Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KT hk 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.61 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán 7-. Năm học: 2011 - 2012 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1. Tập hợp số Nêu được Lấy được ví thực R khái niệm dụ minh về số vô tỉ. họa. Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % 2.Hai góc đối Biết đỉnh niệm góc đỉnh.. 1. 0,5. 1,0 = 10%. 2 1,0 = 10%. 0 ,5 Vận dụng được quy tắc các phép tính trong Q để làm BT. 2. 2. . 2,0. 2,0 = 20% Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận. 1 1. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5. Hai tam giác bằng nhau.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm %. Cộng. 2. 0,5 0,5 khái Vẽ được hai góc đối đối đỉnh với một góc cho trước. 1. Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập hợp Q các số hữu tỉ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Đại lượng tỉ lệ thuận. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 3,0 Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 1. 3,0 = 30%. 1 3,0 = 30%. 3,0 2. 2 1,0 = 10% 1,0 = 10%. 3. 1 5,0 = 5,0%. 5 3,0 = 30%. 10= 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS HẢI TRẠCH TỔ: TOÁN- LÝ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011- 2012 Môn : Toán 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Đề ra: ( Mã đề 01). Câu 1(1,0 điểm) : Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh ? Hãy vẽ một góc nhọn xOy sau đó vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy. Câu 3 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể).. a). 11 5 13 36    0,5  24 41 24 41. 1 7 1 5 b) 23 .  13 : 4 5 4 7. Câu 4 (3,0 điểm): Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 7; 9. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng số học sinh tiên tiến của lớp 7B ít hơn 7A là 2 học sinh. Câu 5 (3,0 điểm): Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh  EAC =  EBD. ========================= HẾT ==========================.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS HẢI TRẠCH TỔ: TOÁN- LÝ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011- 2012 Môn : Toán 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Đề ra: ( Mã đề 02). Câu 1(1,0 điểm): Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh ? Hãy vẽ một góc nhọn mOn sau đó vẽ góc m’On’ đối đỉnh với góc mOn. Câu 3 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể).. a). 15 5 7 17   0,6   32 12 12 32. 1 11 1 4 b)16 .  8 : 3 4 3 11. Câu 4 (3,0 điểm): Số học sinh tiên tiến của ba lớp 9A, 9B, 9C tỉ lệ với các số 4; 5; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng số học sinh tiên tiến của lớp 9C ít hơn 9B là 4 học sinh. Câu 5 (3,0 điểm): Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm M, trên tia Oy lấy điểm N sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm P, trên tia By lấy điểm Q sao cho MP = NQ. a) Chứng minh: MQ = NP. b) Gọi F là giao điểm MQ và NP. Chứng minh  FMP =  FNQ. ========================= HẾT ==========================.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM. Mã đề 01: Câu 1. 2. Nội dung đáp án -Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. -Ví dụ: HS cho đúng Câu 2 (1 điểm) -Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. - Vẽ được góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy x. Biểu điểm 1,0 điểm 0,5 0,5 1,0 điểm 0,5 0,5. y' O. y. 3. x'. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể).. 11 5 13 36    0,5  24 41 24 41  11 13   5 36          0,5  24 24   41 41  24 41    0,5 24 41 1  1  0,5 0,5 1 7 1 5 b) 23 .  13 : 4 5 4 7 1 7 1 7 23 .  13 . 4 5 4 5 7 1 1  . 23  13  5 4 4 7  .10 14 5. 2,0 điểm. a). 