Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện yên bình tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 167 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp I
-------W X-------

nguyễn thị hải ninh

Thực trạng và một số giải pháp
phát triển kinh tế trang trại ở huyện Yên bình
tỉnh Yên BáI

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Hà Nội - 2004


Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp I
-------W X-------

nguyễn thị hải ninh

Thực trạng và một số giải pháp
phát triển kinh tế trang trại ở huyện Yên
Bình tỉnh Yên BáI

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè: 5 02 01



Ng−êi h−íng dÉn khoa học:
TS. Dơng Văn Hiểu

Hà Nội - 2004


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài
này là trung thực và cha đợc sử dụng bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài
này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài đều đà đợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hải Ninh


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ
tận tình của TS. Dơng Văn Hiểu, Bộ môn Phát triển nông thôn Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn - Trờng Đại học Nông nghiệp
I - Hà Nội và sự giúp đỡ của các Thầy, cô giáo trong Bộ môn Phát
triển nông thôn - khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn.
Xin chân thành cảm ơn các cô các chú trong Uỷ ban nhân dân,
Phòng Nông nghiệp huyện Yên Bình đà tạo điều kiện cho chúng tôi
đợc thực tập tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái.
Cho phép chúng tôi gửi lời cám ơn tới các cô, các chú, các anh, các
chị trong Viện Quy hoạch - Thiết kế Nông Lâm nghiệp Yên Bái tỉnh

Yên Bái, Chủ tịch Hội làm vờn Yên Bái, Chủ tịch các xÃ, các thị
trấn, các chủ trang trại huyện Yên Bình, gia đình và bạn bè đà tạo
điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến để chúng tôi hoàn thành tốt luận
văn này.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó.
Do thời gian có hạn, trình độ kiến thức còn non yếu, đề tàì chắc
chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận đợc
nhiều ý kiến đóng góp.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị H¶i Ninh


Mục lục
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
Danh mục các bảng
Danh mục sơ đồ
Danh mục bản đồ
1.
Mở đầu
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu
1.3.
Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
2.


Trang
i
ii
iii
v
vi
vii
vii
1
1
4
5

Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế

2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.

trang trại

6

Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại

6


Một số khái niệm kinh tế trang trại
Những đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại
Tiêu chí nhận dạng trang trại
Vai trò của kinh tế trang trại
Xu hớng hình thành và phát triển của kinh tế trang trại

6
10
12
14
15

2.1.6. Những điều kiện ảnh hởng trực tiếp tới sự hình thành và
phát triển của kinh tế trang trại

17

2.1.7. Phân loại trang trại

20

2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.4.
3.
3.1.
3.1.1.


Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại

23

Kinh tế trang trại ở một số nớc trên thế giới
Lịch sử phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam
Các vấn đề đà đợc nghiên cứu về kinh tế trang trại

23
26
38

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

41

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xà hội huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái

41
41

Điều kiện tự nhiên


3.1.2.
3.1.3.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.

3.2.4.
4.
4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.1.3.
4.1.4
4.2.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

41
50
53
53
55
55
57
60

Thực trạng kinh tế trang trại tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái

60

Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại huyện Yên
Bình
Xác định các loại hình kinh tế trang trại
Thực trang trại phát triển về mặt số lợng trang trại
Thực trang trại các yếu tố sản xuất chủ yếu của trang trại


60
61
61
63

Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại huyện Yên
Bình tỉnh Yên Bái

74

Kết quả sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt
Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi
Kết quả sản xuất của các loại hình trang trại
Hiệu quả kinh tế trang trại

74
79
83
86

Quan điểm, định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh
tế trang trại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái

108

4.3.1.
4.3.2.

Quan điểm phát triển kinh tế trang trại
Định hớng phát triển kinh tế trang trại


108
110

4.3.3.

Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huyện Yên
Bình tỉnh Yên Bái

112

4.2.1.
4.2.2.
4.2.3.
4.2.4.
4.3.

5.

Điều kiện kinh tế - xà hội
Đặc điểm kinh tế trang trại huyện Yên Bình
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp thu thập tài liệu và số liệu
Công cụ phân tích
Phơng pháp phân tích
Hệ thống chỉ tiêu phân tích

kết luận và đề xuất
Tài liƯu tham kh¶o
Phơ lơc


126
130
132


Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu

BQ

Bình quân

CNH

Công nghiệp hoá

DN

Doanh nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

LĐ gđ

Lao động gia đình

GO


Giá trị sản xuất

HĐH

Hiện đại hoá

IC

Chi phí trung gian

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KTTT

Kinh tế trang trại

MI

Thu nhập hỗn hợp

NLN

Nông lâm nghiệp

NXB

Nhà xuất bản


NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

PTNT

Phát triển nông thôn

RVA

Rừng vờn ao

RVC

Rừng vờn chuồng

RVCA

Rừng vờn chuồng ao

SL

Số lợng

SPHH

Sản phẩm hàng hoá

SXKD


Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

Tài sản cố định

tr.đ

Triệu đồng

VA

Giá trị gia tăng

VC

Vận chuyển


Danh mục các bảng
ST
T
2.1
3.1
3.2
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5

