Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

GDQP11 Bai 6 Ki thuat su dung luu dan new 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 6 :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Lựu đạn 1. 2. Lựu đạn chày (Lựu đạn cán.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Tác dụng, tính năng : - Dùng để sát thương sinh lực địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn. Bán kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi nổ khoảng 3,2 - 4,2s. - Khối lượng thuốc nổ TNT: 45g - Chiều cao toàn bộ lựu đạn: 118mm - Đường kính thân lựu đạn: 50mm - Khối lượng toàn bộ lựu đạn 450g.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Cấu tạo:. Gồm 2 bộ phận chính. Bộ phận gây nổ. Thân lựu đạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thân lựu đạn :. Cổ lựu đạn. Vỏ lựu đạn. Thuốc nổ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bộ phận gây nổ. 2. Lò xo kim hỏa. 3. Kim hỏa. 4. Hạt lửa 5. Thuốc cháy chậm 6. Kíp. 1. Cần bẩy (mỏ vịt).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c) Chuyển động gây nổ : . Bình thường chốt an toàn giữ mỏ vịt không cho mỏ vịt bật lên, đầu mỏ vịt giữ đuôi kim hỏa, kim hỏa ép lò xo lại.. . Khi rút chốt an toàn, đuôi cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim hỏa, lò xo kim hỏa bung ra đẩy kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy từ 3,2s – 4,2s, phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chuyển động gây nổ :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Tính năng chiến đấu: - Sát thương sinh lực địch bằng mảnh gang vụn và sức ép khí thuốc. - Bán kính sát thương: 5 m - Thời gian từ khi phát lửa đến khi nổ khoảng 4 - 5s. - Khối lượng: 530g.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: - Thân lựu đạn - Bộ phận gây nổ 4. Nụ xòe. 3. Nắp phòng ẩm 5. Dây nụ xòe 2. Cán lựu đạn 6. Dây cháy chậm 8. Kíp 7. Thuốc nổ 1. Vỏ gang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> c) Chuyển động gây nổ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.. -. -. -. -. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật : a) Sử dụng lựu đạn: Phải nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo, thành thạo động tác.Chỉ sử dụng khi đã kiểm tra chất lượng lựu đạn.. Sử dụng theo lệnh của người chỉ huy, theo nhiệm vụ chiến đấu. Tùy theo địa hình, địa vật và tình hình địch để vận dụng đúng tư thế ném, bảo đảm tiêu diệt địch, giữ an toàn cho mình và đồng đội. Ném xong phải quan sát kết quả và tình hình địch để có biện pháp xử lý kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.. -. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật : b) Giữ gìn lựu đạn: Để nơi qui định, khô ráo, thoáng gió,không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy.. Không để rơi, không va chạm mạnh. Lựu đạn có bộ phận gây nổ để riêng, chỉ khi dùng mới lắp vào, khi chưa dùng không được mở phòng ẩm, không rút chốt an toàn. Khi mang, đeo lựu đạn: không móc mỏ vịt vào thắt lưng. -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Quy định sử dụng lựu đạn : - Cấm sử dụng lựu đạn thật trong luyện tập.. - Không dùng lựu đạn tập để đùa nghịch hoặc luyện tập không có tổ chức. - Cấm ném lựu đạn trực tiếp vào người. Người nhặt lựu đạn và người kiểm tra kết quả phải đứng về một bên phía hướng ném, theo dõi hướng bay của lựu đạn. Nhặt lựu đạn xong, phải đem về vị trí, không được ném trả lại.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau về tác dụng, tinh năng chiến đấu của Lựu đạn 1 và Lựu đạn chày :. -. Giống nhau : + Dùng để sát thương sinh lực địch + Bán kính sát thương 5m.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Khác nhau : Lựu đạn 1 Sát thương chủ yếu bằng mảnh gang - Thời gian cháy chậm : 3,2s – 4,2s - Khối lượng : 450g -. Lựu đạn chày Sát thương bằng mảnh gang và sức ép khí thuốc. - Thời gian cháy chậm : 4s – 5s - Khối lượng : 530g -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×