Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

de thi hoc sinh gioi mon hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.84 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>OlympiaVNC201HEMISTRY 1. Chemistry: Our Life, Our Feature. . PHỤ LỤC 1. CÁC HẰNG SỐ VÀ CÔNG THỨC CẦN THIẾT Hằng số Avogadro. NA = 6,022 x 1023 mol–1. Phương trình trạng thái khí lý tưởng. pV = nRT. Hằng số khí. R = 8,314 J K–1 mol–1. Năng lượng Gibbs:. G = H – TS. Hằng số Faraday. F = 96485 C mol–1. o  r G o  RT lnK  nFEcell. Hằng số Planck. h = 6,626 x 10–34 J s. Phương trình Nernst. E  Eo . Vận tốc ánh sáng. c = 2,998 x 108 m s–1. Năng lượng photon. E. 0o Celcius. 273,15 K. Định luật Lambert-Beer. A  log10. hc. . RT c ox ln zF c red.  h. I0   cl I. Trong tính toán hằng số cân bằng các giá trị nồng độ phải được chuẩn hóa với 1 mol L-1. Coi tất cả các khí là lý tưởng.. PHỤ LỤC 2. Bảng tuần hoàn và khối lượng nguyên tử 1. 18. 1. 2. H. He. 1.01. 2. 13. 14. 15. 16. 17. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Li. Be. B. C. N. O. F. Ne. 6.94. 9.01. 10.81. 12.01. 14.01. 16.00. 19.00. 20.18. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. Al. Si. P. S. Cl. Ar. 32.06. 35.45. 39.95. Na Mg 22.99 19. 24.30. 3. 4. 20. 21. 5. 6. 7. 8. 25. 26. 22. 23. 24. K. Ca Sc Ti. V. Cr Mn Fe. 39.10. 40.08 44.96 47.87. 50.94. 52.00. 54.94. 41. 42. 43. 37. 38. 39. 40. Rb. Sr. Y. Zr. 85.47. 87.62 88.91 91.22. 55. 56. Cs. Ba. 132.91 137.33 87. 88. Fr. Ra. -. -. 5771 89103. 9. 10. 11. 12. 26.98. 28.09. 30.97. 29. 30. 31. 32. 33. 27. 28. Co. Ni. 55.85. 58.93. 58.69. 63.55. 65.38. 44. 45. 46. 47. 48. Cu Zn Ga Ge As. Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd 92.91. 95.96. -. 72. 73. 74. 75. Hf. Ta. W. 69.72. 72.64. 74.92. 105. 106. 35. 36. Br. Kr. 78.96. 79.90. 83.80. 49. 50. 51. 52. 53. 54. Sn. Sb. Te. I. Xe. 101.07 102.91 106.42 107.87 112.41 114.82 118.71 121.76 127.60 126.90 131.29 76. Re Os 107. 34. Se. In. 77. 78. Ir. Pt. 79. 80. Au Hg. 81. 82. 83. 84. 85. 86. Tl. Pb. Bi. Po. At. Rn. -. -. -. 69. 70. 71. 178.49 180.95 183.84 186.21 190.23 192.22 195.08 196.97 200.59 204.38 207.2 208.98 104. 4.00. 108. 109. 110. 111. Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg -. -. -. -. -. -. -. -. 57. 58. 59. 60. 61. 62. 63. 64. La. Ce. Pr. 90. Ac Th -. 66. 67. Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho. 138.91 140.12 140.91 144.24 89. 65. 91. 92. Pa. U. 232.04 231.04 238.03. 93. Er Tm Yb Lu. 150.36 151.96 157.25 158.93 162.50 164.93 167.26 168.93 173.05 174.97 94. 95. 96. 97. Np Pu Am Cm Bk -. 68. -. -. 1. -. -. 98. 99. 102. 103. Cf. Es Fm Md No. Lr. -. -. 100 -. 101 -. -. -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> OlympiaVNC201HEMISTRY 1. Chemistry: Our Life, Our Feature. Forum OLYMPIAVN. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2012. Box HÓA HỌC. ĐỀ THI LUYỆN TẬP SỐ 5. Phần 1: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ. CÂU 1 Liên kết hiđro. (1). (2). (3). (4). Hình trên là cấu trúc bậc 4 của một protein. Từ đó hãy cho biết các kiểu tương tác xảy ra trong các vị trí khoanh tròn và hãy cho biết những biến đổi hóa học nào có thể phá vỡ các kiểu tương tác đó CÂU 2. Amoniac là một trong những chất trung gian chất quan trọng nhất. Một trong số những công dụng của nó là sản xuất phân bón. Thông thường amoniac được điều chế từ hiđro và nitơ bằng quá trình Haber – Bosch. 