Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng sài gòn thương tín ( sacombank ) chi nhánh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.71 KB, 78 trang )

Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1..................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU................................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................................. 1
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ........................................................................ 1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiển ............................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
1.4.1 Không gian .......................................................................................... 2
1.4.2 Thời gian.............................................................................................. 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 3
CHƯƠNG 2..................................................................................................... 4
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................ 4
2.1.1 Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng. .................................. 4
2.1.2 Các hình thức huy động vốn................................................................. 7
2.1.3 Các chỉ tiêu tài chính đo lường hiệu quả trong hoạt động kinh doanh ... 10
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 13
2.2.2 Phương pháp phân tích......................................................................... 13
CHƯƠNG 3..................................................................................................... 14
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH VĨNH LONG............................................... 14
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH VĨNH LONG .................................................. 14
3.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế Vĩnh Long............................................. 14


3.1.2 Khái quát chung về Ngân hàng Sacombank Việt Nam ......................... 15
3.1.3 Khái quát về Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Vĩnh Long............... 16

GVHD: Hồ Hồng Liên

vi

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK - CHI NHÁNH
VĨNH LONG.................................................................................................... 17
3.2.1 Giám đốc ............................................................................................. 18
3.2.2 Phó giám đốc ....................................................................................... 18
3.2.3 Phịng tín dụng ..................................................................................... 19
3.2.4 Phịng hỗ trợ......................................................................................... 19
3.2.5 Phịng kế tốn và quỹ ........................................................................... 19
3.2.6 Phòng hành chánh ................................................................................ 20
3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ KINH DOANH GIAI ĐOẠN
2005 – 2007...................................................................................................... 21
3.3.1 Tình hình thu nhập ............................................................................... 21
3.3.2 Tình hình chi phí.................................................................................. 22
3.3.3 Tình hình lợi nhuận.............................................................................. 23
3.4 NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN ................ 24
3.4.1 Thuận lợi.............................................................................................. 24
3.4.2 Khó khăn ............................................................................................. 25

CHƯƠNG 4..................................................................................................... 26
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH VĨNH LONG............................................... 26
4.1 PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ...................... 26
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn ................................................................................ 26
4.1.2 Tình hình huy động vốn ....................................................................... 28
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN .............................................. 31
4.2.1 Tình hình cho vay ................................................................................ 31
4.2.2 Dư nợ cho vay...................................................................................... 38
4.2.3 Hiệu quả hoạt động thu nợ ................................................................... 44
4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DỰA TRÊN CÁC
CHỈ TIÊU......................................................................................................... 51
4.3.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động............................... 51
4.3.2 Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn .............................................. 52
4.3.3 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng........................................................... 52
4.3.4 Chỉ tiêu rủi ro tín dụng ......................................................................... 53
GVHD: Hồ Hồng Liên

vii

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

4.3.5 Chỉ tiêu hệ số thu nợ ............................................................................ 54
4.4 MỘT SỐ DỰ BÁO VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NĂM 2008................ 55
CHƯƠNG 5..................................................................................................... 59

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG ...................................................................................................... 59
5.1 GIẢI PHÁP VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN....................................... 59
5.2 GIẢI PHÁP VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN.......................................... 60
5.2.1 Về cơng tác cho vay ............................................................................. 60
5.2.2 Về công tác thu nợ ............................................................................... 60
CHƯƠNG 6..................................................................................................... 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 62
6.1 KẾT LUẬN ................................................................................................ 62
6.2 KIẾN NGHỊ................................................................................................ 63
6.2.1 Đối với Ngân hàng cấp trên và các cơ quan quản lý ở địa phương........ 63
6.2.2 Đối với Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Vĩnh Long ...................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 64

GVHD: Hồ Hồng Liên

viii

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang

Bảng 1: Cơ cấu các khoản mục trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
giai đoạn 2005-2007 .........................................................................................24