4.6
4.7
4.8
4.9

4.10
4.11
4.12
4.13
4.14

4.15

Tên bảng

Trang

Sự khác nhau giữa kinh tế trang trại và kinh tế hộ nông dân
Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Yên Bình năm 2003
Tình hình dân số và lao động huyện Yên Bình năm 2003
Tình hình phát triển số lợng các loại hình trang trại huyện Yên Bình
Tình hình chung về nhân khẩu và lao động trong các trang trại
huyện Yên Bình năm 2003
Tình hình đất đai và sử dụng đất đai bình quân của các trang trại
huyện Yên Bình năm 2003
Phân loại trang trại theo quy mô diện tích ở huyện Yên Bình năm 2003
Tình hình huy động và sử dụng vốn của các loại hình trang trại
huyện Yên Bình năm 2003
Nhu cầu về vốn vay của các chủ trang trại huyện Yên Bình năm 2003
Các hình thức tiêu thụ sản phẩm của các chủ trang trại huyện Yên

Bình năm 2003
Chi phí trung gian ngành trồng trọt của các loại hình trang trại
huyện Yên Bình năm 2003
Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của các loại hình trang trại
huyện Yên Bình năm 2003
Chi phí trung gian ngành chăn nuôi của các loại hình trang trại
huyện Yên Bình năm 2003
Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của các loại hình trang trại
huyện Yên Bình năm 2003
Kết quả sản xuất của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003
Hiệu qủa kinh tế của một đồng chi phí của các loại hình trang trại
huyện Yên Bình năm 2003
Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng chính của các loại hình
trang trại huyện Yên Bình năm 2003
Hiệu quả kinh tế một số loại con vật nuôi chính của các loại hình
trang trại huyện Yên Bình năm 2003

11
44
45
61
64
67
69
71
71
73
75
77
80

82
84
87
89
92


4.16
4.17
4.18
4.19
4.20
4.21
4.22
4.23
4.24
4.25
4.26
4.27

So sánh hiệu quả kinh tế một số cây trồng, vật nuôi giữa tỉnh Yên
Bái và huyện Yên Bình
Kết quả, hiệu quả sản xuất của các loại hình trang trại huyện Yên
Bình có cùng quy mô đất nông lâm nghiệp năm 2003
Tác động của một số nhân tố đến thu nhập hỗn hợp của các loại
hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003
Nguyện vọng về chính sách của các chủ trang trại đối với phát
triển kinh tế trang trại huyện Yên Bình năm 2003
Dự kiến quỹ đất có khả năng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại
huyện Yên Bình

Dự kiến quy hoạch đất đai cho các trang trại nông lâm kết hợp
huyện Yên Bình
Dự kiến số lợng gia súc, gia cầm của các trang trại nông lâm kết
hợp huyện Yên Bình đến năm 2010
Dự kiến khối lợng sản phẩm chủ yếu của các trang trại huyện
Yên Bình sản xuất đến năm 2010
Dự kiến phát triển các loại hình trang trại ở các tiểu vùng huyện
Yên Bình vào năm 2010
Dự kiến nhu cầu vốn và nguồn vốn đầu t xây dựng mô hình kinh
tế trang trại mới huyện Yên Bình
Dự kiến nhu cầu và định mức vốn vay từ ngân hàng xây dựng mô
hình kinh tế trang trại mới huyện Yên Bình đến năm 2010
Dự kiến kế hoạch đào tạo, bồi dỡng chủ trang trại đến năm 2010

93
94
98
99
113
115
116
116
118
120
121
123

Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 4.1. Mô hình liên kết giữa các trang trại và công ty


125

Danh mục bản đồ
Bản đồ 3.1. Bản đồ hành chính huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái
Bản đồ 4.1. Hiện trạng trang trại huyện Yên Bình năm 2003
Bảng đồ 4.2. Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Bình
năm 2010

147
148
149


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ thế kỷ XVII, kinh tế trang trại (KTTT) đà hình thành, phát triển trong
ngành nông nghiệp ở nhiều nớc và phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục trên
thế giới trong thế kỷ XIX, XX.
ở nớc ta, KTTT đà hình thành từ thời Pháp thuộc dới dạng đồn điền, thái
ấp, điền trang, đặc biệt từ năm 1990 đến nay số lợng trang trại đà phát triển nhanh
chóng ở các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu
Long, miền Đông Nam bộ và vùng ven biển.
Hình thức tổ chức và hiệu quả của KTTT ngày càng thích ứng với đặc
điểm sản xuất nông nghiệp trong tiến trình công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá
(HĐH) phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng, đà tạo ra một
khối lợng sản phẩm hàng hoá đa dạng nh lơng thực, thực phẩm, hoa quả phục
vụ cho đời sống con ngời và thức ăn cho gia súc. Mặt khác, KTTT phát triển là
nguồn cung cấp nguyên liệu, chất đốt cho ngành công nghiệp chế biến, là thị
trờng tiêu thụ đầu vào nh phân bón, thuốc trừ sâu và các công cụ máy móc.

Kinh tế trang trại phát triển đà tạo ra việc làm, thu hút hàng triệu lao động nhàn
rỗi, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và các tệ nạn xà hội ở nông thôn.
Trớc thời kỳ đổi mới (1986), thời kỳ nền kinh tế quan liêu bao cấp, sản xuất
nông nghiệp trì trệ, kinh tế chậm phát triển, do năng suất lao động, cây trồng vật
nuôi thấp, tiềm năng lao động, đất đai không đợc khai thác, sản xuất manh mún,
sản phẩm nông nghiệp đơn điệu, đất đai hoang hoá, đầu t cho sản xuất nông lâm
nghiệp thấp, đời sống của ngời nông dân cức kỳ khó khăn, nền kinh tế rơi vào tình
trạng khủng hoảng, đất nớc có thời kỳ đứng bên bờ vực thẳm.
Trớc thực trạng đó, Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới. Tại Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng ta đà đánh giá đúng những thành tựu về phát
triển kinh tế - xà hội (KT-XH) và chỉ ra những yếu kém, nguyên nhân tồn tại trªn.


