Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.86 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI KSCL GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: TOÁN – LỚP 9 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ THỜI GIAN 90 PHÚT Môn: Toán 9 Thời gian 90 phút Bài 1(3,5đ) Rút gọn biểu thức sau: a) 3 √ 12 −5 √ 3+2 √ 75. b) 9. 2 3 −4 +3 √ 6 3 2. √ √. 4 1 − − √3+ 2 c) √ 3+1 √ 3 − √ 2 d) ( 4 + √ 15 ) ( √10 − √ 6 ) √ 4 − √ 15 Bài 2(1đ) Tính: a) cos2x + tan2x.cos2x b) sin37018’- cos52042’ Bài 3(2,5đ) Cho hàm số y =(1 - a)x + 2 a) Tìm a để hàm số đồng biến b) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(3; 5) c) Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm được ở câu b Bài 4(3đ) Cho đường tròn (O) có bán kính R = 6cm, một dây AB khác đường kính dài 9,6cm. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại I, đường thẳng này cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) tại M. a) Tính độ dài các đọan thẳng OI, OM, MA b) Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O). --------------------------------------------Hết---------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Môn: Toán 9 Giáo viên thực hiện: Lê Huy Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ Cấp độ Chủ đề Các phép biến đổi rút gọn căn bậc hai. Số câu Số điểm% Hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) Số câu Số điểm% Hệ thức lượng trong tam gíac vuông. Tỉ số lượng giác của góc nhọn Số câu Số điểm% Đường tròn, Quan hệ giữa đường kính và dây, Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Nhận biết. Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Đưa thừa số Rút gọn biểu Rút gọn biểu ra ngoài, vào thức bằng cách thức bằng trong dấu đưa thừa số ra cách trục căn căn ngòai dấu căn thức ở mẫu và khử mẫu và đưa thừa biểu thức lấy số vào trong căn dấu căn 0,5 1,5 2 4 0,5đ=0,5% 2đ=20% 1đ=10% 4=40% Xác đinh hệ Vẽ được đồ thị số để hàm số hàm số đồng biến Thông hiểu. Xác đinh được các hệ số a, b của hàm số y = ax + b 0,5 1 0,5đ=0,5%. 1,5 1đ=10%. 3. 1,5đ=15% Áp dụng các hệ thức lượng để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông. 3đ=30%. 1. 1 1đ=10%. Nhận biết tính chất đường kinh vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây và ngược lại Số câu 1 Số điểm% 1đ=10%. 1=10% Chứng minh tiếp tuyến của đường tròn. 2. 3 2đ=20%. Tổng. 3,5=35% 10 10đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN THI KSCL GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: TOÁN – LỚP 9 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ THỜI GIAN 90 PHÚT Câu Bài 1 (4đ). Nội dung. Điểm. Rút gọn biểu thức sau: a) 3 √ 12 −5 √ 3+2 √75=6 √ 3 −5 √3+ 10 √3 = ( 6 −5+10 ) √ 3=11 √ 3 b) 9. c). 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ. 2 3 9√6 4 √6 −4 +3 √ 6= − +3 √ 6 3 2 3 2 = 3 √ 6 − 2 √ 6+ 3 √6=4 √6. √ √. 4 ( √3 −1 ) 4 1 3+ 2 − − √ 3+ 2= − √ 2 √ 2 − √ 3+2 2 2 √3+1 √3 − √2 ( √ 3 ) −1 ( √ 3 ) − ( √ 2 ) = 2 ( √3 −1 ) − ( √3+ √2 ) − √3+2 = 2 √ 3 −2 − √ 3 − √ 2 − √ 3+2=− √ 2. √. 2. d) ( 4 + √ 15 ) ( √10 − √ 6 ) √ 4 − √ 15= ( √ 10 − √ 6 ) ( 4+ √ 15 ) ( 4 − √ 15 ) 2 = √ 2 ( √ 5 − √ 3 ) √ ( 4 + √ 15 )= 2 ( √5 − √ 3 ) ( 4+ √ 15 ) = = Bài 2 (1đ). √ √ 2 ( 8 − 2 √15 ) ( 4 +√ 15 )= √8 − ( 2 √ 15 ) 2. 2. 0,5đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. √ 64 −60=√ 4=2. Tính: sin 2 x . cos 2 x=cos 2 x +sin2 x=1 2 cos x. 0,5đ. b) sin37018’- cos52042’= sin37018’- sin37018’= 0 Bài 3 Cho hàm số y =(a – 1)x + 2 (2,5đ) a) Tìm a để hàm số đồng biến Để hàm số đồng biến thì 1 – a > 0 <=> a < 1 c) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(3; 5) Thay x = 3; y = 5 vào hàm số y = (1 – a)x +2 ta có 5 = (1 – a)3 + 2 <=> a = 0 e) Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm được ở câu b Xác định được hai điểm (0;2) và (-2;0) Vẽ đúng đồ thị hàm số y = x + 2 Bài 4 Vẽ hình đúng 0,25đ (vẽ hình sai không chấm bài hình) (3đ) a) Tính độ dài các đọan thẳng OI, OM, MA AB OI AB => IA=IB= = 4,8cm 2 Trong ∆ vuông AOI ta có OI = √ OA2 −IA 2=√ 62 − 4,82=3,6 cm 2 2 OA 6 Trong ∆ vuông OAM ta có OM = = =10 cm OI 3,6 MA = √ OM2 − OA2 =√10 2 −6 2=√ 64=8 cm. 0,5đ. 2 a) cos2x + tan2x.cos2x = cos x+. 0,75đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> c) Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O) ∆OAB cân tại O có OI AB =>góc AOM = góc BOM 0,25đ => ∆AOM = ∆BOM (c.g.c) 0,25đ => góc MBO = góc MAO = 1v 0,25đ => OB MB => MB là tiếp tuyến đường tròn A(O) 0,25đ. M. I. B. O.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>