Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BAO CAO CTrinhSGK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.82 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng Giáo dục Xuyên Mộc <b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIEÄT</b>
<b>NAM</b>


Trường Tiểu học Xuyên Mộc Độc lập – Tự do –Hạnh phúc


Xuyên Mộc, ngày 03 tháng 04 năm 2008.
<b>CÔNG TÁC</b>


<b>ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA </b>
<b>NĂM HỌC : 2007 – 2008.</b>


<b>I/ Đánh giá chung.</b>


-Hiện nay các Sách giáo khoa được trình bày rõ ràng HS có khả năng tự học được
một phần nào đó kiến thức trong bài. Nhưng có một số mơn, bài cách thức trình
bày cịn khó cho HS tự tiếp thu, cịn phụ thuộc nhiều vào giáo viên. Vậy SGK nên
có nội dung và cách trình bày sao cho học sinh có thể tự học được. Khi mở sách ra
đọc là có khả năng tiếp thu một phần kiến thức, không quá lệ thuộc vào giáo viên,
nhiều bộ mơn nếu khơng có giáo viên các em khơng thể nào tiếp thu được gì? Như
vậy mới tạo điều kiện cho những em nghỉ học một vài buổi, hoặc trên lớp chưa tiếp
thu bài học thì về nhà có thể về nhà có thể tự xem lại, hoặc bố mẹ có thể nhìn vào
dạy con em mình.


- Hiện nay đối với trường dạy hai buổi thì các tiết ơn và rèn giáo viên rất khó có
nội dung dạy cho học sinh. Đối với HS giỏi thì khơng có nội dung để dạy, đối với
học sinh yếu thì thường làm lại bài đã làm, hoặc GV tự ra đề cho các em làm, hay
lấy bài trong các sách tham khảo. Việc này rất đa dạng thành ra mỗi lớp mỗi kiểu
tuỳ thuộc vào gíao viên. Sách giáo khoa nên có một số dạng bài khó dành cho học
sinh giỏi nghiên cứu như chương trình cũ (phần này không bắt buộc học sinh phải
<i>làm) hoặc bộ sách tham khảo qui định những dạng, bài cơ bản cần rèn cho học sinh</i>
giỏi.



<b>II/ Đánh giá cụ thể từng khối.</b>


<b>ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA KHỐI 1</b>
<b>I.Đánh giá chung : </b>


* ƯU ĐIỂM :


- Kênh chữ và kênh hình trong SGK rõ nét , hình ảnh đẹp . Nội dung phù hợp với
học sinh.


- Nội dung trong mỗi chương (chủ đề ) đều được tích hợp một cách hợp lí , nhuần
nhuyễn đáp ứng yêu cầu dạy và học của GV và học sinh.


* TOÀN TAÏI :


Bên cạnh những ưu điểm vượt trội của SGK phổ thơng mới vẫn cịn một số thiếu
sót sau :


CHƯƠNG / BÀI NỘI DUNG GĨP Ý ĐỀ XUẤT CHỈNH LÍ


<b>PHẦN HỌC VẦN </b>
-Bài 42 : ưu – ươu


-Câu ứng dụng :
Sách cũ có tiếng bầy.


Sách mới tái bản thì khơng có
tiếng bầy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHƯƠNG / BÀI NỘI DUNG GĨP Ý ĐỀ XUẤT CHỈNH LÍ


-Bài 56 : uoâng –
ương


-Bài 62 : ôm – ơm
-Vần : oen, oet.


-Câu ứng dụng : có tiếng
“vàng“ mang vần ang chưa
học.


-Câu ứng dụng : có tiếng
“chùm” mang vần um chưa
học.


-Không có học.


-Cần điều chỉnh cho phù
hợp với bài học .


-Cần điều chỉnh cho phù
hợp với bài học .


-Cần bổ sung


<b>PHẦN TẬP VIẾT</b>
-TUẦN 11


-TUAÀN 13



-TUAÀN 15


-TUAÀN 17


-TUAÀN 19


-TUAÀN 21


-Phần viết chữ hoa.


-Bài viết số 10 : có tư økhôn
lớn, cơn mưa mang vần( ôn ,
ơn ) chưa học .


-Bài viết số 12 : có từ củ riềng
mang vần (iềng ) chưa học .


-Bài viết số 14 : có từ mũm
mĩm mang vần(im , um ) chưa
học .


-Bài viết số 16 : có từ con vịt ,
thời tiết mang vần (it , iêt )
chưa học .