Đại hội đà đặt vị trí nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, xác định nhiệm vụ và giải
pháp trong quá trình phát triển nông - lâm nghiệp (NLN) và kinh tế nông thôn là
trồng cây công nghiệp kết hợp với phủ xanh đất trống đồi núi trọc theo hình thức
nông- lâm kết hợp. Nghị quyết đà đa ra chỉ tiêu nhiệm vụ của chơng trình phát
triển KT-XH miền núi và đồng bào dân tộc là Đảm bảo lơng thực tại chỗ, tốc độ
tăng hàng năm từ 3,5 đến 4,5%, đa độ che phủ rừng tới năm 2000 lên 45%. Nghị
quyết 10 của Bộ Chính trị ngày 5/4/1988 đà đề cập đến vấn đề đổi mới cơ chế quản
lý kinh tế, Nghị quyết đà khẳng định kinh tế hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự
chủ, hộ nông dân có quyền tự tổ chức sản xuất. Đây là một chủ trơng sáng suốt của
Đảng và Nhà nớc hợp với lòng dân và xu thế phát triển của thời đại. Chủ trơng
này cùng với luật đất đai đổi mới năm 1993 đà tháo gỡ những khó khăn ách tắc
trong sản xuất nông, lâm nghiệp, là một cuộc cách mạng lớn trong việc giải phóng
sức lao động và t liệu sản xuất, khơi dậy tiềm năng đất đai tạo điều kiện cho KTTT
phát triển mạnh mẽ. Nghị quyết Trung ơng 4 ngày 29/12/1997 đà khẳng định
KTTT với những hình thức sở hữu khác nhau đợc phát triển chủ yếu để trồng cây
dài ngày, chăn nuôi đại gia súc ở những nơi có nhiều đất, khuyến khích khai phá đất
hoang cho mục đích sau này. Gần đây Chính phủ đà ban hành Nghị quyết 03 ngày

02/02/2000 về phát triển KTTT, đây là bớc đột phá mở đờng cho KTTT không
ngừng phát triển cả chiều sâu và chiều rộng, tạo điều kiện cho hộ nông dân tận dụng
tối đa có hiệu quả các nguồn lực, đất đai, lao động và nguồn vốn nhàn rỗi trong
cộng đồng dân c, có điều kiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn về cây
trồng vật nuôi. Hộ nông dân đà trở thành các chủ trang trại điều hành sản xuất kinh
doanh (SXKD), tự giải quyết về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả SXKD.
Các chủ trang trại trực tiếp thu nhận các thông tin và đà ra đợc những quyết định
kịp thời chính xác, tránh đợc tệ quan liêu, tham nhũng trì trệ trong sản xuất.
Phát triển KTTT là điều kiện thuận lợi để các hộ nông dân áp dụng các tiến
bộ KHKT, từng bớc tiến hành CNH nông nghiệp, nông thôn miền núi. Kết quả
đó đà làm tăng trởng KT-XH, làm thay đổi bộ mặt nông thôn trên nhiều lĩnh vực:
KT-XH, cải tạo môi trờng sinh thái, góp phần xoá đói giảm nghèo, vì mục tiêu


Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Mặc dù Đảng và Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trờng đúng đắn mở đờng
cho KTTT phát triển, nhng sự chỉ đạo của các cấp chính quyền địa phơng thiếu sự
thống nhất, tập trung, thiếu quy hoạch đồng bộ, buông lỏng trong công tác quản lý,
thiếu nhạy bén trong việc cụ thể hoá đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Các hộ nông dân thiếu vốn để SXKD, thủ tục vay vốn phức tạp, rờm rà, nhiều loại
hình trang trại hình thành mang tính tự phát. Việc định hớng, tổ chức các trang trại
còn lúng túng, chậm trƠ trong viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất (ớc tính
cho tới nay cả nớc còn khoảng 10% diện tích đất nông nghiệp, 60% đất lâm nghiệp
và 85% ®Êt ë, 60% diƯn tÝch ®Êt cho doanh nghiƯp thuª cha đợc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất [10]. Việc đào tạo kiến thức kinh tế, kỹ thuật cho các chủ
trang trại, phát triển nguồn nhân lực; Quy hoạch và chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
vật nuôi; áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) và chuyển giao công
nghệ; cung ứng vật t thiết bị, giống cây trồng vật nuôi; chế biến bảo quản
nông, lâm sản; giao thông, thông tin và thị trờng tiêu thụ nông sản phẩm còn
nhiều bật cập.

Thực tế cho thấy, có những địa phơng và các chủ trang trại xuất phát trong
hoàn cảnh khó khăn nhng họ lại ăn nên làm ra. Nhng cũng có nhiều trang trại có
đặc điểm giống nhau, điều kiện thuận lợi và khó khăn nh nhau, nguồn lực và quỹ
đất đai gần nh nhau, những kết quả SXKD lại khác nhau.
Vấn đề này đà trở thành đề tài nghiên cứu khoa học của nhiều nhà quản lý và
khoa học để đánh giá thực trạng và tìm ra nguyên nhân, giải pháp để góp thúc đẩy
KTTT pháp triển.
Cùng với cả nớc, kinh tế trang trại ở tỉnh Yên Bái nói chung và huyện
Yên Bình nói riêng gần đây phát triển khá sôi nổi, nhiều chủ hộ đà vơn lên làm
giàu từ phát triển KTTT với nhiều loại hình và quy mô khác nhau đà góp phần
phát triển KT-XH và xoá đói giảm nghèo của tỉnh.
Yên Bình là một huyện miền núi thuộc tỉnh Yên Bái, phía tây giáp thành
phố Yên Bái với địa hình bát úp đồi núi thấp, nằm rải rác trong huyện, đất đai có


