Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương IX:. ĐỊA LÍ DỊCH VỤ BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG • I . KHÁI NIỆM NGÀNH DỊCH VỤ • II. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ • III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ. • IV. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em hãy kể tên một số ngành sản xuất không thuộc lĩnh vực Nông nghiệp, Công nghiệp ? -. Du lịch GTVT Bán buôn, bán lẻ Thông tin liên lạc Văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao….
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dịch vụ là gi ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * KHÁI NIỆM Dịch vụ là một ngành không trực tiếp tạo ra của cải vật chất ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I . CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ 1 – CƠ CẤU. Qua những hình ảnh sau và hiểu biết của mình em hãy cho biết cơ cấu ngành dịch vụ gồm những nhóm ngành nào ? Nêu ví dụ cho từng nhóm ngành?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dịch vụ kinh doanh. Dịch vụ tiêu dùng. VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG HÀ NỘI Dịch vụ công.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I . CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ 1 – CƠ CẤU. Cơ cấu ngành dịch vụ rất phức tạp. - DÞch vô kinh doanh: GTVT, TTLL, tµi chÝnh, b¶o hiÓm, kinh doanh bất động sản, dÞch vô nghÒ nghiÖp... - DÞch vô tiªu dïng:. Du lÞch, y tÕ, gi¸o dôc, b¸n bu«n, b¸n lÎ, thÓ dôc thÓ thao.... Hµnh chÝnh công, hoạt động tập thể,.... - DÞch vô c«ng:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngành dịch vụ có gì khác với ngành nông nghiệp, công nghiệp mà em biết?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trực tiếp tạo ra sản phẩm. Không trực tiếp tạo ra sản phẩm.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngành dịch vụ không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mà chỉ tham gia vào quá trình sản xuất, làm tăng giá trị hàng hóa làm ra của nông nghiệp và công nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.VAI TRÒ: Xuất khẩu gạo. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển.. Vận chuyển sản phẩm công nghiệp. Vận chuyển máy móc. Dựa vào hiểu biết em hãy nêu ví dụ về vai trò của các ngành dịch vụ đối với ngành công nghiệp và nông nghiệp?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngành dịch vụ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các ngành kinh tế và đời sống xã hội: - Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển - Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo được nhiều việc làm cho người dân. - Sử dụng tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và ưu dãi của tự nhiên, các di tích văn hoá, lịch sử cũng như các thành tựu KH-KT để phục vụ con người.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngoài ra ngành dịch vụ còn đáp ứng rất nhiều nhu cầu khác nhau của con người. • • • • • •. Mua sắm hàng hoá như siêu thị, cửa hàng Giáo dục - học tập Khám chữa bệnh Vui chơi, giải trí, thể thao ….. Tư vấn về nghề nghiệp, pháp luật… Vay tiền để chi tiêu, sản xuất….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tại sao người ta lại gọi du lịch là “ngành công nghiệp không khói” hay “con gà đẻ trứng vàng” ?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Du lịch tạo ra thu nhập lớn, nhất là nguồn thu ngoại tệ. Thu nhập này không chỉ trực tiếp từ doanh thu của ngành du lịch, mà còn từ sự tác động của ngành du lịch tới nông nghiêp, công nghiệp và các ngành dịch vụ khác. • Phát triển du lịch góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên, nhiều giá trị về tự nhiên, nhân văn có giá trị cho du lịch được phát hiện, tôn tạo, được bảo tồn và phát triển và được biến thành các giá trị kinh tế. • Có rất nhiều vùng núi hay ven biển không thuận lợi cho sản xuất nông, công nghiệp nhưng cảnh quan thiên nhiên lại rất độc đáo, môi trường chưa bị ô nhiễm,đã trở thành những địa điểm du lịch lí tưởng. • Du lịch không gây ô nhiễm môi trường như những ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. •.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> CƠ CẤU GDP CÁC NGÀNH KINH TẾ THẾ GIỚI. Em có nhận xét gì về cơ cấu GDP các ngành kinh tế thế giới ?. -Cơ cấu GDP của ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và ngày càng tăng - Có xu hướng giảm dần tỉ trọng GDP trong các ngành nông lâm ngư nghiệp, công nghịệp – xây dựng và tăng dần tỉ trọng GDP trong ngành dịch vụ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Qua biểu đồ em có nhận xét gì về cơ cấu lao động theo ngành ? CƠ CÂU LAO ĐÔNG THEO NGÀNH NĂM 2004.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trên thế giới, số người hoạt động trong các ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng trong những năm trở lại đây. - Có sự khác biệt rất lớn về cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ của 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển. + Ở nước phát triển số người lao động trong ngành dịch vụ TB 70%, có nước cao như Hoa kì trên 80% hoặc 50 – 79 % các nước ở Bắc Mỹ, Tây Âu. + Ở các nước đang phát triển thì tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ TB chỉ khoảng 30%. + Ở nước ta tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ mới chiếm hơn 23% ( 2003)..