Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.92 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 BÀI MỞ ĐẦU S: Tiết 1 G: I/ Mục tiêu: 1.KT: - HS thấy rõ mục đích, nhiệm vụ ý nghĩ của môn học - Xác định được vị trí con người trong TN, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người. - Nắm được PP học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh. 2. KN: Rèn KN hoạt động nhóm, KN tư duy độc lập và làm việc với SGK 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể II/ Đồ dùng dạy học: GV: GT tài liệu sách, báo nghiên cứu về cấu tạo chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan tham gia hoạt động sống của con người. Tranh phóng to 1.1,1.2,1.3 SGK HS: Sách sinh 8, vở học btập, SGV/24&25 III/ Hoạt động dạy học: 1. Mở bài: - GT về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học 8 - GT các kiến thức ở phần thông tin bổ sung Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí con người trong tự nhiên Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới SV do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích - Em hãy kể tên các ngành - HS trả lời cá nhân 1.VỊ trí của con người trong tự nhiên: ĐV đã học? - Kể đủ sắp xếp các ngành Các đặc điểm là: - Ngành động vật nào có theo sự tiến hoá. - Sự phân chia của bộ xương phù hợp với cấu tạo hoàn chỉnh nhất? - Lớp thú là lớp ĐV tiến hoá chức năng LĐ - Con người có những đặc nhất đặc biệt Bộ Khỉ - LĐ có mục đích. điểm nào khác biệt so với - HS đọc thông tínGK & hoạt - Có tiếng nói, chữ viét, biết dùng lửa. ĐV? động nhóm hoàn thành btập - Não phát triển sọ lớn hơn mặt - Gọi HS b/c & GV ghi kết SGK. KL: quả. - Đại diện nhóm trình bày, bổ -Loài người thuộc lớp thú. - Hãy rút ra kết luận về vị sung hoàn chỉnh - Con người có tiếng nói , chữ viết, tư duy trí phân loại của con - Các nhóm trình bày bổ sung trừu tượng h/động có mục đích làm chủ người? thiên nhiên Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu: HS chỉ ra được n/vụ cơ bản của môn cơ thể người và vệ sinh. Biết đề ra bpháp bvệ cơ thể. Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khác. -Bộ môn cơ thể người và - HS đọc thông tin SGK/5 trao II. NHiệm vụ của môn cơ thể người vệ sinh cho chúng ta biết đổi nhóm: nhiệm vụ bộ môn. và vệ sinh; điều gì? - Biện pháp bảo vệ cơ thể. Xem - Cung cấp những KT về cấu tạo và - Cho vd về mối liên H. 1.1, 1.2, 1.3 tlchỏi SGK/6 chức năng sinh lý của các cơ quan quan giữa bộ môn cơ thể - Đại diện nhóm trình bày & bổ trong cơ thể. người và vệ sinh với các sung hoàn chỉnh rút KL. - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi môn KH khác - HS nêu mối liên quan giữa bộ trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ - Rút KL: môn với môn TDTTY các em thể. đang học - Mối liên quan giữa môn học với môn KH khác như y học, TDTT, hội hoạ. Hoạt động 3: Tìm hiểu PP học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu: HS chỉ ra được đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, TN - Nêu các PP cơ bản - HS ng/cứu SGK hoạt động nhóm thống nhất ý III/ PP học tập bộ môn: để học tập bộ môn? trả lời & bổ sung hoàn chỉnh - Kết hợp q/s TN và vận - Cho vd để minh hoạ - Q/s tranh, mô hình, tiêu bản mẫu sống để hiểu rõ dụng KT, KN vào thực tế cho PP đã nêu ra? hình thái, cấu tạo. cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bằng TN tìm ra chức năng chức năng sinh lý của các cơ quan, hệ cơ quan - Vận dụng KT giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh rèn luyện cơ thể. IV/ Tổng kết, kiểm tra, đánh giá:HS đọc ND SGK Củng cố bằng các câu hỏi: - Xác định vị trí của con người trong tự nhiên có ý nghĩa gì? - Nhiệm vụ bộ môn cơ thể người và vệ sinh có ý nghĩa ntn? V/ Dặn dò: - Học và tlchỏi SGK - Kẻ bảng 2/19 SGK vở btập - Ôn lại các hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp Thú. - Tìm hiểu: Các phân trên cơ thể người. Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan, mối liên quan các hệ cơ quan trong cơ thể người.. Chương 1: Khái quát về cơ thể người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 1 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI S: Tiết 2 G: I/ Mục tiêu: 1.KT: HS kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể. Gthích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội trong sự điều hoà h/động các cơ quan. 2. KN: Rèn KN quan sát nhận biết KT. Rèn tư duy tổng hợp logíc, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. TĐ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng. II/ Phương tiện dạy học: GV: Tranh hệ cơ quan của thú, của người. Sơ đồ phóng to H2.3/SGK. Bảng 2/9 HS:Vở bài tập bảng 2/SGK III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh? - Nêu những PP cơ bản học tập của bộ môn cơ thể người và vệ sinh? 2. Bài mới: Mở bài: GT các hệ cơ quan sẽ được n/cứu trong suốt năm học của bộ môn cơ thể người và vệ sinh: HV động, HT hoá, HT hoàn, HB tiết, HT kinh, HN tiết. Để có k/niệm chung, c/ta tìm hiểu khái quát về cơ thể người Hoạt động 1:Tìm hiểu các phần của cơ thể Mục tiêu: HS chỉ rõ các phần của cơ thể - Kể tên các hệ cơ quan ở - HS kể đủ 7 hệ cơ quan 1. Các phần của cơ thể: ĐV thuộc lớp thú đã học ở - HS q/s tranh vẽ, ng/cứu SGK, trao đổi nhóm - Da bao bọc toàn bộ cơ lớp 7? hoàn thành câu trả lời thể - Gthiệu tr. vẽ H.2.1, 2.2 - Da bao bọc; cấu tạo gồm 3 phần: đầu, thân - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, - Toàn bộ cơ thể bao bọc và tay chân. thân và tay chân. bởi gì? - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang - Cơ hoành ngăn khoang - Gọi HS chỉ vị trí các cơ bụng. Khoang ngực chứa tim, phổi, khoang ngực và khoang bụng. quan trên tranh vẽ bụng chứa: dạ dày, ruột gan, tuỵ, bóng đái, và - GV tổng kết và HS rút ra cơ quan sinh sản. kết luận - Đại diện nhóm tr. bày và bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể Mục tiêu: Trình bày sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan -Cơ thể người gồm những hệ cơ - HS ng/cứu SGK hoàn thành II. Các hệ cơ quan: quan nào? Thành phần chức năng bảng 2/t9 Bảng 2 thành phần chức năng của của từng hệ cơ quan? - Đại diện nhóm ghi nội dung các hệ cơ quan - GV kẻ bảng và nhận xét nhóm từng ý vào bảng và nhận xét bổ có kết quả đúng. sung. Bảng 2: Thành phần chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ Chức năng của hệ cơ quan quan Hệ vận động Cơ xương. Vận động và duy chuyển Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Hệ tuần hoàn Tim và mạch. Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy từ các tế bào và mang chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết Hê hô hấp Đường dẫn khí gồm mũi, khí quản, Thực hiện trao đổi O2, CO2 giữa cơ thể và môi phế quản và hai lá phổi. trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Lọc từ máu các chất thải để bài tiết ra ngoài Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần kinh và Tiếp nhận và trả lời kích thích của môi trường, hạch thần kinh. điều hoà hoạt động các cơ quan ( điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ thể)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngoài cơ quan trên, trong cơ thể còn có các c/quan - Còn có da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội nào? tiết - So sánh các cơ quan người và thú, em có nhận xét + Giống nhau: * Sự sắp xếp gì? * Những nét đại cương cấu trúc và - Gọi HS đưa bảng 2 tóm tắt khái quát thành phần chưc năng của các hệ cơ quan và chức năng các hệ cơ quan. Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Mục tiêu: HS chỉ được vai trò điều hoà hoạt động của các cơ quan - GV cung cấp thông tin và hỏi: - HS đọc SGK mục II/t9 trao đổi nhóm; III. Sự phối hợp hoạt - Sự p/hợp hoạt động của các cơ - HĐ chạy: động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện + Tim, mạch, nhịp hô hấp quan: ntn? + Mồ hôi, hệ tiêu hoá - Các hệ cơ quan trong - Em hãy phân tích 1 hoạt động + Tham gia tăng cường hoạt động, cung cấp cơ thể có sự phối hợp của cơ thể? (chạy) đủ oxy và chất dinh dưỡng cho cơ hoạt hoạt động - Y/c các nhóm cho vd về một động. - Sự phối hợp hoạt hoạt động khác và phân tích. - HS rút ra mối q/hệ qua lại giữa các hệ cơ động của các cơ quan - GV giới thiệu và giải thích sơ quan trong cơ thể tạo nên thể thống nhất đồ H2.3 SGK - HS q/s sơ đồ, phân tích các mũi tên: Từ dưới sự điều khiển của - Kích thích từ môi trường HTK tới các c/quan t/hiện v/trò chỉ đạo điều hệ thần kinh và thể ngoàivà trong cơ thể tác động đến hoà HTK dịch cơ quan thụ cảm thần kinh trung - Đại diện nhóm trình bày và bổ sung ương ( phân tích phát lệnh vận - HS vận dụng giải thích 1số hiện tượng: động) * Thấy mưa: chạy nhanh - Cơ quan phản ứng trả lời kích * Đi thi: hồi hộp thích. IV/ Tổng kết, đánh giá: Củng cố và tóm tắt bài, HS đọc nội dung SGK HS trao đổi nhóm 2 câu hỏi: - Cơ thể người có mấy hệ cơ quan? chỉ rõ thành phần, chức năng của các hệ cơ quan? - Cơ thể người là 1 thể thống nhất được thể hiện ntn? V/ Dặn dò:- Học & tlchỏi + Vẽ hình SGK - Giải thích hiện tượng: đạp xe, đá bóng, chơi cầu. - Ôn lại cấu tạo TB thực vật + ng/cứu bảng 3.1/t11& kẻ bảng 3.2 /t12. Tuần 2 Tiết 3 I/ Mục tiêu:. TẾ BÀO. S: G:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.KT: HS nắm được thành phần cấu trúc của TB bao gồm: màng sinh chất, chất TB ( lưới nội thất, riboxôm, ti thể, bộ máy, Gôngi, trung thể, nhân gồm NST và nhân con). HS p/biệt được c/năng từng cấu trúc của TB và CM được TB là chức năng của cơ thể. 2. KN: Rèn KN q/s tranh hình vẽ& và KN suy luận lôgic, hoạt động nhóm. 3. GD ý thức học tập yêu thích bộ môn II/ Phương tiện dạy học: GV: Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào và bảng 3.2 SGK/t12 HS: Kẻ bảng 3.2 SGK III/ Thông tin bổ sung: SGV /t30 &31 IV/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện ntn? 2. Bài mới: Mở bài: Mọi bộ phận, cơ quan của cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ TB. Vậy TB có cấu tạo và chức năng ntn? Có phải TB là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể? Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần chinhá của TB Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của TB: màng, chất nguyên sinh, nhân. - GV gthiệu tranh vẽ cấu tạo TB và hỏi: - HS q/s H.3.1 SGK , trao đổi I. Cấu tạo TB: - Một TB điển hình gồm những thành phần nhóm Tế bào gồm 3phần: nào? + Màng - GV treo tranh câm và cho HS điền tên cac + TB chất: Các bào quan. bộ phận để hoàn chỉnh sơ đồ + Nhân: NST, nhân con. - GV nhận xét giảng giải thêm: thành phần - Đại diện nhóm điền hoàn cơ bản của NTH trong nhân là AND ( axit chỉnh các thành phần của TB; đêoxiribonucleic) nhóm khác bổ sung - AND mang mã di truyền, qui định những - HS rút KL đặc diểm về cấu tạo của Prôtêin được tổng hợp ở riboxôm trong TB. Hoạt động 2:Tìm hiểu chức năng các bộ phận trong TB Mục tiêu: HS nắm được các chức năng quan trọng của các bộ phận TB. Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thần phần củaTB. CM TB là đơn vị chức năng của cơ thể - GV gthiệu bảng 3.1 SGK và nêu câu hỏi - HS ng/cứu bảng 3.1 và trao II. Chức năng của các bộ - Màng sinh chất có vai trò gì? đổi thống nhất ý. Đại diện phận trong TB: - Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt nhóm trình bày, bổ sung Nội dung bảng 3.1 (SGK động sống của TB? - HS dựa vào bảng trao đổi tr11) - Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ nhóm tlchỏi SGK đâu? - Ở TB có quá trình trao đổi - Tại sao nói nhân là trung tâm của TB? chất, trao đổi năng lượng và có - GV nhận xét và tổng kết sự phân chia TB - Hãy giải thích mối quan hệ về chức năng - HS đọc KL chung SGK giữa màng sinh chất, TB chất và nhân con? -Vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ -Tại sao TB là đơn vị chức năng của cơ bản là TĐ chất , sinh trưởng, thể? sinh sản, di truyền đều được - Lấy vd để thấy mối qquan hệ giữa chức tiến hành ở tế bào. năng của TB với cơ thể và môi trường KL: Hoạt động 3: Thành phần hoá học của TB Mục tiêu: HS nắm được 2 thành phần hoá học chính của TB là chất hữu cơ và vô cơ Hỏi: - HS đọc thông tin SGK tr12 trao III. Thành phần hoá học của.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Cho biết thành phần hoá học của đổi nhóm thống nhất. Đại diện TB: TB? nhóm trình bày và bổ sung: TB gồm hổn hợp nhiều chwats - GV bổ sung:Axit nucleeic có 2 + Chất hữu cơ hữu cơ và vô cơ loại là: ADN và ARN mang + Chất vô cơ + Chất hữu cơ; thông tin di truyền và được cấu - Các nguyên tố HH có trong TB - Prôtêin: C,H,N,O,S tạo từ các nguyên tố hoá học là C, là những nguyên tố có sẵn trong - Glyxit: C,H,O H, O, N, P .. tự nhiên. Điều đó chứng tỏ cơ thể - Lipít: C,H,O - Có nhận xét gì về thành phần luôn có sự trao đổi chất với môi - Axit nuclêic: ADN, ARN hoá học của TB so với các trường + Chất vô cơ: nguyên tố hoá học có trong tự - ….. có trong tự nhiên. -Muối khoáng chứa:Ca, Na, K, nhiên? Rút KL gì? Cu - Các chát hoá học cấu tạo nên - H2O TB có mặt ở đâu? - ăn đủ các chất để xây dựng TB TS trong khhẩu phần ăn mỗi người cần có đủ: prôtêin,Lipít,Gluxit, Vitamin, Muối khoáng. Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của TB Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sống của TB đó là trao đổi chất , lớn lên - GThiệu sơ đồ H.3.1 gợi ý mối - HS ng/cứu sơ đồH.3.2 SGK/12 trao đổi III. Hoạt động sống quan hệ giữa cơ thể với môi trường nhóm và tlchỏi của TB: thể hiện ntn? TB trong cơ thể có - HĐ sống ở cơ thể có ở TB Gồm TĐC, lớn lên, chức năng gì? - Từ môi trường phân chia, cảm ứng. - Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? - Thực hiện TĐC tổng hợp chất riêng và - Thức ăn được biến đổi và chuyển tạo năng lượng cần cho mọi hoạt động hoá ntn trong cơ thể? sống - Cơ thể lớn lên do đâu? - Do sự phân chia của TB. Đại diện nhóm - Giữa TB và cơ thể có mối liên hệ tr/bày, bổ sung, rút KL trên cơ thể người, TV, ĐV - HS đọc KL chung ở SGK GV giảng giải: Chức năng của TB là thực hiện TĐC và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể,. Ngoài ra sự phân chia cử TB giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể gia vào quá trình sinh sản. Như vậy mọi hoạt động của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của TB nên TB còn là đơn vị chức năng của cơ thể. IV/ Kiểm tra, đánh giá: Củng cố và tóm tắt bài - Làm bài1 SGK/13 vào vở btập: 1c, 2a, 3b, 4e, 5d. - Trình bày cấu tạo của TB - Đọc phần ghi nhớ V/ Dặn dò: - Học , tlời 2 câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”. - Ôn tập phần mô ở TV. - Tìm hiểu: Khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính và chức năng của từng loại mô. - Kẻ sẳn bảng 4 vào vở btập. Tuần 2 Tiết 4 I/ Mục tiêu:. MÔ. S: G:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.KT: HS nắm được k/niệm mô, phân biệt các loại mô . Nắm c/tạo và c/năng của từng loại mô trong cơ thể. 2.KN: Rèn KN q/s kênh hình tìm kiến thức, KN khái quát hoá, KN hoạt động nhóm 3.TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ II/ Phương tiện dạy học: GV:- Tranh vẽ các loại mô, trang 1 số loại TB, tập đoàn Vônvốc, động vật đơn bào. - Phiếu bài tập III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Cho biét cấu tạo và chức năng các bộ phận của TB? - Hãy CM trong các TB có các hoạt động sống: TĐC, lớn lên phân chia và cảm ứng? 2. Bài mới: Mở bài: Trong cơ thể có rất nhiều TB, tuy nhiên xét về chức năng n/ta có thể xếp loại thành những nhóm TB có n/vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi chung là mô. Vậy mô là gì? Trong cơ thể cta có những loại mô nao? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mô Mục tiêu: HS nêu được khái niệm mô, cho vd ở TV. -GV gthiệu tranh ĐVV đơn bào - HS q/s và gthích I. Cấu tạo TB: và tập đoàn Vônvốc - Tập đoàn Vônvốc đã có sự phân hoá - Mô là tập hợp chuyên hoá - Sự tiến hoá về cấu tạo và chức về cấu tạo và chuyển hoá về chức có cấu tạo giống nhau, đảm năng của tập đoàn Vônvốc với năng. Đó là cơ sở hình thành mô ở nhận chức năng nhất định. đông vật đa bào? ĐV đa bào - Mô gồm TB và phi bào. - Thế nào là mô? - HS đọc thông tin SGK/14 q/s tranh - HD HS hoàn thành KN mô và vẽ, trao đổi nhóm, tlchỏi: liên hệ trên cơ thể người, ĐV, TV - Tuỳ theo chức năng mà TB phân - Kể tên các mô ở thực vật mà em hoá biết? - Đại diện nhóm trình bày và bổ sung - Ở TV: mô biểu bì, mô che chở, mô nang đỡ ở lá. GV: Chính do chức năng khác nhau mà TB phân hoá, có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ở ngay giai đoạn phôi. Mô là 1 tổ chức gồm các TB có cấu trúc giống nhau. Ở 1 số loại mô, ngoài các TB còn có yếu tố không cấu trúc TB gọi là phi bào. Chúng phối hợp thực hiện 1 chức năng Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô. Mục tiêu: HS chỉ rõ chức năng của từng loại mô. - GThiệu phiếu btập và tranh vẽ hỏi: - HS tự nghiên cứu SGK/14&16, q/s II. Các loại mô: - Cho biết cấu tạo, chức năng các loại tranh vẽ,H4.1,4.4 trao đổi nhóm hoàn Phiếu btập. mô trong cơ thể? thiện các câu hỏi và phiếu bài tập - Nhận xét về sự sắp xếp các TB mô - .. Xếp sít nhau biểu bì - Lớp rào bảo vệ - Máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu - Thuộc mô liên kết. Huyết tương là được xếp vào loại mô đó? chất lỏng phù hợp với chức năng vận - TTự: Mô cơ; chuyển chất dinh dưỡng. Huyết tương - Có nhận xét gì về hình dạng TB cơ và của là chất nền. HS nêu đặc điểm dựa ý nghĩa của đặc điểm đó? bảng. * GV: Mô cơ gồm những TB có h/dạng - Đại diện nhóm trình bày, đáp án, dài, đ/điểm này giúp cơ t/hiện tốt c/năng nhận xét bổ sung hoàn thiện phiếu co cơ. btập. TTự: Mô Tkinh (Đọc SGK) Số nhân. Cơ vân Nhiều nhân.. Cơ trơn Một nhân.. Cơ tim Nhiều nhân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vị trí nhân Có vân ngang Nội dung 1.Vị trí. 2. Cấu tạo. 3. Chức năng. Ở phía ngoài sát màng Ở giữa. Có. Không. Phiếu bài tập: CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CÁC MÔ Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ. Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng như ruột bóng đái, mạch máu, đường hô hấp. - Chủ yếu là TB, không có phi bào. - TB có nhiều hình dạng dẹt, đa giác, trụ, khối. - Các tế bào xếp sít nhau thành lớp dày. + Gồm biểu bì da và biểu bì tuyến. - Bảo vệ, che chở, hấp thụ, tiết các chất. - Tiếp nhận kích thích từ môi trường.. Có ở khắp cơ thể , rải rác trong chất nền.. Ở giữa. Có.. Gắn vào xương, thành ống tiêu hoá, mạch máu, tử cung, tim.. -Gồm TB và phi bào (Sợi đàn hồi. chất nền). - Có thêm chất canxi và sụn.. -Chủ yếu là TB, phi. bào rất ít. - Tế bào có vân ngang hay không có vân ngang. + gồm Mô sụn, mô - Các TB xếp thành xương, mô mỡ, mô sợi, lớp, thành bó. mô máu … + Gồm: mô cơ tim, cơ trơn, cơ vân. - Nâng đỡ liên kết các - Co dãn tạo nên sự cơ quan, đệm. vận động của các cơ - Chức năng dinh quan và vận động của dưỡng ( vận chuyển các cơ thể. chất dinh dưởng tới TB Và vận chuyển các chất thải đến hệ bài tiết).. + GV nêu 1 số câu hỏi: - TS máu được gọi là mô liên kết lỏng? - Mô sun, mô xương xốp có đặc điểm gì? Nó nằm phần nào trên cơ thể? - Mô xương cứng có vai trò ntn trong cơ thể? Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng?. - TS khi ta muốn dừng lại nhưng không được, nó vẫn đập bình thường. + GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.. Mô thần kinh Nằm ở não, tuỹ sống, tận cùng các cơ quan. Các TB thần kinh ( Nơ ron) TBTK đệm. - Nơron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh. - Tiếp nhận kích thích. - Dẫn truyền xung thần kinh. - Xử lý thông tin. - Điều hoà hoạt động các cơ quan.. - Hoạt động nhóm thống nhất trả lời: - Trong máu phi bào chiếm tỉ lệ nhiều hơn TB nên được gọi là mô liên kết. - Mô sụn: gồm 2-4 TB tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc cơ bản, có ở đầu xương - Mô xương xốp: Có các nan xương tạo thành các ô chứa tuỷ có ở đầu xương chứa sụn. Tạo nên các ống xương đặc biệt là xương ống - Mô cơ vân và cơ tim:TB có vân ngang, co dãn tạo sự vận động. - Mô cơ trơn: TB hình thoi nhọn, hoạt động ngoài ý muốn. - Vì cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động giống cơ trơn.. IV/ Tổng kết, đánh giá: HS đọc nôi dung SGK và lập bảng ssánh 4 loại mô SO SÁNH CÁC LOẠI MÔ Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Đặc Tế bào xếp sít nhau TB nằm trong chất cơ TB dài xếp thành điểm cấu bản. lớp, thành bó.. Mô thần kinh Nơ ron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tạo Chức năng. Bảo vệ, hấp thụ, tiết ( mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản). Nâng đỡ (máu vận chuyển các chất).. Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ .thể.. - Tiếp nhận kích thích. - Dẫn truyền xung thần kinh. - Xử lí thông tin. - Điều hoà hoạt động các cơ quan.. Hs làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu chéo vào câu trả lời đúng nhất 1.Chức năng của mô biểu bì là: a. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể. b.Bảo vệ, che chở và tiết các chất. c. Co dãn và che chở cho cơ thể. 2.Mô liên kết có cấu tạo: a. Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau. b. Các tế bàodài, tập trung thành bó. c. Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn hồi, chất nền) 3.Mô thần kinh có chức năng: a. Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau. b. Điều hoà hoạt động các cơ quan. c. Giúp cơ quan hoạt động dễ dàng. V/ Dặn dò: - Học & tlchỏi 1,2,4 SGK C4 trả lời: Chân, giò, lợn gồm: - Mô biểu bì (da) - Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô mở, mô sợi, mạch máu. - Mô cơ vân. - Mô thần kinh.  Chuẩn bị thực hành q/s TB & mô.  Mỗi tổ: 1con ếch, 1mẫu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn nạc còn tươi.. Tuần 3 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO Tiết 5 I/ Mục tiêu: - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời TB mô cơ vân. - Q/S và vẽ các TB trong các tiêu bản đã làm sẵn.. S: G:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - P/biệt được điểm k/nhau của mô biểu bì, mô cơ , mô liên kết. - Rèn kỹ nang sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ tách tế bào. - GD ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh sau khi thực hành. II/ Phương tiện dạy học: GV: Kính hiển vi, lamen, đồ mổ, khăn lau, giấy thấm. - Một con ếch sống hay bắp thịt ở chân giò lợn. - Dung dịch 0,65% Nacl, ống hút, ddichj axit axêtic 1% có ống hút. HS: Chuẩn bị theo nhóm: 1 con ếch, 1 mẫu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn nạc tươi. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh theo nhóm. 2. Bài mới: Hoạt động 1:Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân. Mục tiêu: Làm được tiêu bản, khi quan sát nhìn thấy tế bào. Để nắm lại yêu cầu bài thực - 1HS đọc mục tiêu I.Làm tiêu bản và quan sát tế bào hành GV gọi HS đọc mục tiêu Y/c: Q/s, ssánh các loại mô. HS mô cơ vân: SGK ng/cứu nôi dung SGKtr18 theo 1. Cách làm tiêu bản mô cơ vân: -Nêu các thao tác làm tiêu bản nhóm trao đổi rút các bước thực - Rạch da đùi ếch lấy 1 bắp cơ mô cơ vân? hiện cơ bản và tiến hành làm tiêu - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ -Gọi HS làm mẫu các thao tác. bản theo nhóm. ( thấm sạch) -GV hướng dẫn cách đặt lamen Y/c: - Lấy sợi thật mảnh. - Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn 2 để không có bọt khí: Nhỏ một - Khhong bị đứt. bên mép rạch giọt axit axêtíc 1%vào cạnh - Rạch bắp cơ phải thẳng - Lấy mũi kim mác gạt nhẹ và tách 1 lamen và dùng giấy thấm hút Chú ý: Đậy lamen để không bọt sợi mảnh bớt dung dịch sinh lí để axit khí tiếp tục nhỏ ddịch axit axêtic. - Đặt sợi mảnh mới tách lên lam thấm vào dưới lamen. - Các nhóm hoàn thành tiêu bản kính, nhỏ ddich sinh lý 0,65% Na GV theo dõi và giúp đỡ HS các và thử kính lấy ánh sáng CL. nhóm điều chỉnh kính hiển vi - Đại diện nhóm q/s điều chỉnh để - Đậy lamen, nhỏ axit axetic -GV nhận xét tiêu bản đạt yêu nhìn rõ TB. 2. Q/s TB: Thấy được các phần cầu và không đạt yêu cầu. - Cá nhân q/s và th/nhất rút nhận chính: Màng TB chất, nhân, vân xét. ngang. Hoạt động 2:Quan sát tiêu bản các loại mô khác Mục tiêu: HS q/s và vẽ được hình TB của mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt điểm khác nhau của các mô - GV HD q/s các mô và vẽ hình. Các nhóm điều chỉnh để nhìn rõ II.Q/s tiêu bản các loại mô: - TS không làm tiêu bản ở các mô tiêu.bản. Các thành viên tổ lần + KL: khác? TS mô cơ vân dễ tách hơn lượt q/s rồi vẽ hình. Nhóm thông - Mô biểu bì: TB xếp sít nhau. các TB mô khác. nhất rút kinh nghiệm. - Mô sụn: Chỉ có 2-3 TB tạo nhóm. - Mô xương: TB nhiều. - Mô cơ: TB nhiều, dài. IV/ Tổng kết, đánh giá: + GV: * Nhận xét: - Tuyên dương các nhóm thực hành nghiêm túc, kết quả. - Phê bình các nhóm chưa chăm chỉ, kết quả chưa cao cần rút kinh nghiệm * Đánh giá: - Khi làm tiêu bản mô cơ vân, các em gặp khó khăn gì? - Lý do nào làm cho mẫu 1 số nhóm chưa đạt yêu cầu. * Yêu cầu: Các nhóm dọn vệ sinh và thu dụng cụ, rửa sạch lau khô tiêu bản, mẫu xếp vào hộp. V/ Dặn dò: - Học và tlchỏi SGK; vẽ hình 6.1,6.2 tr 20 & 21. - Ôn tập cấu tạo bộ xương của thỏ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đọc mục “Em có biết”. + Chuẩn bị;Tìm hiểu về bộ xương người, q/s hình vẽ SGK - Đặc điểm các phần chính của bộ xương người. SSánh xương tay, xương chân ; rút nhận xét về ý nghĩa. Tuần 3 PHẢN XẠ S: Tiết 6 G: I/ Mục tiêu: 1. KT: - HS nắm được cấu tạo và chức năng của nơ ron và chỉ được 5 thành phần của cung phản xạ. 2. KN: Rèn KN q/s kênh ìhn, thông tin nắm bắt kiến thức, KN hoạt động nhóm. 3. TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II/ Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ nơ ron và hướng làm truyền xung thần kinh. - Cung phản xạ. - Sơ đồ: vòng phản xạ. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Thi b/c thực hành 2. Bài mới: Mở bài: Ở người, vì sao sờ tay vào vật nóng tay ta rụt ngay lại . Khi nhìn thấy quả khế ta tiết nước bọt. Hiện tượng rụt tay lại hay tiết nước bọt đó được gọi là gì? (P xạ). Vậy phản xạ được thực hiện nhờ cơ chế nào? CSVC của hoạt động là gì? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơ ron Mục tiêu: Chỉ rõ cấu tạo của nơ ron và các chức năng của nơ ron . Từ đó thấy chiều hướng lan truyền xung thần kinh trong sợi trục. - Hãy mô tả cấu tạo 1nơ ron điển hình? - GV GT tr vẽ và g/thích: Bao miêlin tạo nên những eo không thể nối liền. - Nơ ron có chức năng gì? - Có nhận xét gì về hướng dẫn xung thần kinh ở nổn cảm giác và nơ ron vận động? - Nêu các loại nơ ron? Vị trí và chức năng từng loại ntn? - Gv kẻ bảng để HS hoàn thiện - HD truyền xung thần kinh ở 2 nơ ron ngược chiều nhau. Nội dung Nơ ron hướng tâm (cảm giác) Nơ ron trung gian ( liên lạc) Nơ ron li tâm ( vận động). - HS ng/cứu SGK 7 q/s H.6.1SGK tr20 tlchỏi. - Cấu tạo gồm: thân và tua. - Tiếp tục ng/cứu thông tin SGK trao đổi nhóm thống nhất về 2 chức năng chính về 2 chức năng chính là cảm ứng và dẫn truyền. - Có 3 loại nơ ron. - Đại diện nhóm điền hoàn chỉnh, nhóm khác bổ sung.. I. Cấu tạo và chức năng của nơ ron: 1. Cấu tạo; Gồm; - Thân: chứa nhân, xung quanh là tua ngắn ( Sợi ngắn) - Tua dài: Sợi trục có miêlin, còn nơi tiếp nối nơ ron là xináp 2. Chức năng: Là khả năng tiếp nhận KT và phản ứng lại KT bằng hình thức phát xung thần kinh - Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng xung truyền xung thần kinh theo 1 chiều nhất định 3. Các loại nơ ron:. Vị trí Thân nằm ngoài trung ương thần kinh. Chức năng Truyền xung thần kinh từ cơ quan TW. Nằm trong TW thần kinh. Liên hệ giữa các nơ ron. Thân nằm trong TW. Sợi trục hướng ra cơ quan cảm giác. Truyền xung thần kinh tới các cơ quan cảm ứng. Hoạt động 2: Tìm hiểu cung phản xạ, vòng phản xạ. Mục tiêu: HS hình thành k/n phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ biết giải thích 1 số phản xạ ở. người bằng cung phản xạ và vòng phản xạ. Hỏi: - Phản xạ là gì? Cho vd về phản xạ ở người và động vật? - Nêu điểm khác nhau giữa phản xạ ở người và tính cảm ứng ở thực vật? (cụp lá)? - GV gthiệu tranh cung phản xạ - Có những loại nơ ron nào tham gia vào cung phản xạ? - Các t/phần của 1 cung phản. - HS đọc thông tínGK 21 trao đổi nhóm và tlchỏi - Đại diện nhóm tlời và bổ sung? - Phạn xạ ở người: Phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh - Cảm ứng ở TV: Cụp lá Sự htay đổi vè trương nước ở các TB gốc lá không có hệ thần kinh . - HS đọc thông tin SGK tr21 Q/s H6.1 trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời - Có 3 loại nơ ron tham gia. II. Cung phản xạ: 1.Phản xạ: Là phản ứng ở cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. 2.Cung phản xạ: để thực hiện phản xạ gồm 5 thành phần: + Cơ quan thụ cảm. + Nơ ron hướng tâm ( cảm giác). + TW thần kinh ( nơ ron li.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> xạ? - Cung phản xạ là gì? - Cung phản xạ có vai trò ntn? - Hãy giải thích phản xạ: kim châm vào tay thì tay rụt lại? - GV Gthiệu sơ đồ H6.3 SGK - GV nêu vd cụ thể ( thông tin SGK) - Băng cách nào TW thần kinh có thể phân biết được phản ứng của cơ thể đã đáp ứng được kích thích hay chưa?. - Gồm 5 thành phần - Là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua TW thần kinh tói cơ quan phản ứng ( cơ hoặc tuyến) - Giải thích: Kim ( kích thích) - Cơ quan thụ cảm da theo nơ ron hướng tâm đến tuỷ sống (phân tích) theo nơ ron ly tâm đến cơ ở ngón tay và làm tay rụt lại. - HS ng/cứu SGK và q/s H6.3 tlchỏi - Đại diện nhóm trình bày bằng sơ đồ và lớp theo dõi bổ sung. tâm). + Nơ ron li tâm ( vận động). + Cơ quan phản ứng. 3.Vòng phản xạ: + Để điều chỉnh phản xạ nhờ có luông thng tin ngược báo vê TW. -+ Phản xạ thực hiệ chính xác hơn.. GV giải thích: Cơ thể đã biết được phản ứng đã đáp ứng được yêu cầu trả lời kích thích hay chưa là nhờ có thông tin ngược từ cơ quan thụ cảm cũng như thụ quan trong cơ quan phản ứng theo dây hướng tâm về TW thần kinh. Nếu chưa đáp ứng được thì TW thần kinh phát lệnh để điều chỉnh phản ứng theo dây li tâm tới cơ quan trả lời. Như vậy, phản xạ được thực hiện 1 cách chính xác là nhờ các luồng thông tin ngược báo TW để có sự điều chỉnh phản xạ tạo nên vòng phản xạ. IV/ Tổng kết, đánh giá: HS đọc KL SGK - Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt mấy loại nơ ron? Các loại nơ ron đó khác nhau ở đặc điểm nào? - Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ? - Tranh câm về 1 cung phản xạ để HS chú thích các khâu và nêu chức năng? - GV cho điểm nhóm tốt. V/ Dặn dò: GV HD HS viết bản thu hoạch theo mẫu SGK tr19. Ôn lại KT về mô thần kinh. Tìm hiểu: Phản xạ: - Cấu tạo chức năng của cơ trơn. - Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ. - .. Tuần 4 Chương II: Vận động S: Tiết 7 BỘ XƯƠNG G: I/ Mục tiêu: 1. KT: HS trinh bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình. Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái cấu tạo. Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động. 2. KN: Rèn KN q/s tranh, mô hình, nhận biết KT; Phân tích ssánh, tổng hợp, khái quát, KN hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. TĐ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bọ xương II/ Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ; X đầu, X cột sống, bộ xương người, các loại khớp. - Mô hình bộ xương người III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:Hãy cho vd về 1 phản xạ và phân tích phản xạ đó? 2. Bài mới:Mở bài:Trong quá trình tiến hoá sự vận động cơ thể có được là nhờ sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ và bộ xương. Ở con người đặc điểm cơ và xương phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động. Giữa bộ xương người và bộ xương thỏ có những phần tương đồng. Hoạt động 1:Tìm hiểu về bộ xương, các phần chính bộ xương Mục tiêu: Chỉ rõ vai trò chính của bộ xương. Nắm được 3 phần chính của bộ xương và nhận biết được trên cơ thể mình, phân biệt 3 loại xương. - GThiệu tr vẽ bộ xương người. - Bộ xương có vai trò gì? - Bộ xương gồm mấy phần? - Gthiệu xương cột sống nằm nghiêng.. - HS q/s ng/cứu SGK tr25 H7.1 tlchỏi, lớp bổ sung. - Tạo nên bộ xương làm chỗ bám các cơ và bảo vệ nôi quan. Tạo dáng đứng thẳng -HS ng/cứu thông tin trên và trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày; nhận xát và bổ sung - 3 phần chính là: x đầu, x thân, x chi. - Bộ xương người thích nghi - HS q/s n/xét: cột sống có 4 chỗ với dáng đứng thẳng thể cong, các phần x. gắn khớp phù hiện ntn? hợp trọng lực cân, lồng ngực mở rộng 2 bên nên tay tự do. + Khác nhau: - Đai hông, đai vai. - Xương cổ tay, cổ chân, bàn tay và bàn chân.. I. Các phần chính của bộ xương; 1. Vai trò: - Tạo khung giúp đỡ cơ thể có hình dáng nhất định. - Chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động. - Bảo vệ các nội quan. 2. Thành phần: - Bộ xương gồm 3 phần: a. X đầu:- X. sọ phát triển - X. mặt ( lồi cằm). b. x. thân: - Cột sống nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong. - Lồng ngực: x. sườn, x. ức. c. X. chi: - Đai xương, đai vai, và đai hông. - Các X: gồm tay và chân. * X. cánh, bàn, ngón tay. Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại xương Mục tiêu:HS chỉ rõ các loại xương -Có mấy loại xương? - Dựa vào đâu để phân biệt các loại xương? Xác định các loại xương đó trên cơ thể người?. - HS ng/cứu SGK tlời - Căn cứ hình dạng và cấu tạo chia 3 loại xương + Xương dài: giữa chứa tuỷ đỏ ( trẻ em) mỡ vàng ( người lớn) x. ống tay, x. đùi, x. cẳng chân + X. ngắn: x. đốt sống, x. cổ chân, x. cổ tay + X. dẹt: x. bả vai, x. cánh chậu, các xương sọ.. II. Các loại xương:Dựa vào hình dạng và cấu tạo chia 3 loại xương: -X. dài: hình ống, ở giữa rỗng chứa tuỷ. - X. ngắn: ngắn, nhỏ. - Xương dẹt: hình bàn dẹt mỏng.. Hoạt động 3:Tìm hiểu về các khớp xương. Mục tiêu: HS chỉ rõ 3 loại khớp xương dựa trên khả năng cử động và xác định được khớp đó trên cơ thể của mình ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gthiệu tr. vẽ các loại khớp và hỏi: - Thế nào gọi là khớp xương? - Mô tả 1 khớp xương? - Khả năng cử động của khớp xương và khớp bán động khác nhau ntn? Vì sao có sự khác nhau đó? - Nêu đặc điểm của khớp bất động? Giải thích: Khả năng của khớp động linh động hơn khớp bán động vì cấu tạo của: + Khớp động có diện khớp ở 2 đầu x. tròn và lớn có sun trơn bóng và giữa khớp có bao chứa dịch khớp + Khớp bán động có diện khớp phẳng và hẹp. - HS ng/cứu thông tin SGK& q/s H.7.4 trao đổi nhóm và trả lời; - Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương - Khớp động: hai đầu có lớp sụn ở giữa: có dịch khớp; ngoài; dây chằng. k/động; cử động dễ dàng. - Có đặc điểm: giữa hai đầu xương là là đĩa sụn. - Khớp bất động có đwongf nối gữa 2 xương là hình răng cưa khít nhau. - Khhông cử động. - Đại diện nhóm dựa vào hình tlời, nhóm khác nhận xét bổ sung.. III. Các khớp xương: 1.Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương . 2. các loại khớp; - Khớp động: + 2 đầu xương có lớp sụn + Giữa là dịch khớp ( hoạt dịch) + Ngoài dây chằng cử động dễ dàng. - Khớp bán động: Giữa 2 đầu xương là đĩa sụn hạn chế cử động. - Khớp bất động: các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa không cử động được.. IV/ Tổng kết, đánh giá: HS đọc KL SGK - HS lên xác định các xương ở mỗi phần của xương. - Chức năng của bộ xương là gì? - Vai trò của từng loại khớp? + K/bất đông giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan ( sọ của não) hoặc nâng đỡ ( x. chậu). + K/bán độnggiúp xương tạo thành xương bảo vệ ( khoang ngực). Ngoài ra có vai trò q/ trọng đ/v việc giúp đỡ cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp. + K/động đảm bảo sự hoạt động linh động của tay, chân. V/ Dặn dò: - Học & tlchoi, vẽ hình SGK. - Đọc mục: “em có biết”.  Tìm hiểu: Cấu tạo và t/chất của xương.  Chuẩn bị TN: 1mẫu xương đùi ếch hay x. sườn gà, diêm /1 tổ  Viết bảng 8.2 vào vở .. Tuần 4 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG S: Tiết 8 G: I/ Mục tiêu: 1.KT: Hs nắm được c/tạo chung của chung của 1bộ xương dài,. Từ đó g/thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương. X/định được t/phần hoá học của xương để c/m được tính đàn hồi và cứng rắn của xương. 2.KN: Q/s tr. hình, TN rút kiến thức và tiến hành TN đơn giản, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. T/độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xương, liên hệ với thức ăn lứa tuổi HS. II/ Phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: tr. vẽ h8.1, 8.2, 2 xương đùi ếch, panh, đèn, còn, cốc nước lã, cốc đựng d/dịch axit HCL 10%, bảng 8.1 SGK HS: x. đùi ếch hay x. sườn gà, diêm. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Bộ xương người gồm mấy phần ? Cho biết các xương ở mỗi phần? 2. Bài mới:Mở bài: Đọc mục: “ em có biết” ở cuối bài 8. Thông tin đó cho em biết xương có sức chịu đựng rất lớn. Do đâu mà xương có khả năng đó? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương Mục tiêu: HS chỉ được cấu tạo của xương dài, xương dẹt và chức năng của nó. -Đặt vấn đề: Đưa ý kiến: I.Cấu tạo của xương: - Sức chịu đựng rất lớn có liên quan - Chắc chắn xương phải có cấu 1. Cấu tạo và chức năng của gì đến cấu tạo xương? trúc đặc biệt. x.dài. - GThiệu tr. vẽ H8.1, 8.2 - HS đọc thông tin, hình vẽ SGK Nội dung bảng 8.1 SGK. - X. dài có cấu tạo ntn? và tlời gồm 2 đầu xương và thân 2. Cấu tạo và chức năng của - Cấu tạo hình ống và đầu xương như xương ở giữa. x. ngắn và x. dẹt vậy có ý nghĩa gì đ/v chức năng của - Cấu tạo ống làm xương nhẹ và - Cấu tạo; + Ngoài: mô xương? vững chắc. Nan xương xếp vòng xương cứng. - GV: Người ta vận dụng kiểu cấu cung có tác dụng phân tán làm + Trong: Mô x. trúc hình vòm vào kỹ thuật xây dựng tăng khả năng chịu lực xốp đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm - Từng nhóm ng/cứu bảng 8.1 - Chức năng: chứa tuỷ đỏ. được nguyên vật liệu. Vd: làm cột trụ trình bày cấu tạo chức năng của cầu, vòm cửa. xương dài: - Kể các x. dẹt, x. ngắn ở cơ thể + X. ngắn: x. đốt sống, cổ tay, người? chân - X.dẹt và x. ngắn có cấu tạo và chức + X. dẹt: x. bả vai, x. sọ, x. cánh năng ntn? - HS ng/cứu thông tin SGK & - GV gthiệu: Cấu tạo x. cột sống. H.8.3 tlchỏi: - Vơi cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu + Giống trụ cầu, vòm nhà thờ, có hình vòng cung tạo các ô giúp các tháp Epphen. em liên tưởng tới kiến trúc nào trong + Bền vững và tiết kiệm vật liệu. đ/sống? - Ứng dụng trong xây dựng đảm bảo. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần hoá học và tính chất của xương Mục tiêu: Thông qua TN, HS chỉ được thành phần cơ bản của xương và liên hệ thực tế. GV biểu diễn TN trước lớp - HS q/s: II. Thành phần hoá học - Có hiện tượng nào đặc biệt xãy - Thả 1 x. đùi ếch vào cốc dung dịch HCL và tính chất của xương: ra? 10%. 1.Thành phần hoá học : - Thử giải thích hiện tượng đó? - Thấy các bột khí nôi lên khí CO2 thành gồm: - Có hiện tượng gì xãy ra nhận phần xương có khí cacbonat tác dụng axit - Chất vô cơ, muối xét và giải thích? giải phóng CO2. Canxi, chất hữu cơ - Phần nào của xương cháy có - Dung kẹp gắp xương đã ngâm axit bỏ 2. Tính chất: Rắn chắc và mùi khét? vào nước lã, HS kiểm tra độ mềm dẽo của đàn hồi. - TS sau khi ngâm xương lại bị xương. dẽo và có thể kéo dài thắt nút? - Đốt xương trên ngon lửa cồn khi hết + GV: Tỷ lệ chất hữu cơ và vô cơ khói. thay đổi theo tuổi. - HS bóp trên giấy rồi thả vào axit ( cháy có mùi khét). - Chất hữu cơ bị cháy còn lại chất vô cơ: muối canxi vỡ vụn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Xương mắt phần rắn bị hoà vào HCL chỉ có thể là chất Ca và C. Hoạt động 3: tìm hiểu sự lớn lên và dài ra của xương. Mục tiêu:HS chỉ được xương dài ra là do sụn tăng trưởng, to ra là nhờ Tb màng xương. - Xương dài ra, to lên là nhờ đâu? Nhận xét gì về H 8.5? - Xương dài ra ở lớp nào? - Xương to ra bề ngang là do đâu? - Đọc KL chung - Vì sao người trưởng thành không cao thêm?. - HS ng/cứu thông tin SGKq/s H8.4 trao đổi nhóm. - Ở H. 8.5 khoảng BC không tăng, khoảng AB, CD tăng nhiều đã làm cho xương dài, lớp sụn tăng trưởng. - Các TB màng xương tạo thành TB mới. - HS đọc SGK. - Vì sụn tăng trưởng không còn khả năng hoá xương.. III. Sự lớn lên và dài ra của xương: - Xương dài ra do sự phân chia TB ở lớp sụn tăng trưởng. - Xương dài ra nhờ sự phân chia của TB màng xương.. IV/ Tổng kết, đánh giá: Bài tập 1/31, bảng 8.2 - HS đổi bài nhau và nhận xét. GV đọc đáp án , HS tự chấm. - Thành phần hoá học cuả xương có ý nghĩa gì đ/v chức năng của xương? - Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương Xương rắn chắc là - Thành phần vô cơ: Ca, P làm tăng độ cứng rắn của xương trụ cột của cơ thể - Vì sao xương động vật được hầm hoặc đun sôi lâu thì bở? Hầm xương bò, lợn chất cốt giao bị phân huỷ. - Vì sao nước hầm xương thường sánh và ngọt? Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở. V/ Dặn dò: - Học và tlchỏi SGK - Vẽ hình 8.1, 8.2, 8.5. - Đọc phần: “Em có biết”. + Tim hiểu cấu tạo và tính chất của cơ. + Cấu tạo của 1TB cơ và bắp cơ. + Giải thích cơ chế co cơ và nêu ý nghĩa. + Xem hình 9.2, 9.3.. Tuần 5 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ S: Tiết 9 G: I/ Mục tiêu: 1. KT:Trình bày được đặc điểm cấu tạo của TB và của bắp cơ. Giải thích được t/c cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ. 2. KN: Q/s tr. nhận biết kiến thức, thu thập thông tin, khái quát hoá vấn đề. Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. T/độ:GD ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh hệ cơ. II/ Phương tiện dạy học: - Tranh 9.1 SGK chi tiết về các nhóm cơ. Búa y tế. - Tranh sơ đồ 1 dơn vị cấu trúc của tế bào cơ. III/ Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Bài cũ: -Cấu tạo và chức năng của xương dài? - Thành phần hoá học và t/c của xương? 2. Bài mới:Mở bài: Gthiệu hệ cơ của người bằng tr. vẽ các nhóm cơ chính của cơ thể như: Nhóm cơ đầu, cổ. Nhóm cơ thân gồm cơ ngực; cơ bụng; cơ lưng. Nhóm cơ chi gồm: cơ chi trên và cơ chi dưới. Vì sao cơ được gọi là cơ xương? Vì sao còn được gọi là cơ vân ( Cơ dính vào xương làm vận động còn sợi cơ có vân sáng, tối xen kẻ vào nhau). Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo của TB cơ liên quan đến các vân ngang -Gthiệu tr. H9.1, nêu câu hỏi: - HS q/s H9.1 , nghiên cứu thông I.Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ: - Bắp cơ có cấu tạo ntn? tin, trao đổi nhóm trả lời. Nhóm 1. Bắp cơ: - TB cơ có cấu tạo ntn? khác bổ sung - Ngoài là màng liên kết, 2 đàu - TS TB cơ có vân ngang? - Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to - Dựa vaìo H9.1 GV giải thích có gân bám không chuyển động, - Trong: có nhiều sợi cơ tập trung cấu tạo bó cơ thân. Dựa vào sơ đồ đầu bám gốc, đầu kia là đầu bám thành bó cơ 1 đơn vị cấu trúc của TB cơ giảng tận. 2. TB cơ (sợi cơ) giải. - Bó cơ gồm nhiều sợi cơ. mỗi sợi - Nhiều tơ cơ gồm 2 loại: + Đĩa tối là nơi phân bố tơ cơ cơ là 1 TB cơ gồm nhiều đoạn, + Tơ cơ dày: có các mấu lồi sinh dày. mỗi đoạn là 1 đơn vị cấu trúc giới chất tạo vân lồi. + Đĩa sáng là nơi phân bố tơ cơ hạn bởi 2 tấm Z. + Tơ cơ mảnh: Trơn atọ vân mảnh. - Do sự sắp xếp các tơ cơ mảnh sáng. - Vân ngang có được từ đơn vị và tơ cơ dày ở TB cơ mà tạo nên - Tơ cơ dày và mảnh xếp xen kẻ cấu trúc vì có đĩa sáng và đĩa tối. đĩa sáng và đĩa tối. theo chiều dọc vân ngang ( vân - Phần tơ cơ giữa 2 tấm z: đĩa tối - HS rút KL cấu tạo ngoài và sáng và vân tối xen kẻ). ở giữa, 2 nửa đĩa sáng ở hai đầu trong của bắp cơ. - Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa là giới hạn giữa tơ cơ mành và - Nêu cấu tạo TB cơ, sợi cơ. tơ cơ mảnh và dày( tiết cơ) dày. - Đơn vị cấu trúc của TB cơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu tinh chất của cơ Mục tiêu: HS thấy rõ t/c căn bản của cơ là sự co dãn cơ. Bản chất của co cơ và dãn cơ Để hiểu tính chất của cơ GV giới - HS ng/cứu TN SGK/32, H9.1 II.Tính chất của cơ: thiệu TN/32SGK và H.92 GV nêu - Khi bị kích thích cơ phản ứng -T/c của cơ là co và dãn cơ. mô tả TN lại = cách co cơ. Vì tơ mảnh - Cơ co theo nhịp gồm 3 pha: -Cho biết kết quả của TN xuyên sâu vào vùng phân bố tơ + Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian H.9.2/9.3: GT cơ chế của sự co cơ dày làm cơ ngắn lại. nhịp. cơ. Khi kích thước của dây TK đi - Khi có kích thích cơ quan thụ + Pha co: 4/10 cơ ngắn lại sinh tới cơ cẳng chân ức làm cơ co. cảm tiếp nhận theo dây hướng công. - Vì sao cơ co được? tâm qua TW TK theo dây li tâm + Pha dãn: ½ thời gian ( trở lại Liên hệ qua cơ chế phản xạ đầu tới cơ làm cơ co. trạng thái ban đầu). Cơ phục hồi. gối . Cho 1 HS lên ngồi GV gõ - HS p/tích theo cơ chế phản xạ. - Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ gây phản xạ đầu gối . - Khi cơ co các tơ cơ mảnh xuyên thần kinh. -Giải thích cơ chế co cơ(TK) ở sâu vào vùng phân bố của tơ cơ phản xạ đầu gối. dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa - Tại sao cơ co bắp bị ngắn lại? tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại - Nhận xét và giải thích sự thay và to về bề ngang. đổi độ lớn của cơ bắp trước cánh - T/c: Co và dãn cơ. tay khi gập cẳng tay. Cho HS rút - Mất khả năng tiếp nhận kích KL về t/c của cơ. thích do đó mất trương lựcco. - TS người bị liệt cơ không co Gthích: dựa co cơ trương hay được? trương lực cơ (SGV). - Khi chuột rút ở chân, ở bắp cơ cứng lại có phải là co cơ không?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 3: Ý nghĩa của hoạt động co cơ Mục tiêu: Hs thấy được ý nghĩa của hoạt động co cơ - Sự co cơ có ý nghĩa ntn? - Nêu tác dụng của sự co cơ? - P/tích sự phối hợp hoạt động co dãn giữa cơ 2 đầu ( cơ gấp) và cơ 3 đầu ( cơ duỗi ở cánh tay ntn? - Đánh giá phần trả lời của HS, bổ sung tổng kết - Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng.. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, rút KL. - Cơ nhị đầu co nâng cẳng tay về phía trước. - Cơ tam đầu co làm duỗi cẳng tay ra.. III. Ý nghĩa của hoạt động co cơ: - Co cơ giúp xương cử động làm cơ thể vận động lao động, di chuyển. - Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.. IV/ Tổng kết, đánh giá: - HS đọc nội dung SGK. - Kiểm tra đánh giá bằng btập trắc nghiệm. Đánh chéo câu trả lời đúng: 1. Bắp cơ điển hình có cấu tạo. a. Sợi cơ có vân sáng, vân tối. b. Bó cơ và sợi cơ. c. Có màng liên kết bao bọc, 2 đầu thon, giữa phình to. d. Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ. e. . Cả a, b, c,d. g. Chỉ c, d. 2. Khi co cơ thì bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do: a. Vân tối dày lên. b. Một đầu cơ co và 1 đầu cố định. c. Các tơ mảnht xuyên sâu vào vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại. d. Cả a, b, c. e. Chỉ a và c. + Mô tả cấu tạo của TB cơ: - C1: CM tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của TB cơ? - C2: Mô tả cấu tạo của TB cơ? - C3: Đặc điểm nào của TB cơ phù hợp với chức năng co cơ? V/ Dặn dò: - Học và tlchỏi SGK. Vẽ h 9.1. - Ôn KT về lực, công cơ học. +N/cứu b/mới: Công cơ.; Nguyên nhân mỏi cơ, biện pháp phòng chống. Tuần 5 HOẠT ĐỘNG CO CƠ S: Tiết 10 G: I/ Mục tiêu: 1. KT: C/m đựơc cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển. trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và các biện pháp chống mỏi cơ. Nêu được ích lợi của sự luyện tập cơ từ đó vận dụng vào đời sông thường xuyên luyện tậpTDTT và lao động vừa sức. 2.KN: Rèn KN thu thập thông tin, phân tích khái quát hoá. Hoạt động nhóm và biết vận dụng lí thuyết vào thực tế để rèn luyện cơ thể. 3.. T/độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ , rèn luyện cơ. II/ Phương tiện dạy học: Máy ghi công cơ và các loại quả cân. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tr. bày đặc điểm cấu tạo của TB cơ phù hợp với chức năng co cơ? - Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao? - Ý nghĩa của hoạt động co cơ? 2. Bài mới: Mở bài: Hoạt động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hoạt động hiệu quả co cơ? Hoạt động 1: Tìm hiểu công của cơ Mục tiêu: Chỉ ra được co cơ sinh ra công, công của cơ sử dụng vào các hoạt động - GV y/c HS làm btập SGK. - - Từ btập trên em có nhận xét về sự liên quan giữa cơ, lực và co cơ? - Thế nào là công của cơ? - Công của cơ được sử dụng vào đâu? - Làm thế nào để tính được công của cơ? - Cơ co phụ thuộc vào yếu tố nào? - Hãy phân tích 1 yếu tố trong các yếu tố đã nêu? - Gv nhận xét kết quả. - HS làm việc cá nhân điền từ thích hợp và hS nhận xét: - Cơ co tạo ra 1 lực làm dịch chuyển vật hay mang các vật. - Cầu thủ bóng đá tác động 1 lực đẩy vào quả bóng. - Kéo gàu nước tay ta tác động 1 lực kéo vào gàu nước. - Hs ng/cứu thông tínGK, trao đổi nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung. A= F.S A: công (Jun) ( N.m) - Công của cơ phụ thuộc vào 3 yếu tố. - Nêu vd, phân tích.. I. Công cơ: - Khi co cơ tạo 1 lực tác động 1 vật làm di chuyển tức là đã sinh ra công. - Công của cơ phụ thuộc và các yếu tố: + Trạng thái thần kinh. + Nhịp độ lao động. + Khối lượng của vật.. Hoạt động 2: Sự mỏi cơ Mục tiêu: HS chỉ rõ nguyên nhân mỏi cơ và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ, giúp cơ lâu mỏi, cơ bền bỉ. Nêu vấn đề: - Em đã bao giờ bị mỏi cơ chưa? Nếu bị thì có hiện tượng ntn? - Tổ chức HS làm TN như H10, bảng 10 - Từ bảng 10, em hãy cho biết với khối lượng ntn thì công của cơ sản ra lớn nhất?- Khi ngón trỏ kéo và thả quả cân nhiều lần, em có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình TN kéo dài? - Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức gọi là gì? - Liên hệ: Khi chạy 1 đoạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì sao vây? - Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ? - Em đã hiểu được mỏi cơ là do 1 số nguyên nhân. Vậy mỏi cơ ảnh hưởng ntn đến sức khoẻ và lao động?. - HS trao đổi nhóm, lựa chon hiện tương nào trong đời sống là mỏi cơ. - Hs theo dõi TN và tìm hiểu bảng 10 SGK, trao đổi thống nhất. - Khối lượng thích hợp thì công lớn. - Biên độ co cơ giảm dẫn đén ngừng - Sự mỏi cơ - Cảm giác mệt vì cơ bị mỏi. HS đọc thông tin SGK tlchỏi, HS khác nhận xét, bổ sung. - Liên hệ chạy TD … sức khoẻ giảm suất năng suất lao động không cao. -Cần nghỉ ngơi, thở sâu , kết hợp. II. Sự mỏỉ cơ: - Hiện tượng làm việc quá sức và lâu làm biên độ co cơ giảm dẫn đến ngừng. - Nguyên nhân mỏi cơ: + Lượng O2 cung cấp cho cơ thiếu. + năng lượng cung cấp ít. + sản phẩm tạo ra là doaxit lác tíc tích tụ đầu đọc cơ làm cơ mỏi. - Biện pháp phòng chống: + Hít thở sâu. + Xoa bóp cơ. + Cần có thời gian lao động, học tập , nghỉ ngơi hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Làm thế nào để cơ không bị mỏi , lao động và học tập có kết quả? - Khi mỏi cơ cần làm gì? - Gợi ý: Hít thở sâu có tác dụng gì?. xoa bóp - HS trao đổi nhóm, nhóm khác bổ sung , rút KL.. Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ. Mục tiêu: Thấy được vai trò quan trọng của việc luyện tập cơ và chỉ ra PP luyện tập phù hợp. - Những hoạt động nào được coi là luyện tập cơ? - Luyện tập thường xuyên có tác dụng ntn đến tác dụng các cơ quan trong cơ thể và dẫn đến kết quả gì đ/v hệ cơ? - Nên có PP luuyện tập ntn để có kết quả tốt? - Liên hệ bản thân: Em có hình thức rèn luyện nào chưa? Hiệu quả ntn?. - HS thảo luận nhóm các câu hỏi phần hoạt động, nhóm khác bổ sung. - Tập TDTT thường xuyên vừa sức - Tăng lực hoạt động của các cơ trong cơ thể làm cơ phát triển, xương rắn chắc, làm việc dẽo dai. - Thể dục buổi sáng, giữa giờ, tham gia các môn thể thao như chạy, bơi lội, bóng bàn , bóng chuyền .. đều vừa sức giúp tinh thần sảng khoái.. III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ: - Thường xuyên luyện tập TDTT vừa sưc dẫn tới: + Tăng cường thể tích cơ ( cơ phát triển) + Tăng lực co cơ hoạt động tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp có hiệu quả tinh thần sảng khoái lao động cho năng suất cao.. IV/ Tổng kết, đánh giá: - HS đọc KL SGK - GV: nêu câu hỏi: + Công của cơ là gì? + Nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ? + Dặn HS làm btập 4 SGK, có kế hoạch kiểm tra theo dõi kết quả sau 3 tháng luỵện tập V/ Dặn dò: - Học và tlchỏi SGK. Đọc mục: “Em có biết” - Luyện tập cơ tay bằng trò chơi: kéo ngón tay, vật tay. - Chuẩn bị bài sau: kẻ bảng 11 SGK/tr38 vào vở btập. Tuần 6 TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG S: Tiết 11 G: I/ Mục tiêu: 1. KT: C/m sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương. Vận dụng được những hiểu biết về hệ v/động để giữ vệ sinh rè luyện thân thể, chống các tật bệnh về cơ xương thường xãy ra ở tuổi thiếu niên. 2. KN: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp tư duy logich, nhận biết kiến thức, vận dụng lí thuyết vào thực tế. 3. T/độ: GD ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối. II/ Phương tiện dạy học:Tranh vẽ h11.1 đến 11.4 - Phiếu trắc nghiệm (bảng phụ) , bảng11 III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> C1:Hãy tính công của cơ khi xách 1 túi gạo nặng 5 kg lên cao 3m thì công của cơ được sử dụng vào mục đích nào? C2: Hiện tượng ntn được gọi là mỏi cơ? Mỏi cơ là do những nguyên nhân nào? Nêu biện pháp chống mỏi cơ? 2. Bài mới: Mở bài: Chúng ta đã biết con người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú. Trong quá trình tiến hoá con người đã thoát khỏi thế giưói ĐV. Cơ thể người có nhiều biến đổi trong đó đặc biệt có sự bién đổi của hệ cơ xương. Bà này giúp chúng ta tìm hiểu đặc điểm hệ tiến hoá của loài người. Hoạt động 1:Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú Mục tiêu: Chỉ ra được những nét tiến hoá cơ bản của bộ xương người so với xương thú. Chỉ rõ sự phù hợp vơi dáng đứng thẳng, lao động của hệ vận động ở người. Gv HD HS hoàn thành btập bảng - HS q/s H11.1 – 11.3 SGK tr37 I. Sự tiến hoá của bộ xwong 11 và nêu câu hỏi: hoàn thành bảng 11 cá nhân người so với bộ xương thú: - Đặc điểm nào của bộ xương - Hs thảo luận nhóm thống nhất ý. -Bảng 11 SGK/tr37. người thích nghi với tư thế đứng - Đặc điểm cột sống: 4 chỗ cong. thẳng đi băng hai chân và lao - Lồng ngực phát triển mở rộng. động? - Tay chân phân hoá. - Gv treo bảng 11câm kết hợp 1 - Khớp linh hoạt, tay tự do. số câu hỏi đơn giản để HS hoàn - Đại diện nhóm điền các cột ở thành: bảng , nhóm khác nhận xét, bổ - Khi con người đứng thẳng thì sung. trụ đỡ cơ thể là phần nào? * KL: Bộ xương người có cấu tạo - Lồng ngực của người có bị kẹp hoàn toàn phù hợp với tư thế giữa hai tay không? đứng thẳng và lao động.. Bảng 11: Các phần ssánh - Tỉ lệ sọ não/mặt. - Lồi cằm xương mặt. - Cột sống. - Lồng ngực. -Xương chậu. - Xương đùi. - X. bàn chân.. Bộ xương người Bộ xương thú - Lớn. - Nhỏ. - Phát triển. - Không có. - Cong ở 4 chỗ. - Cong hình cung vòm. - Mở rộng sang 2 bên. - Phát triển theo hướng lưng, bung. - Nở rộng. - Hẹp. - Phát triển, khoẻ. - Bình thường. - X. ngón chân, bàn chân hình - X. ngón dài, bàn chân phẳng. vòm. - X. gót. - Lớn, phát triển về phía sau. - Nhỏ. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú Mục tiêu: Chỉ ra được hệ cơ ở người phân hoá thành các nhóm nhỏ phù hợp với các động tác lao động khéo léo của con người. -GThiệu H.11.4 , nêu câu hỏi: - HS ng/cứu thông tin q/s cá nhân II. Sự tiến hoá hệ cơ so với hệ H11.4 và 1 số tr. cơ ở người trao thú: - Sự tiến hoá của hệ cơ người so đổi nhóm các câu hỏi KL: với hệ cơ thú thể hiện ntn? - Cơ nét mặt: biểu thị trạng thái - HD HS q/s nhận xét và phân khác nhau. biệt từng nhóm cơ - Cơ vận động lưỡi phát triển - GV: Trong quá trình tiến hoá, - Cơ tay phân hoá làm nhiều do ăn thức ăn chín, sử dụng các nhóm nhỏ như: cơ gập duỗi tay, công cụ ngày càng tinh xảo, do đi cơ co duỗi các ngón, đặc biệt là xa tìm kiếm thức ăn nên hệ cơ cơ ở ngón cái. xương ở người đã tiến hoá đến - Cơ chân lớn khoẻ. mức hoàn thiện phù hợp với hoạt - Cơ gập ngữa thân..