Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDAn Day van dong Me va con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.53 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>


<b> GIÁO DỤC ÂM NHẠC</b>


<b> NDTT: Vận động minh hoạ: “ Mẹ và con”</b>


<b> NDKH: Nghe hát: Đi cắt lúa – Dân ca Hrê ( Tây Nguyên)</b>
Đối tượng: Lớp MGN B2


Thời gian: 25-30 phút


<b> I.Mục đích- Yêu cầu:</b>


<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Trẻ hiểu ý nghĩa của một số động tác minh hoạ và biết cách vận động minh hoạ
theo lời ca, giai điệu của bài “ Mẹ và con”.


- Trẻ biết tên bài hát “ Đi cắt lúa”- Dân ca Tây Nguyên, hiểu nội dung của bài hát.
- Trẻ biết trang phục của người dân tộc Hrê ở Tây Nguyên, biết cồng chiêng và đàn


Tơ- rưng là nhạc cụ của dân tộc Tây Nguyên.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ hát đúng lời ca và giai điệu bài hát “ Mẹ và con”


- Trẻ vận động đúng các động tác minh hoạ theo lời ca và giai điệu bài “ Mẹ và
con”, mạnh dạn, tự tin khi thể hiện bài vận động minh hoạ.


- Chú ý, thích thú khi nghe cơ hát và tích cực hưởng ứng cùng giai điệu vui tươi,
rộn ràng của bài hát “ Đi cắt lúa” dân ca Hrê.



<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Tích cực, hứng thú tham gia và hưởng ứng các hoạt động trong giờ học âm nhạc.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<i><b>1- Đồ dùng của cô:</b></i>


- Ti vi, đàn nhạc bài: “ Mẹ và con”, “ Đi cắt lúa”
- Trang phục dân tộc Hrê, mũ bắp ngô


<i><b>2- Chuẩn bị của trẻ</b></i>:
- Mỗi trẻ 1 mũ bắp ngô
- 5 cồng chiêng.


<b>III. Tổ chức thực hiện:</b>


<b>CÁC BƯỚC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRẺ</b>


<b>1-ổn định </b>
<b>tổ chức, </b>
<b>giới thiệu </b>
<b>bài:</b>


- Cơ cho trẻ xem video clíp về cánh đồng ngơ và
trị chuyện:


+ Đây là cây gì?



+ Ngơ là loại cây thuộc nhóm cây gì? Nhóm cây
lương thực cung cấp chất gì?


+ Bác nơng dân đang làm gì? ( Chăm sóc cây)
- Đoạn video này giúp các con liên tưởng đến bài


- Trẻ quan sát và trả
lời câu hỏi của cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hát gì? Do ai sáng tác? bài hát, tên tác giả.
<b>2-Nội </b>


<b>dung </b>
<b>chính</b>


<i><b>a.Dạy vận động minh hoạ bài “ Mẹ và con”.</b></i>


<b>* Ôn bài hát “ Mẹ và con”:</b>


- Nào các con cùng đứng lên hát thật hay bài hát
này nhé! ( Cả lớp hát, cô nhận xét về lời ca và giai
điệu trẻ hát. Nếu sai cô sửa và cho trẻ hát thêm 1
lần cùng nhạc)


- Bài hát “ Mẹ và con” với giai điệu thật mượt
mà , nói đến tình cảm mẹ con thật tha thiết qua
hình ảnh cây ngơ và bắp ngơ. Bây giờ các con
cùng về chỗ ngồi và xem cô vận động minh hoạ để
thể hiện tình cảm đó như thế nào nhé!



<b>* Cô vận động minh hoạ:</b>


- Lần 1: Cô vận động minh hoạ cả bài kết hợp với
nhạc.


- Lần 2: Để các con nhìn rõ cơ sẽ vận động lại thật
chậm, các con chú ý nhé!


( Cô vận động chậm theo lời ca)
<b>* Dạy trẻ vận động minh hoạ:</b>


<b>- Để các con vận động minh hoạ bài này thật hay </b>
và ý nghĩa, cô tặng cho mỗi bạn một mũ bắp ngô,
các con cùng đội mũ vào và nhẹ nhàng về 4 hàng
ngang để học múa nhé!