-Bài viết số 18 : có từ kênh
rạch, vui thích , xe đạp mang
vần (ach , êch , ap ) chưa học .
-Bài viết số 20 : tất cả các từ


đều mang các vần chưa học .


-Phần viết chữ hoa ở học kì 2
bắt đầu từ tuần 25 . Nội dung
Yêu cầu phân bố ở SGK là phù
hợp . Nhưng phân phối chương
trình lại dồn 2 bài thành một
nên lượng bài dài , không phù
hợp với thời gian và quá sức
với học sinh .


-Chuyển 2 tiết tập viết
cuối tuần 11 sang tuần 12
sau bài học vần 46 sẽ phù
hợp hơn .


-Chuyển 2 tiết tập viết
cuối tuần 13 sang tuần 14
sau bài học vần 55 sẽ phù
hợp hơn .


-Chuyển 2 tiết tập viết
cuối tuần 15 sang tuần 16
sau bài học vần 64 sẽ phù
hợp hơn .


-Chuyển 2 tiết tập viết
cuối tuần 17 sang tuần 18
sau bài học vần 73 sẽ phù
hợp hơn .



-Chuyển 2 tiết tập viết
cuối tuần 19 sang cuối
tuần 20 sau bài học vần 84
sẽ phù hợp hơn.


-Chuyển 2 tiết tập viết
cuối tuần 21 sang tuần 23
sau bài học vần 95 sẽ phù
hợp hơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CHƯƠNG / BÀI NỘI DUNG GĨP Ý ĐỀ XUẤT CHỈNH LÍ
<b>TỐN </b>


-Bài tốn có lời
văn.


Phần đặt câu hỏi để hồn
chỉnh bài tốn cao so với học
sinh .


Chỉ nên yêu cầu HS nhìn
tranh điền số thích hợp
vào chỗ chấm để có bài
tốn .


-Tuần 30 : tiết 115.
Các ngày trong tuần
lễ.



-Bài này xen giữa phần học về
cộng, trừ trong phạm vi 100
(cộng, trừ không nhớ ).


-Nên đưa xuống sau tiết
117 cho phù hợp về các
đơn vị đo thời gian .


ĐẠO ĐỨC:


-Bài : Gia đình em


(Tiết 2 ) . -Phần đóng vai tiểu phẩm“Chuyện của bạn Long “ là cao
so với học sinh.


-Chỉ nên khai thác nội
dung rồi giáo dục.


MĨ THUẬT :


-Phần vẽ màu vào


quả . -Nội dung này nhiều có tới 8bài. -Cần giảm bớt để dưa vàonội dung khác .
TN – XH :


-Bài : Vệ sinh thân
thể .


-Bài : Hoạt động và
nghỉ ngơi .



-Bài : An toàn khi ở
nhà.


-Tranh trang 12 : Mẹ đang phơi
đồ chưa rõ nội dung , học sinh
khó hiểu.


-Tranh đi, đứng đúng tư thế
nhìn vào khó xác định.


-Phần đóng vai .


-Tranh nên rõ nội dung .


-Cần minh họa rõ ràng .
-Phần đóng vai khó khơng
phù hợp thực tế .


<b>ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA KHỐI HAI</b>


<i><b>Chương / Bài / Trang</b></i> <i><b>Nội dung góp ý</b></i> <i><b>Đề xuất chỉnh lý</b></i>


I.Tập đọc :


1/ Trên chiếc bè (trang
34)-TVI


2/Quà của bố(trang106)
-TVI



3/Gà tỉ tê với gà (trang
141) –TVI


4/Sông Hương tập 2
(trang 72)


5/Cháu nhớ Bác Hồ tập
2 ( trang 105)


6/Cây và hoa bên lăng


- Bài dài , nhiều từ khó , thời
gian dạy một tiết không đủ .
- Nội dung khơng thực tế cịn
hão huyền.


- Bài dài , nội dung hay nhưng
học sinh lớp 2 chưa cảm thụ
được vẻ đẹp của sơng Hương .
- Câu hỏi : Vì sao cất thầm
ảnh Bác? q khó!


-Học thuộc bài thơ.
- Nội dung bài khó .


- Nên chỉnh lý lại .
- Nên bỏ.


- Nên chuyển lên lớp 3.



- Bỏ câu hỏi này.