độ phì cao thích nghi với điều kiện phát triển nông, lâm, ng nghiệp và các mô
hình KTTT. Đến nay huyện Yên Bình đà phát triển đợc 148 trang trại có quy
mô vừa và nhỏ.
Bên cạnh những thuận lợi, khó khăn chung, hiện nay huyện Yên Bình còn
nhiều khó khăn trong quá trình phát triển KTTT, đó là:
- Sản xuất còn mang tính tập quán.
- Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm.
- Việc quy hoạch và chuyển đổi cơ cấu giống, cây trồng, vật nuội còn chậm.
- Vốn sản xuất còn thiếu, chủ yếu là vốn tù cã, vèn vay tÝn dơng cã tû
träng Ýt.
- Tr×nh độ phát triển, quy mô trang trại, những bất cập về cơ chế, chính
sách nh về đào tạo kiến thức quản lý kinh tế, chuyển giao công nghệ cho các
chủ trang trại và phát triển nguồn lực còn nhiều hạn chế.
- Chế biến và bảo quản nông lâm sản, giao thông, thông tin và thị trờng
tiêu thụ sản phẩm và thị trờng cung ứng vật t còn gặp nhiều khó khăn.

Để góp phần nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng KTTT ở huyện Yên
Bình trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất những khuyến nghị và giải
pháp phát triển KTTT, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá để nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho đồng bào nông thôn miền núi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
thực hiện đề tài: Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở
huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng KTTT ở huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái đề
xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển KTTT trên địa bàn
nghiên cứu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá một số cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
KTTT.
- Đánh giá đợc thực trạng KTTT trên địa bàn huyện Yên Bình tỉnh Yên


Bái, phát hiện đợc những thành công, các tồn tại và thách thức trong quá trình
phát triển KTTT huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTTT ở huyện Yên Bình
tỉnh Yên Bái.
1.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế sản xuất của các trang trại
huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu các trang trại thuộc huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái.
Phạm vi về thời gian
Thu thập các thông tin, số liệu về tình hình phát triển KTTT từ năm 20012003. Số liệu điều tra trang trại năm 2003.

Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề kinh tế sản xuất trong quá trình
phát triển các trang trại tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái.
Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung sản xuất sản phẩm của trang
trại nh sự kết hợp giữa t liệu sản xuất và sức lao động, quy mô sản xuất, các
loại hình sản xuất của trang trại miền núi huyện Yên Bình. Đề tài không nghiên
cứu vấn đề tiêu thụ sản phẩm trang trại sản xuất ra. Các sản phẩm do trang trại
sản xuất ra đợc giả định rằng sản phẩm sẽ đợc tiêu thụ, không có sự tồn đọng
sản phẩm.


2. Cơ cở lý luận và thực tiễn về phát triển
KINH Tế trang trại

2.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại
2.1.1. Một số khái niệm về kinh tế trang trại
Khái niệm về kinh tế trang trại
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp của các nớc đà từng tồn tại những
hình thức sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung đợc tiến hành trên những
diện tích ruộng đất đủ lớn để sản xuất ra khối lợng nông sản phẩm lớn hơn so
với hình thức sản xuất nông nghiệp phân tán trên những diện tích ruộng đất nhỏ.
Hình thức sản xuất mang tính tập trung, quy mô lớn đà có lịch sử lâu đời. Các
quốc gia khác nhau có kiểu sản xuất và tên gọi cũng khác nhau. Thời phong kiến
ở châu Âu có lÃnh địa phong kiến và trang viên, ở Trung Quốc có hoàng trang,
điền trang, gia trang, ®ån ®iỊn...; ë ViƯt Nam thêi Lý, Trần có điền trang, thái ấp;
thời Lê, Nguyễn có đồn điền [12].
Các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung thời phong kiến có mục đích
sản xuất chủ yếu là tạo ra nhiều nông sản phẩm để thoả mÃn tối đa nhu cầu tiêu
dùng trực tiếp (chủ yếu tự cung, tự cấp) của những ngời chủ. Trao đổi sản phẩm
rất hạn chế, kỹ thuật sản xuất còn thấp. Về sở hữu, có những hình thức thuộc về

sở hữu Nhà nớc nh hoàng trang, đồn điền ở Trung Quốc; đồn điền ở Việt Nam.
Cũng có những hình thức thuộc sở hữu riêng của một ngời chủ độc lập nh
trang viên ở châu Âu, gia trang ở Trung Quốc; điền trang, thái Êp ë ViƯt Nam.
Trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, chÕ độ t bản chủ nghĩa hình thức sản xuất
nông nghiệp tập trung đà nâng lên một trình độ cao hơn với những biến đổi cơ
bản về kinh tế, tổ chức và kỹ thuật sản xuất so với các hình thức sản xuất nông
nghiệp tập trung thời phong kiến. Trong đó những biến đổi đáng chú ý là sản
xuất chuyển từ tự cung tự cấp là chủ yếu sang sản xuất hàng hoá; Nông sản phẩm
sản xuất ra trớc đây chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trực tiÕp th× nay