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> động ngày càng phức tạp kết hợp với tiếng nói nên con người đã khác xa so với động vật. Hoạt động 3: Tìm hiểu vệ sinh hệ vận động. Mục tiêu: HS hiểu được v/sinh ở đây là rèn luyện để hệ cơ quan hoạt động tốt và lâu, chỉ ra nguyên nhân 1 số tật về xương và có biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ vận động. -GThiệu.H11.5, nêu câu hỏi: - HS q/s H11.5 trao đổi nhóm 2 III. Vệ sinh hệ vận động: - Để xương và cơ phát triển cân câu hỏi phần hoạt động - Để có xương chắc, khoẻ và hệ đối chúng ta cần làm gì? - CÓ chế độ dinh dưỡng hợp lý, cơ phát triển cân đối cần: - Em thử nghĩ xem mình có bị tắm nắng để chuuyễn hoá VTMD + Chế độ dinh dưỡng hợp lý vẹo cột sống không? Nếu đã bị thì thành VTMD: nhờ VTMD mới + Thường xuyên tiếp xúc với ánh vì sao? chuyển hoá canxi để tạo xương. nắng. - Hiện nay có nhiều em bị cong - R/luyện t/thể và lđộng vừa sức. + Rèn luỵện thân thể, lao động vẹo cột sống, em nghĩ đó là do - HS thảo luận. vừa sức. nguyên nhân nào? - Mang vác vật nặng: O vượt quá -Để chống cong vẹo cột sống cần - Sau bài học, em sẽ làm gì? sức, O mang vác 1 bên liên tục, chú ý: + Rút bài học về việc bảo vệ cột biết phân chia 2 tay cân đối . + Mang vác đều ở 2 vai. sống tránh bị cong vẹo. - Ngồi: tư thế ngay ngắn. + Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo. IV/ Tổng kết, đánh giá: - HS đọc bài SGK và làm bài tập trắc nghiệm. - Đánh dấu X vào các đặc điểm chỉ có ở người không có ở ĐV: a. X. sọ lớn hơn x. mặt. b. Cột sống cong hình cung. c. Lồng ngực nở theo lưng bụng d. Cơ nét mặt phân hoá. e. Cơ nhai phát triển. f. Khớp cổ tay kém linh động. g. Khớp chân đùi có đạo hình cầu, hố khớp sâu. h. X. bàn chân xếp trên 1mặt phẳng. i. Ngón chân trái đối diện với 4 ngón kia. V/ Dặn dò: - Học Và trả lời câu hỏi SGK. Vẽ h.11.4 SGK - Chuẩn bị bài thực hành theo nhóm mục II. Tuần 6 THỰC HÀNH S: Tiết 12 TẬP SƠ CỨU VÀ BẰNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG G: I/ Mục tiêu: Rèn thao tác sơ cứu khi gặp người gãy xương . Biết cố định xương cẳng tay khi bị gãy - Giáo dục ý thức bảo vệ xương thông qua việc tham gia an toàn giao thông … II/ Phương tiện dạy học: GV: chuẩn bị nẹp, băng , dây , vải. HS: Chuẩn bị theo nhóm mục II SGK III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Ktra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới:Mở bài:Gthiệu 1 số tranh ảnh về gãy xương tay, chân ở tuổi HS. Vậy mỗi em cần biết cách sơ cứu và băng cố định chỗ gãy. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên nhân gãy xương, thao tác sơ cứu và băng bó xương gãy.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mục tiêu: HS chỉ rõ các nguyên nhân gãy xương, đặc biệt là tuổi HS. Biết được các điều cần chú ý khi gãy xương. -Nguyên nhân nào dẫn đến gãy - HS trao đổi nhóm thống nhất I. Nguyên nhân gãy xương: xương? tlchỏi hoạt động. KL: - Nêu các trường hợp gãy xương? - Tai nạn, trèo cây, chạy, ngã.. - Gãy xương do nhiều nguuyên - Khi gặp người gãy xương chúng - Đặt nạn nhân nằm yên, dùng nhân. ta cần phải làm gì? gạc khăn sạch lau nhẹ vết - Khi gãy xương phai sơ cứu tại thương . Sau đó tiến hành sơ cứu. chỗ. - HS rút ra KL. - Không được nắn , bóp bừa bãi. Hoạt động 2: HS tập sơ cứư và băng bó. Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu và băng bó cho người bị nạn. - Cho HS giả định gãy xương - Hoạt động nhóm tập sơ cứu, II. Tập sơ cứu băng bó: Sơ cứu: cẳng tay, tập sư cứu và băng băng bó, cả lớp theo dõi, nhận - Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2bên chỗ xương bó. xét. gãy. - Kiểm tra, uốn nắn thao tác - Nhóm được kiểm tra tr/bày: - Lót vải mềm gấp dày vào chỗ đầu xương HS. + Thao tác sơ cứu . - Gv đánh giá kết quả từng + Sản phẩm băng bó - Buộc định vị hai đầu nẹp và hai bên chỗ nhóm và khen nhóm hoàn - HS tự h/thiện các thao tác xương gãy. thành tốt., rút kinh nghiệm. - Trả lời: * Băng bó cố định: + Đảm bảo atgthông - Xương ở tay: Dùng băng y tế quấn chặt - Em cần làm gì khi tham gia + Không đùa nghịch, vật từ trog ra cổ tay rồi làm dây đeo cẳng tay lao động, giao thông, vui chơi nhau. vào cổ tránh cho mình và người khác + Tránh dẫm lên chân tay - X. ở chân: Băng từ cơ chân vào, nếu là không bị gãy xương. bạn. xương đùi thì dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định ở phần thân. Hoạt động 3: Tổng kết, viết thu hoạch. Mỗi nhóm viết b/c tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay IV/ Tổng kết, đánh giá: Đánh giá chung giờ học về ưu, khuyết điểm. - Cho điểm nhóm làm tốt. - Mỗi nhóm nộp 1 bản thu hoạch ( KT 15 phút) - Yêu cầu dọn vệ sinh V/ Dặn dò: - HS tập làm ở nhà các thao tác nhằm giúp bạn và những người chung quanh. - N/cứư bài mới: + Tìm hiểu thành phần và chức năng của máu + Giải thích 1 số hiện tượng + Mối q/hệ giữa máu, nước mô, bạch huyết. Tuần 7 Chương III: TUẦN HOÀN S: Tiết 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ G: I/ Mục tiêu: 1KT: HS phân biẹt được các thành phần của máu. Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu. P/biệt được máu, nước mô và bạch huyết. Trình bày được vai trò môi trường trong cơ thể. 2. KN: Rèn kĩ năng thu thập thông tin, q/s tr. vẽ để phát hiện KT. Khái quát tổng hợp KT, hoạt động nhóm. 3.T/độ: GD ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu II/ Phương tiện dạy học: GV: tranh tB máu H. 13.2. Mẫu máu ĐV lắng đọng tự nhiên với chất lỏng đông. HS: Tiết gà, lợn ở đĩa. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gthiệu chương..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Bài mới: Mở bài; Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nàp? Theo em máu chảy ra từ đâu? Máu có đặc điểm gì? Để ng/cứu về máu chúng ta tìm hiểu bài 13. Hoạt động 1:Tìm hiểu các thành phần cấu tạo của máu Mục tiêu: HS chỉ được các thành phần của máu gồm: TB máu, huyết tương. Nắm chức năng của huyết tương và hồng cầu. - Máu là gì? Máu có ở đâu trong - HS đọc thông tin SGK, q/s I.Máu: cơ thể? mmẫu máu gà, vịt trao đổi nhóm 1. Thành phần cấu tạo của máu: - Máu gồm những thành phần thống nhất trả lời. + Máu gồm: nào? - 2 phần: trên: huyết tương , - Huyết tương lỏng trong suốt, - Nêu TN để tìm hiểu th/phần cấu dưới: gồm các TB máu. màu vàng 55%. tạo của máu? Và làm TN. - Đại diện nêu kết quả btập. - Tế bào máu : Đặc đỏ thẫm; gồm - Y/c HS làm btập tr.42 chọn từ - Máu gồm huyết tương và các hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. thích hợp điền vào chỗ trống. TB máu. Các TB máu gồm: hồng 2. Chức năng của huyết tương: - HS rút ra KL. cầu, bạch cầu và tiểu cầu. + Huyết tương có: - Y/c HS hoàn thành tiếp btập . Hs đọc t/tin, trao đổi nhóm -Các chất dinh dưỡng hooc môn, tr43. thống nhất, đại diện nhóm tr. bày, kháng thể, chất thải tham gia vận - HS rút KL; Khái quát về chức nhóm khác bổ sung. chuyển các chất trong cơ thể. năng huyết tương và hồng cầu. - Thành phần cấu tạo máu: + Hông cầu: Có tB, có khả năng + Cơ thể mất nước làm máu khó kết hợp với O2 và CO2 để vận lưu thông. chuyển từ phổi về tim tới các TB + Chức năng vận chuyển chất các và từ TB về phổi (vận chuyển O2 huyết tương và CO2 ). + Máu từ phổi mang O2. đỏ tươi. - Khi máu mất nước trạng thái Máu từ các TB mang CO2 máu ntn? - Khi máu đặc sự vận chuyển máu đỏ thẫm. trong mạch sẽ ntn? - Máu sẽ đặc lại. - Chức năng đầu tiên của huyết - Sự v/chuyển sẽ khó khăn hơn. tương là gì? - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Hoạt động 2:Tìm hiểu môi trường trong cơ thể: Mục tiêu: HS thấy được vai trò của môi trường trong cơ thể là giúp TB liên hệ với môi trường ngoài thông qua TĐC. - Gthiệu t.vẽ H13.2 - Q/s tranh ng/cứu SGK trao I.Môi trường trong cơ thể: - Các TB ở sâu trong cơ thể có thể đổi nhóm thống nhất. Môi trường trong gồm: máu, trao đổi chất trực tiếp với môi - Chỉ có TB biểu bì da mới tiếp nước mô và bạch huyết trường ngoài hay không? xúc trực tiếp với môi trường - Môi trường trong giúp TB TĐC - Sự TĐC của TB trong cơ thể ngoài, còn các TB phải trao đổi với môi trường ngoài. người với môi trường ngoài phải gián tiếp. gián tiếp thhong qua các yếu tố nào? - Qua yếu tố lỏng ở gian bào - GV giảng giải về môi trường trong Thông qua môi trường trong và quan hệ của máu, nước mô và như sơ đồ H. 13.2. bạch tuyết qua sơ đồ H 13.2. ( Máu, nước, mô, huyết) - Môi trường trong gồm những thành phần nào? - Vai trò của mtrưòng trong là gì? - Khi em bị ngã xước da rướm máu có nước chảy ra, mùi tanh đó là gì? IV/ Tổng kết, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS đọc KL chung SGK. - Bài tập: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: 1. Thành phần của máu gồm: a. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. b. Nguyên sinh chất , huyết tương. c. Prôtêin, lipít, muối khoáng. d. Huyết tương. e. cả a.b.c.d. g. Chỉ a vàd. 2. Môi trường trong gồm: a. Máu và huyết tương . b. Bạch cầu, máu. c. Máu, nước mô, bạch huyết. d. Các TB máu chất dinh dưỡng. 3. Vai trò của môi trường trong: a. Bao quanh TB để bảo vệ TB b. Giúp TB TĐC với bên ngoài. c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất. d. Giúp TB thải các chất trong qúa trình sống. V/ Dặn dò: - Học và tlchỏi SGK. - Đọc mục: “ Em có biết”. - Tìm hiểu về tiêm phòng dịch bệnh trẻ em và 1 số bệnh khác.. Tuần 7 BẠCH CẦU MIỄN DICH S: Tiết14 G: I/ Mục tiêu: 1. KT: trình bày được 3 hành rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. trình bày khái niệm miễn dịch. P/b được miẽn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. Có ý thức tiêm phòng bệnh. 2. KN: Rèn 1 số KN q/s, ng/cứu thông tin để phát hiện KT, khái quát hóa kiến thức, vận dụng KT giải thích vào thực tế và hoạt động nhóm. 3. T/độ: GD ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tính khả năng miễn dịch. II/ Phương tiện dạy học:- Tr. vẽ H.14.1, 14.2 SGK - Tư liệu về miễn dịch và câu hỏi TN III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:Kiểm tra 15 phút (kèm đề và đáp án). 2. Bài mới: Mở bài: Khi bị mụt ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi trong nách có hạch. Vậy do đâu mà tay không đau. Hạch ở trong nách gọi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 1:Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây nhiểm. Mục tiêu: Chỉ ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. Đó là: Đại thực bào, LIMPHÔ B, LIMPHÔ T. -Gthiệu tr. vẽ H. 14.1, 14.2, nêu -HS ng/cứu thông tin, q/s H 14.1, I.Các hoạt động chủ yếu của câu hỏi: 14.2 trả lơi, hS khác bổ sung. bạch cầu : - Thế nào là kháng nguyên, kháng - Kháng nguyên là 1 phần tử + Khánh nguyên phân tử ngoại lai thể? ngoại lai có những kích thích cơ có khả năng kích thích cơ thể tiết - Sự tương tác giữa kháng thể tiết kháng thể. kháng thể. nguyên, kháng thể theo cơ chế - Kháng thể là những phân tử + Kháng thể: là những phân tử nào? Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại - GT tr. 14.1, 14.4 kháng nguyên. khangs ngiuyên - Vi rút, vi khuẩn khi xâm nhập - Tiêu diệt các vị khuẩn, vi rút + Cơ chế: Chìa khóa và ổ khóa. vào cơ thể sẽ gặp những hoạt xâm nhập . Đó là thực bào? * Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể động nào của bạch cầu? - Đọc thông tin, trao đổi nhóm,q/s bằng cách: - Sự thực bào là gì? Những loại H14.2,14.3, 14.4. Nhóm khác + Thực bào:Bạch cầu hình thành thực bào nào thường tham gia nhận xét, bổ sung. chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi thực bào? tiêu hóa. - TB B đã chống lại các kháng + LIMPHÔ B: Tiết kháng thể vô nguyên bằng cách nào? -Y/c trình bày 3 hành rào phòng hiệu hóa vi khuẩn - Tb T đã phá hủy các TB cơ thể thủ bảo vệ cơ thể. + LIMPHÔ T: Phá hũy TB đã nhiểm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhiểm khuẩn bằng cách nhập diện nào? - Do hoạt động của bạch cầu đã và tiếp xúc với chúng. - Mụn ở tay sưng tấy rồi tự khỏi tiêu diệt vi khuẩn ở mụn. là do đâu? Hạch? + GV liên hệ căn bệnh thế kỹ AIDS để HS tự giải thích. Hoạt động 2: Khái niệm miễn dịch Mục tiêu:Nắm được khái niệm miễn dịch. Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - GV: trường hợp dịch đau mắt - Không mắc vì người có khả II. Miễn dịch: đỏ, có người mắc bệnh, có người năng miễn dịch đ/v bệnh dịch Là khả năng không mắc bệnh của không. Vì sao? này. một số người, dù sống ở môi - Miễn dịch là gì? ( là khả năng - HS ng/cứu thông tin, trao đổi trường có vi khuẩn gây bệnh. cơ thể không mắc 1 số bệnh nào nhóm, tlchỏi phần hoạt động Có hai loại miễn dịch: đó). SGK/47, bổ sung. + Miễn dịch tự nhiên. - Sự khác nhau giữa những loại - Chú ý môi trường xung quanh + Miễn dịch nhân tạo. miễn dịch đó là gì? có mầm bệnh. - Miễn dịch tự nhiên: có ngẫu - Miễn dịch tự nhiên: khả năng tự nhiên, mới sinh ra hay sau nhiễm chống bệnh của cơ thể ( do kháng bệnh. thể) - Miễn dịch nhân tạo: không có - Miễn dịch nhân tạo; tạo cho ngẫu nhiên, chủ đông khi cơ thể người có khả năng miễn dịch chưa nhiễm bệnh. bằng Vacxin. IV/ Tổng kết, đánh giá: GV giảng giải về Vắcxin; - Em hiểu gì về dịch sars & H5N1 xãy ra vừa qua? - Hiện nay trẻ em được tiêm phòng những bệnh nào? (sởi, lao, ho gà, uốn ván, bạch hầu, bại liệt)  Chọn câu trả lời đúng: 1. hãy chọn 2 loại tham gia vào quá trình thực bào;.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a. Bạch cầu trung tính. b. Bạch cầu ưa axit. c. Bạch cầu ưa kiềm. d. Bạch cầu Limphô. 2. Hoạt động nào là hoạt động của Limphô B: a. Tiết kháng thể vô hiệu ohá kháng nguyên. b. Thực bào bảo vệ cơ thể. c. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể. 3. Tế bào Limphô T phá hủy Tb cơ thể bị nhiễm bằng cách nào: a. Tiết men phá hủy màng. b. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu. c. Dùng chân giả tiêu diệt. V/ Dặn dò: - Học và tlchỏi SGK. - Đọc muc: “Em có biết”. Liên hệ giải thích người nhiểm HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. - Ng/cứu bài mới; tìm hiểu về cho máu và truyền máu.. Tuần 8 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU S: Tiết 15 G: I/ Mục tiêu: 1. KT: HS trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể. Các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó. 2. KN: Rèn KN q/s sơ đồ TN tìm KT, hoạt động nhóm vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đ/sống. 3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn, b/vệ cơ thể, biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ người chung quanh. II/ Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ SGK tr. 48, 49. - Phiếu học tập; “ Tìm hiểu về hiện tượng đông máu”. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Trình bày cơ chế bảo vệ của bạch cầu? - Em đã từng được tiêm phòng chưa? Nếu có thì là bệnh nào? Em hiểu gì về vai trò của Vắc xin?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Bài mới:Mở bài: Cơ thể người có khoảng 4 – 5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe dọa. Trong thực tế với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngừng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể. Khả năng này có được là do đâu? Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó Mục tiêu: Trình bày được cơ chế đông máu và nêu ý nghĩa của đông máu đ/v đời sống. - HD HS ng/cứu thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập trg 48 - ĐIền vào phiếu học tập ( theo nội dung ở phiếu btập) - Gọi các nhóm b/c kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tiểu kết hoàn thiện KT theo nội dung trong phiếu học tập. - Lưu ý vẽ cơ chế đông máu.. HS ng/cứu thông tin, trao đổi nhóm hoàn thành bài tập trg 48.. - Trao đổi trả lời hoàn thành nội dung trong phiếu học tập, các nhóm nhận xét, bổ sung, tìm ra KT đúng.. I.Đông máu: Nội dung phiếu btập: 1. Hiện tượng. 2. Cơ chế. 3. Khái niệm. 4. Vai trò.. Kết luận phiếu bài tập Tiêu chí Nội dung 1.Hiện tượng Khi bị thương đứt mạch máu thì máu chảy ra 1 lúc thì ngừng nhờ 1 khối máu bịt vêt thương. 2. Cơ chế - Các TB máu → Tiểu cầu vỡ Tơ máu giữ Máu chảy Enzim các TB máu - Huyết tương → Chất sinh tơ máu → Tơ máu → Khối máu Ca++ đông 3. Khái niệm Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương. 4 Vai trò Giúp cơ thể bảo vệ chống mất máu khi bị thương Hoạt động 2: Các nguyên tắc truuyền máu. Mục tiêu: Nắm được các nhóm máu ở người. Nêu được các nguyên tắc truyền máu - Gthiệu bảng phóng to: “kết quả - HS ng/cứu TN ,q/s H15.2 SGK II. Các nguyên tắc truyền máu: TN phản ứng giữa các nhóm trao đổi nhóm, chú ý giải thích 6 1.Các nhóm máu ở người: máu”. ô gồm 3ô có hồng cầu không kết - Ở người có 4 nhóm máu: dính và 3ô có hồng cầu bị kết A,B,AB,O. dính. - Sơ đồ cho nhận giữa các nhóm - Hồng cầu máu người cho có loại - 2 loại kháng nguyên A&B máu. kháng nguyên nào? - Có 2 loại kháng thể trong huyết - Huyết tương máu của người tương là ( gây kết dính A) và A nhận có loại kháng thể nào? (gây kết dính B) A Chúng có gây kết dính hồng cầu - HS thống nhấy hoàn thành bài O–O AB AB máu người cho hay không? tập” Mối quan hệ cho và nhận - Làm btập theo y/c SGK và gọi giữa các nhóm máu”. HS viết sơ B HS viết sơ đồ, rút ra KL đồ nhận xét: B - Gv nhận xét đánh giá. A–A O–O AB – AB 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ B- B khi truyền máu: Hs trả lời các câu hỏi hoạt động. Khi truyền máu cần tuân theo - Không được vì nhóm máu O có nguyên tắc: - Máu có các kháng nguyên A & cả và sẽ bị kết dính + Lựa chọn nhóm máu cho phù Bcó thể truyền cho người có hồng cầu. hợp..