- Cho học sinh học một
khổ thơ em thích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Baùc


II.Luyện từ và câu :
1/Luyện từ và câu tuần
6( trang 52)


2/Tuần 11(trang 90)


3/Tuần 12 (trang 100)


4/Ơn tập tiết 5 giữa kì 2
( trang 78)


-Bài tập 2 : Tìm cách nói có
nghĩa giống với các câu sau .
-Bài tập 3: Tìm đồ dùng học
tập ẩn trong tranh cho biết
mỗi đồ dùng ấy dùng để làm
gì ?


- Bài tập 1 : Tìm các đồ vật
vẽ ẩn trong tranh , cho biết
mỗi vật dùng để làm gì ?
- Bài tập 3 : Nhìn tranh nói


2-3 câu về hoạt động của mẹ và
con .


- Bài tập 2 –3 quá khó:


- Nội dung quá khó nên
chuyển xuống cuối
năm.


- Bỏ quan sát tranh nên
cho học sinh tự kể đồ
dùng học tập của mình .
- Nên bỏ mà cho học
sinh tự kể đồ dùng của
mình .


- Nên bỏ vì quá khó và
nội dung tiết Tập làm
văn này quá dài .


- Nên bỏ hoặc đổi lại :
III.Tập làm văn :


1/Tuaàn 1 (trang 12 )


2/Tuaàn 24 (trang 58 )


3/ Tuaàn 33 (trang 132 )


-Bài 3 : Kể lại nội dung mỗi


tranh dưới đây bằng 1-2 câu
để tạo thành một câu chuyện.
- Bài 3 : Nghe kể chuyện “Vì
sao”.


- Bài 3 : Hãy viết một đoạn
văn ngắn 3-4 câu kể về một
việc tốt của em hoặc của bạn
em .


- Học sinh lớp 1 mới
lên, các em cịn bỡ ngỡ
nên chuyển xuống cuối
học kì I.


- Nên in sẵn câu chuyện
vào sách giáo khoa để
học sinh được học và trả
lời.


-Nội dung quá khó nên
bỏ.


IV.Tốn :


1/Bảng trừ (trang 69 )


2/Bài km. ( trang 151)


3/Bảng nhân bảng chia



- Bảng trừ


-Bài 3 và bài 4 khó cho học
sinh khi nhìn bản đồ, so sánh.
GV khó dạy


-Sau khi học bảng nhân 2 thì
nên dạy cho học sinh bảng
chia 2 để học sinh dễ hiểu và
nắm được sự liên quan giữa
phép nhân và phép chia.


- Nên đổi lại tựa bài Ôn
bảng trừ , chia làm 2
tiết.


- Quá trừu tượng đối với
học sinh lớp 2 nên
chuyển lên lớp 3.


-Nên dạy bảng nhân
liền bảng chia.


V.Tự nhiên và xã hội :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2/Baøi 6 ( trang 14 )
3/Baøi 20 (trang 42)


tiêu hóa và vận động .



- Bài 6 : Nói về sự tiêu hóa
thức ăn ở ruột non và ruột già.
- Vẽ một số phương tiện giao
thông nói về những vấn đề
cần lưu ý khi đi trên phương
tiện giao thơng.


- Quá khó , nên bỏ .
- Quá khó , nên bỏ .


VI. Đạo đức :
1/Bài 2 (trang 5)


2/Bài 9 (trang 29)


3/Baøi 13 (trang 41)


- Bài tập 6 : Hãy kể lại một
tình huống em mắc lỗi đã biết
nhận lỗi và sửa lỗi.


- Bài tập 4 : Sưu tầm các
truyện , tấm gương về những
người thật thà không tham của
rơi.


- Bài tập 5 : Sưu tầm tranh
ảnh và các bài báo , bài thơ
về việc giúp đỡ người khuyết


tật.


- Nên đổi lại .


- Nên bỏ .


- Nên bỏ .


<b>ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP BA</b>
I / TIẾNG VIỆT


1 . Tập đọc : Nội dung sách in ấn không giống nhau ở một số bài tập đọc.
Những bài giảm tải là những bài hay, rất gần gũi với HS (theo chúng tơi những bài
này nên cho HS tìm hiểu nội dung thì hay hơn) – Phần kể chuyện lồng vào tập đọc
chưa hợp lý vì chỉ có ít thời gian HS khó có thể cảm nhận được nội dung truyện để
kể (Nhất là những truyện nước ngồi).


2 . Chính tả : Nội dung sách in ấn không giống nhau, dẫn đến khi dị sốt lỗi,
HS bị rối.