Bảng 2 : Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng từ 2005 – 2007 .............................27
Bảng 3: Tình hình huy động vốn từ 2005 – 2007 ..............................................30
Bảng 4: Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng từ 2005 – 2007 ...................34
Bảng 5: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế từ 2005 - 2007....................37
Bảng 6: Tình hình dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng từ 2005 - 2007 ............40
Bảng 7: Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế từ 2005 - 2007......... 43
Bảng 8: Doanh số thu nợ và nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng từ
2005 - 2007 .......................................................................................................47
Bảng 9: Doanh số thu nợ và nợ quá hạn theo thành phần kinh tế từ
2005 – 2007…. ................................................................................................ 50
Bảng 10: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng từ 2005 - 2007.............53
Bảng 11: Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngắn hạn và trung – dài hạn .......... 54
Bảng 12: Chỉ tiêu đánh giá hệ số thu nợ từ năm 2005 – 2007.............................55
Bảng 13:Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn năm 2008..............................57

GVHD: Hồ Hồng Liên

ix

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 1 : Cơ cấu tổ chức của Sacombank - Chi nhánh Vĩnh Long......................17

Hình 2: Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng ..............................................31

GVHD: Hồ Hồng Liên

x

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Hình 1 : Cơ cấu tổ chức của Sacombank - Chi nhánh Vĩnh Long
GIÁM ĐỐC
CHI
PHĨ GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH

Phịng Tín dụng
Doanh nghiệp

Phịng Tín
dụng Cá nhân

Phịng Hỗ
trợ

Phịng Kế
tốn và quỹ

Phịng Hành

chánh

Bộ phận Tiếp
thị DN

Bộ phận Tiếp
thị CN

Bộ phận Quản
lý tín dụng

Bộ phận Kế
toán

Bộ phận
Thẩm định

Bộ phận
Thẩm định

Bộ phận
Thanh toán

Bộ phận Quỹ

Bộ phận Xử
lý giao dịch
( Nguồn : Phòng hành chánh Ngân hàng Sacombank – Vĩnh Long )

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com



Bảng 2 : CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ 2005 – 2007
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu

2005

2006

Số tiền

%

Vốn huy động

-

-

186.571

80,49

343.618

100

Tiền gởi khơng kỳ hạn


-

-

14.341

6,19

15.844

4,61

Tiền gởi có kỳ hạn

-

-

128.079

55,25

249.484

72,61

Tiền gởi dưới 12 tháng

-


-

24.466

10,55

44.313

12,9

Tiền gởi trên 12 tháng

-

-

19.685

8,5

33977

9,88

Vốn điều chuyển
Tổng

Số tiền

2007

%

Số tiền

961.558

100

45.227

19,51

961.558

100

231.798

100

( Nguồn: phịng tín dụng Ngân hàng Sacombank – Vĩnh Long )

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

343.618

%

100



Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TỪ 2005 – 2007

Chỉ tiêu

2005
Số tiền
%

2006
Số tiền
%

2007
Số tiền
%

2006/2005
Số tiền
%

ĐVT: triệu đồng
2007/2006
Số tiền
%

Tiền gởi khơng kỳ hạn

-


-

14.341

7,69

15.844

4,61

14.341

-

1.503

10,48

Tiền gởi có kỳ hạn

-

-

128.079

68,65

249.484


72,61

128.079

-

121.405

94,79

Tiền gởi dưới 12 tháng

-

-

24.466

13,11

44.313

12,89

24.466

-

19.847


81,12

Tiền gởi trên 12 tháng

-

-

19.685

10,55

33.977

9,89

19.685

-

14.292

72,60

-

-

186.571


100

343.618

100

186.571

-

157.047

84,16

Tổng Vốn huy động

( Nguồn: phòng tín dụng Ngân hàng Sacombank – Vĩnh Long )

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Bảng 4 : TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TỪ 2005 – 2007

Chỉ tiêu

2005
Số tiền
%

2006

Số tiền

Cho vay ngắn hạn

399.912

41,59

1.185.005

Cho vay trung - dài hạn

561.646

58,41

416.513

Tổng doanh số cho vay

961.558

100

1.601.518

%

2007
Số tiền

%

2006/2005
Số tiền
%

73,99 1.718.070

78,57

26,01

21,43 (145.133)

468.729

100 2.186.799

100

785.093

639.960

( Nguồn: phòng tín dụng Ngân hàng Sacombank – Vĩnh Long )

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

ĐVT: triệu đồng
2007/2006

Số tiền
%

196,32 533.065

44,98

(25,84)

