Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

tac dong cua noi luc va ngoai luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Bắc Băng Dương. Bắc Mỹ Thái Bình Dương. Đại Tây Dương Nam Mỹ. Âu - Á Phi Ấn Độ Dương. Nam Cực. Thái Bình Dương Ôxtralia.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dãy Hymalaya.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đồng bằng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hà Lan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bề mặt Trái Đất có giống nhau ở khắp mọi nơi không?. - Bề mặt Trái Đất rất đa dạng, cao thấp khác nhau: * Chỗ cao – núi. * Chỗ bằng phẳng – đồng bằng. * Chỗ thấp hơn mực nước biển..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1/ Tác động của nội lực và ngoại lực. a) Nội lực:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vỏ đất.. Núi đoạn tầng. Núi uốn nếp. Kết quả tác động của nội lực..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1/ Tác động của nội lực và ngoại lực. a) Nội lực: b) Ngoại lực:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tác động của gió ( Sa mạc Sahara).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tác động của gió.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tác động của nước sông .. (Cửa động Phong Nha).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tác động của nước sông..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tác động của nước biển..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tác động của thực vật..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c) Tác động của nội lực và ngoại lực:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * NỘI LỰC và NGOẠI LỰC luôn xảy ra song song và đồng thời, tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất, nhưng sự mạnh yếu của chúng có thể khác nhau trong từng thời kỳ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kết quả địa hình sẽ như thế nào nếu: * Nội lực mạnh hơn ngoại lực: Địa hình ngày càng cao, gồ ghề hơn. * Nội lực cân bằng ngoại lực: Địa hình hầu như không thay đổi. * Nội lực yếu hơn ngoại lực: Địa hình ngày một bị san bằng, hạ thấp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2/ Núi lửa và động đất. a) Núi lửa:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Núi lửa đang hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2/ Núi lửa và động đất. a) Núi lửa:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa. Hình 31: Cấu tạo bên trong của núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bản đồ tự nhiên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2/ Núi lửa và động đất. a) Núi lửa:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thế nào là núi lửa hoạt động? Núi lửa đang phun hoặc mới phun gọi là những núi lửa hoạt động. Thế nào là núi lửa tắt ? Núi lửa ngừng phun đã lâu là những núi lửa tắt. Đôi khi núi lửa tắt cũng hoạt động trở lại..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Núi lửa hoạt động có tác hại gì? Tro bụi và dung nham núi lửa có thể vùi lấp làng mạc, đô thị, ruộng nương,…. Dung nham núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> *Một số thiệt hại do núi lửa. - Núi lửa Pêlê ( đảo Mactinic ) phun năm 1902 chết 40.000 người. - Núi lửa Unden ( Nhật ) năm 1991: chết 39 người. - Núi lửa Pinatubo ( Philippin ) năm 1991:chết rất ít người, tro bụi bay sang tận Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Núi lửa tắt có ích lợi gì ? - Dung nham núi lửa bị phân hủy trở thành vùng đất đỏ badan rất tốt cho trồng trọt..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trồng trọt dưới chân núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Núi lửa phun dưới đáy biển.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2/ Núi lửa và động đất. a) Núi lửa b) Động đất:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Động đất.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 1999.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2/ Núi lửa và động đất. a) Núi lửa b) Động đất:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tác hại của một trận động đất..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span> •. * Các số liệu động đất: - Ở Mehico năm 1985: 10.000 người chết - Ở Teheran ( Iran) năm 2003: 35.000 người chết. - Ở Nhật Bản: + Thành phố CôBê năm 1995: 5.502 người chết, thiệt hại 200 tỉ USD tài sản. + Năm 2004: 10 người bị thương. - Động đất – sóng thần ở Đông Nam Á & Nam Á năm 2004: hơn 225.000 người chết..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Sóng thần.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất? Xây nhà chịu được . các chấn động lớn.. Lập các trạm nghiên cứu dự báo kịp thời để sơ tán dân..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> *CỦNG CỐ: 1. Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất: Địa hình là kết quả. tác động của: a. Nội lực. b. Ngoại lực. c.Cả nội lực và ngoại lực. d.Tất cả đều sai..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2.Nối các ô chữ bên trái và bên phải cho phù hợp:. 1) 2). Nội lực và ngoại lực. Núi. lửa và động đất.. 3). Núi lửa.. 4). Động đất.. a). Do nội lực sinh ra.. b). Là hai lực nghịch nhau.. c). Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.. d). Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.. đối.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> DẶN DÒ -Học bài, trả lời các câu hỏi trang 41SGK. -Chuẩn bị bài 13 theo các câu hỏi sách giáo khoa. -Sưu tầm tranh ảnh về các loại núi và hang động đá vôi. -Tìm hiểu nguyên nhân hình thành các hang động đá vôi..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết học đến đây Là Hết.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

×