1. Viết phương trình phản ứng. 2. Tính các gía trị nhiệt động của phản ứng ở điều kiện chuẩn (∆Ho, ∆So và ∆Go) bằng cách sử dụng những giá trị cho ở bảng 1 và cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt? 3. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu như ta trộn hỗn hợp nitơ và hiđro ở nhiệt độ phòng? Giải thích lý do. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> OlympiaVNC201HEMISTRY 1. Chemistry: Our Life, Our Feature. . 4. Tính các gía trị nhiệt động của phản ứng (∆H, ∆S và ∆G) ở 800K và 1300K ở áp suất chuẩn. Phản ứng lúc này là toả nhiệt hay thu nhiệt. Sự phụ thuộc của nhiệt dung và entropy vào nhiệt độ được miêu tả bởi phương trình: Cp(T) = a + bT + cT2 và S(T) = d + eT + fT2.. Giá trị các hằng số từ a – f được cho ở bảng 2. Sự phụ thuộc của entanpy vào nhiệt độ được biểu thị bằng phương trình Kirchoff: ∆Hf(T) = ∆Ho + Cp∆T. 5. Tính phần mol của NH3 có thể được hình thành ở 298,15K; 800K và 1300K ở áp suất chuẩn. Giả thiết các khí đều là lí tưởng và các chất phản ứng được lấy đúng theo hệ số tỉ lượng. Trong công nghiệp thì phản ứng cần phải nhanh và cho hiệu suất cao. Câu 3 đã cho ta thấy năng lượng hoạt hoá của phản ứng là rất lớn và câu 5 cho thấy hiệu suất phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ. Có hai cách để giải quyết vấn đề này. 6. Phản ứng có thể được tiến hành ở nhiệt độ thấp với xúc tác (ví dụ sắt oxit). Chất xúc tác ảnh hưởng đến tính chất nhiệt động và động học của phản ứng như thế nào? 7. Ta cũng có thể tăng áp suất. Áp suất ảnh hưởng đến tính chất nhiệt động và động học của phản ứng như thế nào? 8. Điều kiện tốt nhất cho phản ứng này là gì? BẢNG 1. Chất. ∆fHo(kJ.mol-1). So(kJ.mol-1). Cpo(kJ.mol-1). N2(k). 0,0. 191,6. 29,1. NH3(k). -45,9. 192,8. 35,1. H2(k). 0,0. 130,7. 28,8. BẢNG 2. a -1. b -1. -1. c -2. -1. d -3. -1. e -1. -1. f -2. Chất. (J.mol .K ). (J.mol .K ). (J.mol .K ). (J.mol .K ). (J.mol .K ). (J.mol-1.K-3). N2(k). 27,3. 5,2.10-3. -1,7.10-8. 170,5. 8,1.10-2. -2,3.10-5. NH3(k). 24,2. 4,0.10-2. -8,2.10-6. 163,8. 1,1.10-1. -2,4.10-5. H2(k). 28,9. -5,8.10-4. 1,9.10-6. 109,8. 8,1.10-2. -2,4.10-5. CÂU 3. Xét tổng quan về một phản ứng tự xúc tác. Phương trình của một phản ứng sơ cấp tự xúc tác là: A + P  2P, với P là sản phẩm. Phản ứng có thể được tiến hành dưới một số các điều kiện khác nhau: có thể trong hệ kín với các chất được hòa trộn chung với nhau trong một lần, hay trong hệ mở khi tác nhân A được liên tục thêm vào hỗn hợp phản ứng sao cho nồng 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> OlympiaVNC201HEMISTRY 1. Chemistry: Our Life, Our Feature. . độ của nó được giữ không đổi. Viết phương trình động học và vẽ đường cong động học cho sản phẩm P trong hệ kín và hệ mở. Cho rằng nồng độ đầu P khác không nhưng rất nhỏ. CÂU 4. Axit ascorbic (Vitamin C) ký hiệu H2A phản ứng với ion I3- theo phương trình. a) Chuẩn độ dung dịch chứa 29,41g H2A cần 29,41 mL dung dịch I3-. Tính nồng độ mol của dung dịch triiodua b) Lấy dung dịch triiodua ở trên đem xác định thành phần viên