52.216

12,54

66,55 585.281

36,55


Bảng 5 : TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ 2005 - 2007

Chỉ tiêu

2005
Số tiền
%

2006
Số tiền

%


2007
Số tiền

%

2006/2005
Số tiền
%

ĐVT: triệu đồng
2007/2006
Số tiền
%

DN ngoài quốc doanh

435.864

45,33

686.894

42,89

1.274.278

58,27

251.030


57,59 587.384

85,51

Cá thể, hộ gia đình

525.694

54,67

914.624

57,11

912.521

41,73

388.930

73,98

(2.103)

(0,26)

961.558

100


1.601.518

100

2.186.799

100

639.960

66,55 585.281

36,55

Tổng

( Nguồn: phịng tín dụng Ngân hàng Sacombank – Vĩnh Long )

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Bảng 6 : TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TỪ 2005 - 2007

Chỉ tiêu

2005
Số tiền
%


2006
Số tiền
%

2007
Số tiền

%

2006/2005
Số tiền
%

ĐVT: triệu đồng
2007/2006
Số tiền
%

Dư nợ cho vay ngắn hạn

54.284

36,55 116.737

47,2

238.135

70,5


62.453

115,05

121.98

103,99

Dư nợ cho vay trung – dài hạn

94.242

63,45 130.639

52,8

99.646

29,5

36.397

38,62

(30.993)

(23,72)

148.526


100 247.376

100

337.781

100

98.850

66,55

90.405

36,55

Tổng dư nợ

( Nguồn: phịng tín dụng Ngân hàng Sacombank – Vĩnh Long )

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Bảng 7: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ 2005 - 2007
Chỉ tiêu

2005
Số tiền
%


2006
Số tiền
%

2007
Số tiền
%

2006/2005
Số tiền
%

2007/2006
Số tiền
%

DN ngoài quốc doanh

69.629

46,88 113.520

45,89

207.465

61,42

43.891


63,04

93.945

82,76

Cá thể, hộ gia đình

78.897

53,12 133.856

54,11

130.316

38,58

54.959

69,66

(3.540)

(2,64)

148.526

100 247.376


100

337.781

100

98.850

66,55

90.405

36,55

Tổng

ĐVT: triệu đồng

( Nguồn: phịng tín dụng Ngân hàng Sacombank – Vĩnh Long )

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Bảng 8 : DOANH SỐ THU NỢ VÀ NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TỪ 2005 - 2007

Chỉ tiêu

2005
Số tiền
%


2006
Số tiền

%

2007
Số tiền

%

2006/2005
Số tiền
%

ĐVT: triệu đồng
2007/2006
Số tiền
%

Thu nợ ngắn hạn

304.586

34,02

838.170

70,5


1.473.132

76,12

533.584

175,18

376.896

75,76

Thu nợ trung - dài hạn

409.216

65,98

350.707

29,5

462.144

23,88

(103.509)

(25,29)


111.437

31,77

Doanh số thu nợ

713.405

100

1.188.877

100

1.935.276

100

475.072

66,55

746.399

62,78

-

166


57,4

78

30,95

166

(88)

(53,01)

Nợ quá hạn ngắn hạn

-

-

Nợ quá hạn trung - dài
hạn

119

100

121

42,16

174


60,05

2

1,68

53

46,22

Nợ quá hạn

119

100

287

100

252

100

168

141,18

(35)


(87,8)

( Nguồn: phịng tín dụng Ngân hàng Sacombank – Vĩnh Long )

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Bảng 9 : DOANH SỐ THU NỢ VÀ NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ 2005 - 2007

Chỉ tiêu

2005
Số tiền
%

2006
Số tiền

%

2007
Số tiền

%

2006/2005
Số tiền
%


ĐVT: triệu đồng
2007/2006
Số tiền
%

Thu nợ DN ngồi
quốc doanh

331.968

46,51

485.849

40,87

1.092.609

56,48

153.881

46,35

606.760

124,89

Thu nợ Cá thể, hộ
gia đình


381.837

53,49

703.028

59,13

842.667

43,52

321.191

84,12

139.639

19,86

Doanh số thu nợ

713.805

100

1.188.877

100


1.935.276

100

475.072

66,55

746.399

62,78

Nợ quá hạn DN ngoài
quốc doanh

-

-

101

35,19

75

29,76

101


(26)