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhóm máu O được không? Vì sao? - Máu không có kháng nguyên A&B có thể truỳen cho người nhóm máu O được không? Vì sao? - Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh ( virút gây viêm ganB, viruts HIV có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao?. - Có thể truyền ví không gây kết dính. - Không được truyền máucó mầm bệnh vì sẽ lây lan nhiễm các bệnh này cho người được truyền. - KL: các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: xét nghiệm lựa chon cho phù hợp, tránh tai biến và tránh máu có mầm bệnh . - Phải cầm máu ngây đối với vết thương to , chảy nhiều máu con vết thương nhỏ máu tự đông.. + Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu... IV/ Tổng kết, đánh giá:- Hs đọc tóm tắt bài - Đông máu có vai trò gì? - Khối đông máu liên quan đến hoạt động của yếu tố nào? - Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu là gì? - + Chọn câu trả lời đúng: C1: T/c TB máu nào tham gia vào quá trình đông máu.: a. Hồng cầu. b. Bạch cầu. c. Tiểu cầu. C2: Người có nhóm máu AB không truyền được cho: a. Nhóm máu AB, hồng cầu có A và B. b. Nhóm máu AB, huyết tương không có. c. Nhóm máu AB ít người có. V/ Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi. - Đọc phần : “ Em có biết”. Ôn KT hệ tuần hoàn ở thú. Tuần 8 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT S: Tiết 16 G: I/ Mục tiêu: 1.KT: HS trbày được các th/phần c/tạo của hệ tuần hoàn máu, hệ bạch huyết và v/trò của hệ tuần hoàn máu, hệ bạch huyết. 2. KN: Kĩ năng q/s tranh hình phát hiện KT, hoạt động nhóm vận dụng lý thuyết vào cuộc sống.. xác định vị trí tim trong lồng ngực. 3. TĐ: GD ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim. II/ Phương tiện dạy học: Tranh vẽ H.16.2. Hệ tuần hoàn thêm hệ bạch huyết. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? 2. Bài mới: : Mở bài: Gthiệu tr. vẽ H16.1 SGK. Em hãy xác định các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu. Vậy máu lưu thông trong cơ thể ntn và tim có vai trò gì? Hoạt động 1:Tìm hiểu khái quát về hệ tuần hoàn máu. Mục tiêu: HS chỉ được các phần của hệ tuần hoàn máu. Tim có 4 ngăn, hệ mạch và các hoạt động của hệ tuần hoàn máu là con đường đi của máu. -GV nêu câu hỏi: - Hs tự nghiên cứu H.16.1 SGK tl: I. Hệ tuần hoàn máu: - Hệ tuần hoàn máu gồm - Tim: 4ngăn , vị trí, màu sắc. 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn: gồm tim 1/2những thành phần nào? - Hệ mạch: ĐM phổivà ĐM chủ, TM và hệ mạch : - Đại diện HS lên bảng chỉ trên phổi, TM chủ trên và TM dưới. a. Tim: 4ngăn ( 2TN và 2TT) ½.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> sơ đồ, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét rút KL. - Màu máu của từng mạch máu? Xuất phát của từng mạch chính? - GV y/c HS tlời 3 cau hỏi hoạt động SGKtr51. - Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? Điểm xuất phát và kết thúc của mỗi vòng tuần hoàn ?. - Nửa tim phải chứa màu đỏ thẫm phải chứa máu đỏ thẫm, ½ trái (xanh). chứa máu đỏ tươi. - Nửa trái tim chứa màu đỏ tươi(đỏ). b. Hệ mạch: gồm: ĐM, TM, MM. - ĐM: màu đỏ, xuất phát từ tâm thất 2. Vai trò: - TM: trở về tâm nhĩ. + Tim: nhiệm vụ co bóp tạo lực - MM: nối động mạch và TM. đẩy để đẩy máu. Q/s H16.1 chú ý chiều đi của mũi + Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến tên, màu máu để trao đổi nhóm các TB và từ TB trở về tim. thống nhất tlchỏi SGK: + VTH nhỏ: Từ TT phải phổi + VTH nhỏ: Máu từ tâm thất phải (TĐK), TN trái. theo ĐM mạch chủ đến MM phổi + VTH lớn: Từ TT trái đến các cơ theo TM phổi về tâm nhĩ trái. quan (TĐC) TN phải. Máu lưu + VTH lớn: Máu từ tâm thất trái thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ theo ĐM chủ đến các mao mạch, hệ tuần hoàn. MM trên cơ thể theo TM chủ trên về tâm nhĩ phải còn MM dưới cơ thể thì theo TM chủ dưới về tâm nhĩ phải. - P/b vai trò chủ yếu của tim và + Vai trò tim: Co bóp tạo lưc đẩy hệ mạch trong tuần hoàn máu? máu đi qua hệ mạch ( hút máu về tim). + Vai trò hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các TB cơ thể và trở về tim. + Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ bạch huyết. Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết trong việc luân chuyển môi trường trong và tham gia bảo vệ cơ thể. - Gthiệu tr. vẽ H16.2 SGK, nêu - HS q/s tr. đọc thông tin SGK và II. Lưu thông bạch huyết: kết quả hệ bạch huyết. Hệ bạch trả lời. 1.Cấu tạo: huyết gồm những th/phần nào? - HS dựa tr. vẽ rút KL. + Mao mạch BH. - Hạch BH nhưng 1 máu lọc, khi - Ng/cứu tiếp SGK, trao đổi nhóm + Mạch BH, TM máu. BH chảy qua các vật lạ chảy vào hòan thành bài tập. Đại diện + Hạch BH. cơ thể được giữ lại. Hạch thường nhóm trình bày, nhóm khác nhận + Ống Bh: tạo thành 2 phân hệ tập trung ở các cửa vào các tạng, xét, bổ sung, rút KL. lớn và nhỏ. các vùng khớp. - Đường đi của BH trong hệ phân 2. Vai trò: - Mô tả đường đị của BH trong lớn: Bắt đầu từ các MM bạch + Phân hệ BH nhỏ: thu BH ở nửa phân hệ lớn và nhỏ. huyết( của các phần cơ thể nửa trên cơ thể về TM máu. - Nhận xét vai trò của BH ? trên bên trái và toàn bộ phần dưới + Phân hệ BH lớn: thu Bh ở phần - BH có thành phần tương tự như cơ thể) qua các mạch BH nhỏ, còn lại của cơ thể. huyết tương, không chứa hồng hạch BH lớn, ống BH, TM máu * Vai trò: Hệ BH cùng hệ tuần cầu và bạch cầu ( chủ yếu là dạng ( TM dưới đòn). hoàn máu thực hiện chu trình sự Limphô). BH liên hệ mật thiết với + Đương đi của BH trong phân hệ luân chuyển môi trường trong cơ hệ TM của vòng tuần hoàn máu nhỏ ( tương tự nhưng ở nửa trên thể và tham gia bảo vệ cơ thể. và bổ sung cho nó. bên phải cơ thể). + Vai trò hệ BH: cùng với hệ tuần hoàn máu t/hiện sự luân chuyển môi trường trong cơ thể và th/gia bảo vệ cơ thể. IV/ Tổng kết, đánh giá: - HS đọc KL SGK..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - -Dựa vào tranh vẽ sơ đồ HTH máu và bạch huyết, HS trình bày cấu tạo và vai trò của từng hệ. 1/ Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn gồm: - Tim: nửa phải, nửa trái. - Hệ mạch: VTH nhỏ và VTH lớn. 2/ Thành phần cấu tạo bạch huyết gồm: - Phân hệ lớn ( ở nửa trên bên trái và phần dưới toàn bộ): MMBH, hạch BH, mạch BH, ống BH. - Phân hệ nhỏ: ( ở nửa trên bên phải cơ thể): MMBH, hạch BH, mạch BH, ống BH. 3/ HS trả lời: Gan, ruột, thận → phân hệ lớn.  Làm btập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng. 1. Hệ tuần hoàn gồm: a. ĐM, TM và tim. b. TN, TT, ĐMTM. * c. Tim và hệ mạch. 2. Máu lưu chuyển trong cơ thể là do: a. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch. b. Hệ mạch dẫn máu vào cơ thể. c. Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng. d. Chỉ a và b * e. Cả a, ,b, c. 3. Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là: a. Ống bạch huyết. b. Mao mạch bạch huyết ở các cơ quan trong cơ thể. c. Hạch bạch huyết. d. MM bạch huyết. * V/ Dặn dò: - Học và tlchỏi SGK vàvẽ H 16.1- 2 /SGK. Đọc mục: “Em có biết”. + Tìm hiểu: Các ngăn tim, van tim, phân biệt các loại mạch máu. Đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn tim. Tuần 9 TIM VÀ MẠCH MÁU S: Tiết 17 G: I/ Mục tiêu: 1.KT:HS chỉ được các ngăn tim ( ngoài và trong), van tim. Phân biệt các loại mạch máu. Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co giãn tim. 2. KN: Rèn KN tư duy suy đoán, dự đoán tổng hợp KT, vận dụng lí thuyết, tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và sau khi hoạt động. 3. T.độ: GD ý thức bảo vệ tim và mạch, trong các hoạt động tránh làm tổn thương tim và mạch. II/ Phương tiện dạy học: Tim, ĐM, TM MM, H17.1,2,3 SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu? - Hệ bạch huyết có vai trò ntn? 2. Bài mới:Mở bài:Tim có vai trò quan trọng đó là co bóp đẩy máu. Vậy tim phái có cấu tạo ntn để đảm bảo chức năng đó trong hệ tuần hoàn của mình. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tim Mục tiêu: Chỉ được các ngăn tim, thành cơ tim, van tim. Cấu tạo phù hợp chức năng. -Trình bày cấu tạo ngoài của tim? - HS tự ng/cứu SGK, tranh vẽ, I.Cấu tạo của tim: - Y/c HS: hoàn thành bảng phụ. nhận xét: 1. Cấu tạo ngoài: - Dự đoán xem ngăn tim nào có - Tim hình chóp, đỉnh quay dưới, + Màng tim bao bọc bên ngoài thành cơ dày nhất, ngăn nào có TT lớn. tim. thành cơ mỏng nhất? - Ngoài có màng tim. + Tâm thất lớn: phần đỉnh. - Dự đoán giữa các ngăn tim và - HS trao đổi, dự đoán ở nhóm, 2. Cấu tạo trong:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> giữa tim với các mạch máu phải có cấu tạo ntn để máu chỉ được bơm theo 1 chiều? - GV sửa bảng 17.1. Các ngăn tim Nơi máu đựoc bơm tới. TN trái TT trái TN phải. TT phải TT trái Vòng TH lớn TT phải. Vòng TH nhỏ. - Vậy cấu tạo tim phù hợp với chức năng thể hiện ntn?. thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm tr. bày - Có thể cho HS bổ dọc quả tim lợn ( GV làm HS q/s) - HS ssánh với dự đoán và sửa bài - Thảo luận cấu tạo trong của tim: + Số nhăn:4 + Thành tim: TT trái dày nhất, TN phải mỏng nhất. + van tim: nhĩ thất và tổ chim. HS rút KL. + Thành TT trái dày nhất vì đẩy máu vào động mạch chủ đi khắp cơ thể. + Hs tlời, Hs khác bổ sung.. + Tim 4 ngăn. + Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ (TTT có thành cơ dày nhất). + Giữa tâm nhĩ và tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van làm máu lưu thông theo 1 chiều.. Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo mạch máu Mục tiêu: Chỉ được đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng mạch máu. - GT hiệu tr. vẽ H 17.2 + HS q/s tr H17.2 SGK, trả lời. II. Cấu tạo máu: + Có những loại mạch máu nào? + Có 3 loại mạch máu: ĐM, TM, ( Nội dung bảng) + SSánh và chỉ được sự khác biệt MM. các loại mạch máu?. Giải thích sự + Hoàn thành phiếu học tập. khác nhau đó? + Đại diện nhóm tr. bày, nhóm + GV đánh giá, hoàn thiện KT. khác bổ sung - HS rut KL. Nội dung 1.Cấu tạo: + Thành mạch. + Lòng trong. + Đặc điểm khác.. Động mạch Tỉnh mạch Mao mạch + 3lớp: Mô liên kết, cơ trơn, + 3lớp: Mô liên kết, cơ + 1lớp biểu bì mỏng. biểu bì (dày) trơn, biểu bì (mỏng). + Hẹp nhất. + Hẹp. + Rộng. + Nhỏ, phân nhánh + Động mạch chủ lớn nhiều + Có van 1 chiều. nhiều. động mạch nhỏ. 2. Chức năng: Đẩy máu từ tim đến các cơ Dẫn máu khắp TB về tim, Trao đổi chất với TB. quan, vận tốc và áp lực lớn. vận tốc và áp lực nhỏ. Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động co dãn của tim. Mục tiêu: HS nắm và trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co dãn của tim. + Mỗi chu kì co dãn của tim kéo + Đọc thông tin, q/s, xử lí thông III. Chu kì co dãn của tim: dài bao nhiêu giây? tin. Chu kì tim gồm 3 pha: + Trong mỗi chu kì gốm có mấy + Thảo luận nhóm, thống nhất trả + Pha có tâm nhĩ (0,1s): Máu từ pha? lời tâm nhĩ vào tâm thất. + Mỗi pha làm việc bao nhiêu + Đại diện nhóm trình bày, nhóm + Pha co tâm thất (0,3s); Máu từ giây? khác bổ sung. tâm thất vào động mạch. + TB mỗi phút diễn ra bao nhiêu + Y/c HS trả lời: + Pha dãn chung (0,4s): Máu chu kì co dãn tim? - 1chu kì: 0,8s được hút từ TN vào TT. + TB 75 nhịp/ 1 phút. - 1 chu kì có 3 pha. + Số nhịp tim còn tùy thuộc vào - Pha nhỉ co đâu? ( nhiều yếu tố). - Pha thất co + TS tim hoạt động suốt đời mà - Pha dãn chung.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> không mệt mỏi?. + 1phút : 75 lần. + HS vận dung KT GThích.. IV/ Tổng kết, đánh giá: + HS đọc tóm tắt KL SGK. + Tim được cấu tạo ntn? + Mạch máu có những loại nào? + Tim hoạt động thế nào để máu có thể bơm theo 1 chiều từ TN vào TT và từ TT vào ĐM.? + Điền chú thích vào sơ đồ câm cấu tạo tim( HS chỉ trên lược đồ) V/ Dặn dò: - Học bài và tlchỏi, làm btập - Đọc mục : “Em có biết” - Tìm hiểu: - Cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. - Tác nhân gây bệnh. - Các b/pháp phòng tránh, rèn luyện hệ tim mạch.. Tuần 10 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH S: Tiết 18 VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN G: I/ Mục tiêu: 1.KT:Trình bày được co chế vận chuyển máu qua hệ mạch. Chỉ ra các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch. 2. KN: Rèn KN thu thập thông tin từ kênh hình. Tư duy khái quát hóa và vận dụng vào thực tế. 3. TĐ: GD ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện tim mạch. II/ Phương tiện dạy học: Tr. vẽ phóng to H 18 SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Btập 3/SGK 57. - Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng ntn? 2. Bài mới: Mở bài: Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau ntn để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu trong hệ mạch. Mục tiêu:HS hiểu và trình bày cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. GV nêu câu hỏi: + HS tự ng/cứu thông tin H18.1, I.Sự vận chuyển máu trong hệ + Lực chủ yếu giúp máu tuần trao đổi nhóm, thống nhất trả lời. mạch: hoàn liên tục và theo 1 chiều + Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần + Máu vận chuyển qua hệ mạch là trong hệ mạch được tạo ra từ đâu? hoàn liên tục và theo 1 chiều nhờ:sức đẩy của tim, áp lực trong + Huyết áp trong tỉnh mạch rất trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự mạch và vận tốc máu. nhỏ mà máu vẫn vận chuyển hoạt động phối hợp các thành + Huyết áp: áp lực của máu lên được qua TM về tim là nhờ tác phần cấu tạo của tim và hệ mạch. thành mạch do tâm thất co và dãn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> động chủ yếu nào? + Rút ý và t/lời. + Huyết áp là gì? TS huyết áp là chỉ số biểu thị sức khỏe? + Vận tốc máu ở ĐM, TM khác nhau là do đâu? - GV: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ sở để bảo vệ rèn luyện tim mạch.. + Huyết áp trong tỉnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua TM về tim là nhờ hổ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp qua thành TM, sức hút cử lồng ngực khi hít vào, sức hút của TN khi dãn ra, máu vận chuyển ngược về tim có sự hổ trợ các van tim. + Sức đẩy do tim tạo ra (TT co) + Sức đẩy tạo áp lực trong mạch tạo huyết áp:: tối đa ( TT co); tối thiểu: ( TT dãn). + Vận tốc máu trong hệ mạch. + Phối hợp với các van tim.. có huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu. + Ở ĐM: vận tốc máu lớn nhờ co dãn của thành mạch. + Ở TM: Máu vận chuyển nhờ: - Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. - Co bóp của các cơ quanh thành mạch. - Van 1 chiều.. Hoạt động : Vệ sinh hệ tim mạch. Mục tiêu: Nêu được tác nhân gây hại tim mạch. Cơ sở khoa học của các biện pháp phòng tránh rèn luyện tim mạch. + Hãy chỉ ra các tác nhân gây hại HS ng/cứu thông tin, trao đổi I.Vệ sinh hệ tim mạch: cho hệ tim mạch? nhóm, thống nhất trả lời. 1. Các tác nhân gây hại cho hệ +Trong thực tế, em đẫ gặp người + Kể: nhồi máu cơ tim, mỡ cao tim mạch: do tác nhân bên ngoài bị bệnh tim mạch chưa? Và ntn? trong máu, huyết áp cao, H. A. và bên trong như: thấp. + Khuyết tật tim, phổi xơ. + Ng/cứu bảng 18.2 SGK trả lời. + Sốt mạch, mất máu nhiều, sốt + B/ pháp phòng tránh: cao. + Cần bảo vệ tim mạch ntn? - Khắc phục hạn chế nguyên nhân + Chất kích thích mạnh, thức ăn tăng nhịp tim, huyết áp không nhiều mỡ động vật. mong muốn + Do luyện tập cơ thể quá sức. + Có những biện pháp nào rèn - Không sử dụng các chất kích + Một số virút, vi khuẩn. luỵen tim mạch? thích. 2. Biện pháp: + Bản thân em đã rèn luyện chưa? - Kiểm tra sức khỏe định kỳ để + Tránh các nhân gây hại. Và đã thực hiện ntn? phát hiên, chữa trị kịp thời và có + Tạo cuộc sống tinh thần thỏa chế độ hoạt động, sinh hoạt phù mái, vui vẻ. + Nếu em chưa có b/pháp thì qua hợp với lời khuyên Bác sĩ + Lựa chọn cho mình 1hình thức bài học này, em sẽ làm gì? + Tiêm phòng các bệnh hại tim rèn luyện phù hợp.  Chú ý kế hoạch rèn luyện mạch: thương hàn bạch hầu, điều + Cần rèn luyện thường xuyên để của cá nhân HS. trị các bệnh cúm, thấp khớp. nâng dần sức chịu đựng của tim  Rút KL. - Hạn chế ăn thức ăn có hại tim mạch và cơ thể. mạch. +Các b/pháp rèn luyện: Tập TDTT thường xuyên và vừa sức kết hợp xoa bóp ngoài da. IV/ Tổng kết, đánh giá: + HS tự đọc TKết bài + Máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong hệ mạch là nhờ đâu? + Cần làm gì để có 1 hệ mạch khỏe mạnh?  Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1.Yếu tố chủ yếu gây sự tuần hoàn máu trong mạch là: a. Sự co dãn của tim. b. Sự co bóp của các cơ TM. c. Sự co dã của ĐM. d. Tác dụng của các van tĩnh mạch. 2. Máu chảy nhanh nhất trong: a. Mao mạch. b. Tĩnh mạch. c. Động mạch. d. Mao mạch và tĩnh mạch. V/ Dặn dò: + Học và tlchỏi- Bài tập.. + Đọc mục : “ Em có biết” .. Tuần 9 KIỂM TRA 1 TIẾT S: Tiết 19 G: I/ Mục tiêu:Đánh giá quá trình học tập của HS thời gian qua. HS đọc kĩ đề và trả lời đung, trọng tâm, đầy đủ chính xác, làm bài nghiêm túc. II/ Phương tiện dạy học: + Hệ thống câu hỏi gợi ý + Bảng tóm tắt các chương + Đề kiểm tra. III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định và phát bài kiểm tra. 2. Ma trận:. Mức độ. Mạch kiến thức. Hiểu (40%) TN. Chương I: Khái quát cơ thể người. Chương II: Vận động. Chương III: Tuần hoàn.. TL. TN. TL. Vận dụng (30%) TN TL. 2 câu: 1đ. 1 câu: 1đ. 1câu 1 đ. Biết (30%). 1câu 1 đ 1câu 2 đ. 1câu 1 đ. 2câu 3 đ. 3câu 2 đ. Tổng cọng 3 câu 2 đ. 1câu 1 đ. 1câu 1 đ. 2 câu:1đ 1câu 1đ. 1Câu 2 đ. 5 câu 4 đ 2 câu 4 đ. 1câu 2đ. 10 câu10đ. 3. ĐỀ KIỂM TRA: MÔN SINH 8 - THỜI GIAN: 45 PHÚT. A. Trắc nghiệm: ( 4đ) - Đánh dấu x vào trước câu đúng: Câu 1: Chức năng dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đến cơ quan phản ứng là của nơron: a. Nơron trung gian. b. Nơron hướng tâm..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> c. Nơron li tâm. d. Nơron liên lạc. Câu 2: Bộ phận nào trong tế bào tổng hợp Prôtêin: a. Nhân. b. Nhiểm sắc thể c. Chất tế bào. d. Ribôxôm Câu 3: Khi còn bé nếu gánh nặng thường xuyên thì sẽ không cao lên được, vì: a. Xương không dài ra được b. Thiếu chất tạo xương mới c. Hai tấm sụn hoá xương nhanh d. Hai tấm sụn tăng trưởng ở gần 2 đầu xương hoá xương hết. Câu 4: (1đ) Sắp xếp lại thứ tự các thao tác sau khi sơ cứu băng bó cho người gãy xương cẳng tay: a. Buộc định vị b. Đặt nẹp gỗ dưới xương cẳng tay c. Dùng gạc khăn lau sạch vết thương d. Dùng băng, băng cố định Câu 5: Bằng những kiến thức đã học về các hệ cơ quan ở cơ thể người, em hãy điền vào bảng ở cột A sao cho phù hợp với chức năng ở cột B Hệ cơ quan Chức năng (B) ( A) 1. + Vận chuyển chất dinh dưỡng ôxy tới các tế bào và mang chất thải cacbôníc từ tế bào tới cơ quan bài tiết 2. + Thực hiện trao đổi khí ôxy, khí cacbôníc giữa cơ thể với môi trường. 3. + Lọc từ máu các chất thải để bài tiết ra ngoài. 4. + Nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, vận động di chuyển. Câu 6: Điền chữ Đ ( đúng) hoặc S ( sai) vào đầu mỗi câu sau: a. Mô xương xốp làm giảm ma sát trong vết thương. b. Xương to ra bề ngang là nhờ sụn bọc đầu xương. c. Mô xương cứng có tác dụng chịu lực. d. Giảm ma sát trong vết thương là nhờ thân xương B.Tự luận:( 6đ) 1. (2đ) Trình bày cấu tạo bắp cơ, tế bào cơ? Giải thích vì sao bắp cơ co thì ngắn lại và phình to ra? 2. (2đ) Mô tả đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? 3. (2đ) Theo em cần đề ra biện pháp nào để bảo vệ tim mạch ? 