Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 37 trang )

ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
BS. Bùi Diễm Khuê


Pre-test


















1. Chất gây sốt có tác dụng gì trên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi ?
A. Làm “mức qui định” của cơ chế điều hòa thân nhiệt cao hơn bình thường.
B. Quá trình sinh nhiệt giảm xuống.
C. Làm ức chế sự thành lập prostaglandin từ axít arachidonic.
D. Làm cơ thể tạo ra chất leukotrien tác động lên vùng dưới đồi gây ra sốt.
E. Làm “mức qui định” của cơ chế điều hịa thân nhiệt thấp hơn bình thường.
2. Q trình thải nhiệt của cơ thể ra ngồi khơng khí được thực hiện nhờ các
phương thức sau đây, NGOẠI TRỪ:


A. Sự truyền nhiệt từ trong sâu ra ngoài mặt da nhờ hệ thống mạch máu đặc biệt
ở da
B. Truyền nhiệt bức xạ giữa những tế bào của cơ thể trong sâu với khơng khí bên
ngồi
C. Truyền nhiệt trực tiếp từ tế bào cơ thể ở bề mặt da tới vật tiếp xúc trực tiếp
với da
D. Sự bốc hơi nước qua da, niêm mạc đường hô hấp và niêm mạc miệng
E. Truyền nhiệt đối lưu từ cơ thể tới không khí chung quanh.


Pre-test

















3. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với ảnh hưởng của thân nhiệt thấp trên
toàn cơ thể?

A. Khi thân nhiệt giảm dưới 34oC, khả năng điều hòa thân nhiệt của vùng dưới
đồi bị suy yếu nặng.
B. Tốc độ sinh nhiệt trong cơ thể giảm khi thân nhiệt giảm.
C. Nếu nhiệt độ mơi trường cực lạnh thì ngón tay, ngón chân có thể bị hoại tử.
D. Làm giảm hoạt động của tim, nhu cầu oxy của mô giảm xuống nên có thể
ứng dụng để giải phẫu tim.
E. Con người có thể chịu đựng được thân nhiệt giảm dưới 24,5oC trong nhiều
giờ.
4. Cơ chế chống lạnh bao gồm các phản ứng sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Co mạch da.
B. Dựng lông (quan trọng ở động vật cấp thấp).
C. Tăng tạo nhiệt.
D. Run.
E. Huy động thần kinh phó giao cảm.


Pre-test
5. Hormon nào sau đây ảnh hưởng tới quá trình sinh nhiệt của cơ
thể?
 A. Insulin.
 B. Glucagon.
 C. Epinephrin.
 D. Glucocorticoid.
 E. Testosteron.


6. Yếu tố nào sau đây làm nhiệt độ có thể cao hơn bình thường?
 A. Giảm lưu lượng máu qua da.
 B. Tăng tập thể dục.
 C. Tăng mức qui định của cơ chế điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi

do chất gây sốt.
 D. Tăng tiết thyroxin.
 E. Giảm sự bốc hơi nước qua da.



NỘI DUNG
Định nghĩa thân nhiệt – Mục đích điều hịa
thân nhiệt
 Các yếu tố ảnh hưởng thân nhiệt bình
thường
 Quá trình sinh nhiệt – thải nhiệt
 Cơ chế điều nhiệt
 Những bất thường của điều nhiệt



Định nghĩa thân nhiệt – Mục đích điều
nhiệt
Thân nhiệt trung tâm
 mục đích của hoạt động điều nhiệt, thường được giữ
cố định




Thân nhiệt ngoại vi: thay đổi theo môi trường

Điều hòa thân nhiệt: giữ cho thân nhiệt dao động ở
1 khoảng rất hẹp

 nhằm bảo đảm tính hằng định nội mơi




Kết quả của 2 q trình đối lập: sinh nhiệt – thải
nhiệt


Thân nhiệt bình thường


36,3 – 37,1oC


Thân nhiệt bình thường
Nhiệt độ ở hậu mơn: đúng nhất
 Yếu tố tác động:


◦ Tuổi
◦ Nhịp ngày đêm
◦ Giấc ngủ
◦ Tinh thần: xúc động
◦ Ngày rụng trứng, thai kỳ


Trẻ em: điều nhiệt kém chính xác



Thân nhiệt bình thường

Guyton


Q trình sinh nhiệt
Chuyển hóa cơ sở
 Tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn


◦ protein: 30%, đường: 6%, mỡ: 4%


Sự co cơ
◦ 75% năng lượng  nhiệt
◦ Run: nguyên nhân sinh nhiệt quan trọng



Kích tố:
◦ Epi, Norepi: tạo nhiệt nhanh, ngắn hạn
◦ Thyroxin: tạo nhiệt chậm, kéo dài



Mỡ nâu
◦ Nguồn tạo nhiệt quan trọng ở trẻ em


Quá trình thải nhiệt



Mạch máu dưới da
◦ Mạng tĩnh mạch

Hệ thần kinh giao cảm: chi phối độ co mạch
 2 cách thải nhiệt: truyền nhiệt, bốc hơi nước



Cơ chế thải nhiệt


Truyền nhiệt:
◦ Bức xạ: không tiếp xúc, truyền dưới dạng tia hồng
ngoại
◦ Trực tiếp: tiếp xúc
◦ Đối lưu



Cơ chế thải nhiệt


Bốc hơi nước:
◦ Qua da, hô hấp: 1 gr nước # 0,58 kcal  12- 16
kcal/giờ
 không cảm thấy, không thay đổi theo to cơ thể và
to khơng khí
◦ Tiết mồ hơi

◦ Thở cạn và bốc hơi qua miệng
 vd: động vật có lơng, da khơng có tuyến mồ hôi 
phải thở nhanh, cạn


Tuyến mồ hôi


Cơ chế điều nhiệt
Giới hạn điều nhiệt
 Cung phản xạ điều nhiệt
 Phản xạ điều nhiệt
 Điều nhiệt bởi hành vi
 «Mức quy định» (set-point) ở vùng dưới đồi



Giới hạn điều nhiệt
Nhiệt độ môi trường: -60oC đến +50oC
 Ngồi khoảng đó: thân nhiệt khơng giữ được
mức ổn định



Cung phản xạ điều nhiệt


Thụ thể: nhận cảm lạnh, nhận cảm nóng
◦ Da: lạnh > nóng  thân nhiệt ngoại vi
◦ Tủy sống, nội tạng, tĩnh mạch lớn: lạnh > nóng 

phát hiện thay đổi thân nhiệt trung tâm
◦ Vùng trước thị: nóng > lạnh



Trung tâm điều nhiệt: vùng dưới đồi
◦ Thụ thể phát hiện nhiệt độ lạnh  phần sau vùng
dưới đồi
◦ Thụ thể phát hiện nhiệt độ nóng  phần sau vùng
dưới đồi


DẪN TRUYỀN LÊN
Cảm giác nhiệt độ và đau

Bao trong
Não giữa

Cầu não

Hành não

 Bó tủy-đồi thị sau
(bó Dejerin sau).


Phản xạ điều nhiệt


Cơ chế chống nóng:

◦ Giãn mạch máu da (ức chế trung tâm giao cảm ở
vùng dưới đồi sau)
◦ Đổ mồ hôi
◦ Giảm tạo nhiệt



Cơ chế chống lạnh:
◦ Co mạch da (kích thích trung tâm giao cảm ở
vùng dưới đồi sau)
◦ Dựng lơng (kích thích giao cảm)  tạo lớp khơng
khí cách nhiệt
◦ Tăng tạo nhiệt: gây run  tăng tiết epi, norepi,
thyroxin



Điều nhiệt bởi hành vi
Quan trọng ở người
 Hành vi chống nóng?
 Hành vi chống lạnh?



«Mức quy định» (set-point) ở vùng dưới
đồi


Demystified Physiology




×