(25,74)

119

100

186

64,81

177

70,24

67

56,3

(9)

(4,8)

119

100

287


100

252

100

168

141,18

(35)

(87,8)

Nợ quá hạn Cá thể,
hộ gia đình
Nợ q hạn

( Nguồn: phịng tín dụng Ngân hàng Sacombank – Vĩnh Long )

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

-


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Cùng hịa nhập với khơng khí tưng bừng của những ngày đầu tiên sau khi
Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới ( WTO ), Việt Nam đang đứng
trước các cơ hội rất lớn để tăng tốc độ phát triển kinh tế, đưa Việt Nam trở thành
con rồng mới của Đông Nam Á nói riêng và Châu Á nói chung. Điều này có
nghĩa là các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề khác nhau của chung ta sẽ phải
cạnh tranh sòng phẳng hơn đối với các “gã khổng lồ” với tiềm lực tài chính hàng
mạnh, khả năng quản trị cao cấp và trình độ kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến nhất.
Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch
vụ như một điều kiện sống còn trong thời kỳ hậu WTO, điều này lại càng đặc
biệt có ý nghĩa đối với lĩnh vực vô cùng nhạy cảm trong nền kinh tế đó là ngành
Tài chính tiền tệ Ngân hàng.
Mặt khác như chúng ta đã biết, sự phát triển của một quốc gia là không thể
tách rời với lĩnh vực tài chính Ngân hàng. Khi đó, Ngân hàng đóng vai trò hết
sức quan trọng, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là nơi tập trung vốn tiền tệ
tạm thời chưa sử dụng, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế nhằm thúc đẩy
quá trình tập trung sản xuất và phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngồi.
Trước tình hình đó các Ngân hàng thương mại ( NHTM ) phải tìm ra những điểm
mạnh và những điểm cịn hạn chế của mình, để từ đó Ngân hàng có thể đưa ra
chiến lược cho vay và cung cấp dịch vụ tài chính ngược trở lại cho cơng chúng
một cách có hiệu quả. Đây chính là lý do em chọn đề tài “ Phân tích hoạt động
tín dụng tại Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín ( Sacombank ) - chi nhánh
Vĩnh Long ” để viết luận văn tốt nghiệp cho mình.
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiển
Trong tiến trình phát triển kinh tế như hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các
Ngân hàng sẽ ngày càng sôi nổi hơn. Cũng như các Ngân hàng khác, Ngân hàng
Sacombank - chi nhánh Vĩnh Long cũng phải nổ lực hồn thiện mình hơn nữa để
từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Chính vì vậy, cần
GVHD: Hồ Hồng Liên


1

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

phải nghiên cứu, tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng để có
phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng, hiệu quả hoạt động
kinh doanh đồng thời hạn chế rủi ro trong kinh doanh.
Dựa vào các kiến thức đã học và những kiến thức thực tế trong quá trình
thực tập tại Ngân hàng để từ đó làm cơ sở cho em nghiên cứu và tìm hiểu tình
hình thực tế về hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Sacombank - chi nhánh Vĩnh Long qua ba năm từ 2005 – 2007. Từ kết quả
nghiên cứu này sẽ tìm ra mặt mạnh và mặt còn hạn chế trong việc sử dụng vốn
của Ngân hàng. Qua đó, sẽ đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng của Ngân hàng trong thời gian tới.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích tình hình hoạt động kinh
doanh, hoạt động tín dụng của Ngân hàng giai đoạn 2005 – 2007 trên cơ sở đó
tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Vĩnh Long trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích hoạt động huy động vốn từ năm 2005 – 2007.
- Phân tích hoạt động tín dụng từ năm 2005 – 2007.
- Phân tích hiệu quả hoạt động thu nợ từ năm 2005 – 2007.
- Thơng qua các chỉ tiêu tài chính nhằm đánh hiệu quả tín dụng, rủi ro tín

dụng và những biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tình hình tín dụng của Ngân hàng Sacombank - chi nhánh Vĩnh Long
thay đổi như thế nào?
- Hoạt động thu nợ của Ngân hàng ra sao?
- Biện pháp nào để nâng cao hiệu quả tín dụng?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Không gian
Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh
Vĩnh Long.

