Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thi khao sat chat luong dau nam KD20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở Giáo dục và đào tạo Bắc Ninh Trường THPT Hàn Thuyên ĐỀ THI THỬ, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn Toán - Khối D Ngày thi: 10 – 08 – 2011 Thời gian làm bài: 180 phút 1 y  x3  3x 2  5x  2 3 Câu I(2 điểm): Cho hàm số có đồ thị (C).. 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường 1 y  x2 3 thẳng d:. 2. Tìm m để đường thẳng y = mx – 2 cắt đồ thị (C) tại 3 điểm A(0; - 2), B, C sao cho. BC 3 2 Câu II(2 điểm): 1. Giải phương trình: 1 + sinx + cos3x = cosx + sin2x + cos2x 2. Giải phương trình:. x  2  4  x  x 2  6 x  11. x2  2 x  6  x2  2x  6 I lim x 3 x2  4 x  3 Câu III(1 điểm): Tính giới hạn:. Câu IV(1,5 điểm): Cho tứ diện ABCD có AB  mp(BCD) có BCD đều cạnh a và cạnh AB = a 3 . Trong BCD kẻ các đường cao BE và DF cắt nhau tại O. Trong ADC kẻ đường cao DK. a)Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACD) b) Chứng minh: mp(ADC)  mp(DFK) c) Gọi H là trực tâm của ACD. Chứng minh: OH  (ACD).  x  1  7  y 4  y  1  7  x 4 Câu V(1 điểm): Giải hệ phương trình: . Câu VI(2,5 điểm): 1. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 đường thẳng d1: x + y + 5 = 0,d2: x + 2y – 7 = 0 và tam giác ABC có A(2; 3), trọng tâm là điểm G(2; 0),điểm B thuộc d1 và C thuộc d2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 2. Tìm số nguyên dương n sao cho thoả mãn. 2.1.Cn2  3.2.Cn3  4.3.Cn4  ....  n(n  1)Cnn 1024n(n  1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ……………………………………………Hết …………………………………………… ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu I 1đ. 1 y  x2 3 Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: suy ra hsg k = - 3 2 Tiếp tuyến tại điểm M(xo; yo) có hsg k  y '( xo )  xo  6 xo  5 xo2  6 xo  5  3 Từ đó: y  3x . 1đ. 14 10 ; y  3x  3 3. Giải được xo = 4; xo = 2 và viết được 2 tiếp tuyến  x 0 1 3 2 x  3 x  5 x  2 mx  2 (1)   1 2  x  3x  5  m 0(2) 3 3 Xét pt: Để đường thẳng y = mx – 2 cắt (C) tại 3 điểm A(0; - 2), B, C thì pt(1) phải có 3 nghiệm phân biệt  pt(2) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 khác 0 7  m   4  m 5 Tìm được:. 0,25 0,25 0,5 0,25. 0,25.  x1  x2 9  Khi đó: B(x1; mx1 – 2), C(x2; mx2 – 2) với  x1.x2 3(5  m). 0,25. BC 3 2  ( x1  x2 ) 2  (mx1  mx2 )2 3 2. 0,25. Thay vào và tìm được m = - 1 Câu II 1đ. 1đ. 1 + sinx + cos3x = cosx + sin2x + cos2x  2sin2x + sinx – 2sinxcosx – 2sin2xsinx = 0  sinx(2sinx + 1)(1 – 2cosx) = 0  x k     s inx 0  x    k 2  6  1    s inx = -  7  2  x   k 2 6   1  cos x     2  x   k 2 3  (mỗi pt đúng đựơc 0,25 điểm) Điều kiện: 2 x 4. Đặt.  2 t2  2 2 )  x  6 x  8 ( t  x  2  4  x (t 0)   2 t  2  t  (. t2  2 2 ) 3 2. Thay vào phương trình ta được: Biến đổi và giải ra được t = 2 thỏa mãn. 0,25. 0,75.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CâuIII. CâuIV 0,5đ. Với t = 2 giải được x = 3(TM)  4 x  12 I lim x 3 ( x  3)( x  1)( x 2  2 x  6  x 2  2 x  6) 4 1 lim  x 3 3 ( x  1)( x 2  2 x  6  x 2  2 x  6) mỗi câu 0,5 điểm. 0,5 0,5. AB A  mp(BCD)  AB  CD. 0,25. K H B. F. C O. D. 0,25. E. D. Mà CD  BE(gt) nên CD  mp(ABE)  mp(ACD)  mp(ABE) Kẻ BB’  AE (B’ thuộc AE)  BB’  mp(ACD)  BB’ là khoảng cách từ B đến mp(ACD) Ta có BB’ là đường cao trong tam giác vuông ABE nên. 0,5đ 0,5đ. Câu V 1đ. 1 1 1 1 1 5 a 15  2  2  2  BB '  2 2 BB ' BA BE 3a 5 a 3 2 3a ( ) 2  Ta có AB  mp(BCD) AB  DF, mà AC  DF  DF  mp(ABC)  DF  AC. Theo gt: DK  AC suy ra AC  mp(DKF)  mp(ACD)  mp(DKF) H là trực tâm của ACD  H là giao điểm của DK và AE Ta có: AC  mp(DKF)(cmt)  AC  OH CD  mp(ABE)(cmt)  CD  OH. Từ đó: OH  (ACD). Điều kiện: x, y  1 Trừ vế với vế 2 phương trình ta được: x  1  7  y  y  1  7  x Bình phương 2 vế 2 lần và rút gọn ta được: x = y Thay vào pt(1) ta được: x  1  7  x 4  ( x  1)(7  x) 4  x 4  x 0 9 9   x  y 2 16 16 ( x  1)(7  x ) (4  x) (TMĐK) 9 9 ; Vậy hệ có nghiệm ( 16 16 ). CâuVI 1,5đ Bd1a(;5) Cd2b(72;). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6 2  a  7  2b   0  3  5  a  b  G(2; 0) là trọng tâm tam giác ABC nên:. a  1  b 1. Suy ra: B(- 1; - 4) và C(5; 1) Gọi phương trình đường tròn: x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0. Đường tròn đi qua A, B, C nên:. 4  9  4a  6b  c 0  1  16  2a  8b  c 0 25  1  10a  2b  c 0 . 83 17 338 a  , b  , c  54 18 27 Giải hệ phương trình tìm được. x2  y 2 . 1đ. 2 1. 0,25. 0,25 0,25. 83 17 338 x y 0 27 9 27. Vậy pt đtròn là: n 0 1 2 2 3 3 4 4 n n Ta có: P( x) ( x  1) Cn  Cn x  Cn x  Cn x  Cn x  ....  Cn x 1. 0,25 0,25. 3 2. 4. 3. n. Suy ra: P '( x) Cn  2Cn x  3Cn x  4Cn x  ....  nCn x P ''( x) 2.1Cn2  3.2Cn3 x  4.3Cn4 x 2  ....  n(n  1)Cnn x n  2  P ''(1) 2.1Cn2  3.2Cn3  4.3Cn4  ....  n(n  1)Cnn. Mà: P’(x) = n(x + 1)n – 1 và P’’(x) = n(n – 1)(x + 1)n – 2  P’’(1) = n(n – 1).2n – 2 Kết hợp với GT suy ra: 1024n(n – 1) = n(n – 1).2n – 2  2n – 2 = 1024  n = 12. 0,25. n 1. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×