Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiet 15 DONG MAU VA NGUYEN TAC TRUYEN MAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.54 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 15. Bài 15: ĐÔNG. MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? 2. Miễn dịch là gì? bản thân em đả miễn dịch những bệnh nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dáp án kiểm tra bài cũ: 1. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Đáp án: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: thực bào, tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh. 2. Miễn dịch là gì? bản thân em đả miễn dịch bệnh gì? Đáp án:. trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, và bệnh nào đó do miễm dịch tự.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 15. Bài 15:. I. Đông máu:. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Quan sát sơ đồ SGK tr48 thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi sau: -Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể? -Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào? -Máu không chảy ra khỏi mạch nữa nhờ đâu? -Tiểu cầu có vai trò gì với sự đông máu?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hồng cầu Các tế bào máu. Bạch cầu Tiểu cầu Vỡ. Máu lỏng. Khối máu đông. Enzim. Chất sinh tơ máu. Tơ máu Ca 2++. Huyết tương Huyết tương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 15. Bài 15:. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU. I. Đông máu: -Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu. -Sự đông máu có liên quan đến hoạt động tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu giữ các tế bào máu đông thành khối bịt kín vết thương..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 15. Bài 15:. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU. I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu ở người:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thí nghiệm Lanstayno (Kaar Landsteiner) Huyết tương Hồng cầu của các nhóm máu người cho nhóm máu (người nhận). O (α, β). O Không kết dính. A. B. Kết dính. Kết dính. Kết dính. A (β). Không kết dính. Không kết dính. Kết dính. Kết dính. B (α). Không kết dính. Kết dính. Không kết Kết dính dính. AB (0). Không kết dính. Không kết dính. Kết dính. Kết quả thí phản ứng giữa các nhóm máu. AB. Không kết dính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 15. Bài 15:. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU. I. Đông máu:. Đánh dấu mũi tên vào sơ đồ : AA. II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu ở người: - Ở người có 4 nhóm máu là :O, A, B và AB - Sơ đồ mối quan hệ giữa cho nhân các nhóm máu:. AB. OO. BB Kết quả:. AA AB. OO. BB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 15. Bài 15:. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU. I. Đông máu:. 1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?. II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. các nhóm máu ở người: 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc : +Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp +Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.. 2. Máu không có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? Khi truyền máu cần tuân. theo nguyên tắc nào? 3. Máu có nhiểm các nguyên nhân gây bệnh ( vi rút, viêm gan siêu vi, HIV…) có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kiểm tra bài cũ: Hãy đánh dấu vào ô câu trả lời đúng. 1. Tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu: a. Hồng cầu b. Bạch cầu c. Tiểu cầu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kiểm tra bài cũ: 2. Người có nhóm máu AB không truyền được người có nhóm máu A, B, O vì: a. Nhóm máu AB hồng cầu có cả Kháng nguyên A và B. b. Nhóm máu AB huyết tương không có. c. Nhóm máu AB ít người có..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kiểm tra bài cũ: 3. Máu không đông được là do: a. Tơ máu b. Huyết tương c. Bạch cầu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo viên: Nguyễn Trường Chinh. Dặn dò:. o?. – Hệ bạch huyết gồm những thành phần nào?..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×