trong cơ thị trờng, sản phẩm đợc sản xuất ra là để bán nhằm tăng thu nhập và
lợi nhuận. Về sở hữu, cơ bản là dựa trên quyền sở hữu hay quyền sử dụng t liệu
sản xuất (nếu thuê t liệu sản xuất) của một ngời chủ độc lập. Quy mô gia đình
ngày càng trở thành phổ biến và chiếm tuyệt đại bộ phận số lợng các đơn vị sản
xuất nông nghiệp mang tính tập trung.
Ngày nay, theo những t liệu nớc ngoài thì có thể hiểu là kinh tế trang trại"
hay trang trại (hoặc kinh tế nông trại" hay nông trại), ở đó sản xuất nông nghiệp
đợc tiến hành có tổ chức dới sự điều hành của một ngời chủ mà phần đông là chủ
hộ gia đình nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá gắn liền với thị trờng.
Hai thuật ngữ trang trại hay KTTT, trong nhiều trờng hợp đợc sử dụng
nh là những thuật ngữ đồng nghĩa. Về thực chất, trang trại và KTTT là những
khái niệm không đồng nhất.
Khi nói trang trại tức là nói đến những cơ sở SXKD nông nghiệp của một
loại hình tổ chức sản xuất nhất định theo nghĩa rộng bao gồm cả hoạt động xà hội
kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản
(NTTS) v.v... Bản thân cụm từ trang trại không phản ánh bản chất KT-XH của
cơ sở sản xuất. Còn khi nói kinh tế trang trại là đề cập đến tổng thể những mối
quan hệ KT-XH, môi trờng nảy sinh trong quá trình hoạt động SXKD của các
trang trại, quan hệ giữa các trang trại với nhau, giữa các trang trại với các tổ chức

kinh tế khác, với Nhà nớc, với thị trờng, với môi trờng sinh thái tự nhiên, v.v...
Tuy nhiên, trong văn phong khẩu ngữ tiếng Việt, ở một số trờng hợp cụ
thể, cụm từ trang trại và kinh tế trang trại có thể đợc dùng thay thế cho
nhau, mà ý nghĩa của câu văn, câu nói không bị thay đổi và coi chúng nh những
cụm từ đồng nghĩa [16].
Các học giả trên thế giới khi nghiên cứu về KTTT đà đa ra những quan
điểm sau đây:
Các Mác đà so sánh và phân biệt: Ngời chủ trang trại bán ra thị trờng
hầu hết sản phẩm làm ra, còn ngời tiểu nông thì dùng đại bộ phận sản phẩm sản
xuất đợc, mua bán càng ít càng tốt.
Ông cũng cho rằng trong sản xuất nông nghiệp, mô hình KTTT có vai trò


hết sức quan trọng và thờng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn: Ngay ở nớc
Anh với nền công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất có lợi nhất không phải là
các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình dùng lao
động làm thuê [6].
Theo tác giả Phạm Minh Đức (1997): Trang trại là một loại hình sản xuất
nông nghiệp hàng hoá của hộ, do một ngời chủ hộ có khả năng đón nhận những
cơ hội thuận lợi, từ đó huy động thêm vốn và lao động, trang bị t liệu sản xuất,
lựa chọn công nghệ sản xuất thích hợp, tiến hành tổ chức sản xuất và dịch vụ
những sản phẩm theo yêu cầu thị trờng nhằm thu lợi nhuận cao" [7].
Trần Đức (1998) cho rằng: Trang trại là chủ lực của tổ chức làm nông nghiệp ở
các nớc t bản cũng nh các nớc đang phát triển và theo các nhà khoa học khẳng định
đó là tổ chức SXKD của nhiều nớc trªn thÕ giíi trong thÕ kû 21” [9].
Ngun ThÕ Nh· (1999): Trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ
sở trong nông, lâm, thuỷ sản có mục đích chính là sản xuất hàng hoá, có t liệu
sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ dộc lập, sản xuất
đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tiến bộ và trình độ
kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trờng [15].

Nguyễn Phợng Vỹ (1999): Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế
trong nông - lâm - ng nghiệp, phổ biến đợc hình thành trên cơ sở kinh tế hộ,
nhng mang tính sản xuất hàng hoá [22].
Lê Trọng (2000): Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, là
doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hiệp tác
và phân công lao động xà hội, đợc chủ trại đầu t vốn, thuê mớn phần lớn hoặc hầu
hết sức lao động và trang bị t liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của
nền kinh tế thị trờng, đợc Nhà nớc bảo hộ theo luật định [19].
Có nhiều khái niệm khác nhau về KTTT nhng chúng tôi thống nhất với
quan điểm của Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ cho
rằng bản chất của KTTT là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông
nghiệp nông thôn chủ yếu dựa vào hộ gia đình. Kinh tế hộ sản xuất n«ng nghiƯp


hàng hoá (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và NTTS) có quy mô (về
đất đai, vốn, lao động, thu nhập) tơng đối cao hơn mức trung bình của kinh tế hộ
gia đình tại địa phơng, tơng ứng với từng ngành nghề cụ thể. Không nên đề cập
các hình thức huy động các nguồn lực (đất đai, lao động, vốn...) khi đa ra khái
niệm trang trại nhng việc huy động và sử dụng các nguồn lực đó phải đảm bảo tính
hợp pháp, đợc nhà nớc bảo hộ và chủ trang trại phải tự chịu trách nhiệm trớc
việc huy động và sử dụng các nguồn lực đó. Ngoài hoạt động nông nghiệp, các hoạt
động ngành nghề dịch vụ cũng cần phải đợc tính vào lĩnh vực và phạm vi hoạt
động của trang trại để đảm bảo tính hệ thống của mô hình kinh tế này.
Xuất phát từ các khái niệm trên, chúng tôi có thể hiểu về KTTT nh sau:
Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế nông, lâm, ng nghiệp đợc
hình thành trên cơ sở kinh tế hộ nhng mang tính sản xuất hàng hoá râ rƯt, cã sù
tËp trung tÝch tơ cao h¬n vỊ các yếu tố sản xuất, có nhu cầu cao hơn về thị
trờng, về khoa học công nghệ, có giá trị, tỷ suất hàng hoá và thu nhập cao hơn
so với mức bình quân của các hộ gia đình trong vùng.
Khái niệm về phát triển kinh tế trang trại

