Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

kiem tra ly 9 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.34 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Thành Họ Và Tên…………………………… Lớp …………. ĐIỂM. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 9 thời gian :15 phút LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN. ĐẾ 1: Câu 1. Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín không đổi. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi. D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh. Câu 2. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? A. 200 vòng. B. 600 vòng. C. 400 vòng. D. 800 vòng. Câu 3. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa. B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Câu 4. Khi mô tả đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, Câu mô tả không đúng là A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm chính. C. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng. D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính. Câu 5: Đặt một vật sáng AB cao 1cm hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính,cách thấu kính 3cm,thấu kính có tiêu cự 5cm.. Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính ( hội tụ,phân kỳ).Vẽ hình đúng tỉ lệ. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ......................................................................................................................................................................... Trường THCS Tân Thành Họ Và Tên…………………………… Lớp …………. ĐIỂM. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 9 thời gian :15 phút LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN. ĐẾ 2: Câu 1. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A. 9V B. 4,5V C. 3V D. 1,5V Câu 2 Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là: A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.. Không khí. Không khí. Không khí. Nước. Nước. Nước. A.. B.. Hình 1. Không khí Nước. C.. D.. Câu 3. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng hiện tượng của tia sáng khi truyền từ không khí vào nước? Câu 4 Khi mô tả về các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, câu mô tả không đúng là A. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. B. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. C. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. D. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. Câu 5: Đặt một vật sáng AB cao 1cm hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính,cách thấu kính 4cm,thấu kính có tiêu cự 6cm.. Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính ( hội tụ,phân kỳ).Vẽ hình đúng tỉ lệ. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để: A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. Biến đổi quang năng thành điện năng. Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín không đổi. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi. D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh. Câu 3. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? A. 200 vòng. B. 600 vòng. C. 400 vòng. D. 800 vòng. Câu 4. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa. B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Câu 5. Khi mô tả đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, Câu mô tả không đúng là A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm chính. C. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng. D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính. Câu 6. Đặt một vật sáng PQ hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh P'Q' của PQ qua thấu kính?. Q'. Q. P' Q'. O F'. P'. P. F'. F C.. B. TỰ LUẬN. Q. F'. O P. F. F'. P'.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Q'. D.. Hình 1. Câu 7. Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Câu 8. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước? Câu 9. Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở? b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100. Tính cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây? c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Câu 10. Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong các trường hợp sau? B. F. A. B O. a) F'. F'. F Hình 2 F'. A. O. b) F'. F'.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. đổi chiều liên tục không theo chu kỳ. B. lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại. C. luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kỳ. D. có chiều không thay đổi. Câu 2. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. C. giá trị cực tiểu của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 3. Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng quang. B. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lí. Câu 4. Trong máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm, khi máy hoạt động thì nam châm có tác dụng: A. tạo ra từ trường. B. làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng. C. làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm. D. làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt các đường sức từ trường. B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín đứng yên trong từ trường và cắt các đường sức từ trường. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín có cường độ dòng điện rất lớn. D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín được đặt gần một nam châm mạnh. Câu 6. Máy biến thế không dùng được với hiệu điện thế một chiều vì A. khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi thép của máy biến thế chỉ có thể tăng. B. khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi thép của máy biến thế chỉ có thể giảm. C. khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được từ trường trong lõi thép của máy biến thế. D. khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi thép của máy biến thế không biến thiên. Câu 7. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A. 9V B. 4,5V C. 3V D. 1,5V Câu 8. Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là: A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.. Không khí. Không khí. Không khí. Nước. Nước. Nước. A.. B.. Hình 1. Không khí Nước. C.. Câu 9. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng hiện tượng của tia sáng khi truyền từ không khí vào nước?. Câu 10. Khi mô tả về các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, câu mô tả không đúng là A. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. B. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.. D..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. D. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. Câu 11. Khi so sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì, nhận định nào dưới đây không đúng? A. Ảnh ảo tạo bởi hai thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì luôn cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì luôn nằm trong khoảng tiêu cự. C. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật. D. Vật càng gần thấu kính hội tụ thì ảnh ảo càng nhỏ, càng gần thấu kính phân kì thì ảnh ảo càng lớn. Câu 12. Hình vẽ nào sau đây vẽ đúng đường truyền của tia sáng khi chiếu tia sáng tới một thấu kính phân kì? S. S. O F'. F. O. C.. A.. S. S F. F'. F. O. F'. O. F. F'. Hình 2 D. B. Câu 13. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF' là: A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 14. Người ta bố trí một hệ quang học như hình vẽ (hình 3) B để xác định tiêu cự của thấu kính. Khi dịch chuyển vật và màn ảnh ra A' xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu được A O ảnh rõ nét trên màn, ta thấy OA = OA' = 16cm và AB = A'B'. B' Tiêu cự của thấu kính là Hình 3 A. 4 cm B. 8 cm C. 12 cm D. 3 cm B. TỰ LUẬN Câu 15. Nêu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ? Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. a. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? b. Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng để tăng hiệu điện thế ở trên. Hỏi sô vòng dây của cuộn thứ cấp?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. tăng lên 100 lần. C. tăng lên 200 lần. B. giảm đi 100 lần. D. giảm đi 10000 lần. Câu 2. Khi nói về thuỷ tinh thể của mắt, câu kết luận không đúng là A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ. B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được. C. Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi. D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được. Câu 3. Các vật có màu sắc khác nhau là vì A. vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. B. vật không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. C. vật phát ra các màu khác nhau. D. vật có khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu. Câu 4. Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua thấu kính? B A. B A'. O F. F'. B' A. F. O. A'. F'. C.. A. B' B. B B'. A. F. B'. O. A'. A. F'. B.. Hình 1. F. O. A'. F'. D.. Câu 5. Ta nhận biết trực tiếp một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng A. giữ cho nhiệt độ của vật không đổi. B. sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. C. làm nóng một vật khác. D. nổi được trên mặt nước. 6 Câu 6. Biết năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 J/kg.K. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 5kg than đá là: A. 135.106kJ. B. 13,5.107kJ. C. 135.106J. D. 135.107J. B. TỰ LUẬN Câu 7. Quan sát hình vẽ (máy biến thế), nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao và cho biết hiệu điện thế xuất hiện ở cuộn thứ cấp là hiệu điện thế gì? Câu 8. Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa? Câu 9. Tại sao, khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng có màu lục, vật màu lục vẫn có màu lục, còn vật màu đen vẫn có màu đen?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 10. Một nhà máy nhiệt điện mỗi giờ tiêu tốn trung bình 10 tấn than đá. Biết năng lượng do 1kg than bị đốt cháy là 2,93.107J, hiệu suất của nhà máy là 25%. Hãy tính công suất điện trung bình của nhà máy? A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị điện dùng để: A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. C. Biến đổi nhiệt năng thành điện D. Biến đổi quang năng thành điện năng. Câu 2. Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm: A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật D. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 3. Nội dung của Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là: A. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà có thể biến đổi từ vật này sang vật khác. B. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. D. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác. Câu 4. Khi truyền tải điện năng đi xa, để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách A. tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện. B. giảm điện trở của dây dẫn. C. giảm công suất của nguồn điện. D. tăng tiết diện của dây dẫn. Câu 5. Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng? A. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ cớm. B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng. C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to. D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động. Câu 6. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng. C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi. D. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. Câu 7. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 6,6V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A. 1,5V B. 3V C. 4,5V D. 9V. Câu 8. Ta không thể xác định được thấu kính là hội tụ hay phân kì dựa vào kết luận là: A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa. B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Câu 9. Một người bị cận thị, khi không đeo kính có thể nhìn rõ vật xa mắt nhất là 50cm. Người đó phải đeo kính cận có tiêu cự là bao nhiêu? A. 30cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm. Câu 10. Cách làm nào dưới đây tạo ra sự trộn các ánh sáng màu? A. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng. B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một kính lọc màu vàng. C. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng. D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ và sau đó qua kính lọc màu vàng Câu 11. Để có ánh sáng màu vàng ta có thể trộn các ánh sáng màu: A. Đỏ và lục. C. Lam và lục. B. Trắng và lam. D. Trắng và lục. Câu 12. Đun sôi một nồi nước cần 0,5kg than bùn, nếu dùng củi khô thì để đun sôi nồi nước đó cần bao nhiêu củi? cho biết năng suất toả nhiệt của củi khô và than bùn lần lượt là 10.106J/kg; 14.106J/kg. A. 0,5kg B. 0,7kg C. 0,9kg D. 1kg Câu 13. Một ô tô đang chạy thì tắt máy đột ngột, xe chạy thêm một đoạn nữa rồi dừng hẳn. Định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này có đúng không? Giải thích? A. Đúng, vì thế năng của xe luôn không đổi. B. Đúng, vì động năng của xe đã chuyển hoá thành dạng năng lượng khác do ma sát. C. Không đúng, vì động năng của xe giảm dần. D. Không đúng, vì khi tắt máy động năng của xe đã chuyển hoá thành thế năng. Câu 14. Một nhà máy nhiệt điện mỗi giờ tiêu tốn trung bình 10 tấn than đá. Biết năng lượng do 1kg than bị đốt cháy là 2,93.10 7J, hiệu suất của nhà máy là 25%. Công suất điện trung bình của nhà máy là A. 2,93.107W B. 29,3.107W C. 203. 107W D. 2,03.107W B. TỰ LUẬN Câu 15. Phát biểu và viết biểu thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt? Câu 16. Trong các trường hợp sau, tác dụng nào của ánh sáng là tác dụng nhiệt, tác dụng quang điện và tác dụng sinh học? a) Đun nước bằng năng lượng mặt trời. b) Dùng tia tử ngoại để khử trùng các dụng cụ y tế. c) Xe chạy bằng năng lượng ánh sáng. d) Ánh nắng mặt trời làm nám da..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> e) Phơi quần áo. g) Cây cối thường vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời. h) Dùng tia hồng ngoại để sưởi ấm.. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 3000 vòng, cuộn thứ cấp 150 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? A. 200V B. 11V C. 22V D. 240V Câu 2: Điều nào không đúng khi nói về mắt? A. Hai bộ phận quan trọng của mắt là thủy tinh thể và màng lưới. B. Thủy tinh thể là 1 thấu kính hội tụ làm bằng vật chất trong suốt và mềm. C. Màng lưới là một màng mà khi ta nhìn thấy ảnh của vật sẽ thể hiện rõ trên đó. D. Thủy tinh thể ở mắt đóng vai trò như buồng tối ở máy ảnh. Câu 3: Có thể trộn ánh sáng màu nào dưới đây để được ánh sáng trắng? A. Đỏ, vàng, tím B. Lam, lục, đỏ C. Từ đỏ đến tím D. Cả B và C Câu 4: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới là 600. Kết quả nào sau đây là hợp lý: A. Góc khúc xạ r = 600 B. Góc khúc xạ r = 400 30’ C. Góc khúc xạ r = 00 D. Góc khúc xạ r = 700 Câu 5: Trường hợp nào sau đây là do tác dụng quang điện của ánh sáng? A. Sấy, phơi khô các vật dụng. B. Ion hóa các chất khí ở tầng cao khí quyển. C. Tắm nắng để để chữa bệnh còi xương ở trẻ em. D. Dùng tia tử ngoại để tiệt trùng các dụng cụ y tế. Câu 6: Khi máy bơm hoạt động, điện năng chủ yếu biến đổi thành dạng năng lượng nào dưới đây? A. Năng lượng ánh sáng B. Nhiệt năng C. Hóa năng D. Cơ năng I. TỰ LUẬN (7 đ): Câu 7: a. Nêu cấu tạo và hoạt động của Máy phát điện xoay chiều. b. Vì sao từ nhà máy phát điện muốn tải điện năng đi xa phải dùng 2 máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện? Câu 8: Một vật sáng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20(cm), cho một ảnh ngược chiều với vật, cách vật 60cm. a. Thấu kính đã dùng là thấu kính gì? Tại sao? b. Dựng ảnh và xác định chiều cao của ảnh của vật sáng AB qua thấu kính đã cho. Câu 9: - Kể tên 2 nguồn sáng có thể phát ra ánh sáng trắng. - Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp qua lăng kính ta sẽ thu được ánh sáng nào? Từ đó cho biết công dụng của lăng kính?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×