Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.26 KB, 71 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 6 tuần từ ngày 22/10 đến ngày 30/12 NHÁNH 1: Những người thân yêu của bé Thực hiện 2 tuần từ ngày 22/10 đến 2/11 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé - Tình cảm của mọi người dành cho nhau LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng. - TC: Ném bóng vào rổ I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay và đi theo bóng trong đường hẹp tay không rời bóng, biết tham gia vào trò chơi đúng luật. 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay. 3. Thái độ. Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục thể thao,đoàn kết trong khi tập luyện 4. Kết quả mong đợi. Trẻ tập bài tập đúng kĩ thuật, chơi tốt trò chơi vận động đúng luật, II. Chuẩn bị. - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - 15-20 bóng con, 2 rổ - Sơ đồ sân tập đường hẹp cách nhau 35 cm - Trang phục: Gọn gàng sạch sẽ - Tâm lý thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô 1.Khởi động. - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi , chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô - Cho trẻ về 2 hàng ngang 2. Trọng động. 2.1. Bài tập phát triển chung - Đội hình: Hai hàng ngang - Động tác tay 4: Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước, phía sau. - Động tác chân 4: Nâng cao chân, gập gối - Động tác bụng 2: Quay người sang 2 bên - Động tác bật: Bật lên cao 2.2.Vận động cơ bản.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô. - 3 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> “Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng” - Cô tập lần 1: Không giải thích vận động - Cô tập lần 2: Giải thích “Cầm bóng bằng hai tay và đặt vào đường hẹp sau đó lăn bóng bằng hai tay, khi lăn tay không rời bóng, mắt nhìn thẳng, lăn đến cuối đường hẹp thì cầm bóng bỏ vào rổ” - Cô cho 2 trẻ khá lên tập - Cho 2 trẻ tập/ lượt. Mỗi trẻ tập 2-4 lần (Cô bao quát, động viên, khích lệ, sửa sai cho trẻ) - Tổ chức thi đua giữa hai tổ. 2.3. Trò chơi “ Ném bóng vào rổ” - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ nghe - Luật chơi: Phải ném bóng vào trúng rổ, bóng rơi ra khỏi rổ thì không được tính. - Cách chơi: Xếp thành hai hàng dọc 2 cháu ở đầu hàng cầm bóng, khi cô hô hai, ba thì dúng sức của cánh tay và nhằm bóng trúng rổ để ném sao cho bóng không nảy ra ngoài rổ. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Tổ chức thi đua giữa hai tổ - Bao quát trẻ chơi 3. Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ làm đàn chim bay nhẹ nhàng 2 vòng vào lớp.. . - Trẻ xem cô tập - Trẻ tập - Trẻ tập và thi đua. - Trẻ nghe. - Trẻ hồi tĩnh. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Tranh ông bà. Vận động: Bóng tròn to. Chơi tự chọn. I. mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết gọi tên, phân biệt được ông, bà. Biết chơi TC. 2. Kĩ năng: Quan sát và ghi nhớ có chủ đích, 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, biết kính trọng và vâng lời ông bà, cha mẹ. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết trong nhà mình có ai. Biết tên gọi và phân biệt được ông và bà . II. Chuẩn bị: - Tranh ông, bà. - Một số đồ chơi: Phấn , lá cây… III. Tổ chức hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động cô 1. Trò chuyện. - Hát: “Cháu yêu bà” - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói lên điều gì? nói về ai? Trong nhà con có bà không? Trong mỗi gia đình không chỉ có bà mà còn có ông nữa đấy các con hãy luôn ngoan ngoãn, văng lời ông bà, và giúp đỡ ông bà những công việc vừa sức của mình nhé. 2. Quan sát. - Giới thiệu tranh ông bà - Cô có bức tranh vẽ về ai? - Cho trẻ đọc ông bà từ 2-3 lần . - Các con hãy quan sát xem tranh vẽ ông bà như thế nào? Ông có râu và tóc bạc màu trắng, ông đang chơi với cháu. Bà đang ngồi chơi. Cả ông và bà có da nhăn nheo - Trong lớp mình có bạn nào có ông và bà ở cung gia đình mình? - Hằng ngày chúng mình giúp ông bà những công việc gì nào? - Ngoài ông bà ra trong gia đình các côn còn có ai nữa? Giáo dục: Trẻ ngoan, vâng lời và kính trọng ông bà, cha mẹ, yêu thương mọi người trong gia đình 3. Trò chơi “Bóng tròn to”. - Cô hướng dẫn trẻ chơi theo lời ca bài hát Cho trẻ chơi 3-4 lần. ( Cô bao quát, động viên, khích lệ, sửa sai cho trẻ) 4. Chơi tự do. Cô bao quát trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1.Lao động tự phục vụ. - Lau dọn đồ chơi lớp học 2.Chơi trò chơi mới: Lộn cầu vồng - Tổ chức cho trẻ chơi 5- 6 lần - Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết 3. Chơi tự chọn 4. Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, cắm cờ bé ngoan. Hoạt động trẻ - Cả lớp hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Gọi tên - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên.. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung. Đánh giá. 1. Tình trạng sức khỏe. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. 3. Kiến thức, kĩ năng. 4. Kế hoạch điều chỉnh. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé - Tình cảm của mọi người dành cho nhau LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Thơ “Cháu yêu bà” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về tình cảm của bà đối với cháu, trẻ biết tên tác giả của bài thơ. 2. Kỹ năng: Trẻ biết đọc thơ diễn cảm bài thơ. Minh hoạ động tác phù hợp với bài thơ 3. Thái độ: Trẻ ngoan hứng thú đọc thơ, biết vâng lời ông bà cha mẹ. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm. II. Chuẩn bị: - Cô thuộc thơ, tâm lý trẻ thoải mái - giấy A4 , sáp màu - Tranh thơ III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện, gây hứng thú. - Cho cả lớp hát bài “ Cháu yêu bà” - Cả lớp hát - Bài hát nói lên điều gì? - Trẻ trả lời - Nhà các con có ông bà không? * Chúng ta ai cũng có ông bà, ông bà là người cao tuổi nhất trong gia đình vì vậy các con phải biết yêu quý kính trọng ông bà ngoài ra chúng ta - Trẻ lắng nghe phải biết yêu quý những người thân trong gia đình mình nữa? - Có một bài thơ nói về tình cảm của bà rất yêu quý em bé bài thơ đó được tác giả Vũ Quang Vinh miêu tả qua bài thơ để biết xem tình cảm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> của bà được thể hiện như thế nào các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “ Cháu yêu bà” nhé. 2. Nội dung. - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm. giới thiệu tên bài thơ. Tên tác giả. - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh - Hát vận động “ Cả nhà thương nhau” * Đàm thoại - giảng giải – trích dẫn. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Em bé trong bài thơ đi đâu về? - Khi em bé đi học về thì bà đã làm gì? - Khi em bé nóng bà đã làm gì cho em? - Giảng nội dung: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ Cháu yêu bà” khi em bé đi học về đã được bà ra cửa đón em bé và dùng chiếc quạt nhỏ nhắn, quạt mát cho em bé Trích dẫn: “Bé đi học về …………… Xua nóng mùa hè” - Mỗi tối đi ngủ bé nằm tronbg vòng tay ai? À đúng rồi mỗi tối đi ngủ bà dành cho bé rất nhiều tình cảm, bà âu yếm, ấp ủ cho em đó là bà đã ôm em trong vòng tay bà. Trích dẫn: “Mỗi tối…..tay bà” - Bé đã nói gì khi nằm trong vòng tay bà? Bé đã thủ thỉ và nói cháu yêu bà nhất. Trích dẫn: “ Bé thường…..bà nhất” - Trong gia đình ai cũng có ông bà, bố mẹ là người luôn dành tình cảm yêu thương chăm sóc cho chúng ta vì vậy mà các con phải biết kính trọng, ngoãn lễ phép với người lớn. * Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc - Cho tổ đọc - Đọc luân phiên giữa các tổ - Nhóm trẻ đọc - Cho cá nhân trẻ đọc - Cô bao quát chú ý sửa sai, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm 3. Kết thúc. - Cho trẻ vẽ tranh tặng bà HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ - Trẻ vận động - Cháu yêu bà - Đi học về - Bà ra cửa đón - Quạt mát. - Trẻ lắng nghe - Vòng tay bà. - Cháu yêu bà nhất - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc. - Trẻ vẽ tranh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát: Gia đình ít con Vận động: Tìm bạn Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi , đặc điểm của gia đình ít con và biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc, quan tâm giúp đỡ mọi người trong gia đình 4. Kết quả mong đợi: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động ngoài trời. Nhận biết được đặc điểm riêng biệt của từng gia đình II. Chuẩn bị: - Tranh gia đình có bố mẹ, 1 con - Một số đồ chơi ngoài trời. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sát - Cho trẻ đọc bài thơ : cháu yêu bà - Trẻ hát - Bài thơ nói về ai ? - Trong gia đình con có những ai ? - Trẻ trả lời - Cô mang tới cho lớp mình bức tranh vẽ về gì đây? - Vẽ gia đình - Đây là bức tranh vẽ về gia đình bạn An đấy - Ai có nhận xét gì về gia đình nhà bạn An ? - Trẻ kể các thành - Trong bức tranh vẽ mọi người trong gia đình đang làm viên trong gia đình gì ? - Bạn An có mấy người? Gồm những ai? - Trẻ trả lời - Bạn An có em không ? - Nhà bạn An thuộc gia đình gì ? - Gia đình ítcon - Gia đình ít con là gia đình có từ 1-2 con ? - Có từ 1-2con - Ở lớp có những bạn nào cũng thuộc gia đình ít con - Trẻ lắng nghe giống gia đình bạn An nào ? - Hiện nay mỗi gia đình chỉ nên có mấy con để nuôi dạy - Có từ 1 – 2 con cho tốt ? - Dù là gia đình đông con hay ít con thì các thành viên - Trẻ trả lời trong gia đình đều phải như thế nào ? - Các con làm gì để thể hiện tình cảm của mình giành - Chăm ngoan, học cho mọi người trong gia đình ? giỏi, nghe lời 2. Vận động: Tìm bạn - Cô giới thiệu trò chơi nêu luật chơi và cách chơi: - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần. Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi 3 -4 lần 3. Chơi tự do. - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô bao quát trẻ chơi SINH HOẠT CHIỀU. - Trẻ chơi theo ý thích. 1. Lao động tự phục vụ - Hướng dẫn trẻ vùng cô cất dọn chiếu 2. Kiến thức mới - Dạy trẻ làm quen với số lượng 7, chữ số 7 . 3. Chơi tự chọn - Trẻ chơi theo ý thích 4. Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, cắm cờ bé ngoan. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung. Đánh giá. 1. Tình trạng sức khỏe. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. 3. Kiến thức, kĩ năng. 4. Kế hoạch điều chỉnh.. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2011 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ, kể tên các thành viên trong gia đình của mình. Trẻ biết gia đình mình là gia đình đông con hay ít con... - Giáo dục trẻ ngoan, yêu thương mọi người trong gia đình. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQVCC:Làm quen chữ cái e, ê (T1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê. Tìm đúng chữ e, ê trong từ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê. Rèn kỹ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ cái. Luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: GD trẻ ngoan, có ý thức trong học tập. 4. Kết quả mong đợi: Nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê II. Chuẩn bị: - Bộ thẻ chữ cái e, ê - Tranh vẽ em bé, bàn ghế III. Tổ chức thực hiện Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Trò chuyện: - Hát: “Cả nhà thương nhau” - Cả lớp hát. Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình của trẻ, kể tên các thành viên trong gia đình của trẻ. Các con ạ! Mỗi người đều có một gia đình, trong đó có - Lắng nghe cả ông bà, bố mẹ và cả các con nữa, mọi người trong gia đình đều thương yêu và quý mến nhau. Chúng mình hãy cùng kể về những thành viên trong gia đình mình nào? 2. Nội dung: 2.1. Làm quen chữ e: Các con cùng xem nhà cô có ai nhé? - Cô xuất hiện tranh em bé, cho trẻ đọc từ “em bé” - Trẻ đọc - Ghép từ “em bé” bằng thẻ chữ rời và cho trẻ đọc - Trẻ phát âm cùng cô từ: “em bé”. Trong từ “em bé” có chứa chữ cái giống nhau ai giỏi - Trẻ tìm tìm giúp cô? Cô giới thiệu với các con chữ e qua thẻ chữ rời - Cô phát âm: “e” - Lắng nghe - Cho trẻ phát âm: “e” bằng nhiều hình thức: Tổ, - Phát âm nhóm, cá nhân. (Cô theo dõi sửa sai cách phát âm cho trẻ) - Giới thiệu e in, e viết thường. - Chữ e có đặc điểm gì? (chữ e gồm 2 nét: 1 nét - Trẻ nêu ngang và 1 nét cong tròn hở phải) - Cho trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Cho trẻ tìm chữ e xung quanh lớp. - Trẻ tìm 2.2. Làm quen với chữ ê: Cho trẻ chơi Trời tối, trời sáng Giới thiệụ tranh bàn ghế - Cho trẻ phát âm từ “bàn ghế” - Phát âm - Ghép từ bàn ghế bằng thẻ chữ rời và cho trẻ phát âm - Trẻ tìm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trong từ “bàn ghế ” có chứa chữ cái ê ai biết chữ ê rồi nào? - Cô gới thiệu thẻ chưc ê và phát âm “ê” Cho trẻ phát âm: “ê” - Giới thiệu ê in, ê viết. - Nói đặc điểm chữ : Gồm 1 nét ngang, 1 nét cong tròn hở phải và 1 dấu “^” ở bên trên. - Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức đan xen: - Cho trẻ tìm chữ cái ê xung quanh lớp. 2.3. So sánh e và ê: * Giống nhau: e và ê cùng có nét ngang và nét cong tròn hở phải. * Khác nhau: Chữ ê có dấu “^” chữ e không có dấu. 3. Trò chơi luyện tập: * Trò chơi: “Tìm chữ theo hiệu lênh” - Cách chơi: Xếp thẻ chữ cái ra trước mặt, cô phát âm chữ cái nào hoặc nói đặc điểm chữ cái nào thì trẻ giơ nhanh thẻ chữ đó lên và phát âm chữ cái đó. - Trẻ chơi 4-5 lần( Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi ) * Trò chơi: Tìm nhà - Luật chơi: Ai về sai nhà phải nhảy lò cò một vòng để tìm về đúng nhà của mình. - Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà, mỗi ngôi nhà mang tên một chữ cái e, ê, a, trên tay mỗi người cầm một thẻ chữ cái e hoặc ê vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” thì hãy tìm nhanh về nhà có chữ cái giống chữ cái trên thẻ chữ của mình. Ai về sai nhà phải nhảy lò cò một vòng để tìm về đúng nhà của mình. - Trẻ Chơi 2-3 lần Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ cho nhau * Trò chơi: Truyền tin - Luật chơi: Không được truyền bỏ quãng - Cách chơi: Bạn đầu hàng nhận tin từ cô giáo và truyền tin cho bạn đứng thứ hai, bạn thứ hai truyền tin cho bạn thứ ba .. cứ như vậy cho đến bạn cuối hàng thì chạy nhanh l;ên chỗ cô và nói thật to tin mà các bạn vừa truyền đến tai mình cho cô biết. - Tổ chức chơi từ 3-5 phút * Kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Phát âm - Lắng nghe -Phát âm theo nhiều hình thức - Nêu đặc điểm giống và khác.. - Nghe cô nói - Trẻ chơi. - Nghe cô nói. - Trẻ chơi. - Nghe cô nói - Trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan sát: Gia đình đông con Vận động: Chạy tiếp cờ Chơi tự chọn I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên, công việc của từng thành viên trong gia đình đặc điểm của gia đình đông con và biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc, quan tâm giúp đỡ mọi người trong gia đình 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nêu được tên, công việc của từng thành viên trong gia đình đặc điểm của gia đình đông con II. Chuẩn bị: - Tranh gia đình đông con - Một số đồ chơi ngoài trời. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sát - Hát: cháu yêu bà - Trẻ hát - Bài hát nói về ai ? - Trong gia đình con có những ai ? - Trẻ trả lời - Cô mang tới cho lớp mình bức tranh vẽ về gì đây? - Vẽ gia đình - Đây là bức tranh vẽ về gia đình bạn Hoa đấy - Ai có nhận xét gì về gia đình nhà bạn Hoa? - Trẻ kể các thành viên - Trong bức tranh vẽ mọi người trong gia đình đang làm gì trong gia đình - Bạn Hoa có mấy chị ? Mấy anh ? - Bạn Hoa có em không ? - Trẻ trả lời - Nhà bạn Hoa thuộc gia đình gì ? - Gia đình đông con là gia đình có từ mấy con trở lên ? - Gia đình đông con - Ở lớp có những bạn nào cũng thuộc gia đình đông con - Có từ 3 con trở lên giống gia đình bạn Hoa nào ? - Trẻ lắng nghe - Hiện nay mỗi gia đình chỉ nên có mấy con để nuôi dạy - Chỉ nên có từ 1 – 2 cho tốt ? con - Dù là gia đình đông con hay ít con thì các thành viên - Trẻ trả lời trong gia đình đều phải như thế nào ? - Các con làm gì để thể hiện tình cảm của mình giành - Chăm ngoan, học cho mọi người trong gia đình ? giỏi, nghe lời .... 2. Vận động: Chạy tiếp cờ - Luật chơi: Phải cầm được cờ và chạy đằng sau ghế. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, xếp thành hai hàng dọc. Hai bạn ở đầu hàng cầm cờ. Khi có hiệu lệnh của cô “Hai, ba” thì phải chạy nhanh về phía ghế vòng qua ghế rồi chạy về và cghuyeenr cờ cho bạn thứ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ bạn thứ hai lại tiếp tục chạy ngay lên và phải vòng qua ghế rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba....Cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải trở lại chạy từ đầu. - Trẻ chơi 5-7 phút - Trẻ chơi Cô theo dõi, động viên, khích lệ trẻ chơi tốt. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: - Dạy trẻ cách đánh dép 2. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - Cho trẻ biểu diễn các bài hát quen thuộc 3. Chơi tự do. 4. Nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan, trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung. Đánh giá. 1. Tình trạng sức khỏe. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. 3. Kiến thức, kĩ năng. 4. Kế hoạch điều chỉnh. NHÁNH 1: NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ Tuần 2: Từ ngày 29/10/2012 đến ngày 02/11/2012 Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình của bé, tình cảm của mọi người dành cho nhau - Công việc của từng người trong gia đình LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Dạy hát: Bé quýet nhà Nghe hát: Bố là tất cả Trò chơi: Đoán tên bạn hát I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát được hết bài hát đúng giai điệu, lời ca , và biết chơi trò chơi đúng luật. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng lời ca, giai điệu , kỹ năng nghe hát , chơi tốt trò chơi. 3. Thái độ: Có ý thức học tập, yêu quý mọi người trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Kết quả mong đợi: Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ được bài nghe hát và chơi tốt trò chơi II. Chuẩn bị: - Cô thuộc bài Bé quýet nhà, bố là tất cả - Mũ chóp, sắc xô, phách tre ….. - Tâm lý trẻ thoải mái III. Tổ chức thực hiện; Hoạt động của cô 1. Trò chuyện Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ - Gia đình các con có những ai? - Mọi người sống ở đâu? - Gia đình có bố mẹ và các con sống chung dưới một mái nhà và mọi người rất là yêu thương nhau, chăm sóc nhau. 2. Nội dung 2.1. Dạy hát “ Bé quýet nhà”N&L: Hà Đức Mậu - Tình cảm của các thành viên trong gia đình rất đẹp và đã được rất nhiều các nhạc sĩ đưa vào trong các bài hát. Hôm nay cô cùng các con cùng làm quen với một trong những bài hát đó nhé. - Cô hát lần 1: Giới thiệu lại tên bài hát - Cô hát lần 2: Kết hợp làm động tác minh hoạ. Giảng nội dung: Trong gia đình có ông bà, bố mẹ … là những người gần gũi ,quan tâm, chăm sóc các con. Bà là người mà ngay từ khi các con còn rẩt bé đã luôn yêu thương, quan tâm …. tới các con. Bài hát nói nen điều đó không những yêu thương.. mà bà còn dạy các con làm những công việc vừa với sức của mình đấy. - Dạy trẻ hát theo nhiều hình thức khác nhau - Cho cả lớp hát 3 -4 lần - Cho trẻ hát theo từng tổ. Nhóm , cá nhân. - Cô chú ý sủa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ hát 2.2.Nghe hát “Bố là tất cả” - Trong gia đình ngoài bà ra thì bố cũng là người rất yêu các con có 1 bài hát đã thay lời cảm ơn của con đến bố hayc lắng nghe cô hát bài hát Bố là tất cả nhé - Cô hát lần 1: - Cô hát lần 2: Kết hợp làm động tác minh hoạ.. tên và giai điệu hát , cảm nhận. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ học hát theo nhiều hình thức. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe hát.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Lần 3 : Cô cho trẻ nghe qua băng đĩa 3. Trò chơi: Đoán tên bạn hát - Cô hỏi trẻ về luật chơi, cách chơi - Cá nhân trẻ nhắc lại - Cô nhắc lại cho trẻ nhớ lại - Trẻ chú ý - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát, động - Trẻ chơi 2-3 lần viên, khích lệ trẻ * Kết thúc: Cho cả lớp đọc thơ “ Cháu yêu bà” - Đọc thơ ra sân đi ra sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Nhà cao tầng Vận động: Chuyền bóng qua đầu. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm nổi bật, tác dụng của nhà tầng. Chơi tốt trò chơi vận động 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và miêu tả. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, yêu quý giữ gìn, biết làm việc vừa sức của mình, yêu quý mọi người trong gia đình. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ gọi được tên , nêu đặc điểm nổi bật, tác dụng II. Chuẩn bị: - Tranh nhà cao tầng. - Một vài đồ chơi như lá cây, phấn, sỏi, cát… III. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của cô 1. Quan sát - Cho cả lớp hát bài “ Nhà của tôi” - Bài hát nói lên điều gì? - Ai cũng có một ngôi nhà để ở, nới đó có những người thân sống yêu thương, giành những tình cảm thân thiết cho nhau. - Các con quan sát xem cô mang tới cho các con gì đây?. Hoạt động của trẻ. - Ngôi nhà trong bức tranh có đặc điểm gì ?. - Có mái nhà, khung nhà, cửa, .... - Trẻ trả lời. - Cô cho 1 vài bạn lên chỉ các phần của ngôi nhà. - Mái nhà có đặc điểm gì ? - Khung nhà có đặc điểm gì ? - Các con có biết đây là kiểu nhà gì không? - Trong lớp mình nhà bạn nào có kiểu nhà giống. - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Nhà tầng. - Cá nhân trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> kiểu nhà mà cô con mình vừa quan sát? - Ngoài nhà cao tầng ra các con còn biết có kiểu nhà nào nữa ? - Những ngôi nhà dùng để làm gì ?. - Để ở, sinh hoạt,. - Ngôi nhà để cho các thành viên trong gia đình ở, là nơi chung sống của các thành viên trong 1 gia đình, mọi người trong gia đình quây quần bên nhau sau 1 ngày làm việc mệt nhọc, còn là nơi che nắng, che mưa cho mọi người trong gia đình đấy. - Vậy các con phải làm gì để bảo vệ ngôi nhà mình - Giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ, đang ở ? không vẽ bậy... * Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn , chăm sóc, bảo vệ, làm những công việc vừa với sức của mình như quýet - Trẻ lắng nghe nhà, đuổi gà... 2. Vận động: Chuyền bóng qua đầu - Cô giới thiệu trò chơi nêu luật chơi và cách chơi: -Trẻ nghe + Luật chơi: Nhóm nào làm rơi bóng là nhóm đó thua cuộc + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm đều nhau xếp thành hàng dọc, bạn đầu hàng mỗi nhóm cầm bóng khi cô hô hiệu lệnh 2-3 trẻ đầu hàng cầm bóng bằng hai tay chuyền bóng qua đầu cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 đón bóng bằng 2 tay chuyền qua đầu cho bạn thứ 3 cứ như vậy cho đến hết hàng nhóm nào chuyền - Trẻ chơi nhanh không làm rơi bóng là nhóm đó thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô bao quát trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Cất chiếu - Cô hướng dân trẻ cách cuốn chiếu và cất đúng nơi quy định - Cô bao quát trẻ 2. KIẾN THỨC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH: Trò chuyện về ngôi nhà gia đình trẻ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm chính, nguyên vật liệu làm ra một số ngôi nhà quen thuộc với trẻ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kỹ năng: Trẻ trả lời đủ câu diễn đạt mạch lạc, kỹ năng chú ý, ghi nhớ, phân biệt 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ ngôi nhà. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ kể được về ngôi nhà mà gia đình trẻ ở, biết đó là kiểu nhà gì? Nguyên liệu chính làm ra ngôi nhà, ai là người làm ra II. Chuẩn bị - Tranh vẽ nhà ngói, 1-2 tầng - Lô tô về các gia đình - Giấy A4, sáp màu III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện, gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Trẻ hát - Chúng mình vừa hát bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Mỗi chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà, nhà là nơi để ở, để các thành viên bầy tỏ tình yêu thương, gắn bó nhau, quan tâm đên nhau. Cô đã tới thăm 1 lớp học và các bạn nhỏ đã vẽ tặng cô rất nhiều những ngôi nhà - Trẻ lắng nghe của các bạn ấy, cô và các con cùng khám phá về ngôi nhà của các bạn nhỏ nhé. 2. Quan sát - đàm thoại * Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà ngói - Nhà ngói - Cô có bức tranh vẽ ngôi nhà gì đây? - Trẻ nhận xét - Ngôi nhà này có đặc điểm gì? - Mái nhà được làm bằng gì? - Tường nhà được làm bằng gì? - Trẻ trả lời - Nền nhà, cửa sổ, cửa ra vào làm bằng nguyên vật liệu gì? - Trẻ giơ tay - Trong lớp mình có bạn nào sống trong ngôi nhà ngói không? - Trẻ kể - Ngoài ngôi nhà ngói ra có bạn nào còn ở ngôi nhà khác không? - Cô đưa tranh vẽ nhà 1 tầng cho trẻ quan sát - Trẻ quan sát trò chuyện - Đây là ngôi nhà gì? - Nhà có đặc điểm gì? - Nhà 1 tầng được làm bằng nguyên vật liệu gì? - Bác thợ xây, bác thợ - Ai là người làm ra ngôi nhà này? mộc - Nhà dùng để làm gì? - Để ở - Những gia đinh nào có nhà xây một tầng? - Cho trẻ quan sát nhà xây 2 tầng. ( Trẻ nêu đặc điểm, cấu tạo,…) - Giáo dục trẻ muốn ngôi nhà luôn sạch sẽ các con - Giữ gìn vệ sinh phải như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Nhà là nơi mọi người trong gia đình nghỉ ngơi, sinh hoạt,… và là một tổ ấm vì vậy ccá con phải yêu quý và bảo vệ giữ gìn ngôi nhà luôn sạch đẹp.. - Trẻ lắng nghe 3. Trò chơi luyện tập “ Chọn đúng ngôi nhà” - Chia lớp thành 2 tổ, mỗi tổ chọn 1 hình ảnh thuộc ngôi nhà ngói, nhà 1 tầng hoặc nhà 2 tầng. - Chọn hình ảnh sai không được tính. Tổ nào chọn được nhiều hình đúng là đội chiến thắng. - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4. Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ vẽ về ngôi nhà của mình - Trẻ vẽ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung. Đánh giá. 1. Tình trạng sức khỏe. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. 3. Kiến thức, kĩ năng. 4. Kế hoạch điều chỉnh. Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình của bé, tình cảm của mọi người dành cho nhau - Công việc của từng người trong gia đình LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TOÁN: Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 7 đối tượng làm 2 phần I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết thêm bớt, chia tách đối tượng trong phạm vi 7. Biết đếm thành thạo từ 1-7. 2. Kỹ năng: Luyện cho trẻ kĩ năng thêm bớt, chia tách. Phát huy tính tích cực và phát triển tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết thực hiện các yêu cầu của cô. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ đếm đến 7 nhận biết chữ số từ 1 đến 7, biết tách gộp thêm bớt trong phạm vi 7 II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Một số nhóm đồ dùng trong gia đình có số lượng khác nhau thẻ số từ 1 - 7. Một số nhóm đồ dùng để xung quanh lớp. + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng trong gia đình có số lượng 7 chữ số từ 1- 7 III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Ôn tập - Hát “Cháu yêu bà” - Cả lớp hát.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho trẻ đi thăm trang trại - Hãy xem trong trang trại nhà bạn Lan có những gì nào các con? - Có mấy con lợn? (1,2,3,4,6) Muốn có 7 con lợn làm thế nào? (thêm 1 con lợn). Cho trẻ đếm.... Có 7 con lợn gắn số mấy? (Tương tự cho trẻ thêm bớt nhóm con ngựa, con bò, con cá, con cua...) - Nuôi những con vật này có ích lợi gì? (Cung cấp chất đạm, chất dinh dưỡng...) - Trang trại tặng cho mỗi bạn một rổ quà, hãy mang rổ quà của mình rồi về chỗ ngồi nào. 2. Thêm bớt chia tách đối tượng có số lượng 7 thành 2 phần: - Các con xem trong rổ của mình có gì nào? - Hãy xếp số cốc lên bảng nào? - Các đếm xem có mấy cái cốc? (1,2,3,4,5,6, 7. Có 7 con mèo) cái cốc tương ứng với số mấy? (số 7) - 7 cái cốc cô muốn chia làm 2 phần ai biết chia giúp cô nào? - Con chia 7 cái côc làm 2 phần: một phần có 1 , còn phần kia có mấy con? (có 6) - Vậy cách chia của bạn là mấy và mấy? (1 & 6.) - Gắn số mấy và số mấy vào hai nhóm này? (số 1&6) - 1 cái cốc cô thêm 6 cái cốc là mấy cái cốc? (1.. thêm 6... là 7....) (Tương tự cô cùng trẻ chia hai cách còn lại) Kết Luận: Số lượng 7 chia làm hai phần bằng mấy cách? (3 cách). Là những cách nào? (1 & 6; 2 & 5; 3 & 4). Cho trẻ cất số cốc vào rổ và đếm 1,2,3,4,5,6,7. + Chia theo ý thích: Cô đố các con cô có hạt gì đây? - Hãy nhìn vào rổ của mình xem có hạt gì nào? - Bây giờ chúng mình nhặt ra và cùng đếm xem mỗi con có mấy hạt na? (1,2,3,4,5,6,7) - Cô và các con cùng chơi trò chơi “Tập tầm vông” - Các con hãy chia 7 hạt na ra làm 2 phần theo ý thích của mình và cô sẽ đoán. - Cô đoán: .... Ai có cách chia giống bạn....xòe tay ra. (Nhận xét rồi đoán tiếp trẻ khác) (Tương tự cho trẻ chia 2-3 lần theo ý thích và cô. - Trẻ trả lời - Trẻ đếm và trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ xếp - Trẻ đếm và trả lời - Trẻ chia - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ cất và đếm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nhặt và đếm - Trẻ chia theo ý thích.