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> II.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ. . Hoạt động nhóm: Chia 6 nhóm: • • • • •. Nhóm 1: Trình bày nhân tố 1 Nhóm 2: Trình bày nhân tố 2 Nhóm 3: Trình bày nhân tố 3 Nhóm 4: Trình bày nhân tố 4 Nhóm 5: Trình bày nhân tố 5 Nhóm 6: Trình bày nhân tố 6 Thời gian nghiên cứu 2 phút.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUỞNG - Nhân tố - Trình độ phát triển kinh tế. - Năng suất lao động xã hội.. - Ảnh hưởng -Đầu tư, bổ sung lao động cho ngành dịch vụ.. Ngành công nghiệp và nông nghiệp cò trình độ cao, sử dụng rộng rãi máy móc sẽ giải phóng lao động, lao động dư tthừa sẽ chuyển sang lao động trong ngành dịch vụ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUỞNG. - Quy mô, cơ cấu dân số.. - Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.. Dân số càng đông => nhu cầu dịch vụ càng lớn: y tế, giáo duc, văn hóa…..càng lớn Cơ cấu dân số cũng ảnh hưởng lớn đến nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.. - Mạng lưới ngành dịch vụ. Nơi có mật độ dân cao sẽ có nhiều cơ sở và loại hình dịch vụ hơn những nơi thưa dân cư..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán.. Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ.. Tạo nên những phong tục, tổ chức những ngày hội hay phong tục tết Nguyên Đán bán nhiều hoa hay lá rong goi bánh chưng..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Mức sống và thu nhập thực tế. - Sức mua, nhu cầu dịch vụ.. Mức sống và thu nhập thực tế cao sức mua và nhu cầu dịch vụ gia tăng.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Tài nguyên thiên nhiên. - Di sản văn hoá, lịch sử. - Cơ sở hạ tầng du lịch.. - Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.. Tài nguyên du lịch phong phú, nhiều cảnh đẹp độc đáo, nhiều khu di tích lịch sử hình thành nhiều điểm du lịch.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> IV. Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới. Hình: 35. Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước, năm 2001. Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù ph©n hãa tû träng cña c¸c ngµnh dÞch vô trong c¬ cÊu GDP cña c¸c níc trªn thÕ giíi ?.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoa Kỳ. Canađa. Liên Bang Nga. Anh, Pháp, Thụy điển.... AI CẬP Nhật Bản. Angiêri; Xuđăng … Đông nam Á; Nam Á; Trung Quốc …. Vênêxuêla Angôla, hạ Công gô…. BraXin. Achentina. Ôtrâylia Nam Phi. Hình: 35. Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước, năm 2001.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Ở các nước phát triển ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP(trên 60%). Các nước đang phát triển chỉ chiếm dưới 50%. Tại sao ở các nước phát triển ngành dịch vụ có tỉ trọng cao hơn so với các nước đang phát trn trong cơ cấu GDP? - Mức sống và thu nhập thực tế cao hơn hẳn so với các nước đang phát triển. - Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội cao..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các thành phố cực lớn là các trung tâm dịch vụ lớn, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu như: tài chính, viễn thông, GTVT... -. H.2 (Mua sắm ). Hãy kể tên các trung tâm dịch vụ lớn trên thế giới mà em biết?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> MỘT SỐ TRUNG TÂM DỊCH VỤ LỚN TRÊN THẾ GIỚI. Saopaolô-Brazil Singapore-city ( SINGAPORE) Kỳ Oasinhtơn-Hoa. Pari-Pháp. Khu Mahattan-New Yook-Hoa Kỳ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tại sao các thành phố lớn cũng đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn? Vì: + Thành phố là nơi tập trung rất đa dạng các ngành dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công.Bộ mặt của các thành phố gắn liền với các hoạt động dịch vụ + Thành phố là nơi tập trung đông dân cư và đi liền với nó là các ngành dịch vụ tiêu dùng + Thành phố đặc biệt là các thành phố lớn, thường là các trung tâm công nghiệp, trung tâm kinh tế, vì vậy cái loại dịch vụ sản xuất, dịch vụ khinh doanh phải được phát triển một cách tương xưng. + Các thành phố lớn đều là các trung tâm hành chính, văn hóa, giáo dục, vì vậy các dịch vụ về hành chính, văn hóa, giáo dục… cũng được tập trung ở đây..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ 1. Ý nào sau đây không thuộc vai trò của ngành dịch vụ? a. Trực tiếp sản xuất ra một khối luợng của cải, vật chất lớn cho xã hội. b. Nó làm tăng thêm giá trị hàng hóa sản xuất của ngành nông, công nghiệp. c. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển. d Tạo thêm việc làm cho người dân. 2 . Nhân tố nào sao đây tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ? a. Trình độ phát tỉển kinh tế b. Quy mô, cơ cấu dân số c. Phân bố dân cư d. Tài nguyên thiên nhiên. 3 . Ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ? a. Giao thông vận tải b. Thông tin liên lạc c. Chế tạo máy công cụ d. Dịch vụ khách sạn.
<span class='text_page_counter'>(34)</span>