3 . Luyện từ và câu : Nên có tựa bài ở từng nội dung bài học và cần ngắn gọn
4 . Tập làm văn : Một số bài q khó với HS .Ví dụ : Kể lại buổi biểu diễn
nghệ thuật . Thuật lại buổi thi đấu thể thao . Sưu tầm viết tin thể thao ( Gv biết mức
độ chính xác thế nào mà ghi điểm (?).


<b>II / TOÁN : </b>


Ơû HK II chương trình quá nặng như bài : Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số
gồm 4 dạng nhưng chỉ có 1 bài luyện tập thì kĩ năng tính tốn của HS hạn chế là
đương nhiên. Rồi lại tiếp tục chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ , khi đó bài xem


đồng hồ thì lại nhiều. Các dạng bài chưa mang tính logic.


<b>III / TNXH : Một số bài về tìm hiểu, tham quan cơ sở HC, YT, GD không thực</b>
hiện được . Một số bài ở cuối chương trình như sự chuyển động của trái đất, các đới
khí hậu, Bề mặt lục địa quá khó với HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tham khảo trước bài mới.


<b>V / ÂM NHẠC : Bài 16 giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi, mãi đến tiết 20</b>
mới được ôn, HS quên bài đã học.


<b>VI / MĨ THUẬT : Tập nặng tạo dáng tự do thực hành quá nhiều, kiến thức quá</b>
nặng. Thường thức mĩ thuật của họa sĩ khơng có tranh để xem.


Trên đây là một vài nhận xét nhỏ, chúng tôi mong BGH bổ xung thêm.


<b>ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP BỐN</b>
<b>I/Mơn Tốn</b>


Ưu: trình bày rõ ràng ,có màu sắc phân biệt giữa lí thuyết và thực hành, các bài mẫu
trình bày phân biệt rõ ràng về màu sắc , kiểu chữ.


Tồn: Nội dung nặng đối với học sinh.


Hạn chế những đề xuất chỉnh lí


<i><b>CHƯƠNG / BÀI</b></i> <i><b>NỘI DUNG GĨP Ý</b></i> <i><b>ĐỀ XUẤT CHỈNH LÍ</b></i>


-Bài so sánh các số có
nhiều chữ số và bài So


sánh và xếp các số tự
nhiên.


-Nội dung: Các phép
tính và tính chất phép
cộng.


-Bài : nhân số có một
chữ số


-Nội dung : Phép nhân
và các tính chất phép
nhân.


-Bài Luyện tập/110.
-Bài : Rút gọn phân
số/113.


-Bài : Luyện tâïp/ 114.
-Bài : Luyện tập/117.
-Bài: Luyện tập
chung/123.


-Bài :Luyện tập
chung/124.


-Bài: So sánh hai phân
số cùng mẫu số.


-Nội dung ngắn, đơn giản.



-Nội dung luyện tập trong
sách lại ít, học sinh khó tính
thành thạo.


-Nội dung thực hành nhiều.
-Nội dung luyện tập trong
sách lại ít, học sinh khó nắm
bắt.


- Nội dung bài 5 thuộc về tỉ
số.


-Bài tập 1 phép tính nhiều.
-Nội dung baøi 4 nâng cao
không cần thiết.


-Bài tập 3 q nặng đối với
HS.


-Bài 3b khó so với HS.
-Bài tập 5 quá nặng.


-Bài 2a lặp lại nội dung trang
109


-Gộp hai bài làm một bài.


-Thêm một tiết luyện tập



-Giảm nội dung thực hành
-Thêm một tiết luyện tập


- Bỏ nội dung bài 5.


-Bài tập 1 giảm bớt phép
tính.


-Nội dung bài 4 nên đưa
lên lớp trên.


-Chỉ nên qui đồng 2 phân
số.


-Bài 3b Nê cho ba phân số
cùng mẫu khác tử.


-Bỏ bài tập số 5 vì quá
nặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Nội dung: Các phép
tính với phân số.


-Bài : Luyện tập /131


-Bài : Luyện tập
chung/131


-Bài : Luyện tập
chung/138



-Nội dung: Tỉ lệ bản đồ
và ứng dụng


-Bài: Oân tập về các
phép tính với số tự
nhiên/164


-Bài: Oân tập về các
phép tính với phân
số/167


-Bài: Oân tập tìm số
trung bình cộng/175.
-Bài : Oân tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của
hai số đó./175


-Bài : n tìm hai số khi
biết tổng hoặcø hiệu và tỉ
của hai số đó./176


-Sách đưa ra nhiều dạng quá
làm HS dễ lẫn lộn như dạng
mẫu số này chia hết cho mẫu
số kia, hoặc yêu cầu học sinh
rút gọn rồi tính.