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> hoặc trẻ đoán kết quả, ai có kết quả giống bạn xòe tay ra) - Trẻ chia và gắn số + Liên hệ: Cho trẻ chia số lượng con gà, con vịt, con chó ra làm 2 phần bằng các cách. (1 & 5; 2 & 4; 3 & - Nghe cô nói 3) gắn số tương ứng và đọc kết từng nhóm. 3. Luyện tập. - Chơi trò chơi“Tìm đúng nhà” - Lụât chơi: Bạn nào tìm sai nhà phải nhảy lò cò một vòng để tìm về đúng nhà của mình. - Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà: một ngôi nhà có 6 cái - Nghe cô nói cốc, một ngôi nhà có 5 cái cốc, một ngôi nhà có 4 cái cốc. Trên tay các con cầm thẻ con vật có số lượng 1, 2 hoặc 3 cái cốc và vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “Tìm về đúng nhà của mình” thì hãy tìm nhanh về nhà sao cho số lượng ở thẻ và số lượng ở nhà gộp lại có số lượng là 7. - Trẻ thực hiện: (Chơi 2-3 lần) - Trẻ chơi Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ cho nhau - Cho trẻ đọc bài thơ “Nàng tiên ốc” và ra chơi - Trẻ đọc thơ và ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Nhà sàn Vận động: Chạy tiếp cờ Chơi tự chọn I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của ngôi nhà, ngôi nhà gồm có những phần nào. Được làm từ gì? 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Vận động nhanh nhẹn 3. Thái độ: Giaó dục trẻ ngoan, chăm sóc, bảo vệ, yêu quý ngôi nhà 4. Kết quả mong đợi: Trẻ gọi đúng tên, nêu dặc điểm chính của nhà sàn II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ nhà sàn. - 2 lá cờ, 2 chiếc ghế. - Một số đồ chơi. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Quan sát: - Hát: “Nhà của tôi” - Cả lớp hát - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời Các con ai cũng có một ngôi nhà để ở, vậy ai kể - Trẻ kể các kiểu nhà. cho cô và các bạn nghe về ngôi nhà các con đang ở nào?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> (Cho 2-3 trẻ kể) Cô có bức tranh vẽ một kiểu nhà chúng mình cùng quan sát xem có giống kiểu nhà mà các con đang ở không nhé. - Bức tranh cô vẽ gì đây? - Trẻ trả lời - Ngôi nhà cô vẽ là kiểu nhà gì? (Nhà sàn) - Trẻ trả lời - Nhà sàn có đặc điểm gì? (Thân nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính...) - Trẻ trả lời - Nhà sàn làm bằng gì? - Trẻ trả lời - Mái nhà lợp bằng gì? - Trẻ trả lời - Cầu thang làm bằng gì? - Trẻ trả lời Ngoài nhà sàn làm bằng gỗ ra còn có nhà sàn làm bằng gì nữa? (Xây bằng gạch, đá, xi măng...) - Trẻ trả lời - Công dụng của nhà sàn? (Che nắng, che mưa...) - Trẻ kể các kiểu nhà mà trẻ + Ngoài kiểu nhà sàn ra còn có những kiểu nhà gì biết nữa? (Nhà ngói, nhà xây, nhà tầng, nhà mái bằng...) - Trẻ trả lời Giáo dục: Để ngôi nhà ở luôn sạch sẽ C/mình phải làm gì? (Giữ gìn vệ sinh quét dọn sạch sẽ...) 2. Vận động: “Chạy tiếp cờ” - Nghe cô nói - Lụât chơi: Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế nhé. - Nghe cô nói - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, xếp thành hai hàng dọc. Hai bạn ở đầu hàng cầm cờ. Khi có hiệu lệnh của cô “Hai, ba” thì phải chạy nhanh về phía ghế vòng qua ghế rồi chạy về và chuyền cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ bạn thứ hai lại tiếp tục chạy ngay lên và phải vòng qua ghế rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba....Cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải trở lại chạy từ đầu. - Chơi trò chơi. - Trẻ chơi( Cô theo dõi, động viên, khuyến khích) tr 3. Chơi tự chọn - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Dọn tủ - Cô hướng dẫn trẻ dọn dẹp tủ cùng cô - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ 2. Kiến thức Phát triển thẩm mỹ Vẽ ngôi nhà của bé I. Mục đích yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Kiến thức: Trẻ biết két hợp các nét vẽ cơ bản để vẽ về ngôi nhà của mình.Tô màu ngôi nhà của mình, gọi đúng tên sản phẩm mình tạo ra. 2. Kỹ năng: Luyện sự khéo léo cho trẻ, rèn kỹ năng vẽ, tô màu cho trẻ . 3. Thái độ: Biết giữ gìn bảo vệ, dọn dẹp nhà của mình. Giữ gìn sản phẩm. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết vẽ ngôi nhà, tô màu đẹp, gọi được tên ngôi nhà mình vẽ ra. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ về các ngôi nhà: Nhà ngói, nhà 1 tầng, nhà 2 tầng - Giấy vẽ, bút chì, màu, giá tao hình III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi ” - Trẻ hát - Chúng mình vừa hát bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không ? - Có ạ - Vậy để thể hiện tình yêu giành cho ngôi nhà của - Trẻ trả lời mình các con sẽ làm gì ? * Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, chăm dọn dẹp nhà cửa….….. 2. Quan sát - đàm thoại mẫu. * Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà ngói - Cô có bức tranh vẽ ngôi nhà gì đây? - Trẻ nhận xét - Ngôi nhà này có đặc điểm gì? - Mái nhà như thế nào? Có hình gì? - Tường nhà có đặc điểm gì? Hình gì? - Cửa sổ, cửa ra vào vẽ như thế nào, hình gì? - Trẻ trả lời - Ngoài ngôi nhà ngói ra các bạn còn tặng chúng minh tranh vẽ ngôi nhà khác nưa đấy. - Cô đưa tranh vẽ nhà 1 tầng cho trẻ quan sát - Trẻ quan sát nhận xét - Đây là ngôi nhà gì? - Nhà có đặc điểm gì? ( Goi 4-5 trẻ đàm thoại bức tranh) - Cho trẻ quan sát nhà xây 2 tầng. ( Trẻ nêu đặc điểm, cấu tạo,…) - Bạn nhỏ đã vẽ những ngôi nhà gì ? - Trẻ kể - Các con thấy bạn vẽ vào đâu của bức tranh ? - Vẽ vào giữa bức tranh - Khi vẽ xong để bức tranh đẹp hơn bạn còn làm gi ? - Tô màu - Để tô màu đẹp thì phải tô như thế nào ? - Trẻ trả lời - Ngoài vẽ về ngôi nhà ngói, nhà 1 tầng, 2 tầng chúng ta còn có thể vẽ về ngôi nhà gì nữa ? * Nêu ý tưởng ( Hỏi 5 – 7 trẻ ) - Các sẽ vẽ ngôi nhà gì ? - Trẻ nêu ý tưởng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Con vẽ như thế nào ? - Có ai cũng muốn vẽ giống bạn nào ? 3. Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện cô bao quát và hướng dẫn trẻ lúng túng. - Trẻ thực hiện - Gợi ý sáng tạo cho trẻ thực hiện. 4. Trưng bày - nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ tự nhận xét bài đẹp ? Vì sao ? - Trẻ nhận xét - Mời trẻ lên giới thiệu bài vẽ của mình - Cô nhận xét chung - Trẻ nghe - Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em” và ra sân . - Đọc thơ ra sân 3. Chơi tự do 4. Nêu gương , bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ, trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung 1. Tình trạng sức khỏe.. Đánh giá. ………………………………………………… ………………………………………………… 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. …………………………………………………. …………………………………………………. 3. Kiến thức, kĩ năng. ………………………………………………….. ………………………………………………….. 4. Kế hoạch điều chỉnh. ………………………………………………….. …………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> NHÁNH 2: NHU CẦU GIA ĐÌNH Tuần 1: Từ ngày 05/11/2012 đến ngày 09/11/2012 Thứ Hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng có trong gia đình trẻ. - Các món ăn quen thuộc hằng ngày của trẻ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Đi bước dồn ngang trên ghế băng đầu đội túi cát. - Trò chơi: Cáo và thỏ I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. Trẻ biết đi bước dồn ngang trên ghế băng đầu đội túi cát đúng kỹ thuật, tham gia vào trò chơi đúng luật. 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng khéo léo của đôi chân, khả năng giữ thăng bằng của cơ thể khi di chuyển trên ghế thể dục, nhanh nhẹn. 3. Thái độ. Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục thể thao,đoàn kết trong khi tập luyện. Rèn tính kiên trì, cẩn thận. 4. Kết quả mong đợi. Trẻ tập đúng kĩ thuật, chơi trò chơi vận động đúng luật. II. Chuẩn bị. - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - 2 ghế thể dục, 10 - 15 túi cát - Trang phục: Gọn gàng sạch sẽ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Tâm lý thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô 1. Khởi động. - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô - Cho trẻ về 2 hàng ngang 2. Trọng động. 2.1. Bài tập phát triển chung - Đội hình: Hai hàng ngang - Động tác tay: Quay tay dọc thân - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối(tay đưa cao, ra trước) - Động tác bụng : Cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. - Động tác bật: Bật tiến về trước 2.2. Vận động cơ bản.“Đi bước dồn ngang trên ghế băng đầu đội túi cát.” - Cô tập lần 1: Không giải thích vận động - Cô tập lần 2: Giải thích “Đứng ngang ở một đầu ghế (chân phải phía đầu ghế) tay chống hông. Bước chân trái sang ngang một bước nhỏ, thu chân trái sát gót chân phải, tiếp tục bước chân phải lên và thực hiện tiếp như trên (Nếu chân trái phía đầu ghế thì bước chân phải trước thu chân trái sát chân phải). Đến đầu bên kia thì nhẹ nhàng bước từng chân xuống đất và đi về phía cuối hàng đứng. - Cô cho 2 trẻ khá lên tập - Cho 2 trẻ tập/ lượt. Mỗi trẻ tập 2-4 lần (Cô bao quát, động viên, khích lệ, sửa sai cho trẻ) - Tổ chức thi đua giữa hai tổ. 2.3. Trò chơi “ Cáo và thỏ” - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ nghe - Luật chơi: Nếu chú thỏ nào bị cáo bắt thì phải làm cáo ở lần chơi sau - Cách chơi: Một trẻ làm cáo ở trong hang các trẻ khác làm thỏ, thỏ đi kiếm ăn đến gần hang của cáo thì cáo dạy đuổi bắt, lúc này các chú thỏ phải chạy nhanh để không bị cáo bắt.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô. - 2 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - Quan sát và lắng nghe . - Trẻ xem cô tập - Trẻ tập - Trẻ tập và thi đua. - Trẻ nghe.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Tổ chức thi đua giữa hai tổ - Bao quát, động viên trẻ chơi 3. Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng1- 2 vòng .. - Trẻ chơi. - Trẻ hồi tĩnh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Quả bưởi VĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm chính và ích lợi của quả bưởi đối với cơ thể, biết chơi trò chơi vận động. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Biết ăn uống hợp vệ sinh, ăn đủ chất. Chăm sóc cây trong vườn. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nắm được tên gọi, đặc điểm, ích lợi của quả bưởi và chơi tốt trò chơi vận động. II. Chuẩn bị: - Quả bưởi. - Một số đồ chơi ngoài trời. - Trang phục trẻ gọn gàng, tâm lý thoải mái III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sát - Cho cả lớp hát bài “ mời bạn ăn” - Trẻ hát - Bài hát nói về những thực phẩm nào? - Trẻ trả lời - Ngoài những thực phẩm các con vừa phát hiện - Trẻ kể trong bài hát thì các con còn được ăn những gì? - Các loại thực phẩm các con vừa kể giúp cơ thể - Khỏe mạnh phát triển chúng ta làm sao? - Cô mang tới cho lớp mình quả gì đây? - Quả bưởi - Các con quan sát xem quả bưởi có những đặc - Trẻ trả lời điểm gì nào? - Quả bưởi có dạng hình gì? - Dạng hình tròn - Vỏ quả quả bưởi có màu sắc ra sao? khi xanh như - Trẻ trả lời thế nào ? - Khi chín thì vỏ màu gì vậy? - Quả bưởi gồm những phần nào? Làm thế nào các - Trẻ trả lời con biết được ? - Trước khi ăn quả bưởi chúng ta phải làm gì ?.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô dùng dao bổ quả bưởi cho trẻ quan sát và cùng đàm thoại với trẻ về các phần của quả bưởi? Vỏ, cùi, múi, tép, hạt … - Các con đã ăn quả bưới chưa? Khi ăn có vị gì? - Cô cho trẻ nếm để biết đươc vị của quả bưởi. - Quả bưởi khi ăn vào sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta những chất gì? - Ngoài quả bưởi ra các con còn biết đến loại quả gì? - Bưởi là 1 quả nó cung cấp vitamin C giúp da dẻ hồng hào và cơ thể thêm sức đề kháng đấy. Vì vậy các con hãy cùng nhau giúp ông bà cha mẹ chăm sóc vườn cây ăn quả nhé… 2. Vận động: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi cho trẻ nhớ lại - Cho cả lớp chơi 3- 4 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ qua sát. - Trẻ nếm. - Trẻ lắng nghe. - Cá nhân nhắc lại - Trẻ chơi 3 -4 lần - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: - Dạy trẻ cách rửa mặt 2. Trò chơi mới “Có bao nhiêu đồ chơi” - Cho trẻ chơi 5-7 lần (Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi) 3. Chơi tự do. 4. Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung 1. Tình trạng sức khỏe.. Đánh giá. ………………………………………………… ………………………………………………… 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ………………………………………………… ………………………………………………… 3. Kiến thức, kĩ năng. ………………………………………………… ………………………………………………… 4. Kế hoạch điều chỉnh. ………………………………………………… ………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về những vật dụng cần thiết trong gia đình như giường tủ, bàn ghế, xe LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Thơ “Em yêu nhà em” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về tình cảm của bé với ngôi nhà của mình, trẻ biết tên tác giả của bài thơ. 2. Kỹ năng: Trẻ biết đọc thơ diễn cảm bài thơ. Minh hoạ động tác phù hợp với bài thơ 3. Thái độ: Trẻ ngoan hứng thú đọc thơ, biết vâng lời ông bà cha mẹ. Yêu quý ngôi nhà của gia đình mình. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm. II. Chuẩn bị: - Cô thuộc thơ, tâm lý trẻ thoải mái - Giấy A4 , sáp màu. - Tranh thơ III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện, gây hứng thú. - Cho cả lớp hát bài “ Nhà của tôi” - Cả lớp hát - Bài hát nói lên điều gì? - Trẻ trả lời - Nhà các con là ngôi nhà gì? * Chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà đó là nơi chúng ta cùng xum họp với mọi người trong gia đình, là nơi để mọi người trở về sau 1 ngày làm việc và - Trẻ lắng nghe học tập mệt nhọc. Có một bài thơ nói về tình cảm của 1 em bé với ngôi nhà của mình đấy, các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “em yêu nhà em ” nhé. 2. Nội dung. - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm. giới thiệu tên bài thơ. Tên tác giả. - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ - Giảng nội dung: Bài thơ nói về tình cảm của bé dành cho ngôi nhà của mình ở đó có những hình ảnh thật quen thuộc, gần gũi với tuổi thơ nhưng.