Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PHAT THANH DOAN TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương trình phát thanh Đồn trường tuần ...</b>


<b> Thời gian trôi qua thật nhanh đúng không?Một tuần học nữa đã trôi qua</b>
<i><b>và ngày hơm nay Ban biên tập chương trình phát thanh Đồn trường xin </b></i>
<i><b>mở đầu chương trình bằng việc gửi tới q thầy cơ cùng tồn thể các em </b></i>
<i><b>học sinh những thông tin của trường chúng ta trong tuần vừa qua </b></i>


<b> CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TUẦN ...</b>


Xin chào quý thầy cô cùng các em học sinh trường THPT Trà Cú!


Thời gian trôi qua thật nhanh đúng không? Một tuần học nữa đã trôi qua và
ngày hôm nay Ban biên tập chương trình phát thanh Đồn trường xin mở đầu
chương trình bằng việc gửi tới quý thầy cơ cùng tồn thể các em học sinh những
thơng tin của trường chúng ta trong tuần vừa qua :


- Trong tuần vừa qua ngoài hoạt động dạy và học theo phân phối chương trình
thì các lớp ,các khối lớp đã thực hiện tốt việc nề nếp của mình như : 11a2 ,12a2,
11a1, 10a1, 10a2, 10A5,………Còn các lớp cịn lại thì thực hiện việc nề nếp
như đi trễ, mang điện thoại,….vẫn xảy ra.Vậy nên các em hãy cố gắng sửa đổi
nhé!


- Cũng trong tuần vừa qua ,nhà trường đã tiến hành...( buổi họp phụ huynh
vào ngày, sơ kết học kì 1,... để GVCN thơng báo kết quả học tập của học sinh
cũng như thông báo kết quả của việc thực hiện nề nếp trong học kì I vừa qua ).
Qua đó GVCN và quý bậc phụ huynh đã cùng nhau thực hiện tốt hơn trong học
kì II, đã là học sinh của trường THPT Trà Cú thì khi đến trường chúng ta không
được mang theo Điện thoại di động ,không được mặc quần đáy ngắn và phải đội
mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy,xe đạp điện. Ai vi phạm sẽ chịu trách nhiệm
về hành động của mình, biết tự xấu hổ và chịu sự xử lí của nhà trường.Vậy nên
chúng ta hãy cùng suy nghĩ và thực hiện cho tốt nhé!



- Tuyên dương các em đã tham gia nhiệt tình các phong trào, học tập,...
Kính thưa q thầy cơ cùng tồn thể các em học sinh!


Đến trường để học tập kiến thức, đến trường là để kết bạn bởi vậy ai cũng
mong được tới trường. Nhưng trong cuộc sống này không phải ai cũng được
sung sướng và có đầy đủ diều kiện để được cắp sách tới trường .Bởi vậy khi họ
có điều kiện để tới trường họ luôn cố gắng vượt lên số phận để học tập bởi với
họ được tới trường là niềm hạnh phúc vô bờ bến .Và ngày hôm nay trong buổi
phát thanh này Ban biên tập xin gửi tới quý thầy cô một tấm gương hiếu học .Đó
là câu chuyện của bạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bị liệt hai chân không làm cho ước mơ cắp sách đến trường của Trương Thị
Sen vụt tắt. Hơn 9 năm đi học bằng hai tay quả là một chuyện thần kỳ đối với cơ
học sinh ở xóm 3A xã Nghĩa Mai (Nghĩa Đàn, Nghệ An) này.


Trương Thị Sen sinh năm 1988 trong một gia đình mà bố mẹ đều dân tộc Thổ ở
xóm 3A xã Nghĩa Mai (Nghĩa Đàn, Nghệ An). Gia đình Sen thật túng bấn, lại
gặp nhiều rủi ro.


Hồ Thị Phương 3 năm đèo xe đạp đưa Trương Thị Sen (ngồi sau xe) tới
trường Bố em - ông Trương Thanh Hải nhập ngũ năm 1968. Sau 4 năm chiến
đấu ở vùng Quảng Trị đầy khốc liệt vừa bị thương vừa bị nhiễm chất độc da
cam, đến 1972, ơng được xuất ngũ trở về q nhà.Ơng và bà vợ Lê Thị Úy lần
lượt sinh được 4 cô con gái. Tháng 7/1991, hai cô gái (thứ 2 và thứ 3) đi hái
măng về qua suối bị nước lũ cuốn trôi.