GVHD: Hồ Hồng Liên

2

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

1.4.2 Thời gian
Vì thời gian thực tập chỉ có 3 tháng nên em chỉ tìm hiểu và nghiên cứu các
tài liệu, sổ sách của ngân hàng trong ba năm từ 2005 – 2007.
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
- Tình hình huy động vốn, sử dụng vốn tại Ngân hàng Sài Gịn Thương
Tín - chi nhánh Vĩnh Long từ 2005 – 2007.
- Hiệu quả hoạt động tín dụng.


GVHD: Hồ Hồng Liên

3

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng.
2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là một quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay
hiện vật mà trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc lẫn lãi trong
một thời gian nhất định.
Đối với NHTM thì tín dụng có nghĩa là sự cho vay hay ứng trước tiền do
Ngân hàng thực hiện, giá cả do Ngân hàng ấn định đối với khách hàng đi vay mà
chúng ta thường gọi là lãi suất hay những khoản tiền hoa hồng mà người vay
phải trả trong suốt thời gian sử dụng các khoản ứng trước của Ngân hàng.
2.1.1.2 Vai trị và chức năng của tín dụng
Tín dụng là hoạt động chủ yếu và thường xuyên của Ngân hàng ( nó
chiếm 70% hoạt động của Ngân hàng ). Chính nó đã mang lại một mức sinh lời
rất lớn trong kết quả kinh doanh của Ngân hàng.
Tín dụng của Ngân hàng làm thỏa mãn được nhu cầu tiết kiệm và mở rộng
đầu tư phát triển cho nên kinh tế.
Tín dụng ngắn hạn là công cụ tài trợ đắc lực cho các doanh nghiệp, cơng

ty,... về vốn để duy trì sản xuất kinh doanh, dự trữ hàng hóa được liên tục. Nó
cịn quyết định thời cơ kinh doanh hay chủ động thị trường trong các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, cơng ty. Từ đó kích thích và địi hỏi các đơn vị
kinh tế phải sử vốn một cách có hiệu quả hơn, bỡi vì khi hết hạn tín dụng họ phải
hồn trả lại cho Ngân hàng cả gốc và lãi.
Tóm lại, nhờ có tín dụng mà Ngân hàng đã tạo được cơ sở lưu thông tiền
tệ, thúc đẩy việc sử dụng vốn từ chổ tồn động đứng n khơng có khả năng sinh
lời sang có khả năng sinh lời và có vận động.
2.1.1.3 Phân loại tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường thì hiện nay có rất nhiều hình thức tín dụng
trong hoạt động của Ngân hàng như cho vay doanh nghiệp, cho vay đối với cá
nhân, cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất, đầu tư xây dựng,... Tuy nhiên, cách
GVHD: Hồ Hồng Liên

4

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

phân loại tín dụng chủ yếu và phổ biến nhất mà chúng ta thường gặp là căn cứ
vào thời gian để phân loại tín dụng. Theo phương thức này thì tín dụng được chia
làm hai loại: Tín dụng ngắn hạn, Tín dụng trung và dài hạn.
- Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản cho vay đối với cá nhân, doanh
nghiệp,... được thực hiện dưới thời gian hoàn trả từ một năm trở lại.
- Tín dụng trung và dài hạn:
+ Tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn vay từ trên 12 tháng

đến 60 tháng.
+ Tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng.
+ Tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng.
+ Tín dụng dài hạn là các khoản vay có thời hạn vay từ trên 60 tháng
trở lên.
2.1.1.4 Nguyên tắc và điều kiện cho vay
a) Nguyên tắc
Khách vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Phải hoàn trả cả gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng.
- Tiền vay được phát bằng tiên mặt hoạt chuyển khoản theo mục đích sử
dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
b) Điều kiện
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có phương án , dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu
quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm theo phương án trả
nợ khả thi.
- Thực hiện các qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định của chính phủ,
Ngân hàng nhà nước ( NHNN ) Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng
sacombank Việt Nam.
GVHD: Hồ Hồng Liên