-Nhiều bài nội dung trùng
nhau giảm bớt để có thời gian


học sinh làm kĩ hơn.


-Phần này có 5 bài nên giảm
bớt phần luyện tập vì khơng
nhiều đến vậy.


-Không đủ thời gian dạy
nhiều bài khó đối với học
sinh yếu.


-Nội dung bài dài khó hiểu
đối với học sinh.


-Trong 1 tiết Tốn có lời giải
đến 4 bài dễ gây nhàm chán
cho học sinh.


-Như trên.


-Nội dung bài dài.


-Giảm dạng bài rút gọn
rồi tính.


-Bỏ phần c,d bài 2,4


-Bỏ bớt bài 1 c,d


-Bỏ bớt phần c Bài tập
1,2,3,4



-Giảm bớt nội dung
-Bỏ bài tập số 5


-Bỏ bài tập số 4


-Bỏ bài tập số 5 Hoặc thay
thế bằng dạng tốn khác
đơn giản hơn


-Bỏ bài tập số 5


-Bỏ bài tập số 5


<b>II/Môn Tiếng Việt</b>


Ư u:Trình bày đẹp, rõ ràng, có hình ảnh gắn với nội dung; Các ghi nhớ được in màu
sắc phân biệt, nhiều hình thức luyện tập.


Tồn: Sách hướng dẫn cần thêm phần giải nghĩa từ khó.
-Một số nội dung hướng dẫn trả lời cần chính xác hơn.


-Nội dung giữa sách trong các lần tái bản khác nhau không giống nhau.
 Hạn chế và những đề xuất chỉnh lí.


<i><b>CHƯƠNG / BÀI</b></i> <i><b>NỘI DUNG GĨP Ý</b></i> <i><b>ĐỀ XUẤT CHỈNH LÍ</b></i>


<i><b>Tập đọc: </b></i>


-Bài: Ở Vương quốc


Tương Lai/70


-Bài :Aên “mầm đá”/157


-Nội dung q dài khơng đủ
thời gian.


-Nội dung dài, nhiều câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Bài:Sầu riêng -Hình vẽ minh hoạ khơng rõ
ràng


câu hỏi.


-Thay hiønh vẽ bằng hình
chụp cho sát thực tế.


<i><b>Tập làm vaên</b></i>


-Bài : Tả ngoại hình
nhân vật trong bài văn
kể chuyện.


-Thể loại: Viết thư.
-Những bài văn mẫu.


-Bài: Luyện tập xây
dựng mở bài trong bài
văn miêu tả đồ vật/10
-Bài: Kiểm tra viết


trong bài văn miêu tả
đồ vật/18-TVII


-Bài: Trả bài văn miêu
tả đồ vật/28 –TVII
-Bài : Luyện tập quan
sát con vật/119


-Bài: Điền vào giấy tờ
in sẵn/122


-Văn tả người học sinh chưa
học gây khó khăn cho học
sinh.


- Học sinh được lun tập ít.
- Bài văn mẫu trong sách của
tồn nhà văn nỗi tiếng. Q
hay khơng phù hợp với trình
độ học sinh.


-Cuối học kì I học sinh kiểm
tra:” tả đồ dùng học tập qua
học kì II vẫn còn học tiếp
khơng hợp lí.


-Dạng văn miêu tả đồ vật
nên đưa hết vào trong học kì
I.



-Tiết trả bài nên sát với tiết
kiểm tra. Ở đây cách nhau
đến ba bài khơng hợp lí.
-Bài quá dài khó dạy hết.
-Nội dung này không sát
thực tế chính sách hiện nay.
Hiện nay khơng còn dùng
loại giấy tờ này.


-Bỏ yêu cầu này vì học
sinh chưa được học văn tả
người.


-Thêm một tiết luyện tập
-Nên thay một số bài viết
của nhà văn nổi tiếng
bằng những bài văn sát
với trình độ các em hơn.
-Đưa vào học kì I


-Đưa vào học kì I


-Đưa vào sát tiết kiểm tra.


-Giảm bớt bài tập 4


-Nên bỏ và thay vào một
tiết luyện tập văn miêu tả.