4. Đáp án: A.Trắc nghiệm: Câu1: c ; Câu 2: d ; Câu 3 d ; Câu 4: c - b - a - d . Câu 5: Ghép 1-d; 2- e; 3- b; 4- a; 5- g. Câu 6: a: S; b: S; C: Đ; d: S. B. Tự luận: Câu 1: Cấu tạo của TB cơ.(1đ) Giải thích bắp cơ khi co ngắn lại và phình to ra ( 1đ) ( Xem thông tin SGK trang 32) Câu 2: Đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải theo động mạch phổi tới phổi trao đổi khí theo tỉnh mạch phổi về tâm nhỉ trái (1đ) Đường đi của vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái theo động mạch chủ tới các cơ quan theo tỉnh mạch chủ về tâm nhỉ phải (1đ) Câu 3: Biện pháp nào để bảo vệ tim mạch là: ( 2đ) - Tránh các tác nhân gây hại …. - Tạo cuộc sống ting thần thoả mái, vui vẻ. - Lựa chọn hình thức rèn luyện phù hợp - Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên để nâng cao sức chịu đựng của tim mạch, cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> IV/ Dặn dò: Thu bài Chuẩn bị bài: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm: Băng: 1 cuộn, gạc: 2 miếng, bông: 1 cuộn, dây vải hoặc dây cao su, miếng vải mềm. Tuần 10 THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU S: Tiết 20 G: I/ Mục tiêu: + P/ biệt được vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. + Rèn kĩ năng băng bó vết thương chảy máu, biết cách buộc ga rô và nắm được những qui định buộc ga rô. II/ Phương tiện dạy học: GV: Chuẩn bị đầy đủ: băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch. HS: Chuẩn bị theo nhóm. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Chuẩn bị của các nhóm 2. Bài mới: Mở bài:Ch/ta đã biết vận tốc ở mỗi loại mạch là k/nhau. Vậy là khi bị tổn thương ta phải xử lí ntn? Hoạt động 1:Tim hiểu về các dạng chảy máu. Mục tiêu: Nắm các dạng chảy máu. - GV thg báo các dạng chảy máu: HS ghi nhận, giải thích I.Các dạng chảy máu: + Chảy máu mao mạch. từng dạng, trao đổi Có 3 dạng: + Chảy máu tĩnh mạch. nhóm. đại diện nhóm + Chảy máu mao mạch: máu + Chảy máu động mạch. trình bày, nhóm khác chảy ít, chậm. + Em cho biết biểu hiện của các nhận xét, bổ sung. + Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy dạng chảy máu đó? - Rút KL nhiều, nhanh hơn. + Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều, mạnh thành tia. Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay, ở cổ tay. Mục tiêu: Nắm các bước băng vết thương ở lòng bàn tay, cổ tay và thực hành. + Khi chảy máu ở lòng bàn Các nhóm tiến hành; II.Tập băng bó vết thương:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> tay thì băng bó ntn? + GV q/s, HS thực hành. + Các nhóm đánh gia, GV nhận xét, phân tích. + Khi bị chảy máu ở cổ tay thì cần băng bó ntn? ( chảy máu ở động mạch). + Gv nhận xét.. + Bước 1: HS tự ng/ cứu SGK/61. + Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo HD. + Bước 3: Đại diện nhóm trình bày các thao tác.., nhóm khác theo dõi nhận xét. Y/c: + Mẫu gon, đẹp, không chặt, không lỏng. + Không gây đau cho nạn nhân + Vị trí vết thương không quá gần và không xa. - Các nhóm tiến hành 3 bước như trên, q/s hình SGK.. 1.Băng bó vết thương ở lòng bàn tay ( chảy máu qua mao mạch và tĩnh mạch. + Các bước tién hành(SGK). Lưu ý: nếu vết thương sau khi băng vẫn chảy máu thì đưa nạn nhận đến bệnh viện. 2. Băng vết thương ở cổ tay:9 chảy máu ở động mạch) + Các bước tiến hành: (SGK).. Hoạt động 3: Viết thu hoạch. Y/c HS viết báo cáo theo mẫu SGK/63 IV/ Tổng kết, đánh giá: Gv đánh giá chung: + Sự chuẩn bị + Ý thức học tập. + Kết quả mẫu HS làm. - HS đọc SGK - Thế nào là hô hấp? Vaio trò của hô hấp với các hoạt động cơ thể? - Cấu tạo hô hấp phù hợp với chức năng ntn? V/ Dặn dò: - Hoàn thành báo cáo. Ôn lại cấu tạo hệ hô hấp đã học ở lớp dưới. - Tìm hiểu: Khái niệm hô hấp, vai trò của hô hấp đ/v cơ thể sống. Tuần 11 CHƯƠNG IV: HÔ HẤP S: Tiết 21 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP G: I/ Mục tiêu: 1.KT: HS trình bày được k/n hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sộng Trên hình vẽ các cơ quan hô hấp và nêu được chức năng của chúng. 2. KN: Rèn KKN q/s tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức và hoạt động nhóm. 3. TĐ: GD ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. II/ Phương tiện dạy học: Mô hình cấu tạo hệ hô hấp. Tranh phóng to H. 20.1 – 20.3/SGK. Bảng 20 SGK III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: O2 O2 2. Bài mới: Mở bài: Máu Nước mô Tế bào. CO2 CO2 Nhờ đâu máu lấy được O2 để cung cấp cho TB và thải được CO2 ra khỏi cơ thể( nhờ hô hâp, nhờ sự thở ra, hít vào.) Hô hấp có vai trontn đ/v cơ thể sống. Hoạt động 1: Tìm hiểu k/n về hô hấp, thấy được vai trò của hô hấp đ/v cơ thể. Mục tiêu: HS trình bày được k/n về hô hấp, thấy được vai trò của hô hấp đ/v cơ thể. GV Gthiệu H20 SGK và nêu câu HS nghiên cứu thông tin SGK, 1.K/n về hô hấp: hỏi: trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt + Hô hấp là quá trình cung cấp + Hô hấp là gì? động, thống nhất trả lời: ôxy cho các TB và thả carbônic ra + Hô hấp gồm những giai đoạn + Giúp thông khí ở phổi tạo diều ngoài. chủ yếu nào? kiện cho trao đổi khí ở TB liên + Nhờ hô hấp mà ỗy được lấy vào + Sự thở có ý nghĩa ntn đ/v hô tục. để ôxt hóa các hợp chất hữu cơ hấp? + Hs trình bày kết quảTN tlchỏi tạo ra năng lượng cần cho mọi + Hô hấp có liên quan ntn với các hoạt động SGK, nhóm khác nhận hoạt động sống của cơ thể. hoạt động sống của Tb và cơ thể? xét, bổ sung. + Hô hấp gồm 3 giai đoạn:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Gv;Bổ sung về sơ đồ giải thích vai trò của hô hấp. Gluxit + O2 ATP + CO2 + H2O ATP ( ađênôzim Triphôphát) cần cho mọi hoạt động của TB và cơ thể.. +Rút KL về k/n , vai trò của hô hấp.. -. Sự thở TĐK ở phổi TĐK ở TB. Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng hô hấp của chúng. Mục tiêu: HS nắm và trình bày được các cơ quan hô hấp và thấy rõ cấu tạo phù hợp với chức năng. Nêu câu hỏi: HS nghiên cứu bảng 20 SGK, q/s I.Các cơ quan trong hệ hô hấp + Hệ hô hấp gồm những cơ quan tranh, xác định cơ quan hô hấp. và chức năng của chúng: nào? Cấu tạo của các cơ quan đó? + HS tr. bày và chỉ trên hình vẽ 1. Cơ quan hô hấp gồm: - GThiệu bảng 20 và tr. vẽ SGK. các cơ quan hô hấp; HS khác + Đường dẫn khí. - Nêu câu hỏi ,Hs thảo luận: nhận xét, bổ sung. + Hai lá phổi. + Những đặc điểm cấu tạo nào HS thảo luận, trao đổi nhóm các ( Bảng 20/66) của các cơ quan trong đường dẫn câu hỏi hoạt động, thống nhất trả 2. Chức năng: khí có tác dụng làm ẩm, ấm lời: + Đường dẫn khí ra và vào phổi, không khí và bảo vệ? + Mao mạch làm ấm không khí. ngăn bụi làm ẩm và ấm không + Đặc điểm cấu tạo nào của phổi + Chất nhầy: làm ấm không khí. khí. làm tăng cường bề mặt trao đổi + Lông mũi: ngăn bụi. + Phổi: trao đổi khí giữa cơ thể khí? + Phế nang: làm tăng diện tích với môi trường ngoài. + Chức năng của đường dẫn khí trao đổi khí. và 2 lá phổi? + Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Trong suốt đường dẫn khí đều khác nhận xét, bổ sung. có hệ thống mao mạch và chất  HS rút KL nhầy. + Hs trao đổi trả lời. + Cấu tạo phế nang và hoạt động TĐK ở phế nang. + Đường dẫn khí có chức năng làm ấm không khí. Vậy mùa đông đôi khi chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi? + Chúng ta cần b/pháp gì để b/vệ cơ quan hô hấp? IV/ Tổng kết, đánh giá: + HS đọc SGK + Thế nào là hô hấp? Vai trò của hô hấp với các hạt động cơ thể? + Câu tạo các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng ntn?  Bài tập trắc nghiệm: 1.Chức năng của sự thở đ/v hô hấp là: d. Cả a,b,c đều đúng. a. Đưa ôxy từ không khí vào phổi 4. Hệ cơ quan hô hấp gồm các bộ phận: b. Thải CO2 từ phổi ra không khí. a. Thanh quản và khí quản. c. Cả a, b đúng. * b. Khí quản và 2 lá phổi. d. Cả a, b, c đều sai. c. Hai lá phổi và các mao mạch. 2. Sự trao đổi khí ở phổi có ý nghĩa: d. Đường dẫn khí và hai lá phổi. * a. Làm tăng lượng máu tuần hoàn tim mạch. 5. Các bộ phận đầy đủ của đường dẫn là: b. Làm tăng lượng khí O2 và giảm CO2 trong máu. * a. Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản. * c. Làm tăng lượng của máu. b. Mũi, thanh quản, phế quản..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> d. Làm giảm lượng ôxy trong máu. 3. Chức năng của sự TĐK ở TB là: a. Cung cấp ôxy cho TB và loại CO2 khỏi TB. * b. Làm tăng lượng ôxy của máu. c. Làm giảm lượng CO2 của máu.. c. Mũi, họng, , khí quản, phế quản. d. Mũi, khí quản, phế quản. 6. Sự TĐK xảy ra ở bộ phận: a. Phổi * b. Khí quản. c. Khí quản và phé quản d. Đường dẫn khí. V/ Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập trong sách. - Đọc muc: “ Em có biết”. - Tìm hiểu: Hoạt động hô hấp. + Cơ chế thông khí ở phổi. + Cơ chế TĐK ở phổi, ở TB xảy ra ntn?. Tuần 11 S: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP Tiết 22 G: I/ Mục tiêu: 1.KT: Trình bày được đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi, cơ chế TĐC ở phổi, TB. 2. KN: Rèn KN q/s tranh hình, thông tin phát hiện KT, vận dụng KT liên quan giải thích hiện tượng thực tế, hoạt động nhóm. 3. TĐ: GD ý thức bảo vệ, rèn luyện cơ quan hô hấp để bảo vệ cơ thể. II/ Phương tiện dạy học: + Tranh hình 21.1-2 SGK, bảng 21. + Sơ đồ vân chuyển máu trong hệ tuần hoàn H21 SGV/101. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: + Các cơ qua hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng ntn? + Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Mối liên quan giữa các giai đoạn đó? 2. Bài mới: Mở bài: Sự thông khí và trao đổi khí ở phổi diễn ra ntn? Hoạt động 1: Tìm hiể thông khí ở phổi Mục tiêu: Trình bày được cơ chế thông khí ở phổi thực chất là hít vào và thở ra. Thấy được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: cơ, xương, thần kinh. GThiệu tranh 21.1 SGK, nêu câu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm các I. Sự thông khí ở phổi: hỏi: câu hỏi hoạt động, thống nhất trả lời: . + Vì sao các xwong sườn được + Xương sườn nâng lên, co ưliên sườn và Nhờ cử động hô hấp (hít nâng lên thì thể tích lông ngực lại cơ hoành co, lồng ngực kéo lên rộng và vào, thở ra) tăng và ngược lại? nhô ra. + Các cơ quan liên + Thực chất sự thông ở phổi là + Là sự hít vào thở ra. sườn, cơ hoành, cơ bụng gì?Gv dùng hình ảnh chiếc đèn HS nghiên cứu H.21.2SGK và thông tin + phối hợp với x. ức, x. xếp& giới thiệu H.21.2 SGK, hỏi mục: ‘ em có biết” hoàn thành câu trả lời: sườn trong cử động hô tiếp: + Cơ liên sườn ngoài ( x.ức, x. sườn, cột hấp..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp sống) chuyển động 2 hướng: lên trên và ra + Dung tích phổi phụ hoạt động để tăng, giảm thể tích 2 bên làm mở lồng ngực 2bên. thuộc vào: tầm vóc, giới lồng ngực? + Cơ hoành co làm lồng ngực mở phía tính, tình trạng sức dưới, ép khoang bụng. khỏe, sự luyện tập. + cơ liên sườn ngoài và cơ liên hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ. + Các yếu tố; + Dung tích phổi khi hít vào, thở + Tầm vóc. ra bìnhthường và gắng sức có thể + Giới tính. phụ thuộc vào yếu tố nào? + Tình trạng sức khỏe, bệnh tật. + Vì sao ta nên hít thở sâu? + Sự luyện tập. - HS rút KL.. Hoạt động 2: TÌm hiểu về trao đổi khí ở phổi và TB: Mục tiêu: Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và TB. Đó là sự khuếch tán của các chất khí ôxy, cacbô níc. GV nêu vấn đề: HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm I. Sự trao đổi khí ở + Sự trao đổi khí ở phổi và TB các câu hỏi hoạt động, thống nhất trả lời: phổi: thực hiện theo cơ chế nào? + O2 từ máu TB. 1. Sự TĐK ở phổi: + Nhận xét thành phần khí CO2, + CO2 từ TB máu + O2: khuếch tán từ O2 hít vào, thở ra. + O2 từ phổi máu. phế nang vào máu. + Do đâu có sự chênh lệch nồng + CO2 từ máu phổi. + CO2: khuếch tán từ độ các chất khí? HS nhận xét vè thành phần không khí ở bảng máu vào phế nang ra + Gthiệu bảng 21SGK và H21.4 21 và mô tả sự khuếch tán của ôxy và CO2, ngoài. trao đổi nhóm. 2. Sự TĐK ở TB: + Gthích sự khác nhau ở mỗi * Sự khác nhau: + O2 : khuếch tán từ thành phần của khí hít vào, thở ra. + Tỉ lệ %O2 thở ra < O2 khuếch tán từ phế máu vào TB. + Sự TĐK ở phổi thực chất là sự nang vào máu mao mạch. + CO2: khuếch tán từ Trao đổi giữa mô mạch và phế + CO2 thở ra > CO2 đã khuếch tán từ máu mô TB vào máu. nang với phế nang: nồng độ ôxy mạch vào phế nang. trong mao mạch thấp, CO2 và + Hơi nước bảo hòa thở rado được làm ẩm ngược lại. bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy + sự TĐK ở TB là sự trao đổi ở + N2 không khác nhau nên không nghĩa sinh TB với mao mạch mà ở TB ôxy học. nhiều nên nồng độ ôxy bao giờ + TĐK ở phổi: Nồng độ O2 không khí . máu cũng thấp còn CO2 cao. Máu ở nên O2 khuếch tán từ máu vào phế nang vòng tuần hoàn lớn đi tới các TB không khí. giàu ôxy nên có sự chệnh lệch + TĐK ở TB: O2 máu > TB nên O2 khuếch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán từ máu vào TB. tán. + CO2 TB > máu nên CO2 khuếch tán từ TB + Giữa sự TĐK ở TB và phổi, vào máu. theo em ở đâu quan trọng hơn? Vì + Sự tiêu tốn O2 ở TB đã thúc đẩy sự TĐK ở sao? phổi. Vậy sự TĐK ở phổi tạo ĐK cho sự TĐK ở TB. IV/ Tổng kết, đánh giá: + HS đọc nd SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời: C1: Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên đổi mới? C2:Thực chất TĐK ở phổi là gì? C3:Thực chất TĐK ở TB là gì? . Bài tập trắc nghiệm;.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1.Sự TĐK ở phổi do: a.Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra * c. Thay đổi thể tích lồng ngực. d. Cả a,b, c. 2. Thực chất sự TĐK ở phổi và TB là: a. Sự tiêu dùng O2 ở TB cơ thể. b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí. c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến k/tán. * d. Cả a,b ,c 3. Sự TĐK ở TB là : a. O2 TB. * b. O2 máu.. c. CO2 TB. d. O2 và CO2 máu 4. Sự TĐK ở phổi là: a. O2 từ máu vào phế nang. b. CO2 từ phế nang vào máu. c. O2 và CO2 từ máu vào phế nang. d. CO2 từ máu vào phế nang * 5. Cử động hô hấp là tập hợp của: a. Các lần hít vào. b. Các lần thở ra. c. 1 lần hít vào, 1 lần thở ra. * d. Chỉ 1 lần hít vào. V/ Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập trong sách. - Đọc muc: “ Em có biết”. - Tìm hiểu: Vệ sinh hô hấp. + Các tác nhân gây hại hoạt động hô hấp. + Nêu các b/ pháp LTập để có hệ hô hấp khỏe, ngăn ngừa các tác nhân. Tuần 12 S: VỆ SINH HÔ HẤP Tiết 23 G: I/ Mục tiêu: 1.KT: Trình bày được tác hại của tác nhân gây ô nhiểm đ/v hoạt động hô hấp. Gthích cơ sở k/học của việc LTập TDTT đúng cách. Đề ra các b/pháp luyện tập để có 1 hô hấp khỏe mạnh và tích cực hành động ngân ngừa các tác nhân gây ô nhiểm không khí. 2.KN: Rèn KN vận dụng KT vào thực tế và hoạt động nhóm. 3. TĐ: GD ý thức b/vệ giữ gìn cơ quan hô hấp, bảo vệ môi trường. II/ Phương tiện dạy học: + Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại. + Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt đ/v hô hấp. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: + Thực chất sự TĐK ở phỏi và TB là gì? + Dung tích sống là gì? Làm thế nào để tăng dung tích sống? 2. Bài mới: Mở bài: Hãy cho VD về những trường hợp có bệnh hay tổn thương hô hấp. Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả đó là? Hoạt động 1: Xây dựng b/pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại Mục tiêu: HS chỉ được các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và nêu các b/pháp tránh tác nhân gây hại. GV hỏi: HS nghiên cứu thông tin SGK, I.Các tác nhân gây hại đường + Có những tác nhân nào gây trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt hô hấp: hạitới hoạt động hô hấp? động, thống nhất trả lời: + Là bụi, các chất độc, vi sinh vật + Hãy đề ra các b/pháp bảo vệ hô + Các tác nhân: bụi, các khí độc, .. gây nên các bệnh Lao phổi,, hấp tránh tác nhân gây hại? vi sinh vật gây bệnh … HS kể viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi. nhiều b/pháp. II. Biện pháp b/vệ hô hấp: + Em đã làm gì để tham gia b/vệ + Không vứt rác, xé giấy, không + Xây dựng môi trường trong môi trường trong sạch ở lớp, ở khạc nhổ bừa bãi, tuyên truyền sạch..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> trường?. cho các bệnh khác cùng tham gia.. + Không hút thuốc lá. + Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi.. Biện pháp Tác nhân + Trông cây xanh 2 bên đường, công sở, trường + Điều hòa thành phần không khí (O2, CO2) lợi cho học, bệnh viện, nơi ở. hô hấp. + Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh nơi có bụi. Hạn chế ô nhiểm từ bụi + Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc có đủ nắng, gió , Hạn chế ô nhiễm không khí từ các vi sinh vật gây tránh ẩm thấp. bệnh + Thường xuyên dọn vệ sinh. + Không khạc nhổ bừa bãi. + Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra khí độc + Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất độc ( NO2, hại. SO2 CO2, Nicôtin). + Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá. Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe Mục tiêu: HS chỉ ra được lợi ích của việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ. Xây dựng cho mình phương pháp tậo luyện có hiệu quả. GV nêu câu hỏi: HS nghiên cứu thông tin II. Cần luyện tậpđể có hệ + Vì sao khi LT TDTT đúng cách thì có SGK, thực tế rèn luyện của hô hấp khỏe mạnh: được dungtích sống lí tưởng? Giải thích vì bản thân, trao đổi nhóm các + Cần LTập TDTT phối hợp sao khi thở sau và giảm số nhịp thở trong câu hỏi hoạt động, thống tập thở sâu và nhịp htở mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? nhất trả lời: thường xuyên bé, sẽ có hệ Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích + Tập thường xuyên sẽ tăng hô hấp khỏe mạnh. phổi và dung tích cặn. thể tích lồng ngực. + Ltập TDTT phải vừa sức Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng + Hít thở sâu đẩy được và luyện tập từ từ. ngực. nhiều khí cặn ra ngoài. Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn Ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung Gv nêu thêm VD. xương sườn mở rộng, sau tuổi đó thì không + Luyện tập thể dục phối phát triển được. hợp thử sâu và giảm nhịp Kl: Khi hít thở sâu và giảm nhịp thở trong htở thường xuyên từ bé. mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp. + Hệ tuần hoàn. + Hãy đề ra b/pháp để có hệ hô hấp khỏe Trao đổ nhóm rút KL. mạnh? HS đọc SGK. + Quá trình tập luyện để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào? IV/ Tổng kết: Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trwongf và bảo vệ cho chính mình? V. Kiểm tra, đánh giá: C1: Tác hại của khói thuốc lá là: 1.Làm tê liệt lớp lông rung của đương fdẫn khí. 2. Làm giảm hiệu quả lọc không khí của đường dãn khí. 3. CÓ thể gây ung thư phổi 4. Cả 1, 2, 3 đều đúng. C2: Bệnh nào dưới đây có thể gây tổn thương hệ hô hấp:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> a. Viêm phổi b. Lao phổi c. Viêm phế quản VI/ Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập trong sách. - Đọc muc: “ Em có biết”. - Tìm hiểu: Hô hấp nhân tạo, nắm các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. Chú ý PP hà hơi thổi ngạt & PP ấn lông ngực. Chuẩn bị: HD SGK theo tổ.. d. Cả a,b,c đều đúng.. Tuần 12 S: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO Tiết 24 G: I/ Mục tiêu: + Hiểu rõ cơ sở k/học của hệ hô háp nhân tạo. Nêu được trình tự các bước hô hấp nhân tạo. Biết PP hà hơi thổi ngạt và PP ấn lồng ngực. II/ Phương tiện dạy học: Chiếu cá nhân, gối bông, gạc hay gối mềm/tổ III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của tổ. 2. Bài mới: Mở bài: như SGK/110. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp. Mục tiêu: Biết các tình huống thông thường cần được hô hấp nhân tạo. GV hỏi: HS nghiên cứu thông tin SGK, I.Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp: + Nguyên nhân nào trao đổi nhóm, bổ sung nhiều + Khi bị chết đuối, nước vào phổi cần loại bỏ làm cho hô hấp bị nguyên nhân khác. nước. gián đoạn? + Hô hấp nhân tạo khi: nạn + Khi bị điện giật ta cần phải ngát dòng điện. nhân thiếu O2 mặt tím tái. + Khi bị thiếu khí hay nhiều khí độc ta khiêng nạ nhân ra khỏi khu vực. Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo. Mục tiêu: Các bước thực hành cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột. Tiến hành hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực. + PP hà hơi thổi ngạt được tiến HS ng/cứu SGK và tr/bày II. Hô hấp nhân tạo: hành ntn? các động tác hà hơi thổi 1.PP hà hơi thổi ngạt: Các bước tiến + Khi tiến hành PP này ta cần chú ngạt. hành ( SGK/76). ý điều gì? Vì sao? 2. PP ấn lồng ngực: + Thực hiện PP ấn lồng ngực ở ở HS tiến hành, GV HD giải * Các bước tiến hành ( xem SGK). nhóm ( GV y/c). thích. Chú ý: + Có thể đặt nạn nhân nằm sấp + Trình bày các bước ấn lồng Th/hành theo HD. đầu hơi nghiêng sang 1 bên..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ngực? Khi tiến hành cần chú ý điểm gì? + Đgiá việc hthành ở các nhóm.. + Các nhóm thực hành theo 2 PP và nêu nhận xét.. + Dùng 2 tay và sức nặng cơ thể ấn vào phàn ngực dưới phía lưng nạn nhân theo từng nhịp.. IV/ Đánh giá, đánh giá: + GV nhận xét chung kết quả học tập và ý thức kỷ luật. + Tuyên dương nhóm thực hành tốt ,nhắc nở rút kinh nghiệm. + HS dọn VS lớp học. V/ Dặn dò: + Viết báo b/c thu hoạch mẫu SGK/77 + Ôn KT hệ tiêu hóa l7 + Tìm hiểu: - Ý nghĩa sự tiêu hóa - Các cơ quan tiêu hóa có cấu tạo phù hợp chức năng ntn?. Tuần 13 CHƯƠNG V: TIÊU HÓA S: Tiết 25 TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA G: I/ Mục tiêu: 1KT: Trình bày được các nhóm chất trong thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hóa. Vai tròcủa tiêu hóa với cơ thể người. Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở người. 2.KN: Rèn KN q/s tranh hình, sư đồ phát hiện KT, tư duy tổng hợp lôgic và hoạt động nhóm. 3.TĐ: GD ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa. II/ Phương tiện dạy học:Tranh vẽ H 24.3 SGK. + Mô hình về các cơ quan hệ tiêu hóa cơ thể người. + Bảng phụ btập trắc nghiệm. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: GV b/c thu hoạch giờ thực hành. 2. Bài mới: Mơr bài: Hằng ngày chúng ta ăn những thức ăn nào? Và thức ăn đó được biến đổi ntn?. Vậy quá trình tiêu hóa trong cơ thể người đã diễn ra ntn? Hoạt động 1: Tìm hiểu về thức ăn và các hoạt động của quá trình tiêu hóa. Mục tiêu: Trình bày được 2 nhóm thức ăn có chất vô cơ và chất hữu cơ. Các hoạt động và vai trò trong quá trình tiêu hóa. GV hỏi: + Gluxit, Prôtêin, lipít, nước, I. Thức ăn và sự tiêu hóa: + Hàng ngày c/ta ăn nhiều loại muối khoáng. + Thức ăn gồm các chát hữu cơ thức ăn. Vậy th/ăn đó thuộc loại Chất hữu cơ và chất vô cơ. và vô cơ. chất gì? + HS nghiên cứu thông tin SGK, + Hoạt động tiêu hóa gồm: ăn,đẩy + Các chất nào không bị biến đổi trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ về mặt hóa học trong q/trình tiêu động, thống nhất trả lời: dinh dưỡng và thải phân. hóa? + Vita min, nước , muối khoáng. + Nhờ quá trình tiêu hó, thức ăn + Các chất nào được biến đổi về + Gluxit, Prôtêin, lipít được biến đổi thành chất dinh mặt hóa học trong q/trình tiêu + Các hoạt động: ăn, đẩy các chát dưỡng và chất thải cặn bả. hóa? trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Quá trình t/hóa gồm những h/động nào? Hoạt động nào là quan trọng? + Vai trì của quá trình tiêu hóa thức ăn? ( Dù biến đổi ntn vẫn thành chất hấp thụ được).. ăn, hấp thụ chất ddưỡng và thải chất bả. + Biến đopỏi thức ăn thành chất dinh dưỡng và chất thải bả. - HS rút KL.. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về cơ quan tiêu hóa trên cơ thể người. Mục tiêu: Xác định được cơ quan tiêu hóa trên cơ thể người. GV hỏi:GV Gthiệu tranh vẽ, sơ HS ng/cứu H 24.3 và hoàn hành II. Các cơ quan tiêu hóa: đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa bảng 24. + Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, cơ thể người: + HS xác định vị trí trên cơ thể thực quản, dạ dày, ruột non, ruột + Cho biết vị trí các cơ quan tiêu người mình. già, hậu môn. hóa ở người + HS trình bày các cơ quan tiêu + Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến + Xác định vị trí các cơ quan tiêu hóa trên tranh H 24.3. nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, hóa có ý nghĩa ntn? + HS rút KL. tuyến vị, tuyến ruột. GV nhận xét, đánh giá. + HS làm btập bảng 24 vào vở btập. IV/ Đánh giá, kiểm tra: + HS đọc KL chung SGK. + Quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt đọng các cơ quan nào? + Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động nào? + Căn cứ H24.1,2 SGK nhận xét thực chất hoạt động tiêu hóa.  Bài tập trắc nghiệm: 1.Các chất trong thức ăn gồm: 3. Hoạt động tiêu hóa xảy ra mạnh nhất ở: a. Chất hữu cơ, chất vô cơ, muối khoáng. a. Dạ dày. b. Ruột non. b. Chất hữu cơ, vitamin, prôtêin, lipít. c. Miệng * d. Ruột già c. Chất hữu cơ, chất vô cơ. * 4. Hoạt động tiêu hóa hóa học xảy ra mạnh nhất ở: 2. Vai trò của tiêu hóa; a. Miệng b. Dạ dày. a. Biến đổi thức ăn thành chát dinh dưỡng cơ thể c. Ruột già. D. Ruột non * hấp thụ được. 5. Hệ coq quan tiêu hóa bao gồm: b. Biến đổi về mặt lí học và hóa học. a. K/miệng, thực quản, dạ dày, ruột. c. Thải các chất cặn bả ra khỏi cơ thể. b. Kmiệng, dạ dày, ruột non, ruột gìa. d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể c. Ống tiêu hóa và ống sinh hóa. * e. Cả a, b, c, d. d. Cả a, b, c đều sai. f. Chỉ a và c. * V/ Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập trong sách, vẽ hình 24.3/79 - Đọc muc: “ Em có biết”. Kẻ bảng 25 vào vở Tìm hiểu: + Các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng? + Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 13 S: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Tiết 26 G: I/ Mục tiêu: 1.KT: Trình bày các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng. Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày. 2. KN: Rèn Kn ng/cứu thông tin tranh ảnh tìm ra kiến thức, khái quát hóa KT, hoạt động nhóm, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 3. TĐ: GD ý thức bảo vệ, giữ gìn răng, miệng. II/ Phương tiện dạy học: Tranh H25.1-3 SGK, Kẻ sẵn bảng 25 III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: + Vai trò của tiêu hóa trong đ/sống con người? + Nêu các chất thức ăn cần cho cơ thể? 2. Bài mới: Mở bài: + Hệ tiêu hóa của cơ thể bắt đầu từ cơ quan nào? + Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ cơ quan nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở kkhoang miệng. Hoạt động 1:Tìm hiểu sự tiêu hóa ở khoang miệng. Mục tiêu:Chỉ ra được hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở khoang miẹng là biến đổi lí học và biến đổi. hóa học. GV Gthiệu H25.1,2 và hỏi: + Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xãy ra? + Khi nhai cơm, bánh mì trong miệng cảm thấy ngọt, vì sao? GV treo bảng để HS điền và đánh giá.. HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm , q/s tranh H 25.12: + Các hoạt động: Tiết nước bọt nhai, đảo trộn thức ăn, hoạt động enzim, tạo viên thức ăn. + Vì tinh bột trong cơm, bánh mì chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi 1 phần. I.Tiêu hóa ở khoang miệng: Gồm: + Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn và tạo viên thức ăn để nuốt. Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn giúp nước ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt. + Biến đổi hóa học:Hoạt động của.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + T/sao phải nhai kĩ thức ăn?. Bảng 25: Biến đổi thức ăn ở k/miệng. Biến đổi lí học. Biến đổi hóa học. thành đường mantôzơ. + Các nhóm hoàn thành bảng 25, đại diện lên bảng điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS rút KL + Tạo đ/kiện để thức ăn ngấm dịch trong nước bọt. Các hoạt động tham gia. + Tiết nước bọt. + Nhai. + Đảo trộn thức ăn. + Tạo viên thức ăn. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.. enzim trong nước bọt. Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.. Các thành phần tham gia hoạt động. + Các tuyến nước bọt. + Răng. _ Răng, lưỡi, các cơ môi và má. + Enzim amilaza .. Tác dụng của hoạt động. + Làm ướt và mềm thức ăn. + Làm mềm, nhuỹen thức ăn. Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt. + Tạo viên thức ăn vừa nuốt. + Biến đổi 1 phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ.. Hoạt động 2:Tìm hiểu về hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Mục tiêu: HS trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. GV Gt hiệu H25.3 và HD HS thảo luận nhóm: + Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? + Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra ntn? + Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về mặt lí học và hóa học không? GV: trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày. + Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không? + TS người ta khuyên khi ăn uống không được cười đùa? + TS trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường?. HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt động, thống nhất trả lời: + Nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.. II. Nuốt và đẩy thưc ăn qua thực quản: + Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản. + Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ quan thực quản.. + Thời gian đi qua rất nhanh 2-4s không có biến đổi gì về lí, hóa học.. IV/ Tổng kết, đánh giá: HS đọc KL SGK. Thực chất sự biến đổi lí học trong khoang miệng là gì? ( Cắt nhỏ nghiền nát mềm nhuyễn và đão trộn thấm đẫm nước bọt). + GThích thành ngữ: “ Nhai kĩ no lâu” ( Nhai càng kĩ hiệu quả, hiệu suất tiêu hóacao nâng cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn).  Bài tập trắc nghiệm: 1.Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm: 3. Số loại enzim tiêu hóa có trong nước bọt là:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> a. Biến đổi lí học b. Nhai, đão trộn thức ăn. c. Biến đổi hóa học d. Tiết nước bọt. e. Cả a, b, c, d. f. Chỉ a và c. * 2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là; a. Prôtêin, tinh bột, lipít . b. Tinh bột chín * c. Prôtêin, tinh bôt, hoa quả. d. Bánh mì, mỡ thực vật.. a. 4 b. 3 c. 2 d. 1 * 4. Loại enzim thực hiẹn tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là: a. Tripsin. b. Pépin. c. Amilaza. * d. Cả 3 loại enzim. 5. Sản phẩm tạo ra từ sự tiêu hóa tinh bột là; a. Mantôzơ. * b. Tinh bột. c. Glucô. d. Vitamin.. V/ Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập trong sách, vẽ hình SGK. - Đọc muc: “ Em có biết”. - Chuẩn bị bài thực hành: + Đọc ND SGK. + Đem nước bọt nước cam.. Tuần 14 Tiết 27. THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT. S: G:. I/ Mục tiêu: 1.KT: HS biết làm TN để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm choEnzim hoạt động và biết rút ra KL từ kết quả ssánh giữa TN với đối chứng. 2.KNS: Tìm kiếm xử lí thông tin, q/sát và giải thích TN, hợp tác, giao tiếp lắng nghe tích cực trong nhóm, quản lí thời gian và nhận nhiệm vụ. 3. TĐ: GD ý thức học tập nghiêm túc. II/ Phương tiện dạy học: + Chuẩn bị: hồ tinh bột, nước bọt, 24 ml nước bọt hòa loãng như sau: - Lấy 6ml nước bọt + 18 ml nước cất - Lắc đều rồi lọc qua phểu và bông lọc. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Mở bài: Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt là vì sao? Vậy bài TN hôm nay sẽ giúp các em khẳng định điều đó. Hoạt động 1:Tìm hiểu các bước tiến hành và chuẩn bị cho TN Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm để buổi thực hành có kết quả. GV cho HS b/c kết quả chuẩn bị của tổ. + GV ktra sự chuẩn Tổ phân công và b/c: bị của các tổ. + 2HS nhận dụng cụ vật liệu. + 1Hs chuẩn bị nhản, ống nghiệm. + 2 hS chuẩn bị nước bột hòa loãng, lọc, đun sôi. + 2 HS chuẩn bị bình thủy tinh nước 37 OC. Hoạt động 2: Tiến hành bước 1 và bước 2 của TN. Mục tiêu: Hs biết tiến hành TN theo y/c của bài . GV y/c HS tiến hành bước 1, bước 2 Các tổ tiến hành: SGK. * Bước 1: Chuẩn bị: + Lưu ý: Khi rót không rớt hồ tinh bột - Đồ dùng ống đong hồ tinh bột rót vào các ống A,B,C,D (2ml) rồi đặt lên thành ống nên thao tác phải nhanh, ống nghiệm vào giá. gọn , chính xác. - Dùng ống đong khác lấy các vật liệu: + Độ PH trong ống nghiệm làm gì? + Ống A: 2ml nước lã + Ống B: 2ml nước bọt. + GV kẻ bảng 26. + Ống C: 2ml nước bọt đã đun sôi..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + HS thông báo kết quả bằng ghi bảng.. Bảng 26.1 Các ống nghiệm Ống A Ống B Ông C Ống D. + Ống D: 2ml nước bọt và vài giọt HCL 2%  Bước 2: Tiến hành: + Độ PH của ống nghiệm. + Đặt ống nghiệm như hình 26/85 trong 15 ph . + Cả tổ q/s và ghi vào bảng 26.1.. Hiện tượng (Độ trong) Không đổi Tăng lên Không đổi. Không đổi.. Giải thích Nước lã không có Enzim biến đổi tinh bột. Nước bọt có Enzim biến đổi tinh bột. Nước bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của Enzim biến đổi tinh bột. Do HCL đã hạ thấp PH nên Enzim trong nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột. Hoạt động 3: Kiẻm tra kết quả TN và giải thích kết quả: Mục tiêu: HS biết ssánh TN và đối chứng để rút ra KL. GV y/c chia ddịch trong các ống A, B, C, D + Cử 2 HS chia đều ddịch ra các ống đã chuẩn bị A1, A2 – B1, B2. thành 2 phễu. + Đặt các ống A1, B1, C1, D1 vào 1 giá. + GV HD cách đun ống nghiệm. + Đặt các ống A2, B2, C2, D2 vào 1 giá khác. + GV kẻ sẵn bảng 26.2: - Lô 1: Dung ống hút lấy iốt và nhỏ 1-3 giọt vào mỗi ống. - SSánh màu sắc các ống lô 1 - Lô 2: + Nhỏ vào mỗi ống1-2 giọt Strô-me. - SSánh màu sắc các ống lô 2. + Đun sôi mỗi ống/ đèn cồn. - Qua màu sắc , em có suy nghĩ gì? Tổ q/s ghi kết quả và thảo luận, rút KL, giải thích. GV GThiệu TN đã chuẩn bị để HS quan sát. - Lô1: + 3 ống có màu xanh A1, C1, D1 chứng tỏ iốt có tác dụng với +Lưu ý: Chú ý điều kiện TN nếu không có tinh bột và không Enzim tham gia. ống màu đỏ nâu hoặc tất cả đều có màu xanh. + 1 ống không màu xanh; B1 chứng tỏ tinh bột đã biến đổi. Y/c HS trình bày cách tiến hành và kết quả - Lô 2: + 3 ống không có màu nâu đỏ ( A2, C2, D2 ) chứng tỏ không TN “ Tìm hiểu hoạt động của Enzim trong có đường tạo thành. nước bọt”. + 1 ống có màu đỏ nâu B2 chứng tỏ có đường tạo thành và +KL: Enzim trong nước bọt biến đôỉ tinh các Enzim tham gia. bột thành đường. Đại diện tổ, trình bày, bổ sung thống nhát sửa bài. + Enzim hoạt động trong đ/k nhiệt để cơ thể + HS rút KL và môi trường kiềm. + Ghi vào bảng 26.2/SGK . IV/ Tổng kết, đánh giá: + Nhận xét giờ thực hành. + Khen nhóm thực hành tốt, điểm cộng bài thu hoạch. V/ Dặn dò: + Cá nhân viết thu hoạch SGK/86. + Nhắc nhở vs lớp ssẽ. Tìm hiểu: Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và sự trao đổi chất ở TB. Mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở TB.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần 14 S: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY Tiết 28 G: I/ Mục tiêu: 1. KT: Trình bày được quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm các hoạt động, cơ quan hay TB thực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động. 2. KNS: Rèn KN ra quyết định không có lợi cho tiêu hoá, thu thập và xử lí thông tin, q/sát và giải thích TN, hợp tác, giao tiếp lắng nghe tích cực. 3. TĐ: GD ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày. II/ Phương tiện dạy học: Tranh H. 27.1/87. HS kẻ bảng 27/ vở. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Các chất trong thức ăn đã được tiêu hóa ở khoang miệng ntn? + Khi thức ăn xuống đến dạ dày còn những loại chất nào cần được tiêu hóa? 2. Bài mới: Mở bài: Vậy khi đến dạ dày chúng được biến đổi ntn? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ở dạ dày. Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo cơ bản của dạ dày, cấu tạo phù hợp với chức năng . GV nêu y/c câu hỏi hoạt động.. HS nghiên cứu thông tin SGK, I.Cấu tạo dạ dày: + Dạ dày có đặc điểm cấu tạo trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt + Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít. ntn? động, thống nhất trả lời: + Thành dạ dày có 4 lớp: + Thành dạ dày: 4 lớp hình túi, _ Lớp màng ngoài. + Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự dung tích 3 lít. Lớp cơ dạ dày rất _ Lớp cơ dày khỏe, 3 lớp: Vòng, đoán xem ở dạ dày có những hoạt khỏe 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ dọc, xiên. động tiêu hóa ntn? xiên. Lớp niêm mạc nhiều tuyến _ Lớp niêm mạc trong cùng. + GV GThiệu tranh vẽ. tiết dịch vị lí học, hóa học. + Q/s tranh vẽ và trình bày dựa tranh để hoàn thiện cấu tạo dạ dày. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hóa ở dạ dày..