+ Cô cho cả lớp đứng đối diện cô. Cô dạy trẻ từng
động tác theo câu hát. Khi cô bắt nhịp 2/3 thì các
con vận động cùng cơ nhé!


<i><b>- Động tác 1: “ Cây ngô là mẹ, bắp ngô là con”.</b></i>
<i><b>+</b></i> Cô vuốt tay trái đưa từ dưới lên cao, ngửa lòng
bàn tay kết hợp nhún nhẹ xuống, sau đó đổi bên và
làm giống như tay trái.


+ Cô thực hiện 1 lần.


+ Trẻ múa theo cô ghép cùng câu hát.


Chú ý khi múa động tác tay này mắt các con nhìn


theo tay như để giới thiệu về cây ngô mẹ và bắp
ngô con nhé!


+ Trẻ thực hiện lại 1-2 lần.


- Động tác 2: Các con nhìn cơ múa động tác tiếp
theo nhé!


<i><b>“ Thân mẹ gầy còm, thân con béo chắc”</b></i>


2 tay cô đưa từ trên xuống đan vào nhau và ôm
nhẹ vào eo để thể hiện thân hình gầy cịm của mẹ.
Tiếp theo 2 tay cơ đưa ra vòng sang ngang chống


- Cả lớp hát


- Trẻ về ghế ngồi và
xem cô vận động.


- Trẻ đội mũ bắp
ngô và về 4 hàng
ngang đứng so le
nhau.


- Trẻ quan sát và
thực hiện theo cô.


- Trẻ thực hiện ghép
với câu hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2 tay vào hơng như giới thiệu thân hình béo chắc
của con.


+ Trẻ vận động minh hoạ cùng cô
+ Các con làm cùng cô câu hát này nhé!
+ Ghép động tác 1 với động tác 2.


<i><b>- Động tác 3: “ Mỗi cây mấy bắp, hạt căng mẩy </b></i>
<i><b>trịn”</b></i>


+ Cơ bước chân trái chếch về phía trước, chống
gót chân, hai tay cơ vỗ 3 nhịp kết hợp nghiêng đầu
về bên trái, chân trái chống gót chân dậm 3 nhịp
cùng với nhịp vỗ tay rồi đổi sang bên phải làm
giống như bên trái.


+ Các con làm cùng cô câu này nhé! ( Trẻ thực
hiện 2-3 lần).


<b>-Động tác 4: “ Dồn sức nuôi con, mẹ đâu có </b>
<b>tiếc”</b>


+ Cơ thực hiện 1 lần


+ Cơ hướng dẫn trẻ làm theo cô: “ Dồn sức nuôi
con, mẹ đâu có tiếc” cơ vịng hai tay từ ngồi vào,
chụm vào nhau và đưa lên giống như mẹ đang dồn
hết sức vào để nuôi con.


+ Các con làm cùng cô nào.( Trẻ thực hiện 1-2


lần)


+ Trẻ thực hiện 2 lần.
+ Ghép 2 câu lại với nhau.


<i><b>- Động tác 5: “ Con ơi có biết tất cả vì con”</b></i>


Các con nghiêng người lắc lư sang hai bên, chân
nhún đồng thời theo nhịp của câu hát.


+ Ghép với câu hát 2 lần.


+ Các con cùng múa lại với cô từ đầu bài hát đến
câu này nhé!


<i><b>- Động tác 6: “ Chúng con ghi nhớ, ơn mẹ của </b></i>
<i><b>con”</b></i>


+ Cô thực hiện 1 lần.


+ Cô h ướng dẫn trẻ: Hai tay vung ra đưa lên cao
vuốt xuống kết hợp nhún nhẹ nhàng, chú ý mắt
nhìn theo tay sau đó từ từ đưa hai tay lên đan vào
nhau nhẹ nhàng ấp hai lòng bàn tay vào ngực khẽ
lắc lư người như đang thể hiện tình yêu, lòng biết
ơn của con dành cho mẹ.


