Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.88 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Ngày soạn: 01/03/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2019 HỌC VẦN. BÀI 100. UÂN - UYÊN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Luyện nói được từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. .+ HSđọc tốt: đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài. + HS chưa nhanh: đánh vần được tiếng, từ có trong bài 2. Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có uân, uyên. Viết chữ đúng qui trình chữ. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của TV II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:. GV + HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Giơ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới:(30’) 2.1. Giới thiệu bài:(1’) 2.2. Dạy vần mới: a. Nhận diện vần (3’) - Viết vần uân lên bảng - Yêu cầu HS yếu phân tích vần uân - Yêu cầu HS tìm ghép vần uân - Hướng dẫn HS đánh vần đọc uân - Nhận xét uốn nắn b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới :(10’) - Có vần uân muốn có tiếng xuân ta tìm thêm âm gì? - Âm x đặt ở vị trí nào với vần uân? - Yêu cầu HS tìm ghép tiếng xuân - Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng xuân * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Viết từ mới lên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét uốn nắn * Vần uyên: Các bước dạy như trên( 10’). - 2 HS đọc: uơ huơ, huơ vòi, uya khuya… - Cả lớp viết: huơ vòi - Cá nhân, nhóm, lớp: huân chương, tuần lễ.. - Lắng nghe. - 2 HS vần uân: uâ- n - Cả lớp ghép vần: uân - Cá nhân, nhóm, lớp: uâ - n uân. uân - Lắng nghe - 1 HS: x - Âm x đặt trước vần uân - Cả lớp thực hiện trên bảng cài: xuân - Cá nhân, nhóm, lớp: x - uân xuân. xuân -Trả lời: mùa xuân - Cá nhân, nhóm, lớp đọc: mùa xuân - uân - xuân - mùa xuân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS yếu so sánh c. Đọc từ ngữ ứng dụng: (8’) - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng gọi HS giỏi đọc. - HS đọc: uân - xuân - mùa xuân - uyên - chuyền - bóng chuyền - 2 HS so sánh: uân - uyên. - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS yếu đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự YC HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS d. Luyện viết bảng con:(8’) - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS. - 2 HS đọc: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện - Lắng nghe - 2 HS: huân, tuần, khuyên, chuyện - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng mới - Quan sát - Lắng nghe - Cả lớp viết bảng con: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.. Tiết 2: (30 phút ) 3. Luyện tập: a. Luyện đọc:(5’) - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng:(7’) - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Viết câu ứng dụng lên bảng, gọi HS giỏi đọc. - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện nói :(10’) - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Trong tranh vẽ gì ? + Em đã xem những cuốn chuyện gì ? + Trong những chuyện em đã học em thích chuyện nào nhất ? * QTE: Quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo. -Yêu cầu HS yếu tìm tiếng có vần mới học - Gọi HS đọc phần luyện nói - Nhận xét uốn nắn d. Luyện viết vào vở:(12’) - Yêu cầu HS mở vở tập viết. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc: uân xuân mùa xuân, uyên chuyền, bóng chuyền… - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS: đọc, tìm tiếng có vần mới : Chim én bận đi đâu. Hôm nay về mở hội. Lượn bay như dẫn lối. Rủ mùa xuân cùng về. - 2 HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc HS nhanh đọc trơn HS chậm đánh vần. - đọc truyện - 2 HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc: Em thích đọc truyện - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Từng cặp TH LN với chủ đề:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài nhận xét sửa chữa C. Củng cố, dặn dò: (5 phút ) - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Tìm đọc thêm các tiếng có vần mới - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Em thích đọc truyện - Trả lời - Đại diện 2 HS nói trước lớp - Cả lớp thực hiện - Cả lớp viết: mùa xuân, bóng chuyền - Cả lớp đọc - Lắng nghe. ________________________________ ĐẠO ĐỨC. TIẾT 24: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (TIẾT 2) I- MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. - Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định. 2. Kĩ năng: - Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người. 