Vitamin C (0,4242 g) thấy tốn hết 31,63 mL. Hãy xác định % lượng H2A trong viên thuốc Trong hóa sinh, đại lượng Eo’ được sử dụng chủ yếu thay cho Eo Với một bán phản ứng dạng aA + ne = bB + mH+ thì phương trình Nernst lúc này có dạng RT  A E  E x ln với E o '  E o  x ớ pH = 7 nF  B b a. o. c) Hãy xác định chính xác đại lượng x cụ thể là gì d) Hãy thiết lập biểu thức xác định [H2A] dựa trên [H+], K1 , K2 và nồng độ đầu CH A 2. e) Tính Eo’ của bán phản ứng sau nếu biết K1 và K2 của H2A lần lượt là 7,9.10-5 và 1,6.10-12 và Eo = 0,390V. CÂU 5. Hợp chất A tồn tại ở trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng, lượng hiđro trong A chiếm hơn 10% khối lượng. A thể hiện tính khử rất mạnh, nó tác dụng với nước sinh ra một chất khử B, còn khi đun nóng A trong CO2 nén thu được duy nhất C trong đó oxi chiếm 61,6% khối lượng. Khi cho C phản ứng với axit sunfuric loãng thu được hợp chất D. Còn nếu cho C phản ứng với axit sunfuric đặc thu được khí E hơi nhẹ hơn không khí. Xác định công thức các chất đã biết và viết các phản ứng xảy ra. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> OlympiaVNC201HEMISTRY 1. Chemistry: Our Life, Our Feature. Forum OLYMPIAVN. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2012. Box HÓA HỌC. ĐỀ THI LUYỆN TẬP SỐ 5. Phần 2: HÓA HỌC HỮU CƠ CÂU 1. 1. Cho biết sản phẩm tạo thành trong hai phản ứng sau và giải thích:. 2. Pseudoephedrin (viết tắt là PSE) là một amin có khả năng kích thích thần kinh giao cảm, thường gặp trong các loại thuốc chống cảm thông dụng, có công thức cấu tạo như sau:. a) Đánh dấu * vào các trung tâm lập thể. Gọi tên chất này theo danh pháp IUPAC. b) Vẽ công thức chiếu Newman và công thức chiếu Fischer của chất này. c) Đun nóng PSE trong thuốc tím với điều kiện nhẹ nhàng được methcanthinon là một chất kích thích, có thể gây nghiện như ma tuý. Xác định cấu trúc lập thể của methcanthinon. d) Cho methcanthinon tác dụng với LiAlH4 thu được A là đồng phân của PSE nhưng nhiệt độ sôi khác với PSE. Xác định và giải thích sự tạo thành của A. 3. Tại sao khi thực hiện phản ứng sunfon hoá napthalen ở 80oC, phản ứng xảy ra nhanh và hiệu suất của axit 1 - naptalenesunfonic lại cao (91%); trong khi tăng nhiệt độ lên 160oC thì phản ứng lại xảy ra chậm và hiệu suất của axit 2 - naptalenesunfonic acid lại cao hơn (85%)? CÂU 2. Nepetalacton A là một chất tự nhiên có công thức phân tử là C10H14O2. Cấu trúc của hợp chất này được xác định qua chuỗi phản ứng sau: Đầu tiên chất A được hiđro hoá xúc tác cho ra acid B (C10H18O2). Qua khảo sát người ta nhận thấy phản ứng hiđro hoá trên sử dụng đến 2 mol hiđro cho 1 mol A, trong đó 1 mol hiđro được dùng để cộng vào nối đôi C=C, còn 1 mol hiđro dùng để mở vòng lacton và khử ancol. Chất B bị khử bởi LiAlH4 cho ra một ancol C (C10H20O). Chất C tác dụng với anhydrit axetic cho ra một este D. Nhiệt phân chất D sẽ loại đi một phân tử axit axetic và tạo thành một anken E (C10H18). Tiến hành ozon phân hợp chất E thì thu được fomandehit và 2metyl-5-isopropylxiclopentanon. a) Hãy xác định cấu trúc các chất trung gian E, D, C và B. Từ đó suy ra cấu trúc có thể có của chất A, biết rằng vòng lacton ở chất A là một vòng 6. Hãy chứng tỏ rằng cấu trúc của nepetalacton mà bạn đề nghị thoả quy tắc isopren.