<b>LT&Câu </b>



Bài: Động từ/94-TVI


Bài: Tính từ/111-TVI
Bài: Dấu hai
chấm/22-TVI


Bài : MRVT: Cái
đẹp/41-TVII


-Bài tập 2 đoạn văn a có quá
nhiều động từ gây phức tạp
cho HS.


-Bài tập 3 phần bài mới thuộc
dạng khó.


-Bài tập 2 quá khó, nếu học
sinh quên truyện thì sau


-Bài 2 và bài 1 giống nhau về
hình thức.


-Bài tập số 2: Đoạn văn a
nên thay bằng đoạn văn
khác có ít loại động từ
hơn.


-Bài tập 3 phần bài mới
nên bỏ bớt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chính tả</b>


-Tiết : Nghe viết /56


-Đoạn văn có q nhiều tên
riêng nước ngồi khó viết.


-Thay đoạn viết bằng một
đoạn khác không có tên
riêng nước ngồi.


<b>Kể chuyện</b>


-Bài: Kể lại câu chuyện
chứng kiến hoặc tham
gia/89.


-Bài: Kể về người có kĩ
năng hoặc sức khỏe đặc
biệt/tuần 21,25.


-Bài: Kể lại câu chuyện
chứng kiến hoặc tham
gia /Tuần27.


-Kể lòng dũng cảm em chứng
kiến hoặc tham gia, nếu học
sinh không chứng kiến hoặc
tham gia thì bịa ra à.



-Phần gợi ý nên có bài văn
mẫu để các em dễ hình dung
hơn.


-Việc chứng kiến khơng phải
học sinh nào cũng chứng kiến
được.


-Nên bỏ vì khơng sát thực
với học sinh.


-Phần hướng dẫn cần cụ
thể hơn để giúp các em dễ
hiểu.


-Chuyển thành kể lại câu
chuyện đã nghe đã đọc để
sát với các em hơn.


<b>III/Mơn Lịch sử</b>


Ưu:Trình bày rõ ràng, có tranh ảnh minh họa.


Tồn:Sách hướng dẫn ít nội dung giúp giáo viên tham khảo
-Một số lược đồ các trận đánh cịn thiếu.


 Hạn chế và những đề xuất chỉnh lí.
-Bài: Nước u Lạc Việt



-Bài : n tập./24


-Bài: Cuộc kháng chiến
chống qn xâm lược
Mơng Ngun


-Bài :Kinh thành Huế


-Câu hỏi 2 khó phần mở rộng
“Ngồi nội dung của sách,
em cịn biết thêm gì về thành
tựu đó”.


-Câu hỏi 3 mỗi phần a,b,c
đều có nội dung dài.


-Câu hỏi học sinh khó thực
hiện. Trong bài khơng một từ
nói về Trần Quốc Toản.


-Câu hai chỉ hợp cho học sinh
ở gần Huế thôi.


-Câu hỏi 2 nên sửa lại là:
Em hãy nêu những thành
tựu đặc sắc về quốc phòng
của người dân Aâu Lạc.
-Câu hỏi 3 nên giảm bớt
phần nêu ý nghĩa.



-Bỏ câu hỏi 3 vì quá nặng.
Hay đổi lại : Trong các vị
anh hùng tuổi niên thiếu
vị anh hùng nào ở vào thời
kì này?


-Nên bỏ câu hỏi 2 hoặc
đổi lại.


<b>IV/Môn Địa lí</b>


Ưu: Trình bày rõ ràng, có tranh ảnh minh họa.
Tồn:Sách hướng dẫn còn quá ngắn gọn.


 Hạn chế và những đề xuất chỉnh lí.
-Bài: Một số dân tộc ở


Hồng Liên


Sơn/73,74,75,76


-Bài : Trung du Bắc
Bộ /79,80,81


-Câu hỏi 2 q mở rộng và
q khó.


-Câu hỏi 1 khó hiểu.


-Bỏ câu hỏi 2.



-Đổi câu hỏi 1 thành :Em
hãy nêu đặc điểm địa hình
Trung du Bắc Bộ.


<b>V/Mơn Đạo Đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Toàn:


-Những bài tập xây dựng tiểu phẩm càn thêm hướng dẫn để HS chuẩn bị ở nhà.
-Sách giáo viên cần thêm phần dành cho địa phương


 Hạn chế và những đề xuất chỉnh lí.
Bài:Kính trọng biết ơn


người lao động. -Tranh 2,3 không rõ ràng họcsinh khó nhận biết “Thợ xây
cầm con dao chứ không phải
cái bay”. Cần cẩu cần phải
đầy đủ các bộ phận.