+ Trẻ hát múa cùng cô 1-2 lần.


- Cho trẻ thực hiện chậm 1-2 lần cùng cô kết hợp



- Trẻ vận động cùng
cơ ghép với câu hát.


- Trẻ nhìn cơ vận
động.


- Trẻ vận động


- Trẻ nghe sự hướng
dẫn của cô.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ quan sát cô vận
động.


- Trẻ hát và múa
theo cơ.


- Trẻ nhìn cơ vận
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hát không nhạc đêm ( sửa động tác sai cho trẻ)
- Cơ bật nhạc chúng mình cùng hát múa xem có
hay hơn khơng nhé1( 1 lần)


- Bây giờ cô Nhung sẽ múa cùng các con, cô
Phương sẽ quan sát xem các con múa vận động
minh hoạ nhé! ( Vận động cùng nhạc)



( Trong quá trình trẻ múa cơ sửa sai cho trẻ)
- Mời trẻ về chỗ ngồi.


+ Cô mời từng tổ đứng lên vận động cùng nhạc.
Cô sửa sai ngay cho trẻ khi trẻ múa ( Nếu có trẻ
múa sai).


+ Cơ mời nhóm trẻ lên vận động.
+ Mời cá nhân trẻ vận động minh hoạ.


( Trẻ nhận xét bạn vận động về động tác theo lời
ca và giai điệu , Cô động viên trẻ tự tin thể hiện)
- Cả lớp đứng thành vịng trịn và vận động.


- Cơ nhận xét chung cả lớp, động viên, khích lệ trẻ
sau đó cho trẻ cất mũ ngơ.


cùng cơ.


- Cả lớp hát múa có
nhạc kết hợp.


- Cả lớp múa cùng
cô Nhung.


- Trẻ vận động theo
tổ, nhóm.


- 1-2 trẻ



- Cả lớp vận động.


<i><b>b. Nghe hát: Đi cắt lúa- Dân ca Hrê.</b></i>


<i><b>*</b> Trò chuyện về người dân Hrê và một số nhạc cụ </i>
<i>của dân tộc này.</i>


- Các con vừa làm những bắp ngô thật đáng yêu và
ngộ nghĩnh.


Trên nương rẫy ở Tây Nguyên những người dân
Hrê cịn trồng nhiều lúa. Cơ Phương giới thiệu với
các con về công việc cắt lúa của người Hrê nhé!
+ Đây là bộ váy áo của dân tộc Hrê đấy. Dân tộc
Hrê là một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Người
Hrê thường mặc bộ trang phục này khi đi cắt lúa ở
nương rẫy.


<i>- Cơ hát lần 1</i>: Có nhạc đệm


+ Các con vừa nghe cô hát bài hát “ Đi cắt lúa”
dân ca Hrê. Con cảm thấy giai điệu bài hát này
như thế nào?


<i>Lần 2:</i> Hai cô cùng hát và vận động minh hoạ theo
lời ca.


+ Các con vừa nghe cơ hát bài hát gì? Dân ca nào?
+ Bài hát “ Đi cắt lúa” dân ca Hrê hát về điều gì?


+ Bài hát nói lên niềm vui của người dân Hrê khi
mùa màng bội thu đấy các con ạ!


+ Khi vui mừng người dân Hrê thường làm gì?
+ Họ nhảy múa cùng với gõ cồng chiêng đấy.


- Trẻ kể theo hiểu
biết.


- Trẻ lắng nghe cơ
nói.


- Trẻ lắng nghe và
nêu nhận xét.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Bây giờ các con đứng lên và múa hát cùng tiếng
cồng chiêng hoà vào niềm vui chung của người
dân Hrê đang đón một mùa màng bội thu nhé! ( 5
trẻ cầm cồng chiêng)


<i>- Cơ và trẻ múa hát cùng hình ảnh và nhạc theo </i>
<i>đĩa bài “ Đi cắt lúa” và kết thúc tiết học.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×