Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

guong cau lom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi? Trả lời: + Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. + Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn so với ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 8: Gương cầu lõm I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm Thí nghiệm: C1: Là ảnh ảo, lớn hơn cây nến.. C1: Ảnh củasánh: cây nến sát C2: Kết quả so Ảnhquan của vật được trongcầu gương tạo bởi gương lõm cầu lớn lõm hơn ở ảnh C : Hãy trên bố trí thí nghiệm là thí ảnhphẳng. gì?So của vật đó2 tạo bởi gương với nghiệm cây nến để thìso ảnh của nó lớn sánh Kết luận: Đặt một vật gần hơn hay nhỏ hơn? ảnh ảo của một vật tạosát gương cầu lõm, vàocầu gương bởinhìn gương lõmta thấy một ảovới ảnh của ảnh……không hứng được cùng vậttrên màn chắn và đó ………….vật lớntạo hơn bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 8: Gương cầu lõm I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm. Trả lời: +Giống nhau: đều là ảnh ảo, không hứng được So sánh của một vật tạo bởi gương cầu trên màn ảnh chắn. lõm và ảnh của vật đó tạo bởi gương cầu lồi? +Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật còn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 8: Gương cầu lõm I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1. Đối với chùm tia tới song song. Thí nghiệm: C3xạ : Quan sátmột chùm tia C3 : Các tia phản hội tụ tại điểm.. phản xạ xem nó có đặc điểm gì?. Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu hội tụ được một chùm tia phản xạ…………tại một điểm ở trước gương.. hinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 8: Gương cầu lõm I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1. Đối với chùm tia tới song song. C4: Mặt trời ở rất xa trái đất nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho xạ thiết hội tụ C4chùm : Hìnhtia 8.3phản là một bịtại một điểm ở phía gương. Ánh sáng mặt trời dùngtrước gương cầu lõm hứng có nhiệt năng nênmặt vật trời để ởđể chỗ ánh sáng hội tụ ánh sáng nung sẽ nóng lên. nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 8: Gương cầu lõm I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 2. Đối với chùm tia tới phân kỳ Thí nghiệm:. Kết luận:Một C5: Bằngnguồn cách disáng nhỏ S đặt trước gương cầu chuyển đèn pin hãylõm tìm một vị vị tríhợp, của Scó đểthể thu cho đượcmột trí thích phản xạ chùm chùm tia……………song phản xạlà một song. chùm sáng song song?. hinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 8: Gương cầu lõm I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm III. Vận dụng:. Tìm hiểu đèn pin C6: Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị C6hợp, : Xoay trí thích hợp xạ để song thu được trí thích cópha thể đèn cho đến một vị chùm tia phản song. Mà phảnsong xạ song từđộ phasáng đènkhông chiếu thay ra. Giải chùm chùm sáng song cho song cường đổi nên đèn thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ? C7: Muốn đượcthu chùm sáng hộisáng tụ từhội đèntụthì C7thu : Muốn được chùm từphải đèn xoay pha đèn để cho bóng raxoay xa gương. ra thìđèn phải pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận: Câu 1: Tại sao người ta không dùng gương cầu lõm để làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy...? Trả lời: Vì ảnh của các vật ở xa gương không nhìn thấy trên gương và phạm vi quan sát của gương cầu lõm hẹp. Câu 2: Nêu các ứng dụng của gương cầu lõm? Trả lời: Ứng dụng của gương cầu lõm: - Sử dụng làm đèn pin. -Sử dụng trong lò mặt trời. - Trong kính thiên văn phản xạ. -Trong một số công việc của bệnh viện. - Trong việc trang điểm của các diễn viên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cõu 3: Bác sĩ nha khoa có một dụng cụ để quan sát phần bị che khuất của răng. Theo em dụng cụ đó có cấu tạo chÝnh lµ g×? A. Cấu tạo chính là gơng cầu lõm để giúp việc quan sát dễ dµng h¬n. B. Cấu tạo chính là gơng cầu lồi để có thể quan sát một vïng réng h¬n. C. Cấu tạo chính là gơng phẳng để cho ảnh lớn hơn. D. Các câu A, B, C đều sai..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 4: Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ có đặc điểm gì? • • • •. A. Song song. B. Hội tụ tại một điểm. C. Phân kì. D. Có thể A, hoặc B, hoặc C..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng dẫn về nhà:.  Học thuộc phần ghi nhớ trang 24 sgk.  Làm bài tập 8.1, 8.2, 8.3 trong SBT và đọc thêm phần “có thể em chưa biết”.  Đọc trước bài “ Ôn tập chương I”..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> S. Trở về.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> •. Trở về.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×