5

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

2.1.1.5 Đối tượng cho vay
Cho vay vốn lưu động của khách hàng, cho vay bù đắp thiếu hụt tài chính
tạm thời, cho vay hổ trợ triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ,
cho vay tiêu dùng.
Cho vay các cơng trình hạn mục cơng trình hay dự án đầu tư có thể tính
tốn được hiệu quả kinh tế trực tiếp, nhanh chóng phát huy tác dụng, thu hồi vốn
nhanh.
Các cơng trình xây dựng mới, các cơng trình xây dựng, cải tạo hay mở
rộng quan hệ sản xuất kinh doanh; cơng trình khơi phục, thay thế tài sản cố định,
cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất.
2.1.1.6 Phương thức cho vay
Ø Cho vay từng lần
Đây là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức
tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng lao động.
Ø Cho vay theo dự án
Đây là phương thức cho vay trung và dài hạn, Ngân hàng phải thẩm định
dự án trước khi cho vay. Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạn Ngân hàng vận dụng
bổ sung phương thức cho vay theo dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự
án phục hồi đời sống.
Ø Cho vay trả góp
Khi vay vốn thì khách hàng và Ngân hàng thỏa thuận số lãi vốn vay phải
trả cộng với vốn gốc được chia ra để trả cho nhiều kỳ trong thời hạn nhất định.
Ø Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Tổ chức tín dụng chấp nhận cho khách hàng sử dụng số vốn vay trong

phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng, dịch vụ và rút tiền tại
máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của tổ chức tín dụng.
Ø Cho vay theo hạn mức thấu chi
Đó là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp
thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh tốn của khách
hàng phù hợp với các qui định của Chính Phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động
thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toan.

GVHD: Hồ Hồng Liên

6

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

Ø Cho vay hợp vốn
Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc
phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu
mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
2.1.1.7 Giới hạn cho vay
Ngân hàng tiến hành cho vay theo yêu cầu của khách hàng nhưng không
được vượt quá 70% giá trị tài sản thế chấp hoặc cầm cố. Và tổng dư nợ cho vay
đối với một khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. Trừ
trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của chính
phủ, của các tổ chức và cá nhân.
Trương hợp tổ chức tín dụng cho vay vượt q 15% vốn tự có của mình

khi được Thủ tướng chính phủ cho phép với từng trường hợp cụ thể.
Việc xác định vốn tự có của tổ chức tín dụng để làmcăn cứ tính tốn giới
hạn cho vay được thực hiện theo qui định của NHNN.
2.1.2 Các hình thức huy động vốn
2.1.2.1 Huy động vốn tiền gửi
Tiền gửi là số tiền của khách hàng tại Ngân hàng dưới hình thức tiền gửi
khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền
gửi được hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền.Tiền gửi của khách
hàng được chia theo nhóm khách hàng.
a) Tiền gửi của nhóm khách hàng là các tổ chức kinh tế
Tiền gửi của nhóm khách hàng này là từ các doanh nghiệp hay từ các đơn
vị kinh tế khác. Nhóm khách hàng này gửi tiền vào Ngân hàng để thuận tiện cho
việc kinh doanh và giao dịch của họ. Tuy nhiên, cũng có những lúc họ gửi tiền
vào Ngân hàng với mục đích sinh lời ở dạng tiền gửi có kỳ hạng. Do đó, nhóm
khách hàng này thường gửi tiền vào Ngân hàng với các hình thức sau:
Ø Tiền gửi không kỳ hạn ( tiền gửi thanh tốn )
Tiền gửi khơng kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi tiền
có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho Ngân hàng và Ngân
hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng.
Đây là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào với mục đích nhằm đáp ứng
việc thực hiện các khoản chi trả trong quá trình hoạt động kinh doanh hoặc giao
GVHD: Hồ Hồng Liên

