Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi thu Dai hoc mon Toan2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢO. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi : TOÁN, khối A,. Thời gian làm bài: 180 phút, không tính thời gian phát đề.. ĐỀ THI THỬ LẦN 2 - 2012 y  x 4  mx3   3m  2  x 2  3mx  3.  Cm  Câu I. Cho hàm số 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho khi m 0 . C  2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để m có 3 điểm cực trị với hoành độ 3 điểm cực trị lần 1 1 1 82  2 2  2 x , x , x x x2 x3 9 . 1 2 3 1 lượt là thoả mãn: Câu II..  5  2.cos5 x  sin(  2 x) sin   2 x  .cot 3 x.  2 . 1. Giải phương trình. x 2. Giải bất phương trình: Câu III.  4. Tính tích phân: I = Câu IV.. 5.  2 x3 .   8  x  6  log 1  x  5  2  3   0 2 x  4x  3. . 2 x cos x  ( x  2) sin x dx x cos x  sin x.   6. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB =a , BC =a √ 3 . Mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng(SBD) vuông góc với đáy, I thuộc cạnh SC sao cho SI = 2CI và thoả mãn AI vuông góc với SC. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a . Câu V. 7 2 x  x 1  7 2 x 1  2012 x 2012  2 x   m  2  x  2m  3 0 Định m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:  Câu VI. 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng  : x  3 y  8 0 ,  ' :3x  4 y  10 0 và điểm A(-2 ; 1). Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng  , đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng  ’. x 1 y  1 z  1   1 1 ; d2: 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1: 2 x  1 y  2 z 1   1 1 2 và mặt phẳng (P): x - y - 2z + 3 = 0. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng , biết  nằm trên mặt phẳng (P) và  cắt hai đường thẳng d1, d2 . Câu VII. Chọn một trong ba câu để làm: 2  1  i  z 2  4  2  i  z  5  3i 0 1. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình: . 2 2 z  z2 Tính 1 . 2. Một bình chứa 20 viên bi khác màu, gồm 8 xanh, 6 đỏ, 5 vàng, 1 trắng. Lấy ngẫu nhiên 3 bi, tính xác suất để có 3 bi khác màu nhau. 3. Giải phương trình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -----HẾT-----.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×