4. Giải: -Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c. -Theo đề bài ta có:. a b c   8 7 9 và a – b = 2.. a b  -Từ: 8 7 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a b a b 2    2 Ta có: 8 7 8  7 1. Suy ra được: a = 16; b = 14. 0,5 0,25 0,25. 0,25 0,5 0,25 3,0 điểm 0,5 05 0,25 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu. Nội dung đáp án. Biểu điểm. a c 16 c   -Từ : 8 9 hay 8 9 suy ra c = 18. 0,25. Vậy: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 16; 14; 18 (học sinh). 5 (Vẽ hình, ghi GT, KL đúng được ). 3,0 điểm 0,5. x. C A 2. 1 E 2 1 B. O. D. y. Chứng minh a) Ta có: OA + AC = OC (Vì A nằm giữa O và C) OB + BD = OD (Vì B nằm giữa O và D) Mà OA = OB (gt); AC = BD (gt)  OC = OD Xét  OAD và  OBC có: OA = OB (gt) Góc O chung. OD = OC (chứng minh trên)   OAD =  OBC (c.g.c)  AD = BC (hai cạnh tương ứng).. 0,25 0,25 0,25 0,25.   b) Vì  OAD =  OBC nên A 2 B 2 (hai góc tương ứng)   Mặt khác do: A1 và A 2 là hai góc kề bù nên ta có:  A  1800 A 1 2   B B. 0,25.  B  1800 B 1 2 và là hai góc kề bù nên ta có:     Mà A 2 B2 nên A1 B1 . Xét  EAC và  EBD có:  B  A 1. 2. (chứng minh trên) AC = BD (gt) 1. 1.  D  C (vì  OAD =  OBC )   EAC =  EBD (g.c.g) Tổng số điểm. 0,25 0,5 0,25 0,25. 10,0 điểm. Ghi chú: - Nếu học sinh giải theo cách khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Ngày 6 tháng 12 năm 2011 Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phan Văn Sơn.. Phan Văn Sơn.. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Mã đề 02: Câu 1. Nội dung đáp án. 2. -Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. -Ví dụ: HS cho đúng ví dụ Câu 2 (1 điểm) -Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. - Vẽ được góc m’On’ đối đỉnh với góc mOn. 3. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể).. 15 5 7 17   0,6   32 12 12 32  15 17   5 7          0,6  32 32   12 12  32 12    0,6 32 12 1  1  0,6 0,6 1 11 1 4 b)16 .  8 : 3 4 3 11 1 11 1 11 16 .  8 . 3 4 3 4 11  1 1    16  8  4 3 3  11  .8 22 4. Biểu điểm 1,0 điểm 0,5 0,5 1,0 điểm 0,5 0,5. 2,0 điểm. a). 4. Giải: -Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 9A, 9B, 9C lần lượt là a,b,c. -Theo đề bài ta có:. a b c   4 5 3 và b – c = 4.. b c  -Từ: 5 3 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 0,5 0,25 0,25. 0,25 0,5 0,25 3,0 điểm 0,5 05 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu. Nội dung đáp án b c b c 4    2 -Ta có: 5 3 5  3 2. Biểu điểm 0,5. Suy ra được: b = 10; c = 6. 0,5. a b a 10   -Từ : 4 5 hay 4 5 suy ra a = 8. 0,25. Vậy: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 9A, 9B, 9C lần lượt là: 8; 10; 6 (học sinh). 5 (Vẽ hình, ghi GT, KL đúng được ). Chứng minh a) Ta có: OM + MP = OP (Vì M nằm giữa O và P) ON + NQ = OQ (Vì N nằm giữa O và Q) Mà OM = ON (gt); MP = NQ (gt)  OP = OQ Xét  OMQ và  ONP có: OM = ON (gt) Góc O chung. OQ = OP (chứng minh trên)   OMQ =  ONP(c.g.c)  MQ = NP (hai cạnh tương ứng).. 3,0 điểm 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25.   b) Vì  OMQ =  ONP nên M 2 N 2 (hai góc tương ứng)   Mặt khác do: M1 và M 2 là hai góc kề bù nên ta có:  M  1800 M 1 2   N N 1. và. . 0   là hai góc kề bù nên ta có: N1  N 2 180. 2. . . 0,25 0,25. . Mà M 2 N 2 nên M1 N1 . Xét  FMP và  FNQ có:.  N  M 1 1 (chứng minh trên) MP = NQ (gt).  P Q (vì  OMQ =  ONP )   FMP =  FNQ (g.c.g) Tổng số điểm. 0,5 0,25 0,25. 10,0 điểm. Ghi chú: - Nếu học sinh giải theo cách khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Ngày 6 tháng 12 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Duyệt của tổ chuyên môn Phan Văn Sơn.. Giáo viên ra đề Phan Văn Sơn.. H¶i tr¹ch, ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2011 P. HiÖu trëng - P/T CM (§· kiÓm tra) Ph¹m ThÞ §iÖp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×