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Mục tiêu: HS chỉ ra được các TB tham gia vào các hoạt động tiêu hóa và tác dụng của các hoạt động đó đối với sự tiêu hóa thức ăn GV y/c tìm hiểu thông tin hoàn HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi II. Tiêu hóa ở dạ dày: thành bảng 27. nhóm các câu hỏi hoạt động, hoàn KL 1: Bảng 27 + HS xem lại dự đoán. thành bài tập + HS trình bày đáp án và bổ sung – Hs + Các loại thức ăn khác như + Sự đẩy thức ăn xuống ruột ghi kết quả vào bảng. Lipít, Gluxít,… chỉ biến đổi về nhờ hoạt động của các cơ quan + Co của các cơ dạ dày phối hợp sự co mặt lí học. nào? cơ ở môn vị. + Thời gian lưu lại dạ dày của + Loại thức ăn Gluxits được + Chỉ biến đổi về mặt lí học 1 phần nhỏ thức ăn từ 3- 6 tiếng tùy loại tiêu hóa trong dạ dày ntn? ở giai đoạn đầu; HCL PH thấp 23 tiếp thức ăn. + Thử giải thích: Prôtêin trong tục phân giải 1 phần tinh bột thành thức ăn bị dịch vị phân hủy đường mantôzơ. nhưng Prôtêin của lớp niêm + Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân mạc dạ dày được bảo vệ không hủy nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc bị phân hủy? dạ dày được bảo vệ và không bị phân hủy vì nhờ các chất này tiết ra (ở cổ tuyến vị) chất này phủ ngăn cách các TB niêm mạc với Pepsin. Biến đổi thức ăn ở dạ dày Sự biến đổi lí học.. Các hoạt động tham gia + Sự tiết dịch vị. + Sự co bóp của dạ dày, Sự biến đổi Hoạt động của enzin hóa học pépsin.. Thành phần tham gia hoạt Tác dụng của hoạt động động + Tuyến vị. + Hòa loãng thức ăn. + Các lớp cơ của dạ dày. + Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. Enzin pépsin. + Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 10 axit amin.. IV/ Tổng kết, đánh giá:HS đọc KL SGK. + Thức ăn xuống đến dạ dày được biến đổi cấu tạo ntn? + Cấu tạo dạ dày có liên quan gì đến sự biến đổi đó? Bài tập trắc nghiệm: 1.Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hóa học và 4. Thời gian thức ăn tiêu hóa ở dạ dày khoảng: lí học ở dạ dày: a. 1 giờ b. 2-3 giờ. a. Prôtêin * b. Gluxít c. 3-6 giờ. * d. 6- 8 giờ. c. Lipít d. Khoáng. 5. Vai trò của HCL trong dịch vị là: 2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: a. Tiêu hóa Lipít. a. Sự tiết dịch vị. b. Làm biến đổi Pepsinôgen thành Pepsin * b. Sự co bóp ở dạ dày. c. Tiêu hóa Gluxít. c. Sự nhào trộn thức ăn d. Cả a, b, c đều đúng. d. Cả a, b, c đúng. 6. Giữa tiếu hóa lí học, hóa học ở trong khoang e. Chỉ a và b đúng. * miệng và trong dạ dày. Sự tiêu hóa quan trọng hơn 3. Biến đổi hóa học ở dạ dày gồm: là: a. Tiết các dịch vị. a. Tiêu hóa lí học. * b. Thấm đều dịch với thức ăn. b. Tiêu hóa hóa học. c. Hoạt động của enzin pépsin. * c. Cả a, b sai. d. Cả a, b đúng..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> V/ Dặn dò: -Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập trong sách. -Vẽ H 27.1 /87 -Đọc muc: “ Em có biết”. -SSánh sự tiêu hóa ở dạ dày và khoang miệng. -Tìm hiểu: Sự tiêu hóa, quá trình tiêu hóa ở ruột non?. Tuần 15 S: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Tiết 29 G: I/ Mục tiêu: 1. KT: Trình bày được quá trình tiêu hóa ở ruột non gồm: các hoạt động , các cơ quan hay TB thực hiện hoạt động. Tác dụng và kết quả hoạt động. 2. KN: Rèn KN hoạt động độc lập SGK, hoạt động nhóm, tư duy dự đoán. 3. TĐ: GD ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa. II/ Phương tiện dạy học: Tranh 28.1,2 SGK. HS kẻ bảng SGK vào vở. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: + Nêu các hoạt động tiêu hóa ở dạ dày? + Sự biến đổi lí học, hóa học diễn ra ở dạ dày ntn? 2. Bài mới: Mở bài: Sau tiêu hóa ở dạ dày, còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa? Lipít, Gluxít, Prôtêin ) . Các chất này được tiêu hóa trong ruột non ntn? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ruột non và dự đoán về các hoạt động tiêu hóa ở ruột non. Mục tiêu: HS chỉ cấu tạo của ruột non đặc biệt là lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hóa phù hợp cho sự biến đổi hóa học. + GV nêu y/c: HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi I.Ruột non: + Ruột non có cấu tạo nhóm các câu hỏi hoạt động, thống nhất + Thành ruột có 4 lớp nhưng ntn? điền bảng: Các hoạt động dự đoán và có mỏng: + Dự đoán ruột non có thật. - Lớp cơ chỉ có cơ vòng và cơ hoạt động tiêu hóa nào? + HS rút KL: dọc. + Các hoạt động tiêu hóa - Thức ăn hòa loãng và trộn đều các dịch - Lớp niêm mạc ( Sau tá tràng) ở ruột non?. tiêu hóa. có nhiều tuyến ruột tiết dịch - Khối Lipít dưới tác dụng muối mật len lỏi ruột và các TB tiết dịch nhầy. tách giọt Lipít nhỏ tạo dạng nhủ tương hóa. - Hoạt động của các Enzim biến đổi hóa học các chất: Glúit, Lipít, Prôtêin..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Đ Đ của ruột non làm cơ sở cho Các hoạt động tiêu hóa dự đoán. Các hoạt động tiêu hóa có thật. dự đoán. + Thành ruột: 4 lớp mỏng. + Tiết dịch tiêu hóa. Biến đổi hóa học là chủ yếu. + Cơ vòng và cơ dọc. + Biến đổi lí, hóa. + Lớp niêm mạc. + Hấp thụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non. Mục tiêu: HS chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hóa và tác dụng của nó. trong sự tiêu hóa thức ăn. GV y/c h/thành bảng: Các h/động biến đổi thức ăn ở ruột non”. GV nêu câu hỏi: + Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu còn thì biến đổi ntn? +Sự biến đổi ở ruột non thực hiện đ/với chất nào trong thức ăn? + Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì? + Nếu ở ruột non mà thức ăn không biến đổi thì sao? ( liên hệ). + Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng ( đường đơn, Gluxêrin, axit amin..) mà cơ thể có thể hấp thụ được?. HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt động, thống nhất trả lời và hoàn thiện bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Vẫn còn biến đổi lí học: Thức ăn được hòa loãng và trộn đều dịch tiêu hóa. Khối Lipít dưới tác dụng muối mật biển giọt Lipit nhỏ tạo dạng nhủ tương hóa nhưng sự biến đổi lí học không đáng kể. + Ruột non có đủ Enzim để tiêu hóa hết các loại thức ăn ( Biểu hiện sơ đồ). + Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa . Tạo lực đẩy thức ăn xuống dần các phần tiếp theo của ruột. + Sẽ thải ra ngoài. + Nhai kĩ ở miệng đến dạ dày đỡ phải co bóp nhiều. + Thức ăn nghiền nhỏ được thấm đều dịch tiêu hóa thì sự biến đổi hóa học được thực hiện dễ dàng.. Biến đổi thức ăn ở Hoạt động tham gia. ruột. Biến đổi lí học. + Tiết dịch. + Muối mật tách lipít thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hóa. 2. Biến đổi hóa + Tinh bột Prôtêin chịu tác học. dụng của Enzim. + Lipít chịu tác dụng của dịch mật và enzim.. Cơ quan TB thực hiện. II. Tiêu hóa ở ruột non: KL: Nội dung bảng theo H 28.3: Tinh bột Đường Enzim Enzim Đường đôi đôi Đường đơn Enzim Enzim Prôtêin Pép tít Axít a min Dịch mật Lipít các giọt Enzim Lipít nhỏ Axít béo+ Gluxêin. Tác dụng của hoạt động.. + Tuyến gan, tuyến tụy, + Thức ăn hòa loãng trộn tuuyến ruột. đều dịch. + Phân nhỏ thức ăn. + Tuyến nước bọt ( Enzim amilaza) . + Enzim pép sin, Tripsin, Êrép sin. + Muối mật Lipaza.. IV/ Tổng kết, đánh giá: HS dọc nội dung SGK - Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì? - Các cơ quan bộ phận nào đóng vai trò chủ yếu - Kết quả hoạt động tiêu hóa ở ruột non là gì? * Bài tập trắc nghiệm: I. Xác định Đ/S đặc điểm của sự tiêu hóa thức ăn trong ruột non: STT ĐẶC ĐIỂM 1 Biến đổi lí học là chủ yếu. + Biến đổi tinh bột thành đường đơn cơ thể hấp thụ được. + Prôtêin: Axit amin. + Lipít: Gluxêrin + Axit béo.. ĐÚNG. SAI X.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2 Biến đổi hóa học mạnh hơn biến biến đổi lí học X 3 Không có biến đổi lí học X 4 Gluxit, Lipít và Prôtein đều được biến đổi hóa học X 5 Có 3 loại dịch tiêu hóa là dịch mật, dịch tụy, dịch ruột X 6 Có hoạt động hấp thụ chất dinh dưỡng X 7 Các cơ co bóp rất mạnh để trọn thức ăn X 8 Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa Gluxit là đường đôi X 9 Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa Lipít là a-xit béo và Glyxêrin X 10 Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa Prôtêin là axít amin X II.Chọn câu trả lời đúng: 1- Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là: a. Prôtêin b. Lipít c. Gluxít d. Cả a, b, c * c. Chỉ a và b. 2. Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là: a. Biến đổi lí học b. Biến đổi hóa học * c. Cả a và b. 3. Trong lớp niêm mạc có các TB tuyến tiết ra: a. Dịch ruột b. Chất nhầy c. Dịch ruột và chất nhầy. * d. Mật. 4. Sản phẩm nào dưới đây được tạo ra từ sự tiêu hóa Prôtêin: a. Lipít . Gluxít c. Pép tit * d. A xít béo. V. Dặn dò: -Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập trong sách. -Đọc muc: “ Em có biết”. Kẻ bảng 29 vào vở -Chuẩn bị: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. -Tìm hiểu: + Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. + Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non tới cơ quan TB. + Vai trò của gan trên con đường vận chuyển chất dinh dưỡng ntn? + Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể. * Vệ sinh hệ tiêu hóa. + Kẻ bảng 30.1 vào vở và tìm hiểu về tác nhân gây hại hệ tiêu hóa cũng như b/pháp bảo vệ hệ tiêu hóa.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần 15 HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN S: Tiết 30 VỆ SINH TIÊU HOÁ G: I/ Mục tiêu: 1.KT: Trbày được đ2 cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan TB. Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng. Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể. - Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại của nó. Chỉ được các b/pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo hệ tiêu hóa có hiệu quả. 2. KN: Rèn kĩ năng thu thập thông tin khái quát hóa tư duy tổng hợp và hoạt động nhóm. Rèn kĩ năng liên hệ thực tế cấu tạo, giải thích bằng cơ sở khoa học, hoạt động nhóm 3. TĐ: GD ý thức vệ sinh chống tác hại cho hệ tiêu hóa, ý thức về thức ăn sạch. GD ý thức giữ gìn bảo vệ hệ tiêu hóa thông qua chế độ ăn và luyện tập. II/ Phương tiện dạy học: + Tranh H 29.1 ,2 ,3 SGK + Bảng 29 SGK. + Tranh ảnh về các bệnh răng, dạ dày, ruột. + Tranh ảnh về các loại giun sán kí sinh ở ruột. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Hoạt động tiêu hóa chủ yếu của ruột non là gì? Các cơ quan, bộ phận nào đóng vai trò chủ yếu? + Kết quả họat động hệ tiêu hóa ở ruột non là gì? 2. Bài mới: Mở bài: Thức ăn sau khi biến đổi thành chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ ntn? Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hấp thụ chất dinh dưỡng. Mục tiêu: Khẳng định được ruột non là nơi hấp thụ chất ddưỡng. C/tạo của ruột non phù hợp với sự hấp thụ. GV GThiệu H 29.2,3 SGK và HS nghiên cứu thông tin SGK, q/s H I.Hấp thụ chất dinh hỏi: 29.2 trao đổi nhóm, thống nhất trả lời: dưỡng: + Căn cứ vào đâu người ta khẳng + Dựa vào thực nghịêm. + Ruột non là nơi hấp thụ định ruột non là cơ quan chủ yếu + Phản ảnh qua đồ thị. chất dinh dưỡng. của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò + Diện tích bề mặt hấp thụ tăng thì hiệu + Cấu tạo của ruột non phù của chất dinh dưỡng. quả hấp thụ tăng. hợp với việc hấp thụ: GV nhận xét, phân tích. + Hệ thông mao mạch máu, mạch bạch - Niêm mạc ruột có nhièu.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Diện tích bề mặt hấp thụ có liên huyết dày đặc. ( Số lượng chất dinh nếp gấp. quan tới hiệu quả hấp thụ ntn? dưỡng thấm qua trên đơn vị thời gian … - Có nhiều lông ruột và đưa vào mạch máu, mạch bạch huyết). lông cực nhỏ + Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn; 400- - Mạng lưới mao mạch 500 m2, chiều dài 2,8 – 3m, trên bề mặt máu và bạch huyết dày có vô số lông ruột, trên lông ruột có vô đặc. + Ruột non có đặc điểm nào làm số lông ruột nhỏ (cao 0,5-1m ; mật độ 40 - Ruột dài: Tổng diện tích tăng diện tích bề mặt hấp thụ và chiếc/ mm2 ) có nếp gấp. bề mặt 500 m2 . khả năng hấp thụ? + Thực nghiệm phân tích thành phần các GV giới thiệu niêm mạc ruột chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu phóng to HD HS nhận xét. hóa. + HS rút KL. Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan. Mục tiêu: Chỉ rõ 2 con đường vận chuyển các chất. Đó là con đường máu và bạch huyết. Nêu vai trò quan trọng của gan. GV y/c hoàn thành bảng 29, kẻ bảng lớn, HS nghiên cứu thông tin II. Con đường vận chuyển, gthiệu H29.3. SGK, trao đổi nhóm các hấp thụ các chất và vai trò của + Gan đống vai trò gì trên con đường vận câu hỏi hoạt động, thống gan: chuyển các chất dinh dưỡng về tim? nhất bảng 29. 1.Các con đường vận chuyển GV khái quát hóa H 29.3 và giảng giải: + Đại diện nhóm lên điền, các chất dinh dưỡng đã được chức năng dự trữ của gan đặc biệt là trình bày, bổ sung, HS rút hấp thụ: vitamin điều này liên quan đến chế độ KL: Nội dung bảng 29 dinh dưỡng. Còn chức năng khử độc của -2 con đường 2. Vai trò của gan: gan là lớn nhưng không phải là vô tận và -Vai trò gan. + Điều hòa nồng độ các chất dự liên quan đến mức độ sử dụng tràn lan trữ trong máu luôn ổn định dự của hóa chất bảo vệ thực vật → gây trữ. nhiều bệnh nguy hiểm về gan nên cần + Khử độc. đảm bảo an toàn về thực phẩm.. Bảng 29: Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu. theo đường bạch huyết. + Đường. + Lipít ( các giọt nhỏ được nhũ tương hóa). + Axít béo và Gluxêrin. + Các vitamin tan trong dầu ( A,D,E,K). + Axít amin tan trong nước. + Các muối khoáng. + Nước. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa. Mục tiêu: Chỉ rõ vai trò quan trọng của ruột già. Đó là khả năng hấp thụ nước, muối khoáng. Gv nêu: + Vai trò chủ yếu của HS tự ng/cứu SGK và trả lời: III. Vai trò của ruột già trong ruột già trong quá trình tiêu hóa ở + Hấp thụ thêm lượng nước cần quá trình tiêu hóa: cơ thể người là gì? thiết và thải phân. + Vì sao ruột già không phải là + Dài 1,5 m ở ruột già có hệ sinh + Hấp thụ nước cần thiết cho cơ nơi chứa phân. vật. thể. GV: Nguyên nhân gây bệnh táo + Hoạt động cơ học của ruột già: + Thải phân ( chất cặn bã) ra khỏi bón ảnh hưởng tới ruột và hoạt dồn chất chứa trong ruột xuống cơ thể ( ra môi trường ngoài). động của con người. Ngược lại ăn ruột thẳng. nhiều chất xơ, vận động vừa phải HS rút KL. thì ruột già hoạt động dễ dàng. Hoạt động 4: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Mục tiêu: Chỉ ra các tác nhân gây hại và ảnh hưởng tới các cơ quan trong hệ thần kinh. GV y/c hoàn thành bảng 30.1: HS nghiên cứu thông tin I.Các tác nhân có hại + Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa? SGK, trao đổi nhóm các cho hệ tiêu hóa: + Mức độ ảnh hưởng tới các cơ quan do do các câu hỏi hoạt động, thống * Nội dung bảng 30. tác nhân gây ra ntn? nhất , các nhóm điền + Ngoài các tác nhân trên, em còn có tác nhân bảng, nhận xét, bổ sung. nào nữa gây hại cho hệ tiêu hóa? ( 1 số loại vi trùng gây tiêu chảy, 1số chất bảo vệ thực phẩm). Bảng 30: Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt Mức độ ảnh hưởng động bị ảnh hưởng Các Vi khuẩn + Răng. + Tạo môi trường axít làm hỏng men răng. sinh vật + Dạ dày, ruột. + Bị viêm loét. + Các tuyến tiêu hóa. + Bị viêm gây tăng tiết dịch Giun sán + Ruột. + Gây tắc ruột. + Các tuyến tiêu hóa. + Gây tắc ống mật. Chế độ Ăn uống không + Các cơ quan tiêu hóa. + Có thể bị viêm. ăn uống đúng cách. + Hoạt động tiêu hóa. + Kém hiệu quả. + Hoạt động hấp thụ. + Giảm ( kém hiệu quả). Khẩu phần ăn không + Các cơ quan tiêu hóa. + Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ. hợp lý. + Hoạt động tiêu hóa. + Bị rối loạn. + Hoạt động hấp thụ. + Kém hiệu quả. Hoạt động 5: Tìm hiểu các biện pháp bảo vê hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả. Mục tiêu: Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học của các biện pháp. GV nêu câu hỏi: + HS nghiên cứu thông tin SGK, trao II.Các b/pháp b/vệ hệ + Thế nào là vệ sinh răng miệng đổi nhóm, thống nhất trả lời: tiêu hóa khỏi các tác đúng cách? + Đánh răng sau ăn, trước đi ngủ; thuốc nhân có hại và đ/bảo + Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? đánh răng và đánh răng đúng cách. sự t/hóa có hiệu quả: + TS ăn uống đúng cách lại giúp + Thức ăn chín, tươi, nước sôi., không + Ăn uống hợp vệ sinh. tiêu hóa đạt hiệu quả? ăn thức ăn ôi thiu, không để ruồi đậu + Khẩu phần ăn hợp lí. + Em đã thực hiện b/pháp bảo vệ hệ thức ăn. + Ăn uống đúng cách. tiêu hóa ntn? + Ăn chậm, nhai kỹ. + VS răng miệng sau + TS không nên ăn vặt? + Ăn đúng giờ, đúng bữa. khi ăn. + TS những người lái xe đường dài + Ăn thức ăn hợp khẩu vị, kh/khí vui vẻ. hay bị đau dạ dày? + Sau ăn phải nghỉ ngơi. + TS không nên ăn quá no vào buổi  Nhiều ý kiến khác nhau. tối? + Cơ sở khoa học. + TS không nên ăn kẹo trước khi đi + Đã và sẽ thực hiện. ngủ? + HS rút KL. IV/ Tổng kết, đánh giá: HS đọc SGK. + Sự hấp thụ chất dinh dưỡng diễnm ra chủ yếu của đoạn nào của ống tiêu hóa? + Các chất dinh dưỡng được hấp thụ theo những con đường nào? Gan có vai trò gì trong sự hấp thụ các chất? + Vai trò chủ yếu của ruột già là gì?  Bài tập trắc nghiệm: I.Chọn câu trả lời đúng: 1. Sau tiêu hóa các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> a. Dạ dày b. Ruột non * c. Ruột già d. Thực quản. 2. Bộ phận làm nhiệm vụ hấp thụ dưỡng chất ở ruột non là: a. Lông ruột * b. Màng ruột c. Lớp cơ của ruột d. Biểu bì. 3. Diện tích bề mặt bên trong của ruột non là: a. 100m2 b. 200- 300m2 c. 400 – 500 m2 * d. 600 – 700 m2. 4. Các chất dinh dưỡng hấp thụ qua đường máu trước khi đổ về tim phải đi qua: a. ĐM. chủ b. ĐM. phổi c. TM. chủ dưới d. TM chủ trên. II. Xác định đúng con đường vận chuyển cho từng chất dinh dưỡng được hấp thụ ở bảng sau: STT Chất dinh dưỡng hấp thụ Đường vận chuyễn máu Đường vận chuyển bạch huyết 1 Các đường đơn X 2 Axit amin. X 3 Vitamin tan trong dầu X 4 Viatmin tan trong nước. X 5 Các sản phẩm của Lipít X 6 Muối khoáng. X 7 Các sản phẩm axit nuclêic X III.Bài tập trắc nghiệm: 1. Tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa là: 3. Điều không nên làm là: a. Vi sinh vật gây bệnh. a. Ăn chín, uống sôi. b. Các chất độc hại trong thức ăn. b. Không ăn thức ăn có Prôtêin. * c. Ăn không đúng cách. c. Giữ vệ sinh nơi ăn. d. Cả 3 tác nhân trên * d. Cả a, b, c đều đúng. 2. B/pháp nào sau đây có tác dụng tốt đến sự 4. Điều cần làm để tạo sự ngon miệng khi ăn: tiêu hóa: a. Chế biến thức ăn hợp khẩu vị. a. Ăn đúng giờ. b. Thường xuyên thay đổi món ăn. b. Ăn đúng bữa và hợp khẩu vị. c. Bát, đũa bày biện thức ăn sạch đẹp. c. Nghỉ ngơi hợp lí sau khi ăn d. Cả a, b, c đều đúng. * d. Cả a, b, c đều đúng. * V/ Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi, vẽ hình 29.3 SGK. - Đọc muc: “ Em có biết” - Chuẩn bị: Đọc nội dung thực hành trong SGK- nước bọt hoặc nước cơm ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×