Vẽ lại tranh 2,3 hợp lí hơn


<b>VI/ Khoa học</b>


Ưu:trình bày rõ ràng, có hình ảnh đính kèm, màu sắc đẹp, nhiều hình thức thực
hành.


Tồn:Đồ dùng thí nghiệm khơng đầy đủ, không phù hợp,chưa đảm bảo chất lượng.
Hạn chế và những đề xuất chỉnh lí.



-Bài : Nước bị ô
nhiễm/52


-Bài: Một số cách làm
sạch nước/56


-Bài: Nóng, lạnh và
nhiệt độ/100


-Bài: Các nguồn
nhiệt/106


-Bài: n tập: Thực vật
và động vật/134


-Yêu cầu quan sát kính hiển
vi không có dụng cụ .


-Khơng có giấy lọc để thực
hành.


-Nhiệt kế không chính
xác,không có nhiệt kế đo
không khí.


-Thí nghiệm về sự co giản
của nước khó đối với học sinh
-Thí nghiệm nhiều, nội dung
khơng cụ thể, cịn mở rộng.
-Hình vẽ 7,8,9/137 Chưa rõ


ràng với nội dung câu hỏi.


-Cung cấp dụng cụ có chất
lượng kèm theo bài dạy.


-Cần thay đổi nội dung
hình vẽ.


<b>VII/Mó thuật</b>


-Phân mơn tập nặn tạo dáng con vật hoặc ơ tô bằng vỏ hộp phần thực hành nhiều
không đủ thời gian để làm.


-Phần thường thức mĩ thuật của họa sĩ khơng có tranh để xem.
<b>VIII/Thể dục</b>


-Trị chơi “Hồng anh, hồng yến” nguy hiểm đối với học sinh.
-Môn bật cao không có dụng cụ luyện tập.


<b>ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP NĂM</b>
<b>A. Ưu điểm:</b>


- Sách trình bày khoa học, in ấn rõ ràng, nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú học tập
cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Tồn tại:


CHƯƠNG / BÀI NỘI DUNG GĨP Ý ĐỀ XUẤT CHỈNH LÍ


<b>1. Mơn Tập đọc:</b>



“Quang cảnh làng mạc
<i>ngày mùa”, “Một</i>
<i>chuyên gia máy xúc”,</i>
<i>“Tác phẩm của Si-le và</i>
<i>tên phát xít”, “Chuỗi</i>
<i>ngọc lam”.</i>


+ Những con sếu bằng
giấy (trang 36):


+Bài Phong cảnh Đền
Hùng (trang 68):


+ Bài Cao Bằng (trang
41 Tập 2)


- Một số bài có nội dung dài:


- Một số bài có sự khác nhau
về một số từ ngữ giữa các
sách in các năm khác nhau
gây khó khăn cho học sinh và
giáo viên không biết theo
sách nào.


- “Xa-da-cô Xa-xa-ki” với
<i>“Xa-xa-cô Xa-xa-ki”.</i>


<i>-“Bên trái là đỉnh Ba Vì…”</i>


với “Bên phải là đỉnh Ba Vì
<i>…”.</i>


-“Rồi dần dần bằng xuống”
với “Rồi dần bằng bằng
<i>xuống”.</i>


-Thay thế bài ngắn hơn.


-Thống nhất các bản in
sách giáo khoa nếu có
chỉnh sửa phải thơng báo
cho giáo viên.


<b>2. Mơn Tập làm văn:</b>
-Tuần 12,13,14,15 Bài
văn tả người.


-Tuần 16,17


-Sắp xếp chương trình không
liền mạch, cụ thể:


Tuần 12,13 tả người (tả
ngoại hình) - Tuần 14 Làm
biên bản cuộc họp–- Tuần 15
Tả người.


-Từ tiết kiểm tra đến tiết trả
bài cách xa, cụ thể:



Kiểm tra ở tiết 1 tuần 16
đến tiết 2 tuần 17 mới trả bài.


-Nên học liền mạch không
nên chen ngang nội dung
khác.


-Tiết trả bài phải gần với
tiết kiểm tra.


<b>3. Môn Kể chuyeän : </b>


- Dạng đề Kể lại câu chuyện
được chứng kiến hoặc tham
gia cịn nhiều – Rất khó đối
với HS.


-Nên có dạng đề gần với
học sinh hơn.


