Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.69 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 11 Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên:……………………………….. Ngày tháng 12 năm 2012. I/LÝ THUYẾT : (2đ) Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài: Đề 1: -Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. ❑ -Áp dụng : Cho hình vẽ sau, biết a // b và A 1 = 700 . Tính. a. A 1. ❑. B1. b. 1 B. Đề 2: -Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch -Áp dụng: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Tìm hệ số tỉ lệ? Biết rằng khi x = 6 thì y = 4 II/ BÀI TẬP BẮT BUỘC: (8đ) Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính : a) 46,26 : 9 – (–5,18). b). −3 2 5 1 + − − 1 :6 2 6 2. ( )| |. Bài 2: (2đ) Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3 . Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh . Bài 3: (3đ) Cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ot lấy điểm M sao cho OM > OA. a) Chứng minh Δ AOM=ΔBOM b) Gọi C là giao điểm của tia AM và tia Oy; D là giao điểm của BM và tia Ox. Chứng minh rằng AC = BD. c) Nối Avà B, vẽ đường thẳng m vuông góc với AB tại A. chứng minh: m // Ot Bài 4 :(1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:. x 2008 x 1. Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 11 HỌC KÌ 1 TOÁN 7 I/LÝ THUYẾT: (2đ) Đề 1: -Nêu đúng tính chất (1đ) ❑ -Tính đúng B 1 = 700 (1đ) Đề 2: -Nêu đúng định nghĩa (1đ) -Tính đúng hệ số tỉ lệ (1d) II/ BÀI TẬP BẮT BUỘC: (8đ) Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính : a) 46,26 : 9 – (–5,18) = 5,14 +5,18 (0,5đ) = 10,32 (0,25đ) 2. −3 5 1 + − − 1 :6 b) 2 6 2 9 5 3 = 4 + 6 - 2 :6 (0,5đ) 37 3 = 12 − 12 (0,5đ) 17 = 6 (0,25đ). ( )| |. Bài 3: (2đ) Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. (0,25đ) x y z Theo đề ta có : 5 4 3 và x – y = 3 x y z x y 3 3 Từ đó ta có 5 4 3 = 5 4 1. (0,5đ ) (0,5đ ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). Vậy : Số H/S tiên tiến của lớp 7A là : x = 5.3 = 15 (h/s) Số H/S tiên tiến của lớp 7B là : y = 4.3 = 12 (h/s) Số H/S tiên tiến của lớp 7C là : x = 3.3 = 9 (h/s) Bài 3: (3đ) -Vẽ hình đúng đến cậu a (0,5đ) a) Chứng minh đúng Δ AOM=Δ BOM (C-G-C) (1đ) b) Chứng minh: - CAM = MBD và AM = BM (0,5đ) - Từ đó chứng minh được Δ AMC= Δ BMD (0,25đ) suy ra AC = BD (0,25đ) c) Chứng minh Ot // m vì cùng vuông góc với AB (0,5đ) x 2008 x 1 x 2008 1 x. x C t A m. O. M. B. D. y. Bài 4 : (1đ) Ta có : = 2007. (0,5đ) Vậy biểu thức có giá trị nhỏ nhất là 2007 khi x – 2008 và 1 – x cùng dấu, tức là khi 1 x 2008 (0,5đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span>