7

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu



Luận văn tốt nghiệp

dịch của mình. Đối với loại tiền gửi này khách hàng khơng có mục đích nhận lãi
suất tiền gửi mà chủ yếu là để đuợc các Ngân hàng cung cấp các dịch vụ thanh
toán qua Ngân hàng như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc,…Tuy nhiên, ở Việt
Nam các Ngân hàng cũng áp dụng mức lãi suất thấp cho loại tiền gửi này.
Về phía Ngân hàng, dù đây là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất
cứ lúc nào nhưng cũng có lúc chúng tạm thời nhàn rỗi và Ngân hàng được quyền
sử dụng để đâu tư, tức nó cũng tạo vốn cho Ngân hàng. Tuy nhiên, bộ phận vốn
này rất không ổn định vì khách hàng có thể gửi vào và rút ra liên tục nên Ngân
hàng thường phải dự trữ lại với số lượng rất lớn để đáp ứng yêu cầu của khách
hàng.
Ø Tiền gửi theo kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có
sự thỏa thuận về thời hạn rút ra giữa Ngân hàng và khách hàng.
Theo quy định, khách hàng gửi tiền theo thời hạn chỉ được rút ra khi đến
hạn. Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi các Ngân
hàng thường cho phép khách hàng rút tiền ra trước thời hạn nhưng không được
hưởng lãi suất, hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn, thông thường là
lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.
Đối với Ngân hàng, tiền gửi có kỳ hạn đem lại cho Ngân hàng nguồn vón
rất ổn định vì Ngân hàng biết trước thời điểm mà khách hàng rút tiền ra. Chính vì
vậy, Ngân hàng có thể chủ động tận dụng tối đa nguồn tiền này để đầu tư sinh lời
mà không cần phải dự trữ lại quá nhiều. Vì vậy, để khuyến khách hàng gửi tiền,
Ngân hàng cịn áp dụng lãi suất càng cao cho loại tiền gửi có thời hạn càng dài để
thu hút nguồn vốn trung và dài hạn.
b) Tiền gửi của nhóm khách hàng cá nhân và hộ gia đình
Ø Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân và hộ gia đình được gửi vào
tài khoản tiền gửi tiết kiệm, đựoc xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi suất

theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
Đối với Ngân hàng hình thức tiền gửi này tạo cho Ngân hàng nguồn vốn
ổn định. Mặc dù, món tiền gửi từ cá nhân thường là nhỏ nhưng do Ngân hàng

GVHD: Hồ Hồng Liên

8

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

huy động từ số đông cá thể và hộ gia đình nên cũng đem lại cho Ngân hàng
nguồn vốn lớn để kinh doanh.
Ø Tài khoản tiền gửi cá nhân
Đây là loại tiền gửi mà từng cá nhân mở tài khoản tại Ngân hàng để thực
hiện các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng. Chẳng hạn như thanh toán bằng
thẻ, dịch vụ trả lương vào tài khoản, thanh toán khấu trừ tự động tiền điện thoại,
tiền điện nước… mà Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng.
2.1.2.2 Vốn huy động bằng các chứng từ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động
vốn trong đó xác định nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất
định, điều kiện trả lãi và các điều khoảng cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và
người mua. Khi các NHTM cần huy động số vốn lớn trong thời gian ngắn thì
Ngân hàng có thể phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu Ngân hàng, trái
phiếu Ngân hàng, và chứng chỉ tiền gửi.
Ø Giấy tờ có giá ngắn hạn

Đây là loại giấy tờ có giá có thời hạn đến một năm bao gồm kỳ phiếu,
chứng chỉ tiền gửi ngăn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
Ø Giấy tờ có giá dài hạn
Là giấy tờ có giá trên một năm trở lên kể từ khi phát hành đến khi hết hạn
bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác.
2.1.2.3 Nguồn vốn đi vay
Trong những trường hợp cần vốn gấp với số lượng lớn hay cần thiết để bù
đắp những thiếu hụt tạm thời thì buộc NHTM phải đi vay các Ngân hàng khác
hoặc của Ngân hàng nhà nước ( NHNN ). Nguôn vốn đi vay bao gồm:
Ø Vay của các tổ chức tín dụng
Tình trạng thiếu vốn hay thừa vốn của một Ngân hàng ở một thời điểm
nào đó là một hiện tượng hết sức bình thường. Vì có những lúc nguồn vốn huy
động vào ít, khơng đủ đáp ứng được nhu cầu thanh khoản của khách hàng buộc
Ngân hàng phải đi vay các Ngân hàng khác và ngược lại. Ưu điểm đối với nguồn
vốn đi vay là giúp Ngân hàng tận dụng được nguồn vốn lớn trong thời gian ngắn,
nhưng phải trả lãi suất cao hơn vốn huy động.

