Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

ADN VA BAN CHAT CUA GEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.58 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGÔI TRƯỜNG DẤU YÊU!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP 91 GV: Mai Thanh H¶i.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ  CÂU HỎI: 1. Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN? 2. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: -A–T–G–X–X–T–G–A–T -G– Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?  TRẢ LỜI: 1. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều phải. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T; G liên kết với X. 2. Đoạn mạch đơn bổ sung: - A – T – G – X – X – T – G – A – T - G – (Mạch gốc) - T - A – X – G – G – A – X – T – A – X - (Mạch bổ sung).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN. I. ADN tự nhân đôi theo những  ADN có ở đâu trong tế bào? nguyên tắc nào?  ADN có trong nhân tế bào, tại - ADN nhân đôi trong nhân tế bào, các NST. tại các NST ở kì trung gian..  Vậy ADN nhân đôi ở đâu và vào thời điểm nào?  ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN. I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên  Quan sát đoạn phim và hình 16 SGK về quá trình tự nhân đôi của ADN rồi thảo luận tắc nào? -. ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.. nhóm (5’). ? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN? ? Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp? ? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào? ? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN. I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? -. ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.. Quá trình tự tự nhân đôi diễn ra trênracảtrên hai ?- Quá trình nhân đôi diễn mạch đơnmạch của gen. mấy ADN? Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit ?- Trong quá trình tự nhân đôi, các trênnuclêôtit mạch khuôn ở môi nội bào kết nàovàliên kếttrường với nhau thành cặp?theo NTBS: A liên kết với T và G hợptừng với nhau liên kết với X. - Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đều ?dựa Sựtrên hình thành mạch mới ởmẹ2 và ADN con mạch khuôn của ADN ngược diễn ra như thế nào? chiều nhau. Cấunhận tạo 2 ADN toàn giữa giống2nhau ?- Có xét gìcon về hoàn cấu tạo ADN và con giốngvà với ADNmẹ? mẹ. ADN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN. I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? - ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian..  Hãy trình bày sự tự nhân đôi của ADN?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN M¹ch 1 T A. M¹ch 1. T X G T A G X A. X G. A G T X Mạch mới. ADN con. T A. T X G T A G X A. X G. A G T X. Mạch mới. ADN mÑ . M¹ch 2. T A. T X G T A G X A. X G. A G T X. ADN con. M¹ch 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN. I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? -. ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian. - Quá trình tự nhân đôi: + Phân tử ADN tháo xoắn, tách dần nhau thành hai mạch đơn . + Các nuclêôtít trên 2 mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào theo NTBS để hình thành mạch mới. + 2 phân tử ADN con dần hình thành rồi đóng xoắn. => Kết quả: Qua quá trình tự nhân đôi, từ 1 ADN mẹ ban đầu tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ. - Nguyên tắc nhân đôi: + Nguyên tắc bổ sung. + Nguyên tắc bán bảo toàn..  Hãy cho biết: Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN. I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?. II. Bản chất của gen: -. -. ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST 1 ở kì trung gian. - Quá trình tự nhân đôi: + Phân tử ADN tháo xoắn, tách dần nhau thành hai mạch đơn . + Các nuclêôtít trên 2 mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtít tự do trong 2 nội bào theo NTBS để môi trường hình thành mạch mới. + 2 phân tử ADN con dần hình thành rồi đóng xoắn. => Kết quả: Qua quá trình tự nhân đôi, từ 1 AND3 mẹ ban đầu tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ. - Nguyên tắc nhân đôi: + Nguyên tắc bổ sung. + Nguyên tắc bán bảo toàn.. -. Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. Gen cấu trúc: mang thông tin quy định cấu trúc của một loại Prôtêin.. III. Chức năng của ADN: -. ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền. ADN truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể..  Đọc SGK SGK,hãy quancho sátbiết: hìnhADN vẽ hãy có cho biết: chức năngBản gì?chất của gen là gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: (Bài 4 SGK trang 50) Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: - A – G – T – X – X – T – Mạch 2: - T – X – A – G – G – A – Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi? §o¹n 1 : -A-G-T-X-G-A-T- mạch cũ -T-X-A-G-X-T-A- mạch mới §o¹n 2: -A-G-T-X-G-A-T- mạch mới -T-X-A-G-X-T-A- mạch cũ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 2: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 5 lần. Hỏi có bao nhiêu phân tử ADN con được tạo thành sau khi phân tử ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi? Trả lời: - Số phân tử ADN con được tạo ra sau khi phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 5 lần: 1.2.2.2.2.2 = 25 = 32 phân tử ADN con. => Công thức tính: Số phân tử ADN con được tạo thành sau n lần tự nhân đôi: 2n..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. N ? U ? ? C ? L. 2. G ? ?I. 3 4 5. Ê ?. Ô ? T ?. ?I. 9. T ?. Ô ? N ? G ? A ? N ? H ? U ? ́ ? N ? Ê ? T ? ?I T ? U ? Y ? ? ?Ô D ? R ?N ?H Â ̀ ́ ? B ? N ? A ? O ? B ? O ? T ? A ? N ? A ́ ̉ ̀ ? R ? Ô ? H ? ?I Đ. Từ khóa 4. 5.. Ô N. N H. Â I. N H. Đ Â. Ô N. 9 ? 14 N 10 5. IĐ. Coù 2. Coù 10 9chữchữcáicá : i:Nguyeâ Đâyn làtắcđặcđể điểtạ mo Coù 3.1. Coù 5Có chữ 14 9 chữ chữ caùi: caùcaù Loạ i: i: Teâ i Ñaâ nlieâyngoïilaøkeáchung t thuaä giữ t ac concon có có 1 đượ maï c ch sauñônkh maïtaï maø coh neâ ñôn sau n phaâ cuû naøaynphaâ đượ tử cn ADN? goï tửiADN? laø “gen” ? meï nhaâvaø n ñoâ 1 maï i từchmộ mớ t phaâ i đượ n ctửtổADN ng hợ?p ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 3: Một đoạn mạch ADN có 3000 nuclêôtit, trong đó nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit có trong mạch. a. Tính số nuclêôtit các loại còn lại? b. Nếu phân tử ADN nói trên nhân đôi liên tiếp 3 lần thì môi trường nội cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Giải: a. – Số nuclêôtit loại A: A = 20%.3000 = 600 (nu) Theo NTBS: T = A = 600 (Nu) Mặt khác: A + T + G + X = 3000 và X = G (NTBS) => X = G =(3000 - A - T) : 2 = 900 (nu) b. Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội cần cung cấp cho phân tử ADN nói trên nhân đôi liên tiếp 3 lần: Amt = Tmt = 600.(23 – 1) = 4200 (nu) Gmt = Xmt = 900.(23 – 1) = 6300 (nu).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - HỌC THUỘC BÀI CŨ, LÀM HOÀN CHỈNH CÁC BÀI TẬP 1,2,3,4 SGK VÀO VỞ BÀI TẬP. - VẼ HÌNH 16 VÀO VỞ BÀI HỌC. - ĐỌC TRƯỚC NỘI DUNG BÀI MỚI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN. - KẺ TRƯỚC BẢNG 17 SGK TRANG 51 VÀO VỞ TẬP..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THAM GIA DỰ GIỜ LỚP 91 GV: Mai Thanh H¶i.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×