4,94 (g) ( I) nHCl = 2a + 8b + 6c = 0,18 ( mol) (II) Theo đề: 0,2 mol hỗn hợp A pư tạo ra 0,3 mol H2O Mặt khác: ( a + b + c) mol hỗn hợp A pư tạo ra ( a + 4b) mol H2O Suy ra ta có tỉ lệ: 0,2/ ( a + b + c) = 0,3/ ( a + 4b) → a – 5b + 3c = 0 ( III) Giải hệ pt ( I, II, III) ta được: a = 0,02 ( mol); b = 0,01 ( mol); c = 0,01 ( mol) → %m mỗi chất. HD chầm: 5 pư: mỗi pư cho 0,25 điểm - Pt ( I) và (II) mỗi pt cho 0,25 điểm - pt (III): 0,5 điểm Kết quả giải hệ 3 pt: 0,25 điểm Kết quả % khối lượng của 3 chất: 0,5 điểm Câu 4:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Viết 4 pt: mỗi pt 0,25 điểm CO2: a mol CO: b mol a + b = 0,5 ( mol) ( I) 44a + 28b = 1,275.32.0,5 = 20,4 ( II) Giải hệ pt( I) và (II) ta được: a = 0,4 (mol) và b = 0,1 ( mol) -------------------------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm Theo (1,2,3,4): nO (oxit)pư = nCO2 = 0,4 ( mol) m = 17,6 + 16.0,4 = 24 (g) -------------------------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm nBa(OH)2 = 342.16/( 100.171) = 0,32 ( mol) Vì 1 < nCO2/ nBa(OH)2 = 0,4/0,32 < 2 suy ra: có 2 muối tạo thành Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O 0,32 0,32 0,32 ---------------------------------------------------------------------------------------- 0,75 điểm BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 0,08 (0,4 – 0,32) mBaCO3 ( dư) = 0,32 – 0,08 = 0,24 ( mol) mBaCO3 = 197. 0,24 = 47,28 ( g) ---------------------------------------------------------------------------------------- 0,75 điểm Câu 5: nSO2 = 0,4 (mol); mỗi trường hợp giải đúng cho 1,5 điểm. Trường hợp 1: Chất tan trong dd B là muối FeSO4 Để đơn giản ta giải bài toán trên theo phương pháp quy đổi. Quy đổi hỗn hợp 4 chất trên về hỗn hợp chỉ chứa Fe2O3 và Fe Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (1) x x 2Fe + 6H2SO4 ( đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2) 0,8/3 0,4/3 0,4 Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (3) ---------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm Theo (3): số mol Fe = số mol Fe2(SO4)3 = ( x + 0,4/3) ( mol) Ta có: 160x + 56.( 0,8/3 + x + 0,4/3) = 216x + 22,4 = 49,6 (g) Suy ra: x = 17/135 (mol) ----------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm nO = 3.17/135 = 17/45 ( mol) %mO = 12,186% ---------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm Trường hợp 2: Chất tan trong dd B là muối Fe2(SO4)3 Quy đổi hỗn hợp 4 chất trên về hỗn hợp chỉ chứa FeO và Fe2O3 FeO + 4H2SO4 ( đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,4 0,4 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O ---------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm mFe2O3 = 49,6 - 72.0,4 = 20,8 ( g) nFe2O3 = 20,8/160 = 0,13 ( mol) ---------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nO = 3.0,13 + 0,4 = 0,79 ( mol) → %mO = 25,484% ----------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm. Câu III ( 4 điểm): Chia 68,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit của sắt thành 2 phần. Hòa tan hết phần 1 vào 200 gam đung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H 2 ( đktc). Thêm 33 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ của HCl trong dung dịch B là 2,92%. 1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X. 2. Hòa tan hết phần 2 ( có khối lượng gấp 3 lần phần 1) vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 ( đktc). Tính V. Câu IV: 1. Trình bày phương pháp tách CuO ra khỏi hỗn hợp CuO, Al 2O3, SiO2 ( ở dạng bột) và tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe (ở dạng bột). Mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một chất tan và lượng oxit hoặc kim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. 2. Cho phản ứng sau: ⃗ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A + H2SO4 ( đặc, nóng) ❑ Xác định công thức hóa học có thể có của A và viết PTHH minh họa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau: Cỏc PTHH khi cho phần 1 vào dung dịch HCl: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O. 0,5 (1) (2). 200.14,6 nHCl ban đầu = 100.36,5 = 0,8(mol). nH 2 . 0,25. 2,24 0,1(mol ) m 0,1.2 0,2( g ) 22,4 → H 2. Từ (1): nFe =. mFe x O y. nH 2. = 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g). 34,4   5,6 11,6( g ) 2. nFe x O y. 11,6  (mol ) 56 x  16 y (*). 0,5. → Từ (1): nHCl = 2 Error! Objects cannot be created from editing field codes.= 2.0,1= 0,2(mol) mddA = 200 + Error! Objects cannot be created from editing field codes. mddB = 217 + 33 = 250(g). 0,5. 250.2,92 0,2(mol ) nHCl dư = 100.36,5. 0,25. nFe x O y . nHCl ở (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol). 1 1 0,2 .nHCl  .0,4  ( mol ) 2y 2y y. 0,5. Từ (2): (**) Từ (*) và (**) ta có: Error! Objects cannot be created from editing field codes.= Error! Objects cannot be created from editing field codes.→ Error! Objects cannot be created from editing field codes. Vậy cụng thức Oxit sắt là: Fe3O4 Cỏc PTHH khi cho phần 2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng: o. t 2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O to. n. → SO Nếu H2SO4 không dư: (5) xẩy ra: nSO2. 2. n.  nFe ở (5) = Fe ( SO ) 3 ở (3) và (4) Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x 1 (0,1  x) n →  Fe ( SO ) 3 ở (3) và (4) = 2 + 3 1 .0,05 (0,1  x) 2 2 → cỳ pt: + = x => x = min. 2. 4. 2. 0,75. (3). 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Cụ thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 Nếu H2SO4 dư  (5) không xẩy ra: 1 3 1 3 nFe3O4  .0,1  .0,05 V n Fe + 2 2 2 = 0,175(mol) → SO2 max = 2. 0,5. (4) (5) 0,25 max. = 3,92(lít). 4. 3 .0,05 2 0,25 3. 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0,25 0,05 nFe (3) = 0,1 - 3 = 3 3 0,05 1 .  .0,05 nSO2 2 3 2 Khi đó = 0,05 (mol) min = VSO2. => min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lớt) Vậy khoảng giá trị có thể nhận của V là:. 1,12 ≤ V ≤ 3,92.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×