GVHD: Hồ Hồng Liên

9

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

Ø Vay của NHNN
NHNN cho Ngân hàng trung gian vay dưới các hình thức sau:

- Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng: là hình thức tái cấp vốn lại của
NHNN cho các NHTM đã cho vay đối với khách hàng.
- Chiết khấu các chứng từ có giá trị ngắn hạn.
- Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố các chứng từ có giá.
Ngồi các hình thức cho vay trên, NHNN còn thực hiện cho vay bổ sung
thanh toán bù trừ giữa các NHTM. Đặc biệt, khi được chính phủ chấp thuận,
NHNN cịn cho vay đối với các tổ chức tín dụng tạm thời mất khả năng thanh
tốn.
Ø Nguồn vốn hình thành trong thanh tốn
Từ việc tổ chức thực hiện thanh toán cho doanh nghiệp và cá nhân. Ngân
hàng cũng có thể huy động được bộ phận vốn đáng kể từ những quy định ký quỹ
trong thanh tốn. Trong q trình thực hiện thanh tốn qua Ngân hàng giữa các
khách hàng, NHTM còn huy động được vốn nhàn rỗi với các hình thức sau:
- Do chênh lệch giữa thời điểm trích tài khoản của người phải trả và thời
điểm ghi có cho người thụ hưởng.
- Trong quá trình thanh tốn, một số hình thức thanh tốn phải lưu ký tiền
vào tài khoản riêng như séc bảo chi, thẻ thanh tốn ký quỹ, thư tín dụng…
Ø Nguồn vốn khác
Ngồi các nguồn nêu trên, Ngân hàng cịn có thể tận dụng các nguồn vốn
do ủy thác đầu tư, tài trợ của chính phủ hoặc của nước ngồi để đầu tư cho các
chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
2.1.3 Các chỉ tiêu tài chính đo lường hiệu quả trong hoạt động kinh
doanh
2.1.3.1 Các chỉ tiêu về thu nhập, chi phí và lợi nhuận.
Ø Chỉ tiêu tỷ trọng của các khoản mục thu nhập

Số thu từng khoản mục
Tỷ trọng từng khoản mục thu nhập =

* 100%

Tổng thu nhập

GVHD: Hồ Hồng Liên

10

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu


Luận văn tốt nghiệp

P Ý nghĩa: xác định cơ cấu của thu nhập, từ đó đưa ra những biện
pháp phù hợp nhằm tăng thu nhập mang lợi nhuận cho Ngân hàng.
Ø Chỉ tiêu tỷ trọng của các khoản mục chi phí
Số chi từng khoản mục
Tỷ trọng từng khoản mục chi phí =

* 100%
Tổng chi phí

P Ý nghĩa: xác định cơ cấu các khoản chi phí, từ đó đưa ra những
biện pháp hạn chế các khoản chi phí bất hợp lý.
2.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
Ø Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng vốn huy động
Tổng dư nợ
Dư nợ trên tổng vốn huy động =

* 100%

Tổng vốn huy động

P Ý nghĩa: chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy
động. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này
lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì
Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động khơng hiệu quả.
Ø Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng tài sản
Tổng dư nợ
Dư nợ trên tổng tài sản =

* 100%
Tổng tài sản

P Ý nghĩa: đây là chỉ số tính tốn hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản.
Ngồi ra, chỉ số này cịn giúp nhà phân tích xác định quy mô hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng.
Ø Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ (ngắn, trung, dài hạn) trên tổng dư nợ
Dư nợ (ngắn, trung, dài hạn)
* 100%
Tổng dư nợ
P Ý nghĩa: chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn. Để
từ đó giúp nhà phân tích đánh giá được cơ cấu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa
và có giải pháp điều chỉnh kịp thời.
GVHD: Hồ Hồng Liên

11

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

SVTH: Phạm Thị Thu



×