- Theo Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng: phát triển bao gồm cả những thuộc
tính quan trọng có liên quan đến hệ thống giá trị của con, đó là sự bình đẳng hơn về
cơ hội, sự tự do về chính trị, quyền tự do về công dân để củng cố niềm tin trong cc
sèng cđa con ng−êi trong mèi quan hƯ với cộng đồng, với Nhà nớc...
Phát triển là nâng cao các tiêu chuẩn của cuộc sống, hạnh phúc của nhân
dân, cải thiện sức khỏe, giáo dục, bình đẳng về cơ hội... tất cả những điều đó là
phần cốt yếu của sù ph¸t triĨn.
- Ph¸t triĨn kinh tÕ cã thĨ hiĨu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mäi
mỈt cđa nỊn kinh tÕ trong mét thêi kú nhÊt định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm
về qui mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu KT-XH [14].
- Phát triển bền vững:
Theo Uỷ ban kỹ thuật của FAO, nền nông nghiệp bền vững bao gồm việc
quản lý hiệu quả nguồn lực để thoả mÃn nhu cầu ngày càng tăng của con ngời mà
vẫn duy trì hoặc làm tăng lên chất lợng môi trờng và bảo vệ tài nguyên thiên


nhiên, phát triển nền nông nghiệp vừa theo hớng năng suất cao hơn, vừa bảo vệ và
giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự cân bằng, có lợi về môi trờng.
Phát triển KTTT là một trong những chủ trơng chính sách nằm trong
chơng trình phát triển kinh tế của đất nớc về phát triển nông nghiệp, nông
thôn. Thực tế cho thấy những tác động của KTTT đà đẩy nhanh tốc độ phát triển
kinh tế nói chung và nền nông nghiệp nói riêng. Sự phát triển của KTTT bao gồm
tất cả những vẫn đề liên quan đến KTTT. Cho đến nay, vẫn cha có khái niệm
nào khái quát vấn đề phát triển KTTT, do vậy từ những quan niệm nêu trên
chúng tôi có thể hiểu phát triển KTTT nh sau:
Phát triển KTTT là hình thức phát triển nông nghiệp hàng hoá. Phát triển
KTTT không chỉ tăng về số lợng trang trại mà còn tăng cả về chất lợng các
trang trại, đảm bảo sự phát triển kinh tế theo hớng chuyên môn hoá, ở đó diễn
ra sự phân công lao động xà hội mạnh mẽ, mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng
nh đảm bảo đợc việc sử dụng tài nguyên một cách hợp lý và hiệu quả. Thực

hiện phát triển KTTT là thực hiện việc phát triển nông nghiệp hợp lý.
2.1.2. Những đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại
Theo Nghị quyết 03/2000/NQ-CP, Nhà nớc ta đà đa ra các đặc trng
nh sau.
c Mục đích chủ yếu của KTTT là sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá
với quy mô lớn.
d Mức độ tập trung và chuyên môn hoá các điều kiện và yếu tố sản xuất cao
hơn hẳn (vợt trội) so với sản xuất nông hộ, thể hiện ở quy mô sản xuất nh đất đai,
số đầu con gia súc, lao động, giá trị nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá.
e Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất,
biết áp dụng các tiÕn bé KHKT, tiÕp nhËn chun giao c«ng nghƯ míi vào sản
xuất; sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất có hiệu quả
cao, có thu nhËp v−ỵt tréi so víi kinh tÕ hé.
Nh− vËy đặc trng của KTTT, đợc xuất phát từ những điểm khác biệt
mang tính bản chất của KTTT so với các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung


khác và so với kinh tế hộ. Điều này cũng đợc xuất phát từ khái niệm về KTTT đÃ
đợc trình bày ở trên.
Kinh tế trang trại thực chất là một cấp độ trong quá trình phát triển của kinh
tế hộ tõ s¶n xt tù cÊp tù tóc sang s¶n xt hàng hoá. Tuy nhiên, giữa chúng có
những đặc trng khác nhau cơ bản (bảng 2.1).
Bảng 2.1. Sự khác nhau giữa kinh tế trang trại và kinh tế hộ nông dân
Chỉ tiêu