Sau lần đau thương này ông Hải đổ bệnh rồi ra đi. Ngôi nhà rách nát chỉ còn
lại bà mẹ và người con gái đầu cùng Trương Thị Sen con út.



Nỗi đau lại tiếp tục giáng xuống gia đình cơ con gái đầu bị bệnh kinh giãn,
Trương Thị Sen hai chân teo tóp dần cho đến khi chỉ chống hai tay lết, nhảy.
Người ta bảo Sen và chị đều bị nhiễm chất độc da cam từ bố.


Lớn lên trong một gia đình đầy rủi ro, túng thiếu nhưng Trương Thị Sen lại
khát khao tới trường học. Thương con hai chân bị liệt những ngày đầu bà mẹ
còn cõng Sen tới lớp mẫu giáo. Đến lúc không lo nổi, bà khuyên con bỏ học
khơng được đành để mặc Sen bị hai tay tới trường.


Học hết mẫu giáo rồi lên cấp 1, cấp 2 trường cứ xa dần đến 2km nhưng Sen
vẫn chưa hề bỏ một buổi học nào. Có những lúc gặp trời mưa bùn lầy Sen vẫn
cần mẫn nhảy trên đường làng. Nhiều người thương tình lúc bồng lên xe đạp, lúc
cho ngồi xe bò chở Sen về nhà hoặc tới trường.


Dạo còn học cấp 1 xã miền núi vùng sâu Nghĩa Mai chưa có điện, Sen chong
đèn dầu học thâu đêm. Có lần quá mất ngủ Sen đã gục xuống trên manh chiếu
rách (khơng có bàn học) bên ngọn đèn dầu. Ngọn đèn bén vào sách vở cháy lan
sang mái tóc làm Sen bừng tỉnh. May mà bà mẹ nhanh chóng dập được ngọn
lửa.


Thua thiệt bạn bè trăm thứ, nhưng bù lại, năm nào Sen cũng được nhà trường
tặng giấy khen: Học sinh tiên tiến, xuất sắc. Còn người dân xóm 3A xã Nghĩa
Mai thì gọi Sen là “Con cóc vàng” và lấy tấm gương đó khuyên con cái.


Hơn 9 năm đi học bằng hai tay quả là một chuyện thần kỳ đối với Trương Thị
Sen. Năm 2005 – 2006 Sen lên lớp 10 trường THPT Cờ Đỏ huyện Nghĩa Đàn.
Đây là một bước thử thách lớn hơn nhiều vì chặng đường xa 8km phải vượt qua
đèo, suối.Đúng vào thời điểm ấy, ngôi nhà rách nát của mẹ con Sen đã bị cơn
bão xơ đổ. Đang trong khốn khó, Tỉnh Đoàn Nghệ An, huyện, xã chung sức
dựng cho mẹ con Sen một ngơi nhà. Cảm kích trước mọi sự quan tâm ấy Sen


quyết tâm tới trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cảm kích trước tấm gương hiếu học ấy, ngay buổi khai giảng đầu năm học
thầy hiệu trưởng trường THPT Cờ Đỏ Trần Văn Nghệ đã phát động giáo viên,
học sinh giúp đỡ Trương Thị Sen.


Sau buổi phát động nhà trường đã mua cho Sen một chiếc xe đạp mới tinh trị
giá 600.000 đồng, một bộ quần áo mới và chu cấp toàn bộ sách vở. Nhận chở
Sen (3 năm học) hàng ngày tới trường là cơ bạn học cùng xóm Hồ Thị Phương.
Năm 2007 – 2008, Sen bước vào lớp 12. Ngơi nhà tình nghĩa khang trang


nhưng khơng có gì ngồi chiếc xe đạp nghĩa tình của thầy cơ và bạn bè góp tặng.
Trên tường nhà giấy khen của Sen dán kín. Bà Lê Thị Úy tâm sự: “Bố cháu mất
sớm, tơi cũng khơng biết làm gì đủ cơm áo và mua nổi cho cháu một chiếc xe
lăn.


Những ngày đầu cứ nghĩ để cháu Sen bò tới lớp quá khổ sở mà bỏ học ai ngờ
cháu bất chấp tất cả để đến trường. Cháu Sen quyết tâm học giỏi hơn nữa để thi
đậu vào cao đẳng, đại học”.


Hỏi về ước mơ mai sau, Sen trả lời đầy tự tin: “Em sẽ thi vào trường đào tạo
Công nghệ thơng tin. Nghề này hợp với hồn cảnh của em”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×