<b>4. Môn Mó thuật:</b>


-Phân môn vẽ theo
mẫu.


- Phân mơn Thường


-Có 8 bài, kiến thức nặng. Vẽ
2,3 vật mẫu đối với học sinh


lớp 5 là hơi cao.


- Khơng có tranh để xem.


-Giảm bớt vẽ vật mẫu
trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thức Mĩ thuật của hoạ sĩ
- Bài 9 “ Thường thức
Mĩ thuật Sơ lược về điêu
<i>khắc cổ Việt Nam”, </i>


-Trường không có các loại
tượng để HS tìm hiểu.


-Nên đổi bài khác.


<b>5. Mơn Tốn:</b>


- Bài luyện tập chung
(trang 113)


- Bài luyện tập chung
(trang 123).


-Bài: Luyện tập (trang
70)


-Một số bài luyện tập có nội
dung quá dài, cụ thể: Bài tập


2.


-Bài tập 2 yêu cầu nhiều HS
khó có đủ thời gian để làm
hết.


-Có một hình minh hoạ
khơng hiểu tác dụng để làm
gì, hình minh hoạ khơng rõ
ràng?


-Một số bài luyện tập
chung nên giảm bớt các
phần trong bài.


-Giảm bớt yêu cầu đổi
hình thức bài.


-Bỏ hoặc đổi hình mình
bằng một hình vng và
một hình CN theo bài
tốn.


<b>6. Môn Kó thuật:</b>
- Chương dạy nấu ăn :


- Chương nuôi gà :


-Khơng có dụng cụ, phương
tiện để HS thực hành, khó


thực hành tại lớp.


-Khó khăn trong việc giảng
dạy, kiểm tra.


-Nên đổi nội dung, hoặc
chỉ thực hành nâu cơm
bằng nồi cơm điện.


-Đổi nội dung cho phù hợp
<b>7. Môn Lịch sử :</b>


Bài: kí kết hiệp định Pa
ri.


- Tranh ảnh cịn hạn chế –
Sách GV nội dung quá sơ sài
nên GV rất khó khăn để
truyền tải kiến thức.


-Nội dung bài học sinh khó


tiếp thu khó nhớ. -Nên đổi bài khác.
<b>8. Mơn khoa học: </b>


-Bài: Nam hay nữ


-Bài: Từ lúc mới sinh
đến tuổi dậy thì.



-Bài: Cơ thể chúng ta
được hình thành như thế
nào?


-Bài Cần làm gì để cả
mẹ và em bé đều khoẻ.


-Phần sự khác nhau giữa nam
và nữ. Giáo viên rất khó dạy,
nhất là giáo viên nam.


-Phần tuổi dậy thì rất khó dạy
vì tế nhị. Các em cũng khó
nắm bắt những khái niệm
kinh nguyệt, xuất tinh. Thực
tế chỉ một phần rất nhỏ học
sinh tiểu học đến tuổi dậy thì.
-Bài này khơng nên nói sâu
về sựï thụ tinh (phần mơ tả)
rất khó hiểu đối với học sinh.
Hình chụp bào thai gây cảm
giác ghê sợ cho học sinh.
- Ở phần Phụ nữ có thai nên
và khơng nên làm gì? Khơng


-Nên bỏ phần này.


-Phần này nên chuyển lên
lớp 6.



-Bài này nên nói sơ lược.
Hình chụp bào thai khơng
cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Chương thực vật và
động vật.


-Bài: Sự biến đổi hoá
học.


thiết thực cho lắm đối HS
tiểu học.


-Nên tiếp theo chương con
người và sức khoẻ. Vật chất
và năng lương ra sau.


-Phần Quan sát hình vẽ và trả
lời câu hỏi . Cả hai minh hoạï
đều lấy ánh nắng mặt trời tác
nhân gây biến đổi hóa học có
sự trùng lắp, Phần rửa hình
ảnh khơng thực tế khó hiểu
cho học sinh.


-Đổi chương học cho phù
hợp.


-Nên đổi lại bằng một
minh hoạ gần gủi học sinh


hơn.


-Bài: Sự sinh sản của
thú.


-Phần ảnh minh hoạ chụp đàn
chuột con nằm trên ổ rơm có
cảm giác khơng hay cho học
sinh. Hai hình minh hoạ
không rõ ràng. Bào thai và
thú con khó phân biệt nếu
khơng có ổ rơm.


-Bỏ phần này vì HS không
cần tìm hiểu sâu về bào
thai.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×