Kinh tế trang trại

Kinh tế hộ nông dân

Mục đích sản xuất


Chủ yếu để bán

Chủ yếu để tiêu dùng

Quy mô sản xuất

Lớn

Nhỏ

Trình độ sản xuất

Cao

Thấp

Mức độ quan hệ với thị trờng

Nhiều

ít

Khả năng tích luỹ tái sản xuất

Nhiều

ít

Lớn


Nhỏ

Tỷ suất hàng hoá

Quy mô sản xuất hàng hoá đợc thể hiện qua tỉ suất hàng hoá, là đặc trng
cơ bản nhất của KTTT. Kinh tế trang trại thực hiện hoạt động sản xuất với quy
mô lớn nhờ sự tập trung cao hơn với mức bình quân chung của kinh tế hộ ở từng
vùng về các nguồn lực và điều kiện sản xuất. Quy mô của KTTT lớn hơn nhiều
so với mức bình quân của kinh tế hộ không chỉ đợc thể hiện bằng quy mô của
các yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, vốn...) mà cả quy mô về thu nhập... Vì mục
đích sản xuất của KTTT là sản xuất hàng hoá với quy mô lớn nên thờng phát triển
sản xuất theo hớng chuyên môn hoá hoặc chuyên môn hoá kết hợp với phát triển
tổng hợp nhằm tận dụng tối đa u thế của vùng và tránh rủi ro. Nhu cầu và khả năng
áp dụng các thành tựu của KHKT vào sản xuất của KTTT lớn hơn các nông hộ tiểu
nông nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng và hiệu quả
thu đợc ngày càng cao hơn.
Một số tác giả cho rằng: sở hữu tài sản gia đình và quản lý điều hành trực
tiếp cũng là một đặc điểm chung của KTTT. Những đặc điểm này phần nào phù
hợp với mô hình KTTT hiện nay của Việt Nam. Nh−ng qua nghiªn cøu cho thÊy,


vẫn có những chủ trang trại hoàn toàn không có t liệu sản xuất mà phải đi thuê
toàn bộ cơ sở của một trang trại để sản xuất từ đất đai, mặt nớc đến máy móc thiết
bị... Ngoài các chủ trang trại trực tiếp điều hành hoạt động SXKD nhng trong thực
tế có nhiều chủ trang trại sống một nơi nhng lại thuê hoặc uỷ thác cho ngời quản
lý điều hành trang trại một nơi khác. ở Mỹ trong những năm gần đây có trên 40%
số trang trại thuê ngời quản lý [19]. Vì vậy, chúng tôi cho rằng, không nên coi hình
thức sở hữu tài sản gia đình và quản lý điều hành trực tiếp của chủ trang trại là đặc
điểm chung của KTTT.

2.1.3. Tiêu chí nhận dạng trang trại
Trong nghiên cứu lý luận cũng nh trong thực tiễn quản lý trang trại, việc
đa ra những tiêu chí cụ thể để nhận dạng trang trại có ý nghĩa rất quan trọng. Bộ
Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Tổng cục Thống kê đà ra thông t liên tịch
số 69/2000 TTLT-BNN-TCTK ngày 23/6/2000 về hớng dẫn tiêu chí để xác định
trang trại: Thông t nêu rõ: Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS
đợc xác định là trang trại phải đạt đợc cả hai tiêu chí định hớng sau đây" [2].
Giá trị sản lợng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm:
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng (tr.đ) trở lên.
- Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 tr.đ trở lên.
Quy mô sản xuất của trang trại phải tơng đối lớn và vợt trội so với
kinh tế nông hộ tơng ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.
- Đối với trang trại trồng trọt
Trang trại trồng cây hàng năm:
Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung
Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
Trang trại trồng cây lâu năm:
Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung
Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 ha trở lên
Trang trại trồng cây lâm nghiệp:


Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nớc
- Đối với trang trại chăn nuôi:
Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò, v.v...
Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thờng xuyên từ 10 con trở lên.
Chăn nuôi lấy thịt có thờng xuyên từ 50 con trở lên.
Chăn nuôi gia súc: lợn, dê v.v...
Gia súc sinh sản: phải đạt từ 20 con trở lên đối với lợn và từ 100 con trở

lên đối với dê, cừu.
Gia súc lấy thịt: phải đạt từ 100 con trở lên đối với lợn và từ 200 con trở
lên đối với dê, cừu.
Trang trại chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng... thờng xuyên phải
có từ 2000 con trở lên, không tính những con dới 7 ngày tuổi.
- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản:
Diện tích mặt nớc phải đạt từ 2 ha trở lên, riêng đối với trang trại nuôi
tôm kiểu công nghiệp, diện tích mặt nớc phải đạt từ 1 ha trở lên.
- Đối với một số trang trại đặc thù khác (Ví dụ: trang trại trồng hoa, trồng
nấm, nuôi ong, cây cảnh...) chủ yếu phải dựa vào chỉ tiêu giá trị sản lợng hàng
hoá và dịch vụ.
Tuy nhiên, gần đây nhất Bộ Nông nghiệp và PTNT đà ra Thông t số
74/2003/TT-BNN (ngày 4/7/2003) về sửa đổi, bổ sung mục III của Thông t liên
tịch 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 hớng dẫn tiêu chí để xác định
KTTT và thay thế Thông t liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày
20/5/2003 của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Tổng cục Thống kê nh sau:
Tiêu chí định lợng để xác định là kinh tế trang trại
- Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đợc xác
định là trang trại phải đạt một trong hai tiêu chí về giá trị sản lợng hàng hoá,
dịch vụ bình quân 1 năm, hoặc về quy mô sản xuất của trang trại đợc quy định
của Thông t liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK (ngày 23/6/2000).
- Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sản phẩm hàng


hoá của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thì tiêu chí để xác định
trang trại là giá trị sản lợng hàng hoá, dịch vụ bình quân 1 năm.
Thực hiện theo qui định của Thông t 69/2000/TTLT-BNN-TCTK (ngày
23/6/2000)... [4].
2.1.4. Vai trò của kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại phát triển không chỉ đem lại cuộc sống ấm no, đầy đủ về