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> mai này lớn lên dù có đi đâu thì cũng không đâu bằng ngôi nhà đã che chở bé khi còn thơ ấu. - Hát vận động “Bé quýet nhà” * Đàm thoại - giảng giải – trích dẫn. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói lên điều gì? - Tình cảm của bé với ngôi nhà được thể hiện ra sao? Vì sao ? “Chẳng đâu bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo …………………………….. Cục ta cục tác khi vừa đẻ xong” Đó là những con vật quen thuộc mà gần giũ với các con - Ngoài ra còn có gì nữa? “Có bà chuối mật lưng ong ………………………… Em là chị tấm đợi chờ bống lên” - Bà chuối mật nghĩa là quả chuối - Ông ngô bắp chính là bắp ngô mẹ trồng - Chị tấm là hình ảnh cô tấm trong truyện cổ tích tấm cám. Cô tấm là người hiền lành chăm chỉ làm việc được mọi người yêu mến. - Đố các con bài thơ còn nhắc đến gì nữa? “Có đầm ngào ngạt hương sen ……………………………. Chẳng đâu vui được như nhà của em” - Ở vùng đồng bằng các bạn nhỏ còn thấy cả ao sen với hương thơm rất thơm, có chú ếch kêu ồm ộp như đang học nhạc, tiếng dế kêu như đang đọc thơ. - Ở nhà các con thấy những gì nào? * Giáo dục trẻ: Ngoan chăm học vâng lời ông bà, bố mẹ giúp mọi người quyét nhà, đuổi gà….. * Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc - Cho tổ đọc - Đọc luân phiên giữa các tổ - Nhóm trẻ đọc - Cho cá nhân trẻ đọc - Cô bao quát chú ý sửa sai, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm. - Trẻ vận động - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Trẻ trả lời cô. - Lắng nghe. - Cả lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Kết thúc. - Cho trẻ vẽ về ngôi nhà của mình - Trẻ vẽ tranh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Quả đu đủ VĐ: Chuột vào hang Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm chính và ích lợi của quả đu đủ đối với cơ thể, biết chơi trò chơi vận động. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Biết ăn uống hợp vệ sinh, ăn đủ chất. Chăm sóc cây trong vườn. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nắm được tên gọi, đặc điểm, ích lợi của quả bưởi và chơi tốt trò chơi vận động. II. Chuẩn bị: - Quả đu đủ - Một số đồ chơi ngoài trời. - Trang phục trẻ gọn gàng, tâm lý thoải mái III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sát - Cho cả lớp hát bài “quả” - Trẻ hát - Bài hát nói về những loại quả nào? - Trẻ trả lời - Ngoài những loại quả các con vừa phát hiện trong - Trẻ kể bài hát thì các con còn được ăn những quả gì? - Các loại quả các con vừa kể giúp gì cho cơ thể - Khỏe mạnh phát triển chúng ta ? - Cô mang tới cho lớp mình quả gì đây? - Quả bưởi - Các con quan sát xem quả đu đủ có những đặc - Trẻ trả lời điểm gì? - Quả đu đủ có dạng hình gì? - Dạng hình tròn - Vỏ quả quả đu đủ có màu sắc ra sao? khi xanh - Trẻ trả lời như thế nào ? - Khi chín thì vỏ màu gì - Quả đu đủ gồm những phần nào? Làm thế nào các - Trẻ trả lời con biết được ? - Trước khi ăn quả đu đủ chúng ta phải làm gì ? - Cô dùng dao bổ quả đu đủ cho trẻ quan sát và - Trẻ qua sát cùng đàm thoại với trẻ về các phần của quả đu đủ ? Vỏ, ruột, hạt … - Các con đã ăn quả đu đủ chưa? Khi ăn có vị gì? - Cô cho trẻ nếm để biết đươc vị của quả đu đủ - Trẻ nếm.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Quả đu đủ khi ăn vào sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta những chất gì? - Ngoài quả bưởi ra các con còn biết đến loại quả gì? - Đu đủ là 1 quả nó cung cấp vitamin A giúp da dẻ hồng hào, mắt sáng và cơ thể thêm sức đề kháng đấy. Vì vậy các con hãy cùng nhau giúp ông bà cha mẹ chăm sóc vườn cây ăn quả nhé… 2. Vận động “Chuột vào hang” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi cho trẻ nhớ lại - Cho cả lớp chơi 3- 4 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. - Cá nhân nhắc lại - Trẻ chơi 3 -4 lần - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: - Dạy trẻ cách lau tủ bằng khăn 2. Kiến thức mới - Làm quen khối cầu, khối trụ về đặc điểm chính tên gọi…. 3. Chơi tự do. 4. Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung. Đánh giá. 1. Tình trạng sức khỏe.. ………………………………………………… ………………………………………………… 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ………………………………………………… ………………………………………………… 3. Kiến thức, kĩ năng. ………………………………………………… ………………………………………………… 4. Kế hoạch điều chỉnh. ………………………………………………… ………………………………………………… Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Trò chuyện về những vật dụng cần thiết trong gia đình như giường tủ, bàn ghế, xe LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQCV: Làm quen chữ u, ư ( Tiết 1 ) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm được chữ u, ư 2. Kỹ năng: Trẻ phát âm chính xác và sử dụng kỹ năng của môn học khác. 3. Thái độ: Trẻ ngoan có ý thức học bài tốt 4. Kết quả mong đợi: trẻ nhận biết và phát âm được chữ u, ư II. Chuẩn bị - Tranh chứa từ - Thẻ chữ u, ư,e, ê . Ngôi nhà mang thẻ chữ. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài “ Mời bạn ăn” - Trẻ hát - Bài hát nói lên điều gì? - Trẻ trả lời - Cô cùng trẻ trò chuyện về các món ăn hàng ngày trẻ ăn cung cấp chất gì? - Giáo dục trẻ ăn đủ chất cho cơ thể phát triển khoẻ mạnh. 2. Làm quen chữ qua tranh * làm quen chữ u: - “ Trốn cô - trốn cô” cô đưa bức tranh vẽ “quả đu đủ” cho trẻ quan sát - Bức tranh vẽ gì? ( quả đu đủ) - Cá nhân trẻ trả lời - Bức tranh vẽ quả đu đủ. Các con cùng quan sát dưới bức tranh có từ “ quả đu đủ” cho cả lớp đọc - Trẻ đọc 2-3 lần - Cô ghép thẻ chữ dời từ “ quả đu đủ” cho trẻ - Trẻ chú ý tìm chữ cái đã học - Cô gọi trẻ khá lên tìm chữ u trong từ “ quả đu - Trẻ tìm đủ”. Cô lấy thẻ chữ u giới thiệu chữ u in thường và chữ u viết thường. Phát âm mẫu - Cô cho trẻ đọc phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm trẻ. - Cô nêu cấu tạo chữ u gợi ý cho trẻ nói cùng cô. Chữ u bao gồm một nét móctrên bên trái và một nét sổ thẳng phía bên phải. - Định âm: Ngoài chữ u trong từ “ quả đu đủ” ra - Trẻ định âm các con thấy chữ u ở đâu nữa? ( quả su su, củ su hào…).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Làm quen chữ ư. - Cô đưa “ Củ gừng” cho trẻ quan sát - Cô có gì đây? ( củ gừng) - Cô giới thiệu từ “củ gừng” cô đọc mẫu 2 lần - Trẻ đọc từ “ củ gừng ” - Cô ghép thẻ chữ dời cho trẻ khá tìm chữ cái ư - Cô giới thiệu chữ mới chữ ư in thường và chữ ư viết thường. Phát âm mẫu - Cho trẻ phát âm “ư” theo nhiều hình thức (cô bao quát, động viên, khích lệ, sửa sai cho trẻ) - Cô nêu cấu tạo: Chữ ư bao gồm 1 móc trên bên trái và nét sổ thẳng bên phải và dấu ư bên phải phía trên - Trẻ định âm: Ngoài chữ ư trong từ “ Bé ăn lê” các con còn biết chữ ư trong từ nào nữa. * So sánh chữ u và ư - Các con thấy chữ u và ư có điểm gì giống và khác nhau? + Giống nhau: Có 1 nét móc trên bên trái và nét sổ thẳng bên phải + Khác nhau: Chữ ư có dấu ư. U thì không có dấu 3. Luyện tập * Trò chơi: “ Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô” - Cách chơi: Cho trẻ xếp chữ cái ra bàn khi cô gọi tên chữ cái nào trẻ cầm nhanh chữ cái đó giơ nên. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. * Trò chơi “ tìm nhà” - Cách chơi: Nhà là những thẻ chữ mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm nhà trẻ chạy nhanh về ngối nhà giống với thẻ chữ trên tay.ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò. - Luật chơi: Tìm sai nhà thì phải nhảy lò cò để về đúng nhà của mình. - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát trẻ chơi. * Trò chơi “ Tìm chữ xung quanh lớp học” - Cách chơi: Hãy tìm xem xung quanh lớp học ở các góc chơi, chủ đề, tên các bạn ở đâu có chữ u, ư. - Cá nhân trẻ trả lời. - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ phát âm. - Trẻ so sánh. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Lắng nghe - Trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cô cho trẻ chơi (cô bao quát, động viên trẻ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Quả chanh VĐ: kéo co Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm chính và ích lợi của quả chanh đối với cơ thể, biết chơi trò chơi vận động. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Biết ăn uống hợp vệ sinh, ăn đủ chất. Chăm sóc cây trong vườn. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nắm được tên gọi, đặc điểm, ích lợi của quả chanh và chơi tốt trò chơi vận động. II. Chuẩn bị: - Quả chanh - Một số đồ chơi ngoài trời. - Trang phục trẻ gọn gàng, tâm lý thoải mái III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô 1. Quan sát - Cho cả lớp hát bài “quả” - Bài hát nói về những loại quả nào? - Ngoài những loại quả các con vừa phát hiện trong bài hát thì các con còn được ăn những quả gì? - Các loại quả các con vừa kể giúp gì cho cơ thể chúng ta ? - Cô mang tới cho lớp mình quả gì đây? - Các con quan sát xem quả chanh có những đặc điểm gì? - Quả chanh có dạng hình gì? - Vỏ quả quả chanh có màu sắc ra sao? khi xanh như thế nào ? - Khi chín thì vỏ màu gì - Quả chanh gồm những phần nào? Làm thế nào các con biết được ? - Trước khi ăn quả chanh chúng ta phải làm gì ? - Cô dùng dao bổ quả đu đủ cho trẻ quan sát và cùng đàm thoại với trẻ về các phần của quả đu đủ ? Vỏ, cùi, múi, tép, hạt … - Các con đã ăn quả chanh chưa? Khi ăn có vị gì? - Cô cho trẻ nếm để biết đươc vị của quả chanh. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Khỏe mạnh phát triển - Quả bưởi - Trẻ trả lời - Dạng hình tròn - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ qua sát. - Trẻ nếm.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Quả chanh khi ăn vào sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta những chất gì? - Ngoài quả chanh ra các con còn biết đến loại quả gì? - Chanh là 1 quả dùng làm gia vị trong khi nấu ăn như vắt vào nước mắm, rau luộc, hoặc pha đường làm nước giải khát khi đi nắng về nó cung cấp vitamin C giúp da dẻ hồng hào, và cơ thể thêm sức đề kháng đấy. Vì vậy các con hãy cùng nhau giúp ông bà cha mẹ chăm sóc vườn cây ăn quả nhé… 2. Vận động “Kéo co” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi cho trẻ nhớ lại - Cho cả lớp chơi 3- 4 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. - Cá nhân nhắc lại - Trẻ chơi 3 -4 lần - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: - Dạy trẻ cách dọn dẹp lớp cùng cô 2. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - Cô cho trẻ biểu diễn các bài thơ bài hát mà trẻ thích 3. Nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan , trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung 1. Tình trạng sức khỏe.. Đánh giá. ………………………………………………... ……………………………………………….. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ……………………………………………….. ……………………………………………….. 3. Kiến thức, kĩ năng. ………………………………………………... ……………………………………………….. 4. Kế hoạch điều chỉnh. ……………………………………………….. ………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(34)</span> CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH 2: NHU CẦU GIA ĐÌNH Tuần 2: Từ ngày 12/11/2012 đến ngày 16/11/2012 Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết hằng ngày của gia đình trẻ - Các món ăn quen thuộc hằng ngày của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC( TOÁN) NHẬN BIẾT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết (phân biệt) khối vuông, khối chữ nhật, 2. Kỹ năng: Phat triển trí tuệ, hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng 3. Thái độ: Trẻ có ý thức học tập 4. % trẻ đạt: Trẻ biết đặc điểm của khối vuông, khối chữ nhật. Qua đó trẻ phân biệt được các khối II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng Mỗi trẻ 1 rổ đựng khối CN, khối vuông, và các hình vuông, hình chữ nhật cắt bằng giấy màu - Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý - Các đồ dùng có hình dạng khối vuông, khối chữ nhật: Hộp phấn, hộp sữa,…..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động của cô 1. Ổn định, gây hứng thú. - Hát “Mẹ đi chợ” - Các con vừa hát bài hát gì? - Hằng ngày mẹ các con đi chợ thường mua gì nào? - Cô Hạnh cũng đã đi chợ và mua được mọtt món quà tặng các conđấy hãy cùng cô khám phá nhé. 2. Nội dung. 1. Luyện tập nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật + Cô giơ hình vuông lên hỏi trẻ hình gì? - Chúng mình chọn hình giống cô và giơ lên + Cô giơ hình chữ nhật hỏi trẻ hình gì? - Chúng mình chọn hình giống cô và giơ lên * Trò chơi chiếc hộp kỳ diệu - Trong hộp cô có hình vuông, chữ nhật - Gọi trẻ lên sờ tay vào và nói tên hình - Cho trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô - Cô nói hình vuông (hình chữ nhật) 2.2. Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. - Cô giơ khối vuông, khối chữ nhật có màu sắc, kích thước khác nhau để trẻ nói tên + Cô giơ khối vuông, hỏi trẻ đây là khối gỡ? + Hãy đếm xem khối vuông có mấy mặt nha. + Các mặt của khối vuông là hình gì? + Các mặt của khối vuông như thế nào với nhau? * Cô tóm tắt: Khối vuông là khối có 6 mặt và các mặt của khối đều là hình vuông, các cạnh bằng nhau. + Cô giơ khối chữ nhật lên hỏi trẻ đây là khối gỡ? + Khối chữ nhật có mấy mặt? hãy đếm cùng cô nào + Các mặt của khối chữ nhật là hình gì? - Cô hỏi từng cá nhân trẻ về đặc điểm của khối vuông khối chữ nhật. * Cô tóm tắt đặc điểm của khối chữ nhật. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Cá nhân trẻtả lời - Trẻ kể. - Hình vuông - Trẻ chon hình vuông giơ lên - Hình chữ nhật - Trẻ chọn hình chữ nhật giơ lên - Trẻ tìm chon khối theo yêu cầu của cô và nói tên khối. - Khối vuụng - 6 mặt - Hình vuông - Đều bằng nhau - Lắng nghe - Khối chữ nhật - 6 mặt - 2 mặt là hình chữ nhật, hai mặt là hình vuông -Trẻ nói sự giống nhau và khác nhau giữa hai khối.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cho trẻ so sánh giữa khối vuông và khối chữ nhật có đặc điểm gì giống và khác nhau. Cô chốt lại sự giống nhau và khác nhau giữa hai khối * Cô cho trẻ liên hệ những đồ dùng đồ chơi có - Cô gọi 2-3 trẻ lên tìm dạng khối vuông, khối chữ nhật - Cô và cả lớp kiểm tra lại, động viên, khuyến khích trẻ. 3. Luyện tập: - Cô dán mẫu cho trẻ quan sát màu xanh vào -Trẻ quan sát cô làm các mặt khối vuông, dán màu đỏ vào các mặt khối chữ nhật. -Trẻ thực hiện gián - Cô cho trẻ dán. Cô đến từng bàn quan sát, khuyến khích trẻ dán đều và đẹp * Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Xe máy Vận động: Cáo và thỏ Chơi tự chọn. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên, đặc điểm, công dụng của xe đạp. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng quan và miêu tả cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng và thực hiện tốt một số luật lệ giao thông đường bộ. Giữ gìn đồ dùng trong gia đình 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết và gọi tên, biết đặc điểm, ích lợi của xe đạp II. Chuẩn bị: - Một chiếc xe máy - Một số đồ chơi. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú - Cả lớp hát - Hát: “Cả nhà thương nhau” - Trẻ trả lời - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói lên điều gì? Chúng mình ai cũng có gia đình, trong gia đình có rất nhiều đồ dùng với nhiều công dụng: Để ăn, để uống...Bây giờ hãy chú ý nghe và đoán xem cô đọc câu đố về đồ dùng gì nhé. 2.1. Quan sát “Xe máy” - Trẻ gọi tên.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giới thiệu xe máy. Cho trẻ gọi tên - Trẻ trả lời - Xe máy có những bộ phận gì? ( Tay lái, tay phanh...) - Trẻ trả lời - Tay lái dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Thân xe có những bộ phận gì? - Trẻ trả lời - Xe máy có mấy bánh? - Trẻ trả lời - Bánh xe có dạng hình gì? - Trẻ trả lời - Xe máy màu gì? - Trẻ trả lời - Xe máy đi ở đâu? - Trẻ trả lời - Xe máy là phương tiện giao thông gì? - Trẻ trả lời - Xe chạy được nhờ gì? - Giáo dục trẻ một số luật lệ giao thông: đi bên - Nghe cô nói. phải đường, không nô đùa chạy nhảy dưới lòng đường. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.. 2. Vận động. “Cáo và thỏ” - Luật chơi: Thỏ phải nấp vào đúng hang của - Nghe cô nói mình. Con thỏ nào chậm sẽ bị cáo bắt, nếu nhầm hang phải nhảy lò cò một vòng. - Cách chơi: Chọn một bạn làm “Cáo” ngồi ở góc - Nghe cô nói lớp, các bạn còn lại làm “thỏ” và làm “chuồng”. Trẻ làm “chuồng” xếp thành vòng tròn, các “con thỏ” phải nhớ dúng chuồng của mình. Các “con thỏ” đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy vừa đọc bài thơ: “Trên bãi cỏ Đang rình đấy Chú thỏ con Thỏ nhớ nhé Tìm rau ăn Chạy cho nhanh Rất vui vẻ Kẻo cáo gian Thỏ nhớ nhé Tha đi mất.” Có cáo gian - Trẻ chơi: (Chơi 2-3 lần) - Chơi trò chơi (Cô theo dõi động viên, khuyến khích trẻ chơi) 3. Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi. - Chơi với đồ chơi. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ từ: Bàn, ghế, ca(cốc) I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết nói câu, phát âm bằng tiến việt các từ: Bàn, ghế, ca. Hiểu nghĩa của các từ này 2. Kỹ năng. Luyện cách phát ân bằng tiếng việt cho trẻ, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ ngoan chăm học, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình cũng như ở lớp. 4. Kết quả mong đợi. Trẻ hiểu nghĩa của các từ và phát âm đúng, chuẩn các từ này..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. Chuẩn bị. - Bàn, ghế, ca. - Tâm lý trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô 1. Ổn định, gây hứng thú. - Cô hỏi trẻ về chủ đề chính, chủ đề nhánh mà trẻ đang được tìm hiểu. - Các con hãy kể về một số đồ dùng phụ vụ cho cuộc sống hằng ngày trong gia đình mình nào? 2. Dạy trẻ phát âm các từ: Bàn, ghế, ca. * Cô đọc câu đố “Có chân mà chẳng biết đi Có mặt phẳng lì cho bé ngồi lên” Đố là cái gì? Cô xuất hiện cái ghế cho trẻ quan sat. hỏi trẻ: - Cô có gì đây? Đây là cái bàn đấy. Cô phát âm mẫu “cái ghế” Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức đan xen kết hợp chỉ tay vào cái bàn( Cô bao quát, động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ) Cô giải thích: Cái bàn là một đồ dùng , để ngồi học, uống nước nó được làm bằng gỗ hoặc nhựa… các con hãy giữ gìn đồ dùng nhé *Có nghế để ngồi học rồi bây giờ các con còn cần đến cái gì thì mới có thể tô chữ được. - Cô xuất hiện “cái bàn” Cho trẻ làm quen và phát âm từ cái bàn, ca 3. Luyện tập. Trò chơi nói đúng + Cách chơi: Cô nói tên đồ dùng thì trẻ chỉ tay vào đồ dùng hoặc cô nói ích lợi trẻ gọi tên + Luật chơi. Ai nói sai hoặc chỉ sai thì phải gọi lại tên và tìm lại - Tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần(cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ) SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ 2. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ( Tạo hình) Gấp cái cốc (mẫu) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết gấp giấy thành cái cốc. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ kể. - Trẻ đoán - Lắng nghe - Phát âm. - Làm quen với từ cái bàn, ca. - Lắng nghe. - Trẻ chơi..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo của đôi bàn tay trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ gấp đẹp, mép gấp phẳng. II. Chuẩn bị: - Giấy A4. Mẫu gấp của cô - Giá tạo hình III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú. - Hát “mời bạn ăn” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ nêu - Ăn là 1 nhu cầu hằng ngày của chúng ta. Vậy sau khi ăn chúng ta sẽ cần làm gì? - Uống nước - Muốn uống nước chúng ta sẽ cần đến gì? 2. Nội dung. - Cái cốc 2.1. Quan sát mẫu. Cô xuất hiện cái cốc hỏi trẻ: - Cô có cái gì đây? - Cái cốc của cô có đặc diểm gì khác với những chiếc cốc khác? - Cái cốc - Đây là chiếc cốc cô Hạnh đã gấp bằng giấy, hãy - Được làm bằng giấy quan sát và nói cho cô và các bạn biết đặc điểm của cái cốc nhé. - Miệng cốc như thế nào? - Đáy cốc ra sao? Cô dạy trẻ gấp kết hợp hướng dẫn trẻ gấp cái cốc. - Miệng to Gập đôi tờ giấy hình vuông vào sao cho hai mép - Đáy bé giấy bằng nhau, tiếp sau đó gấp chéo từng mép giấy vào bên trong. Bây giờ gấp mép giấy còn thừa lên trên và cài vào cho chắc. Cuối cùng lồng tay - Quan sát và lắng nghe vào bên trong cốc. Vậy là đã được cái cốc rồi. 2.2. Trẻ gấp. Cô cho trẻ gấp và quan sát, động viên, khuyến khích trẻ gấp. Hướng dẫn trẻ yếu. 2.3. Trưng bầy- nhận xét. - Quan sát Cô cho trẻ trưng bầy và nhận xét sản phẩm - Các con thấy sản phẩm của bạn nào đẹp? Vì sao? - Cá nhân trẻ nhận xét Gọi trẻ có sản phẩm đẹp nêu ý tưởng và cách làm - Cô động viên, khuyến khích trẻ - Lắng nghe 3. Kết thúc Cho trẻ mang sản phẩm về góc. - Mang sản phẩm về góc 3. Chơi tự do.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung. Đánh giá. 1. Tình trạng sức khỏe.. ………………………………………………... ……………………………………………….. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ……………………………………………….. ……………………………………………….. 3. Kiến thức, kĩ năng. ………………………………………………... ……………………………………………….. 4. Kế hoạch điều chỉnh. ……………………………………………….. ………………………………………………... Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2012 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết hằng ngày của gia đình trẻ - Các món ăn quen thuộc hằng ngày của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể.. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: ÂM NHẠC DH: Ông cháu NH: Cho con TC: Đoán tên bạn hát I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, học thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát “ Ông cháu” nhạc & lời: Phong Nhã 2. Kỹ năng: Trẻ hát theo cô sôi nổi, hào hứng, Trẻ nghe cô hát và biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, yêu ca hát. Vâng lời ngưới lớn 4. Kết quả mong đợi: Trẻ hát đúng giai điệu lời ca bài hát. Chơi tôt trò chơi âm nhạc. Nghe hiểu nội dung bài nghe hát II. Chuẩn bị: - Nội dung bài hát dạy hát, nghe hát - Mũ âm nhạc, hoa tay, mũ múa. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cùng trẻ trò truyện về nhu cầu trong gia đình Nói cho trẻ biết nhu cầu tình cảm gia đình. Bài - Trẻ kể.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> hát nói về nhu cầu này, giới thiệu bài hát mới “Ông cháu” n&l: Phong Nhã 2. Dạy hát “ Ông cháu” - Cô hát lần 1 - Cô hát lần 2: Kết hợp làm động tác minh hoạ. - Trẻ lắng nghe cô hát Bài hát nói về tình cảm ông chúa. Ông tuy già nhưng luôn vui tươi, dành thời gian chơi cùng cháu những lúc rảnh rỗi. Còn cháu hát ca bên ông mong ông mãi khẻo mạnh để vui chơi cùng cháu. Các cháu hãy nhớ hãy luôn vâng lời...... để mọi người vui lòng nhé. * Dạy trẻ hát - Trẻ hát - Cho cả lớp hát 3 -4 lần - Cho trẻ hát theo từng tổ. Nhóm , cá nhân. - Cô chú ý sủa sai cho trẻ, Khuyến khích động viên trẻ hát. 3. Nghe hát “Cho con” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1 - Trẻ lắng nghe và hát cùng cô - Lần 2 kết hợp nhún nhảy, khuyến khích trẻ hát theo cô, cùng hưởng ứng giai điệu bài hát. 4. Trò chơi: Ai đoán giỏi - Luật chơi: Bạn nào không đoán đúng sẽ phải - Nghe cô nói đoán lại - Cách chơi: Cô có 1 mũ chóp kín mới 1 bạn lên - Nghe cô nói chơi sẽ đội mũ và cô mời bạn khác dưới lớp đứng lên hát. Sau khi cô bỏ mũ chóp kín ra thì trẻ phải đoán xem bạn nào vừa hát và hát bài hát gì? - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần Cô theo dõi động viên, khuyến khích trẻ chơi - Đọc thơ ra sân * Kết thúc: Cho cả lớp đọc thơ “Cháu yêu bà” đi ra sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Xe đạp. Vận động: Chạy tiếp cờ Chơi tự chọn. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên, đặc điểm, công dụng của xe đạp. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát và miêu tả cho trẻ. 3. Thái độ: giáo trẻ giữ gìn đồ dùng và thực hiện tốt một số luật lệ giao thông đường bộ. Gữi gìn đồ dùng trong gia đình.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 4. Kết quả mong đợi : Giọi đúng tên và biết đặc điểm của xe đạp, ích lộ của xe. . II. Chuẩn bị: - Một chiếc xe đạp, cờ xanh, đỏ - Một số đồ chơi. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú - Hát: “Cả nhà thương nhau” - Cả lớp hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói lên điều gì? - Trẻ trả lời Chúng mình ai cũng có gia đình, trong gia đình có rất nhiều đồ dùng với nhiều công dụng: Để ăn, để uống...Bây giờ hãy chú ý nghe và đoán xem cô đọc câu đố về đồ dùng gì nhé. 2.1. Quan sát “Xe đạp” - Cô đọc câu đố: “ Xe hai bánh... - Nghe cô đọc câu đố. ...Cho người tránh” Là xe gì? - Giới thiệu xe đạp. Cho trẻ gọi tên - Trẻ đoán - Xe đạp có những bộ phận gì? ( Tay lái, tay phanh...) - Tay lái dùng để làm gì? - Thân xe có những bộ phận gì? - Trẻ trả lời - Xe đạp có mấy bánh? - Trẻ trả lời - Bánh xe có dạng hình gì? - Xe đạp màu gì? - Trẻ trả lời - Xe đạp đi ở đâu? - Xe đạp là phương tiện giao thông gì? - Trẻ trả lời - Xe chạy được nhờ gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ một số luật lệ giao thông: đi bên phải đường, không nô đùa chạy nhảy dưới lòng đường. - Nghe cô nói. Giữ gìn đồ dùng gia đình.. 2. Trò chơi “chạy tiếp cờ” - Cô nêu tên trò chơi, hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi - Nghe cô nó - Tổ chức cho trẻ chơi: (Chơi 2-3 lần) - Chơi trò chơi (Cô theo dõi động viên, khuyến khích trẻ chơi) 3. Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi. - Chơi với đồ chơi. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ từ: Uống nước, ăn cơm, lau miệng I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết nói câu, phát âm bằng tiến việt các từ Uống nước, ăn cơm.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> lau miệng. Hiểu nghĩa của các từ này 2. Kỹ năng. Luyện cách phát ân bằng tiếng việt cho trẻ, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ ngoan chăm học, biết làm công việc vệ sinh sau khi ăn 4. Kết quả mong đợi. Trẻ hiểu nghĩa của các từ và phát âm đúng, chuẩn các từ này. II. Chuẩn bị. - Tranh vẽ các hình ảnh Uống nước, ăn cơm, lau miệng - Tâm lý trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú. - Hát “mời bạn ăn” - Trẻ trả lời - Cô con mình vừa hát bài hát có nội dung gì? - Hằng ngày sau khi ăn xong các con sẽ làm gì? - Trẻ kể Giáo dục trẻ vệ sinh sau khi ăn uống 2. Dạy trẻ phát âm các từ: Uống nước, ăn cơm, lau miệng - Hãy xem cô có tranh vẽ gì đây? Cô phát âm mẫu ăn cơm Giảng từ “ăn cơm” là 1 hành động đưa cơm vào miệng và nhai cho cơm và thức ăn nhỏ sau đó nuốt cơm xuống dạ - Trẻ đoán dày của mình. - Cho đọc “ăn cơm” Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức đan xen ( Cô bao - Lắng nghe quát, động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ) - Phát âm *ăm xong chúng mình sẽ làm gì nào? - Làm quen với từ - Cô xuất hiện tranh vẽ hình ảnh“lau miệng” lau miệng uống Cho trẻ làm quen và phát âm từ lau miệng uống nước nước 3. Luyện tập. Trò chơi hãy làm theo cô nói + Cách chơi: Cô nói đênns từ nào thì trẻ sẽ mô phỏng lại - Lắng nghe bằng hành động ý nghĩa của từ đó + Luật chơi: Nếu làm sai thì phải mô phỏng lại cho đúng - Tổ chức cho trẻ chơi 6-7 lần - Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Dạy trẻ gấp quần áo gọn gàng 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ( kpkh) Khám phá đồ dùng ăn uống I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng ăn uống trong gia đình 2. Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát và so sánh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4. Kết quả mong đợi: Trẻ gọi tên nêu đăc điểm ích lợi của đồ dùng ăn uống II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình. - Tranh lô tô một số đồ dùng ăn uống III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú. - Cả lớp hát. - Hát “Mời bạn ăn” - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Dể ăn uống được chúng mình sẽ cần đến những đồ dùng gì? 2. Nội dung - Trẻ QS - Giới thiệu cái xoong. Cho trẻ gọi tên nhiều lần - Cái xoong có đặc điểm gì? (Vung, miệng, thân, quai...) - Trẻ trả lời - Xoong làm bằng chất liệu gì? (nhôm) - Trẻ trả lời - Công dụng của xoong: Nấu cơm, nấu canh... - Trẻ trả lời Ngoài xoong làm bằng nhôm ra còn có loại xoong làm bằng gì nữa? GD: Giữ gìn đồ dùng cẩn thận, giữ vệ sinh sạch sẽ. * Tương tự cho trẻ quan sát “cái bát con, đôi đũa” Cho trẻ nêu đặc điểm, công dụng, chất liệu .... của - Trẻ trả lời cái bát con. - Trẻ trả lời * So sánh: Cái bát con và xoong: - Giống nhau: Đều là đồ dùng ăn uống - Khác nhau: Xoong làm bằng nhôm, bát con làm - Trẻ trả lời bằng sứ, xoong dùng để nấu cơm canh, bát con dùng để đựng cơm ăn Ngoài bát và xoong ra còn có những đồ dùng gì dùng để ăn nữa?(Thìa, đĩa, đũa, chảo...) 3. Luyện tập - Nghe cô nói Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Nghe cô nói - Luật chơi: Ai sai phải hát một bài về chủ đề gia đình. - Cách chơi: Cô nói tên đồ dùng gì các con giơ - Trẻchơi nhanh đồ dùng đó lên và nói tên đồ dùng. Hoặc cô nói công dụng trẻ giơ đồ dùng và nói tên đồ dùng. - Trẻ chơi (Cô theo dõi, động viên, khích lệ trẻ) 3. chơi tự do 4. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nội dung. Đánh giá. 1. Tình trạng sức khỏe.. ………………………………………………... ……………………………………………….. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ……………………………………………….. ……………………………………………….. 3. Kiến thức, kĩ năng. ………………………………………………... ……………………………………………….. 4. Kế hoạch điều chỉnh. ……………………………………………….. ………………………………………………... NHÁNH 3: NGÀY HỘI 20/11 Thời gian thực hiện 1 tuần (từ ngày 19 đến ngày 23) Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về công việc của thầy cô giáo hằng ngày. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời, chăm học, đoàn kết với bạn bè PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp chân tay, biết vận động nhịp nhàng. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ tập đúng yêu cầu bài tập đưa ra, hứng thú khi tham gia vào giờ học. II. Chuẩn bị: - Chiếu 4 cái - Ghế thể dục 1 cái - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. III. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn và đi các - Trẻ thực hiện theo cô kiểu chân theo hiệu lệnh của cô. 2. Trọng động. * Bài tập phát triển chung. - Trẻ tập - Động tác tay: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> ( 2L x 8 N) - Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục ( 2L x 8 N) - Động tác bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên ( 3L x 8N) - Động tác bật: Bật nhảy tại chỗ ( 2L x 8N) * Vận động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục: - Cô tập mẫu lần 1. - Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp hướng dẫn Từ đầu hàng cô đi đến trước vạch chuẩn áp sát người xuống sàn tay cô để trước ngực khi có hiệu lệnh “ Trườn” Cô trườn phối hợp chân nọ tay kia trườn đựơc 3 – 4 mét đến bên ghế ôm ghế ngực áp sát ghế, đưa lần lượt từng chân qua ghế rồi đứng thẳng và đi về cuối hàng đứng. - Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu. - Lần lượt cho trẻ 2 tổ lên thực hiện. - Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần (Cô hướng dẫn, bao quát khuyến khích trẻ thực hiện, sửa sai cho trẻ). 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ chú ý . - Trẻ lắng nghe - Trẻ tập mẫu - Trẻ thực hiện - Trẻ đi nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Cái bút chì Trò chơi: Bóng tròn to Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của cái bút chì, cấu tạo và tác dụng của cái bút, chất liệu làm nên cái bút. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết được đặc điểm của cái bút chì, cấu tạo và tác dụng của cái bút II. Chuẩn bị - Đồ dùng: Bút cho trẻ quan sát - Địa điểm: Ngoài trời - Trang phục: Cụ và trẻ gọn gàng - Hình thức III. Tổ chức hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của cô 1. Quan sát “Cái bút chì” Cô đọc câu đố “Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo” - Cô có cái gì đây? - Cái bút có dạng hình gì? - Nó có màu gì? - Cái bút được làm bằng chất liệu gì? - Nó có tác dụng gì? dùng để làm gì? - Ngoài bút ra con còn biết những đồ dùng nào nữa? * Giáo dục trẻ biết giữ gìn và báo vệ đồ dùng học tập. 2. Trò chơi “ Bóng tròn to” + Cô hỏi lại luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần (Bao quát động viên trẻ chơi) 3. Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi. - Bao quát trẻ chơi Cuối cùng cô nhận xét giờ chơi, cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.. Hoạt động của trẻ - Lắng nghe - Cái bút - Dạng dài, hình chữ nhật - Màu trắng, xanh, đỏ… - Dùng để viết - Trẻ kể. - Trẻ chơi - Trẻ chơi. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ từ: Quyển vở, quyển sách, cái bút. I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết nói câu, phát âm bằng tiếng việt các từ quyển vở, quyển sách, cái bút. Hiểu nghĩa của các từ này 2. Kỹ năng. Luyện cách phát âm bằng tiếng việt cho trẻ, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ ngoan chăm học, biết giữ gìn đồ dùng học tập 4. Kết quả mong đợi. Trẻ hiểu nghĩa của các từ và phát âm đúng, chuẩn các từ này. II. Chuẩn bị. - Quyển vở, quyển sách, cái bút. - Tâm lý trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú. - Cô hỏi trẻ về chủ đề đang tìm hiểu. Hằng ngày cô giáo - Trẻ trả lời cần đến những gì để dạy các con học bài.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Dạy trẻ phát âm các từ: Quyển vở, quyển sách, cái - Trẻ kể bút. - Cô xuất hiện “quyển vở” - Hỏi trẻ cô có cái gì đây? - Quyển vở để làm gì? Cô giải thích: Quyển vở là 1 đồ dùng để cô cháu mình viết chữ. Nó giúp cho việc học tập của chúng mình được - Trẻ đoán dễ dàng hơn. Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức đan xen ( Cô bao quát, động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ) - Lắng nghe * Để viết được vào vở thì chúng mình sẽ cần đến gì nào? - Phát âm - Cô xuất hiện cái bút - Làm quen với từ Cho trẻ làm quen và phát âm từ cái bút, quyển sách cái bút, quyển sách 3. Luyện tập. Trò chơi đồ dùng gì biến mất + Cách chơi: các con nhắm mắt cô sẽ cất đồ dùng đi và - Lắng nghe khi mở mắt ra các bạn sẽ đoán xem đồ dùng gì vừa biến mất + Luật chơi: Không ai được mở mắt ra. - Trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 6-7 lần SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Cô hướng dẫn trẻ lau tủ. 2. Chơi trò chơi mới: Cái gì biến mất Cô tổ chức cho trẻ chơi 5-7 lần. Cô bao quát, động viên trẻ chơi. 3. Chơi tự do. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung. Đánh giá. 1. Tình trạng sức khỏe.. ………………………………………………... ……………………………………………….. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ……………………………………………….. ……………………………………………….. 3. Kiến thức, kĩ năng. ………………………………………………... ……………………………………………….. 4. Kế hoạch điều chỉnh. ……………………………………………….. ……………………………………………….. Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về công việc của thầy cô giáo hằng ngày..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời, chăm học, đoàn kết với bạn bè PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ “Cô giáo em” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Đọc thơ đúng vần điệu, nhịp điệu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ 3. Thái độ: Giao dục trẻ chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo 4. Kết quả mong đợi: Trẻ hiểu nọi dung bài thơ. Đọc được theo cô cả bài thơ. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài thơ - Tâm lý trẻ thoải mái III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Trò chuyện - Cho trẻ hát bài “cô và mẹ” + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói tới những ai? + Trong tháng 10 có ngày gì giành cho các cô và mẹ? + Trong tháng 11 có ngày gì giành cho cô giáo? + Ngày 20/11 là ngày gì? + Các con sẽ làm gì để mừng cô giáo nhân ngày 20/11? Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo 2. Nội dung Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình đọc một bài thơ thật hay, thật diễn cảm để chúng mình tặng các cụ giáo nhân ngày 20/11 nhé Cô đọc thơ - Cô đọc lần 1: Diễn cảm Giới thiệu nội dung bài thơ hình ảnh cô giáo trong mắt bé cô giáo là người hay cười hay múa ……. Dạy chúng em bao điều để bố mẹ yên tâm công tác. Các con hãy ngoan ngoãn vâng lời cô học thật giỏi để cô vui lòng nhé. - Cô đọc lần 2: Kèm theo tranh mình họa * Đàm thoại , giảng giải, trích dẫn + Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Của tác giả nào? + Bài thơ nói cô giáo hay làm gì các con nhỉ? + Cô còn làm gì cho chúng mình nữa? - Cô giáo hay cười, hay múa, hay kể chuyện vui cô dạy các con hát, cô bày trò chơi cho các con chơi ngoài ra ở lớp cô. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Cô giáo và mẹ - 20/10 - 20/11. - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Hay cười, hay múa, hay kể chuyện vui.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> còn làm rất nhiều việc cho chúng mình nữa - Trích “Cô giáo em.... ..Cô bày trò chơi” - Trẻ lắng nghe + Qua những việc làm của cô tình cảm của các bạn như thế nào? + Các bạn đó làm gì? - Chơi và học bên cô rất vui nên các bạn rất thích các bạn - Các bạn quấn quýt đó quấn quýt bên cụ suốt ngày bên cô suốt ngày - Trích “Bạn nào cũng thích... ...Bên cô suốt ngày” Quấn quýt có nghĩa là các bạn nhỏ rất thích ở gần bên cô - Trẻ lắng nghe + Nhờ có cô giáo mà bố mẹ các bạn làm được gì? - Bố mẹ rảnh tay và - Nhờ có cô dạy dỗ, múa hát cho các con nghe, cô chơi với yên tâm sản suất các con, cô chăm sóc các con nên bố mẹ rảnh tay yên tâm sản xuất làm nên của cải để nuôi các con khôn lớn đấy - Trích” Bố mẹ rảnh tay - Trẻ nghe Yên tâm sản xuất” - Các con hãy chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo, nghe lời ông bà bố mẹ, ngoài ra các con phải biết lễ phép chào hỏi cô giáo, và mọi người xung quanh, đến lớp chơi với các bạn phải đoàn kết, giúp đỡ bạn bè cỏc con nhộ. *. Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc thơ với các hình thức lớp, tổ nhóm cá nhân luân phiên nhau - Trẻ đọc thơ với - Cô bao quát trẻ đọc thơ Chú ý sửa sai cho trẻ các hình thức - Động viên khuyến khích trẻ đọc thơ 4. Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Quyển sách Trò chơi: Lộn cầu vồng Chơi tự do: Với sỏi I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của quyển sách, cấu tạo và tác dụng của quyển sách, chất liệu làm nên quyển sách. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ 3. Thái độ: Giao dục trẻ chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo 4: Kết quả mong đợi: Trẻ nêu được đặc điểm của quyển sách, ích lợi của quyển sách. Chơi tốt trò chơi II. Chuẩn bị - Quyển sách cho trẻ quan sát - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Quan sát “Quyển sách” Cho trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô” - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Các con xem cô có món quà gì tặng lớp mình đây? - Trời tối trời sáng? - Cô có cái gì đây? - Quyển sách có dạng hình gì? - Nó có màu gì? - Quyển sách được làm bằng chất liệu gì? - Nó có tác dụng gì? dùng để làm gì? - Hãy xem bên trong nó như thế nào nhé? Cô mở sách cho trẻ xem và nêu nhận xét - Ngoài quyển sách ra con còn biết những đồ dùng nào nữa? - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ gia đình, bố mẹ, yêu quý gia đình..biết giữ gìn và báo vệ đồ dùng Chăm ngoan học giỏi. 2. Trò chơi “ Lộn cầu vồng” Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ nghe + Cách chơi: 2 trẻ đứng đối diện nhau và cầm tay nhau thành 1 vòng tròn. Trẻ vừa đọc lời đồng dao vừa đưa tay sang mỗi bên, mỗi từ của bài là tay đưa tay sang 1 phía. Khi đọc đến từ cuối cùng 2 trẻ cùng giơ tay chui vào bên trong. Khi chui vào tay 2 trẻ không rời ra nhau. Và ngược lại + Luật chơi: Nếu nhóm nào làm chưa đúng thỏa thuận thì nhóm đó sẽ bị phạt Trong khi trẻ chơi cô luôn động viên, khuyến khích trẻ và nhắc trẻ đi không xô đẩy nhau. Cô tổ chức cho trẻ chơi Bao quát động viên trẻ chơi 3. Chơi tự do Bao quát trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ. - Quyển sách - Dạng dài, hình chữ nhật - Màu trắng, xanh, đỏ… - Giấy … - Dùng để viết - Trẻ kể. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ chơi - Trẻ chơi. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ từ: Phấn, bảng, thước kẻ. I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết nói câu, phát âm bằng tiến việt các từ Phấn, bảng, thước kẻ. Hiểu nghĩa của các từ này.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Kỹ năng. Luyện cách phát âm bằng tiếng việt cho trẻ, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ ngoan chăm học, biết giữ gìn đồ dùng học tập 4. Kết quả mong đợi. Trẻ hiểu nghĩa của các từ và phát âm đúng, chuẩn các từ này. II. Chuẩn bị. - Phấn, bảng, thước kẻ. - Tâm lý trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú. - Lắng nghe, lắng nghe. Nghe cô đọc câu đố nhé - Trẻ trả lời - Cô đọc câu đố về cái bảng 2. Dạy trẻ phát âm các từ: Phấn, bảng, thước kẻ. - Cô xuất hiện “Cái bảng” - Hỏi trẻ cô có cái gì đây? - Trẻ nêu - Cái bảng để làm gì? Cô giải thich: Bảng là một đồ dùng học tập được làm bằng nhưạ dẻo, giúp chúng ta viết vẽ, nặn… hãy giữ gìn - Trẻ đoán và cất đồ dùng đúng nơi quy định nhé Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức đan xen ( Cô bao quát, động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ) - Lắng nghe * Để viết được vào vở thì chúng mình sẽ cần đến gì nào? - Phát âm - Cô xuất hiện phấn - Làm quen với từ Cho trẻ làm quen và phát âm từ phấn, thước kẻ phấn, thước kẻ 3. Luyện tập. Trò chơi đồ dùng gì biến mất - Lắng nghe + Cách chơi: các con nhắm mắt cô sẽ cất đồ dùng đi và khi mở mắt ra các bạn sẽ đoán xem đồ dùng gì vừa biến mất - Trẻ chơi. + Luật chơi: Không ai được mở mắt ra. - Tổ chức cho trẻ chơi 6-7 lần SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Cô hướng dẫn trẻ gấp chăn. 2. Ôn kiến thức cũ: Thơ “cô giáo của em” Cô tổ chức cho trẻ đọc theo nhiều hình thức đan xen từ 5-7 lần. Cô bao quát, động viên trẻ . 3. Chơi tự do. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung 1. Tình trạng sức khỏe.. Đánh giá. ………………………………………………... ……………………………………………….. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3. Kiến thức, kĩ năng. 4. Kế hoạch điều chỉnh.. ……………………………………………….. ………………………………………………... ……………………………………………….. ……………………………………………….. ………………………………………………... Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về ngày 20 /11 - Những hoạt động trong ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Làm quen chữ cái i, t, c I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái i, t, c Nhận biết chữ i, t, c trong từ trong tiếng 2. Kỹ năng: Biết sử dụng kỹ năng vẽ, vận động, chơi trò chơi để phát triển khả năng nhận thức 3.Thái độ: Trẻ biết vận dụng vào thực tế 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c. Nhận biết đúng chữ cái. II. Chuẩn bị: - Tranh chưa từ - Thẻ chữ cái i, t, c - Nhà chứa chữ i, t, c III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”, nhạc và lời: Hoàng văn Yến - Trẻ hát - Cô cùng trẻ trò chuyện về các món ăn hằng ngày mà trẻ được ăn. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển khoẻ mạnh. 2. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2.1. Làm quen chữ i: - “Lắng nghe - lắng nghe” - Cô đọc câu đố, đố cả lớp câu đố nói về gì nhé? “Lắng nghe tiếng mẹ, tiếng cô Âm thanh, tiếng động nhỏ, to quanh mình” Là cái gì? ( Cái tai) - Cô giới thiệu từ “ Cái tai” , cô đọc mẫu 2 lần. - Cho trẻ đọc từ “ Cái tai” 2 - 3 lần - Cô ghép thẻ chữ dời từ “ cái tai” - Tìm chữ đã học - Cô giới thiệu chữ i trong từ “ cái tai”. Cô lấy thẻ chữ i giới thiệu chữ i in thường và chữ i viết thường. - Cô cho trẻ đọc phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô nêu cấu tạo: Chữ i bao gồm một nét thẳng và dấu i + Định âm Ngoài chữ i trong từ “ Cái tai” ra các con thấy chữ i ở đâu nữa? 2.2. Làm quen chữ t. - Cô đố trẻ: “ Cái gì một cặp song sinh Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh” Là gì? (đôi mắt) - Cô giới thiệu từ “đôi mắt”. Cô đọc mẫu 2 lần - Trẻ đọc từ “Đôi mắt” - Cô ghép thẻ chữ dời cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ mới chữ “t” in thường và chữ t viết thường. - Cô nêu cấu tạo: Chữ t bao gồm 1 nét móc trên và nét ngạch ngang - Cho trẻ phát âm “t” (tờ) - Trẻ định âm: Ngoài chữ t trong từ đôi mắt cá con biết chữ t trong từ nào nữa? 2.3. Làm quen chữ c: - Cô treo tranh âm trà và hỏi trẻ: đây là cái gì? - Cô đọc cho trẻ nghe từ “ cái cốc”. Cho trẻ đọc 2-3 lần - Cô ghép thẻ chữ dời, cho trẻ đọc - Tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ mới chữ c in thường, viết thường.. - “nghe gì – nghe gì”. - Cái tai - Trẻ đọc 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức.. - Trẻ định âm: Cái áo,góc thư viện….. - Đôi mắt - Trẻ đọc. - Trẻ phát âm - Khăn mặt, mái tóc. - Trẻ đọc - Trẻ chú ý.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức đan xen - Cô hỏi trẻ đặc điểm cấu tạo của chữ c Cô nêu đăc điểm chữ: Là 1 nét cong tròn hở phải - Trẻ Phát âm - Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức. - Định âm: Ngoài chữ c trong từ “Cái cốc” các - Chân, quả bầu… con còn biết chữ c ở đâu nữa? 3. Trò chơi luyện tập * Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô - Cho trẻ xếp chữ cái ra trước mặt khi cô nói chữ nào thì trẻ giơ chữ đó lên và đọc thật to (chơi 2-4 - Trẻ chơi 3 – 4 lần lần) * Trò chơi về đúng nhà - Cho trẻ cầm thẻ chữ i, t, c vừa đi vừa hát khi có - tre chơi nói về nhà thì trẻ co thẻ chữ ngôi nhà nào thì về ngôi nhà đó 4. Hoạt động 4: Kết thúc - Trẻ hát bài “ Tìm bạn” nhẹ nhàng đi ra ngoài. - Trẻ hát ra sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Hộp phấn Trò chơi: Đá bóng vào gôn Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của hộp phấn, cấu tạo và tác dụng của hộp phấn, . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ 3. Thái độ: Giao dục trẻ chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo 4: Kết quả mong đợi: Trẻ nêu được đặc điểm của hộp phấn, ích lợi của hộp phấn. Chơi tốt trò chơi II. Chuẩn bị - Hộp phấn cho trẻ quan sát - Tâm lý trẻ thoải mái - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sát “Hộp phấn” Cho trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô” - Trẻ đọc thơ - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Các con xem cô có món quà gì tặng lớp mình đây? - Trời tối trời sáng? - Cô có cái gì đây? - Hộp phấn - Hộp phấn có dạng hình gì? - Dạng dài, hình chữ nhật.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Nó có màu gì? - Hộp phấn được làm bằng chất liệu gì? - Nó có tác dụng gì? dùng để làm gì? - Hãy xem bên trong nó như thế nào nhé? Cô mở hộp phấn cho trẻ xem và nêu nhận xét - Ngoài hộp phấn ra con còn biết những đồ dùng học tập nào nữa? - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ gia đình, bố mẹ, yêu quý gia đình..biết giữ gìn và báo vệ đồ dùng Chăm ngoan học giỏi. 2. Trò chơi “ Đá bóng vào gôn” Cô hỏi trẻ luật chơi và cách chơi - Cô nhắc lại cho trẻ nhớ Trong khi trẻ chơi cô luôn động viên, khuyến khích trẻ và nhắc trẻ đi không xô đẩy nhau. Cô tổ chức cho trẻ chơi Bao quát động viên trẻ chơi 3. Chơi tự do Bao quát trẻ chơi. - Màu trắng, xanh, - Giấy … - Dùng để viết - Trẻ kể. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ trong tuần “Quyển vở, quyển sách, cái bút, phấn, bảng, thước kẻ, cặp sách, túi bút, mũ” I - Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết ý nghĩa của từ, nói rõ được từ “Quyển vở, quyển sách, cái bút, phấn, bảng, thước kẻ, cặp sách, túi bút, mũ” 2. Kĩ năng. Trẻ được phát triển ngôn ngữ. 3. Thái độ. Trẻ ngoan, biết yêu quê hương, đất nước, ngoan chăm học. 4. Kết quả mong đợi. Trẻ hiểu và nói rõ ràng, chính xác các từ trong bài II - Chuẩn bị. - Tranh ảnh hoặc vật thật về“Quyển vở, quyển sách, cái bút, phấn, bảng, thước kẻ, cặp sách, túi bút, mũ” - Tâm lý trẻ thoải mái. III- Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú. - Hát “Cô và mẹ”. - Cô con mình vừa hát bài hát gì? - Trẻ hát. - Bài hát nói nên điều gì? - Trẻ nêu. Cô giáo dục trẻ ngoan, yêu quê hương, đất nước, ngoan chăm học..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2. Nội dung. - Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi 2.1. Trò chơi “Truyền tin” + Cách chơi : chia trẻ thành 2 đội cô phát âm Mẫu 1 từ nhỏ vào tai bạn đầu hàng bạn này lại phát âm nhỏ vào tai bạn tiếp theo cứ như vậy - Lắng nghe. cho đến bạn cuối hàng thì chạy lên nói to với cô đó là từ gì? + Luật chơi: Khi truyền không được bỏ ngắt quãng - Tổ chức cho trẻ chơi từ 5-7 lần( Mỗi lần cô thay đổi từ phát âm) 2.2. Trò chơi “Tìm từ theo yêu cầu” - Trẻ chơi. + Cách chơi : Cô có nhiều tranh vẽ nhiệm vụ của trẻ là lắng nghe cô phát âm sau đó tìm đúng chữ cái mà cô đã phát âm và đọc to lại cho cả - Lắng nghe. lớp cùng nghe. + Luật chơi: Tìm sai thì phải tìm lại . - Tổ chức cho trẻ chơi từ 5-8 lần( Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ) 3. Kết thúc - Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. LĐTPV: Đánh dép 2. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích 3. BDVN cuối tuần: Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài thơ bài hát câu truyện trong chủ đề 4. Nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan, cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung 1. Tình trạng sức khỏe.. Đánh giá. ………………………………………………... ……………………………………………….. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ……………………………………………….. ……………………………………………….. 3. Kiến thức, kĩ năng. ………………………………………………... ……………………………………………….. 4. Kế hoạch điều chỉnh. ……………………………………………….. ………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(58)</span> NHÁNH 4: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Thời gian thực hiện 1 tuần (từ ngày 26 đến ngày 30/11) Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về kiểu nhà gia đình của bé đang ở. - Các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình bé PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC(Toán) Ôn: Số 7(tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết chia nhóm đối tượng thành hai phần bằng nhiều cách khác nhau trong phạm vi 7. Biết đặt thẻ số tương ứng 2. Kỹ năng: Trẻ đếm chính xác, chia nhóm theo đúng số lượng, kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: Trẻ biết vận dụng vào thực tế, có ý thức học tập, Yêu quý và nghe lời người thân trong gia đình 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết chia nhóm đối tượng có số lượng 7 theo nhiều cách khác nhau và đặt thẻ số tương ứng. II. Chuẩn bị: - Mô hình vườn cây. - 7 thỏ, 7 cà rốt, thẻ số từ 1đến 7 cho cô và trẻ - Đồ dùng quanh lớp có số lượng 6, 7 khác nhau. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện, gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Trẻ hỏt - Chúng mình vừa hát bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Trong bài hát nói đến những ai ?.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Ngoài ra trong gia đình của chúng mình còn có những ai nữa ? - Mỗi gia đình đều chung sống với nhau trong vùng một mái nhà, hôm nay cô mời chúng mình cùng đến thăm nhà bạn An nhé 2. Chia nhóm số lượng 7 thành hai phần * Ôn số lượng 7 - Đến nhà bạn An rồi. Nhà bạn An nuôi, trồng những loại gì ? - Cho trẻ đếm và gắn thẻ số vào nhóm có số lượng 6, 7 - Lớp mình rất giỏi và bạn An có thưởng cho lớp 1 tràng pháo tay đấy. - Cô vỗ tay 7 lần cho trẻ đếm. * Chia nhóm số lượng 7 thành hai phần - Ở nhà bạn An có nuôi con vật thích ăn củ cà rốt . Đố các con biết đó là con vật gì? - Bạn An đó tặng cho lớp mình rất nhiều thỏ đấy. Chúng mình hãy cùng xếp và đếm xem bạn tặng cho mỗi bạn mấy con thỏ nào ? - Bây giờ cô cùng các con đặt các chú thỏ này vào chuồng nhé. + Chia theo mẫu - Trên bảng cô có mấy ô làm chuồng đây ? - Từ 7 chú thỏ này có rất nhiều cách chia nhóm thỏ thành 2 nhóm vào hai chuồng. - Ai biết có những cách chia nào ? - Cô chia mẫu theo các cách : 1-6, 2-5, 3-4. Gắn thẻ số vào các nhóm. - Cho trẻ nhận xét nhóm nào nhiều hơn ? ít hơn là mấy ? - Sau mỗi lần chia cô gộp 2 nhóm thỏ lại cho trẻ đếm và gắn thẻ số. - Cô kháii quát : Từ 1 nhóm thỏ có số lượng 7 cô có các cách chia : 1- 6, 2-5, 3-4 thành hai nhóm khác và dù ở cách chia nào khi gộp lại đều cho kết quả là 7 con thỏ. + Chia theo ý thích - Cô cho trẻ chia nhóm thỏ theo ý thích của mình. - Cô hỏi 1 vài bạn cách chia, gộp, cho trẻ nhận xét kết quả hai nhóm và gắn thẻ số tương ứng. + Chia theo yêu cầu - Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô theo từng cách và. - Trẻ kể. - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Thỏ - Trẻ thực hiện - 7 con thỏ - Trẻ đếm : 2 - Trẻ chia - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chia theo yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> gắn thẻ số - Sau mỗi lần chia cho trẻ nhận xét số lượng hai nhóm và cho trẻ gộp hai nhóm để nhận xét kết quả. 3. Luyện tập - Cho trẻ chia nhóm các con vật, cây cối trong sa bàn - Trẻ thực hiện theo thẻ số trong phạm vi 7. * TC : Chia đúng số lượng - Chia trẻ thành 3 đội đứng hàng dọc và nhảy qua các vũng để lên chia nhóm đối tượng theo thẻ số gắn trên bảng. - Đội nào chia được nhiều đối tượng chính xác là đội chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi * Kết thúc : Cho trẻ đọc thơ : “Cháu yêu bà” ra ngoài -Trẻ đọc thơ ra ngoài sõn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Cái tủ Trò chơi: Cáo và thỏ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của cái tủ, cấu tạo và tác dụng của hộp phấn, . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ 3. Thái độ: Giao dục trẻ chăm ngoan học giỏi, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình 4: Kết quả mong đợi: Trẻ nêu được đặc điểm của cái tủ, ích lợi . Chơi tốt trò chơi II. Chuẩn bị - Tranh cái tủ cho trẻ quan sát - Tâm lý trẻ thoải mái. Một số đồ chơi phấn, que … - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sát “Cái tủ” Cô giáo hỏi trẻ về chủ đề đang học: - Trẻ đọc thơ - Cô cháu mình đang tìm hiểu về chủ đề gì? - Trong gia đình mình các con thấy có những đồ dùng nào? Hôm nay cô mang đến với lớp mình một đồ dùng mà ở nhà cô nghĩ là gia đình nào cũng có đấy. - Hộp phấn - Cô xuất hiện tranh cái tủ - Dạng dài, hình chữ nhật - Cô có cái gì đây? Cho trẻ gọi tên cái tủ nhiều - Màu trắng, xanh, lần. - Giấy … - Các con có biết cái tủ dùng để làm gì không? - Dùng để viết Cái tủ dùng để dựng đồ dùng, quần áo… - Trẻ kể.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Hãy tìm hiểu xem cái tủ có đặc điểm gì nhé? Cô gọi nhiều trẻ nhận xét - Cái tủ được làm bằng gì? - Để đứng được nó cần có gì đây? * Cô tóm lại: Cái tủ gồm có cửa tủ giúp chúng ta có thể đóng mở cửa tủ dễ dàng. Bên trong tủ sẽ có thanh ngang giúp cho việc treo quần áo được thuận tiện. Cô thấy tủ còn có nhiều ngăn nhỏ ở dưới để đựng đồ dùng nữa . - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ gia đình, bố mẹ, biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình. Chăm ngoan học giỏi. 2. Trò chơi “ Cáo và thỏ” Cô hỏi trẻ luật chơi và cách chơi - Cô nhắc lại cho trẻ nhớ Trong khi trẻ chơi cô luôn động viên, khuyến khích trẻ và nhắc trẻ đi không xô đẩy nhau. Cô tổ chức cho trẻ chơi Bao quát động viên trẻ chơi 3. Chơi tự do Bao quát trẻ chơi. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ chơi - Trẻ chơi. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ từ: Cầu thang, bậc thang, tay vịn. I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết nói đủ câu hiểu nghĩa của từ, phát âm bằng tiếng việt chính xác các từ Cầu thang, bậc thang, tay vịn. 2. Kỹ năng. Luyện cách phát âm bằng tiếng việt cho trẻ, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ ngoan chăm học, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình 4. Kết quả mong đợi. Trẻ hiểu nghĩa của các từ và phát âm đúng, chuẩn các từ này. II. Chuẩn bị. - Tranh vẽ: Cầu thang, bậc thang, tay vịn. - Tâm lý trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú. - Hát “nhà của tôi” - Các con vừa được hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Bạn nào giỏi hãy kể về ngôi nhà mà gia đình mình đang ở nào? Gọi nhiều cá nhân trẻ - Trẻ nêu 2. Dạy trẻ phát âm các từ: Cầu thang, bậc thang, tay.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> vịn. - Nhà các bạn là nhà sàn khi muốn lên nhà thì các con phải đi qua đâu? - Cô xuất hiện “Cầu thang” - Hỏi trẻ cô có cái gì đây? Cho trẻ phát âm 3-5 lần - Cầu thang có ích lợi gì? Cô giải thích: Cầu thang là một bộ phận trong ngôi nhà sàn nó giúp cho việc đi lên nhà được dễ dàng và thuận tiện hơn Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức đan xen ( Cô bao quát, động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ) * Để đi ở cầu thang thì chúng mình còn phải bước lên cái gì ở trên cầu thang? - Cô xuất hiện tranh vẽ bậc thang Cho trẻ làm quen và phát âm từ bậc thang, tay vịn. 3. Luyện tập. Trò chơi hãy nói đúng. + Cách chơi: Cô nói đặc điểm, trẻ gọi đúng tên + Luật chơi: Nếu nói sai thì phải nói lại cho đúng - Tổ chức cho trẻ chơi 6-7 lần. - Trẻ đoán - Phát âm - Trẻ kể - Lắng nghe - Phát âm. - Làm quen với từ bậc thang, tay vịn. - Lắng nghe - Trẻ chơi.. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Cô dạy trẻ dọn chiếu sau khi ngủ dạy 2. Kiến thức mới PHÁT TRIỂN THẨM MĨ(Tạo hình) Vẽ theo ý thích I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết cầm bút đúng cách, vẽ theo ý thích, tô màu để tạo ra sản phẩm 2. Kỹ năng: Rèn khả năng cầm bút vẽ và tô màu, phát triển tư duy sáng tạo ở trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng trong gia đình. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ vẽ đẹp, tô màu khéo léo. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình II. Chuẩn bị: - Giấy A4, sáp màu đủ cho cô và trẻ. Mẫu vẽ của cô(3-4 mẫu) - Giá tạo hình III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú. - Hát “nhà của tôi” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ nêu Mỗi gia đình chúng mình đều chung sống với nhau trong một mái nhà với nhiều kiểu nhà khác nhau có.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> nhiều đồ dùng phục vụ cho cuộc sống hằng ngày. - Bạn nào hãy giúp cô kể xem trong gia đình con - Trẻ kể sống có những gì? 2. Nội dung. 2.1. Quan sát- đàm thoại mẫu. Cô Có những bức trang vẽ về những đồ dùng, kiểu nhà ... khác nhau. Muốn biết những bức tranh đố như thế nào các con hãy cùng quan sát lên bảng nhé. Cô xuất hiện tranh vẽ ngôi nhà. - Cô có tranh vẽ gì? - Nhiều các nhân trẻ nhận - Ngôi nhà của cô được vẽ như thế nào? xét - Cô gợi ý( mái nhà, tường, sân... ) - Để bức tranh được đẹp cô đã tô màu như thế nào? - Các con thấy cô vẽ ngôi nhà ở đâu của tờ giấy? * Tiếp tục cô và trẻ cùng quan sát và đàm thoại về tranh vẽ cái bát, cây xanh * Ngoài những bức tranh vẽ vè ngôi nhà, đồ dùng - Trẻ kể trong nhà, cây cối trong vườn nhà bé ra các con còn tháy có những gì nữa? Gọi 4-5 trẻ * Vậy hôm nay các con muốn vẽ tranh gì? - Con sẽ vẽ như thế nào? - Ai cũng có ý định vẽ giống bạn? - Cá nhân trẻ nêu - Khi vẽ các con cầm bút ra sao? Làm thế nào để màu của tranh được đẹp? 2. 2. Trẻ vẽ. Cô cho trẻ vẽ và quan sát, động viên, khuyến khích - Trẻ vẽ trẻ gấp. Hướng dẫn trẻ yếu. 2. 3. Trưng bày- nhận xét. Cô cho trẻ trưng bầy và nhận xét sản phẩm - Các con thấy sản phẩm của bạn nào đẹp? Vì sao? - Cá nhân trẻ nhận xét Gọi trẻ có sản phẩm đẹp nêu ý tưởng và cách làm - Cô động viên, khuyến khích trẻ - Lắng nghe 3. Kết thúc Cho trẻ mang sản phẩm về góc. - Mang sản phẩm về góc 3. Chơi tự do 4. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung 1. Tình trạng sức khỏe.. Đánh giá. ………………………………………………... ……………………………………………….. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3. Kiến thức, kĩ năng. 4. Kế hoạch điều chỉnh.. ……………………………………………….. ………………………………………………... ……………………………………………….. ……………………………………………….. ………………………………………………... Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2012 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về kiểu nhà gia đình của bé đang ở. - Các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình bé PHÁT TRIỂN THẨM MĨ(Âm nhạc) BDVN NH: Ru con mùa đông TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ thuộc và biểu diễn các bài hát trong chủ đề, nghe, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. Biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: Biết biểu diến hồn nhiên vui tươi, cảm thụ giai điệu âm nhạc. Hát thuộc lời, đúng giai điệu của bài hát. Chơi trò chơi đúng theo yêu cầu. 3. Thái độ: Giaos dục trẻ ngoan, yêu thương ôn bà,bố mẹ, vâng lời thầy cô giáo. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ thuộc lờì ca, giai điệu các bài hát, biết biểu diễn các bài hát trong chủ đề. II. Chuẩn bị: - Băng đĩa, mũ múa, hoa tay, xắc sô, micrô, một số dụng cụ âm nhạc. - Sân khấu âm nhạc cho trẻ biểu diễn. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Cô giới thiệu về cuộc thi bé thông minh nhanh trí của trường MNTĐ. Để cuộc thi bé thông minh nhanh trí của - Lắng nghe trường MNTĐ đạt kết quả cao. Lớp mẫu giáo lớn Bút Trên tổ chức buổi BDVN để chọn ra những thí sinh có giọng hát hay nhất, múa dẻo nhất, thân hình cân đối, sức khỏe tốt để tham dự cuộc thi. Đến với chương trình BD ngày hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu. Có sự góp mặt của các cô giáo chủ nhiệm lớp cùng toàn thể các bé lớp mẫu giáo lớn bút trên. Thay mặt cho những người làm chương trình tôi xin kính chúc quý vị.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> đại biểu, quý vị khán giả lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt, chúc cho buổi BD ngày hôm nay thành công tốt đẹp. 1- Mở đầu chương trình tập thể lớp mẫu giáo trình bày bài “Cả nhà thương nhau” Nhạc và lời: Phan Văn Vinh. Mời các cùng đón nghe. 2.“Bà ơi cháu quý nhất bà Cháu ngoan, cháu giỏi để bà được vui” Đó là tình cảm yêu thương của bé giành cho bà và được thể hiện trong ca khúc “Cháu yêu bà” S/tác của Xuân Giao. Qua phần biểu diễn của các bé....Tốp nam thể hiện ca khúc. Mời các bạn cùng thưởng thức. 3. “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức của mình Để giúp đỡ ông bà Cùng cha mẹ được vui” Đó là nội dung của BH “Bé quét nhà” một S/tác của Hà Đức Hậu qua phần thể hiện của bé Ngân, Mạnh, Tuân Tốp nam nữ gõ nhịp đệm. 4. Dự vui với chương trình của các bé cô Hạnh xin gửi tới chương trình với ca khúc rất hay của nhà thơ: Tấn Dũng và nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu “Ru con mùa đông”. Mời các bạn cùng chú ý lắng nghe. 5. Để chương trình thêm phần hấp dẫn BTC tổ chức một trò chơi với tên gọi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”. Sau đây BTC đưa ra luật chơi và cách chơi như sau: + Luật chơi: Mỗi vòng chỉ được một bạn đứng vào, bạn nào không nhảy được vào vòng sẽ phải hát một bài hát về chủ đề gia đình + Cách chơi: Cô có 4 chiếc vòng cô mời 5 bạn lên chơi giả làm các chú thỏ các con vừa đi vòng quanh vừa hát một bài, khi có hiệu lệnh các con phải nhảy thật nhanh vào vòng, mỗi vòng chỉ được một bạn đứng vào, bạn nào không nhảy được vào vòng là bạn đó thua cuộc và phải hát một bài. Nào xin mời các bé tham gia trò chơi (Chơi 3 lần) 6. “Ngôi nhà gần gũi yêu thương Khi xa nhớ nhớ thương thương muốn về Nhà tôi tôi quý tôi yêu Ngôi nhà quý đó là nhà của tôi” Đó là nội dung của bài hát “Nhà của tôi” sáng tác: Thu Hiền qua phần biểu diễn của các nam ca sĩ....kết hợp .....Mời quý vị cùng đón xem.. - Tập thể. - 6 trẻ nam. - Tốp ca. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Trẻ chơi. - Tốp nam.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> 7. “Bé ngoan bé học bao điều Về nhà chào hỏi ông bà mẹ cha Đến lớp lễ phép chào cô - Tốp nữ Bạn bè ríu rít như bầy chim non” Với ca khúc: “Chào hỏi” của nhạc sĩ: Trần Hoàng Tiến do các bé.....thể hiện. 8. “Đi đâu phải hỏi mẹ cha Khi về lễ phép mới là con ngoan” Điều đó được thể hiện trong ca khúc: “Mẹ yêu không nào” - Tổ hoa hồng một sáng tác của nhạc sĩ Lê Xuân Thọ. Qua phần biểu diễn của tốp nam nữ đến từ lớp mẫu giáo lớn Bút Trên xin một tràng pháo tay của quý vị khán giả cổ vũ cho các bé. 9. Góp vui với chương trình một ca khúc “Khúc hát ru người mẹ trẻ” Sáng tác thơ: Lâm Thị Mỹ Dạ, nhạc Phạm - Lắng nghe Tuyên. Mời các bạn cùng lắng nghe. 10. Khép lại Chương trình tập thể lớp với ca khúc: “Cả nhà thương nhau” Sáng tác: Phan Văn Vinh. - Tập thể Chương trình BDVN của lớp mẫu giáo lớn Bút Trên xin phép được khép lại tại đây. Cuối cùng một lần nữa cho phép tôi được công bố kết quả của cuộc thi: Tất cả các bé... đều đạt tiêu chuẩn để tham dự cuộc thi bé thông minh nhanh trí do nhà trường tổ chức trong thời gian gần đây. Trước giờ phút chia tay ....tôi xin kính chúc quý vị đại biểu, quý vị khán giả mạnh khoẻ, hạnh phúc, hẹn gặp lại trong chương trình sau. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Cái bàn Trò chơi: Chạy tiếp cờ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của cái bàn, cấu tạo và tác dụng của hộp phấn, . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ.Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Giao dục trẻ chăm ngoan học giỏi, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình 4: Kết quả mong đợi: Trẻ nêu được đặc điểm của cái bàn, ích lợi . Chơi tốt trò chơi II. Chuẩn bị - Tranh cái bàn cho trẻ quan sát - Tâm lý trẻ thoải mái. Một số đồ chơi phấn, que … - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1. Quan sát “Cái bàn” Cô giáo giới thiệu về món quà cô mang đến để tặng cả lớp. - Cô xuất hiện tranh cái bàn - Cô có cái gì đây? Cho trẻ gọi tên cái bàn nhiều lần. - Các con có biết cái bàn dùng để làm gì không? Cái bàn dùng để ngồi ăn cơm, uống nước, học bài… - Hãy tìm hiểu xem cái bàn có đặc điểm gì nhé? Cô gọi nhiều trẻ nhận xét - Hãy đếm xem nó có bao nhiêu cái chân? Chân bàn có ích lợi gì? - Mặt bàn ra sao? Nó dùng để làm gì vậy các con?. - Cái bàn - Nhiều cá nhân trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ đếm 1, 2, 3, 4 có bốm chân.Giúp bàn đứng được. - Mặt bàn phẳng, nhẵn, dùng để đặt đồ vật lên, hoặc ngồi viết ....... - Làm bằng gỗ. - Cái bàn này được làm bằng gì? * Cô tóm lại: Cái bàn là 1 đồ dùng trong gia đình nó giúp cho chúng ta để dồ dùng, ngồi uống nước, học bài… được thuận tiện hơn . Các con - Trẻ nghe hãy biết giúp đỡ gia đình, bố mẹ, biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình. Chăm ngoan học giỏi. 2. Trò chơi “ Chạy tiếp cờ” Cô hỏi trẻ luật chơi và cách chơi - Cô nhắc lại cho trẻ nhớ Trong khi trẻ chơi cô luôn động viên, khuyến - Trẻ chơi khích trẻ và nhắc trẻ đi không xô đẩy nhau. Cô tổ chức cho trẻ chơi Bao quát động viên trẻ chơi - Trẻ chơi 3. Chơi tự do Bao quát trẻ chơi TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ từ: Cột nhà, tường nhà, nền nhà I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết nói đủ câu hiểu nghĩa của từ, phát âm bằng tiếng việt chính xác các từ Cột nhà, tường nhà, nền nhà 2. Kỹ năng. Luyện cách phát âm bằng tiếng việt cho trẻ, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ ngoan chăm học, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình 4. Kết quả mong đợi. Trẻ hiểu nghĩa của các từ và phát âm đúng, chuẩn các từ này. II. Chuẩn bị. - Ngôi nhà gần trường.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Tâm lý trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô 1. Ổn định, gây hứng thú. - Hát “nhà của tôi” - Các con vừa được hát bài hát gì? - Bạn nào giỏi hãy kể về ngôi nhà mà gia đình mình đang ở nào? Ngôi nhà thường có những bộ phận nào? Gọi nhiều cá nhân trẻ . Muôn biết rõ hơn cô cùng lớp mình đi quan sát một ngôi nhà nhé. 2. Dạy trẻ phát âm các từ: Cột nhà, tường nhà, nền nhà - Ngôi nhà muốn đứng vững chắc thì cần phải có gì? - Cô chỉ “Cột nhà” - Hỏi trẻ cô có cái gì đây? Cho trẻ phát âm 3-5 lần - Cột nhà có ích lợi gì? Cô giải thích: Cột nhà là một bộ phận trong ngôi nhà sàn nó giúp cho ngôi nhà đứng chắc vững hơn. Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức đan xen ( Cô bao quát, động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ) * Để ngôi nhà kín gió không vào nhà, nắng mưa không vào được cần có gì nữa? - Cô chỉ vào tường nhà Cho trẻ làm quen và phát âm từ tường nhà, nền nhà 3. Luyện tập. Trò chơi hãy nói đúng. + Cách chơi: Cô nói đặc điểm, trẻ gọi đúng tên + Luật chơi: Nếu nói sai thì phải nói lại cho đúng - Tổ chức cho trẻ chơi 6-7 lần. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ nêu. - Trẻ đoán - Phát âm - Trẻ kể - Lắng nghe - Phát âm. - Làm quen với từ bậc thang, tay vịn. - Lắng nghe - Trẻ chơi.. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Cô dạy trẻ dọn chiếu sau khi ngủ dạy 2. Kiến thức mới PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC(MTXQ) Làm quen với một số đồ dùng trong gia đình I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng cần thiết trong gia đình. 2. Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát và so sánh, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 4. Kết quả mong đợi: Trẻ gọi đúng tên, nêu được nhận xét về một số đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng cần thiết trong gia đình: Cái xoog, ấm pha trà, cái cốc,.... - Tranh lô tô một số trong GĐ. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú. - Hát: Nhà của tôi. Ai cũng có một ngôi nhà để ở, trong ngôi nhà đó có - Cả lớp hát. rất nhiều đồ dùng để phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Ai kể cho cô và cả lớp nghe xem trong gia đình con có những đồ dùng gì? 2. Nội dung. 2.1. Quan sát cái xoong - Giới thiệu cái xoong. Cho trẻ gọi tên nhiều hình - Trẻ quan sát thức - Cái xoong có đặc điểm gì? (Vung, miệng, thân, quai...) - Trẻ trả lời - Xoong làm bằng chất liệu gì? (nhôm) - Trẻ trả lời - Công dụng của xoong: Nấu cơm, nấu canh... - Trẻ trả lời Ngoài xoong làm bằng nhôm ra còn có loại xoong làm bằng gì nữa? 2.2. Quan sát ấm pha trà: - Cô xuất hiện ấm pha trà. Cho trẻ gọi tên nhiều lần - Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ - Cái ấm pha trà có đặc điểm gì? (Vung, miệng, thân, - Trẻ trả lời quai...) - Trẻ trả lời - Ấm pha trà làm bằng chất liệu gì? (sứ) -Ấm lám bằng sứ lên rất dễ vỡ vì vậy hãy giữ gìn cẩn thận nhé. - Trẻ trả lời - Công dụng của ấm pha trà: Pha nước. Cho trẻ nêu đặc điểm, công dụng... của ấm trà. 2.3. Quan sát cái cốc - Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ để tìm hiểu về cái cốc - Nghe cô nói 2.4. So sánh: Ấm trà và xoong: - Nghe cô nói - Giống nhau: Đều là đồ dùng gia đình - Khác nhau: Xoong làm bằng nhôm, ấm làm bằng sứ, xoong dùng để nấu cơm canh, ấm trà dùng để - Trẻ so sánh pha nước trà... Ngoài bát và xoong ra còn có những đồ dùng gì dùng để ăn nữa?(Thìa, đĩa, đũa, chảo...).
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Cô mở rộng: Có rất nhiều đồ dùng trong gia đình. Mỗi đồ dùng có một công dụng, ích lợi riêng nhưng chúng đều có nhiệm vụ chung là phục vụ cho cuộc sống hằng ngày của con người. 3. Trò chơi luyện tập * Thi xem ai nhanh - Luật chơi: Ai sai phải hát một bài về chủ đề gia đình - Lắng nghe - Cách chơi: Cô nói tên đồ dùng gì các con giơ nhanh lô tô đồ dùng đó lên và nói tên đồ dùng. Hoặc cô nói công dụng trẻ giơ đồ dùng và nói tên đồ dùng. - Trẻ thực hiện: Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung. Đánh giá. 1. Tình trạng sức khỏe.. ………………………………………………... ……………………………………………….. 2. Trạng thái, cảm xúc, hành vi. ……………………………………………….. ……………………………………………….. 3. Kiến thức, kĩ năng. ………………………………………………... ……………………………………………….. 4. Kế hoạch điều chỉnh. ……………………………………………….. ……………………………………………….. NHẬN XÉT CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(71)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(72)</span>