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> OlympiaVNC201HEMISTRY 1. Chemistry: Our Life, Our Feature. . Nepetalacton hoà tan từ từ trong dung dịch kiềm loãng, và sau khi axit hoá dung dịch này thì người ta thu được một kết tủa axit F. Trong dung dịch nước, F tồn tại ở ba dạng hỗ biến F1, F2, F3. b) Hãy đề nghị các dạng hỗ biến F1, F2 và F3. Biết rằng dạng F3 sẽ phải qua các quá trình hiđrat hoá rồi đehiđrat hoá để tạo thành dạng F2, và có một dạng dễ tạo oxim và thiosemicacbazon, cũng như cho phản ứng tráng gương dương tính. Suy ra cấu trúc thực của nepetalacton CÂU 3. 1. Cho biết sản phẩm của phản ứng sau (có chú thích lập thể): a). b). c). d). 2. Từ benzanđehit, etyl fomiat và các chất vô cơ cần thiết, hãy tổng hợp chất sau:. CÂU 4. Veticadinol là một sesquiterpen được trích ly từ dầu cỏ Congolese vetiver, nhưng không thu được dạng tinh khiết hoàn toàn.. Đã có rất nhiều nhóm khoa học nỗ lực nghiên cứu phương pháp tổng hợp chất này, nhưng lúc nào cũng chỉ thu được hỗn hợp gồm nhiều đồng phân. Dưới đây là chuỗi tổng hợp Veticadinol đầu tiên mà trong đó có sự chọn lọc lập thể để thu được sản phẩm tinh khiết nhất.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> OlympiaVNC201HEMISTRY 1. Chemistry: Our Life, Our Feature. . N AcO H2. MeO2C + MeO2C. FeCl3/Al2O3, CH2Cl2 A. B1. -78 oC 20oC Alder - ene. O. B2. +. 1.2%. 98.8%. NaCl, H2O DMSO, 150 oC H E. F. Veticadinol. 1) (CH2O)n, AlMe2Cl, CH2Cl 0 oC 20 oC. D. 2) TsCl, pyridine, 0 oC 3) NaI, axeton. H CO2Me. C. 5 oC. a) Xác định các chất A – F. b) Giải thích sự chọn lọc lập thể trong giai đoạn tạo thành B1 và B2. CÂU 5. 1. Giải Nobel Hóa học 1974 được trao cho Paul Flory do những công trình nghiên cứu của ông về dendrime, mở đường cho hàng loạt những nghiên cứu về sau này. Các nghiên cứu cho thấy rằng dendrime có khả năng xúc tác hay làm chất trung gian vận chuyển các hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học... Dendrime là những polymer siêu phân nhánh trông giống như một cái cây. Bắt đầu từ tâm C mạch bắt đầu phát triển như cành cây đang phân nhánh, cứ mỗi lần phân nhánh lại mọc ra thêm nhiều nhánh mới. Chính số lượng các nhánh sẽ quyết định cấu trúc hình học của polymer. C là trung tâm, 0, 1, 2, 3 là sự phân nhánh lần 1, 2, 3... T là nhóm chức cuối mạch Dendrime A9 được tổng hợp theo sơ đồ dưới đây: OEt. 3 NH3. NH2. 3 H2N. O. OEt. 6 O. Ao. Bo. NH2. NH2. N. N. NH2. 6 H2N. A1. B1. OEt. 12 O. H2N A9. A3. N. NH2. H2N N H2N H2N. NH2. N N. N. N. N. N NH2 NH2. NH2 H2N A2. a) Xác định Ao, Bo b) Đến A7 thì độ polyme hóa (số đơn vị lặp lại) đã là bao nhiêu? 7. 12 H2N. NH2. B2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> OlympiaVNC201HEMISTRY 1. Chemistry: Our Life, Our Feature. . c) Tính thể tích dung dịch HCl 6.10-3M cần để trung hòa hoàn toàn 2.10-4 mol polyme A9 nếu biết rằng 4,17% nhóm chức của A8 không thể tham gia phản ứng với etyl acrylat vì lý do không gian. Cho rằng HCl chỉ phản ứng với đầu NH2 của polyme 2. Hoàn chỉnh dãy tổng hợp sau đây H2C H2C. O Na X1. X2. H2C. H3C. X3. N. +. O. O. O T. 8. N. H3 C N CH3. N. X4. CH3. X6. NaOH/H2O X7 T.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×