vật chất, tinh thần cho từng gia đình mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với sự phát
triển KT-XH của toàn bộ khu vực nông thôn rộng lớn, đồng thời mở rộng ảnh
hởng đối với toàn xà hội. Vai trò tích cực và quan trọng của KTTT đà thể hiện
rõ nét cả về mặt kinh tế cũng nh về mặt xà hội và môi trờng, đặc biệt là khai
thác tiềm năng đất đai.
Về mặt kinh tế, các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần tình
trạng sản xuất phân tán, manh mún, tạo nên những vùng chuyên môn hoá, tập
trung hàng hoá và thâm canh cao. Mặt khác, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế
biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn. Thực tế cho thấy việc phát triển KTTT ở
những nơi cã ®iỊu kiƯn bao giê cịng ®i liỊn víi viƯc khai thác và sử dụng một
cách đầy đủ và hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn so với kinh
tế nông hộ. Do vậy, phát triển KTTT góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trởng
và phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn [21].
Về mặt xà hội, phát triển KTTT góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu
trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho lao động. Điều
này rất có ý nghĩa trong giải quyết vấn đề lao động và việc làm, một trong những
vấn đề bức xúc của nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện nay. Mặt khác, phát
triển KTTT còn góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn và
tạo tấm gơng cho các hộ nông dân về cách tổ chức và quản lý SXKD... Do đó,
phát triển KTTT góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xà hội và đổi
mới bộ mặt nông thôn nớc ta.


Về mặt môi trờng, do SXKD tự chủ và vì lợi ích thiết thực, lâu dài của
mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ các
yếu tố môi trờng, trớc hết là trong phạm vi không gian sinh thái trang trại đến
phạm vi từng vùng. Các trang trại ở trung du miền núi đà góp phần quan trọng vào
việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc và sử dụng hiệu quả tài

nguyên đất đai. Những việc làm này đà góp phần tích cực cải tạo và bảo vệ môi
trờng sinh thái trên các vùng đất nớc.
2.1.5. Xu hớng hình thành và phát triển của kinh tế trang trại
Xu hớng hình thành của kinh tế trang trại
Trên thực tế các trang trại ở nớc ta thời gian qua, tuỳ theo điều kiện cụ
thể của từng nơi, có thể đợc hình thành theo các hớng chủ yếu sau đây [21].
- Các hộ nông dân đi xây dựng kinh tế mới hoặc các hộ tại địa phơng
đợc giao đất sản xuất nông, lâm, ng nghiệp với quy mô đủ lớn lập trang trại
trồng cây ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản...
- Các hộ nông dân lập trang trại trên cơ sở tập trung ruộng đất qua nhận
chuyển nhợng và chuyển đổi ruộng đất cho nhau để có quy mô ruộng đất đủ lớn
và tập trung liền khoảnh.
- Một số hộ nông dân phát triển KTTT trên cơ sở cơ cấu lại sản xuất của
nông hộ theo hớng chuyển sang sản xuất các loại nông sản có giá trị kinh tế lớn
và tỷ suất hàng hoá cao.
- Một số hộ nông dân, công nhân, viên chức, lực lợng vũ trang về hu, hoặc
chuyển về địa phơng thuê đất của hợp tác xÃ, chính quyền dới dạng nhận thầu
diện tích ruộng đất, mặt nớc... lập các trang trại trồng trọt, chăn nuôi.
- Một số ít ngời sống ở thành thị về nông thôn nhận chuyển nhợng hoặc
thuê đất lập trang trại.
Xu hớng phát triển của kinh tế trang trại
Các trang trại đà đợc hình thành ở nớc ta trong điều kiện kinh tế thị
trờng, đà và sẽ phát triển theo các xu hớng sau [21].


- Tích tụ và tập trung sản xuất
Sau khi hình thành, nhìn chung trong các trang trại vẫn diễn ra quá trình
tích tụ và tập trung sản xuất nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao hiệu quả
SXKD. Tích tụ ở đây chủ yếu là tích tụ vốn mà thực chất là tích luỹ vốn, làm tăng
vốn tự có của trang trại để đầu t mở rộng sản xuất mà chủ yếu là đầu t cho thâm

canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. ở những nơi có điều kiện các trang
trại nói chung vẫn có xu hớng mở rộng diện tích để phát triển sản xuất chủ yếu
qua con đờng khai phá đất hoang hoá, nhận thầu sử dụng đất, thuê đất sản xuất...
- Chuyên môn hoá sản xuất
Chuyên môn hoá là điều kiện để phát triển sản xuất hàng hoá. Do vậy sản
xuất ngày càng đi vào chuyên môn hoá là một xu hớng phát triển của KTTT.
Tuy nhiên do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mà chuyên môn hoá sản xuất
trang trại trong nhiều trờng hợp cần phải kết hợp môt cách hợp lý với phát triển
đa dạng để sử dụng đầy đủ các điều kiện sản xuất của trang trại, tăng thu nhập
cho trang trại, đồng thời hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong SXKD của
trang trại do thiên tai và biến động của thị trờng nông sản...
- Nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh hoá sản xuất
Phát triển sản xuất nông sản phẩm hàng hoá và nâng cao hiệu quả sản xuất
đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh sản xuất là cơ
sở quan trọng để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, nâng cao năng suất lao
động, chất lợng sản phẩm và giảm giá thành sản phẩm. Trong trờng hợp mở
rộng quy mô sản xuất các trang trại không thể SXKD hiệu quả nếu không nâng
cao trình độ kỹ thuật và thâm canh sản xuất.
- Hợp tác và cạnh tranh
Các trang trại muốn SXKD phát triển ổn định và đạt hiệu quả thì cùng với
việc thực hiện tích luỹ mở rộng sản xuất, chuyên môn hoá sản xuất, nâng cao kỹ
thuật và thâm canh sản xuất phải hợp tác với nhau và tới các đơn vị, tổ chức kinh
tế khác có liên quan tới hoạt động SXKD của trang trại để giúp cho mỗi trang trại
giải quyết tốt hơn những vấn đề của SXKD mà mỗi trang trại nếu tách rời ra sẽ


×