3. Thái độ: - HS thực hiện đi bộ đúng quy định. * QTE: đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho mọi người và cho mình. * KNS: - KN an toàn khi đi bộ. - KN phê phán,đánh giá những hành vi đi bộ đúng qui định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Hoạt động 1:(14') Làm bài tập 3. - Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không? + Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? + Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế? - Trình bày nội dung thảo luận. - Nhận xét, bổ sung - Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho mình và cho người khác. 2. Hoạt động 2:(16') Làm bài tập 4.. - Hs thảo luận cặp đôi. - Hs đại diện trình bày - Hs nêu- nhận xét - Hs làm cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu hs tô màu vào những tranh đi bộ an toàn. Sau đó nối các tranh đã tô màu với bộ - Hs chơi theo nhóm. mặt tươi cười. - Gv kết luận: + Tranh 1, 2, 3, 4 ,6: đúng quy định. + Tranh 5, 7, 8: sai quy định. + Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. - H đọc cá nhân, đọc đồng thanh. 3. Hoạt động 3:(5') Trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ. - Gv nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - Gv tổ chức cho hs chơi 5 phút - Gv nhận xét và tổng kết trò chơi. 4. Củng cố- dặn dò:(5') - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs thực hiện theo bài học. ____________________________________________________________________________. Soạn: 02 /3/2019 Giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2019 HỌC VẦN. BÀI 101: UÂT - UYÊT I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần uât, uyêt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uât, uyêt - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đất nước ta tuyệt đẹp” HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên. 2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs. 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. * QTE: Trẻ em có quyền được tham gia vui chơi sinh hoạt tập thể. II. ĐỒ DÙNG:. - GV: BĐ DTV, Tranh sgk - HS: BĐ DTV, VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’). 2. Kiểm tra bài cũ: (10’ ) - Đọc bảng con: uân, uyên, tuần lễ, huân chương, kể chuyện… - Đọc bài trong sách giáo khoa - GV kiểm tra chống đọc vẹt -Viết bảng con: uân, uyên, tuần lễ, kể chuyện. - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs.. - 4 hs đọc cá nhân- GV nhận xét. - 2 hs đọc bài trong sách giáo khoa -Viết bảng con: uân, uyên, tuần lễ, kể chuyện. - HS đọc kết quả bài tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’)Bài 101: uât, uyêt b.Giảng bài mới: - GVcho hs quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Từ sản xuất: có tiếng (sản)con đã học còn tiếng (xuất) là tiến mới, trong tiếng(xuất) các con đã học âm x còn vần uât là vần mới. • Nhận diện, phát âm và tổng hợp vần, tiếng mới (5’) - GV viết vần (uât)lên bảng. - GV đọc, gọi hs đọc. + Phân tích vần uât. - HS quan sát tranh - sản xuất. - HS theo dõi. - Cả lớp quan sát. - 5 hs đọc: uât - 3 âm: âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm t đứng sau. - Đánh vần: u - â – tờ - uât - 5 hs đọc: u - â – tờ - uât - Đọc trơn: uât - 5 hs đọc: uât - Có vần uât muốn có tiếng xuất con làm -Ghép âm x trước, vần uât đứng sau con như thế nào? được tiếng xuất - GV đọc mẫu: xuất - 5 hs đọc: xuất - Phân tích tiếng xuất? 2 hs phân tích - Con nào đánh vần được? Xờ - uât - xuât- sắc - xuất (6 hs đọc) - Đọc: xuất - xuất (5 hs đọc) - Từ sản xuất tiếng nào có vần vừa học? - Từ sản xuất, tiếng xuất có vần uât vừa học - HS đọc cả cột từ. - uât - xuất - sản xuất. ( 5hs đọc) •Dạy vần(uyêt)theo hướng phát triển (7’) - Cô thay âm “â” bằng âm “yê”,âm t cô - vần uyêt giữ nguyên cô được vần gì? - GV đọc mẫu: uyêt - 5 hs đọc: uyêt + Nêu cấu tạo vần uyêt - Có 3 âm: âm u đứng trước, âm yê đứng giữa, âm t đứng sau. + Đánh vần: u -yê - tờ - uyêt - u -yê - tờ - uyêt (6 hs đọc) + Đọc trơn: uyêt - 5 hs đọc: uyêt - Có vần “uyêt ”cô thêm âm d đứng trước cô được tiếng gì? - duyệt - GV đọc mẫu “duyệt ” - 5 hs đọc: duyệt - 2 hs phân tích - Phân tích tiếng duyệt? - Con nào đánh vần được? dờ- uyêt - duyêt- nặng - duyệt (5 hs đọc - Đọc trơn: duyệt - duyệt (5 hs đọc) - Đưa từ duyệt binh gọi hs đọc - duyệt binh ( 5 hs đ ọc).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Từ duyệt binh tiếng nào có vần vừa học? • GV giảng từ: duyệt binh - HS đọc cả cột từ. - Hôm nay con học những vần nào? - Vần uât uyêt có điểm gì giống và khác nhau?. - Từ duyệt binh, tiếng duyệt có vần uyêt vừa học - Cho hs quan sát tranh trong sách. - uyêt - duyệt - duyệt binh (5hs đọc - uât, uyêt + Giống nhau: đếu được ghép bởi 3 âm, có u đứng trước, âm n đứng sau. + Khác nhau: uât, có âm â đứng giữa. uyêt có âm yê đứng giữa - Gọi HS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ.(4HS) - HS phép chữ: - Ghép vần, tiếng, từ - uât - xuất - sản xuất. - Theo dõi nhận xét cách ghép. - uyêt - duyệt - duyệt binh. - Gọi hs đọc. Luật giao thông Băng tuyết • Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5-6’) Nghệ thuật. Tuyệt đẹp. - Luật, thuật ( uât ) - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa - tuyết, tuyệt.( uyêt ) vần mới học. - Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa từ. - Mỗi tư 3 – 4 hs đọc - HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra chống - 5 hs đọc. đọc vẹt. - Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống đọc vẹt. - 4 – 5 hs đọc toàn bài - GV nhận xét cách đọc - Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài. • Luyện viết bảng con: ( 5-6’) - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình - HS quan sát viết tay không. - HS viết bảng con: uât, uyết, sản xuất viết. duyệt binh. - GV uốn nắn chữ viết cho hs. Lưu ý hs tư thế ngồi, cách cầm phấn, cách để bảng… - Nhận xét hs viết bảng. Tiết 2. b. Luyện tập: • Luyện đọc: ( 10’) - HS luyện đọc bài sách giáo khoa (tiết1) • Luyện đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì?. - 6 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt. - Các bạn nhỏ đang múa hát dưới trăng.. * QTE: Trẻ em có quyền được tham gia vui chơi sinh hoạt tập thể.. + HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa vâm mới học.. - Tiếng: Khuyết ( uyêt).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + HS luyện đọc từ có vần mới. - trăng khuyết ( 2 hs đọc) - Gọi hs đọc câu Những đêm nào trăng khuyết - Chú ý hs đọc ngắt hơi chỗ có dấu Trăng giống con thuyền trôi phẩy, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm. Đọc Em đi trăng theo bước. đúng vần, nhịp của bài thơ. Như muốn cùng đi chơi. - GV kiểm tra chống vẹt. + GV đọc mẫu giảng nội dung câu. - HS đọc toàn bài - 2 hs đọc toàn bài • Luyện viết: ( 10’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không. - HS viết vào vở. - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs. 1dòng vần uât 1dòng từ sản xuất 1 dòng vần uyêt 1dòng từ duyệt binh GV thu 1 số bài nhận xét ưu nhược - HS thấy nhược điểm để rút khinh điểm của hs. nghiệm bài sau. • Luyện nói: ( 10’) - HS quan sát tranh nêu chủ đề nói. - Thác nước, cánh đồng lúa chín. - Tranh vẽ gì? - Đất nước ta tuyệt đẹp. - Chủ đề hôm nay nói về gì Đất nước ta có nhiều phong cảnh đẹp. - HS luyện nói câu. Cánh đồng lúa chín vàng rộ. -GV uốn nắn câu nói cho hs. - Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau. Thác nước tung bọt trắng xoá. 4. Củng cố dặn dò (5’) - uât, uyêt - Hôm nay con học vần gì? - 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc. - Tìm tiếng ngoài bài có vần uât, uyêt - HS nêu: bạn tuyết, xuất thân. - GV nhận xét tuyên dương kịp thời. -Về nhà tìm 2 tiếng có vần uât, uyêt viết vào vở ô ly. - Về nhà đọc bài, viết bài, làm bài tập trong vở, và chuẩn bị bài sau. _______________________________________. TOÁN. TIẾT 93: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, cách viết, cách so sánhcác số tròn chục. Bước đầu nhận biết về cấu tạo số tròn chục từ số 10 đến số 90. 2. kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, sử dụng ngôn ngữ toán học. 3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài. II. CHUẨN BỊ. GV: BĐ DT, mô hình. HS: VBT, SGK, BĐ DT..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ:( 5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập. - Cả lớp nhận xét,giáo viên chữa bài. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 93: Luyện tập. b. Giảng bài mới: Bài 1: ( 6’) HS nêu yêu cầu bài tập: Trước khi nối con phải làm gì? HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.. - Cả lớp quan sát nhận xét. a, Viết các số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn. 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. b, Điền dấu > < = 30…40 70…80 50…50 90…60. Bài 1: Nối theo mẫu: - Đọc các số người ta đã cho. 20 Hai mươi Bốn mươi 40. Con hãy nêu cách đọc, viết số tròn chục Bài 2: ( 6’) HS nêu yêu cầu bài tập: GV phân tích mẫu. Số 40 gồm mấy chục? và mấy đơn vị? HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. Bài tập 2 cần ghi nhớ nội dung kiến thức gì ? Bài 3( 6’): HS nêu yêu cầu bài tập: - Trước khi khoanh con phải làm gì?. - Đọc: Hai mươi Viết: 20 + Bài 2: Viết theo mẫu: Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị - Cấu tạo số tròn chục. + Bài 3: Khoanh vào số bé nhất. - Con phải so sánh các số tròn chục với nhau. HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. A, 70, 40, 20, 50,30. Bài tập 3 cần nắm được kiến thức gì? - Cách so sánh cá c số tròn chục. Bài 4( 6’): HS nêu yêu cầu bài tập: + Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Trước khi viết con phải làm gì? - Con phải so sánh các số tròn chục với nhau. - HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. 20, 50, 70, 80, 90. nhớ nội dung kiến thức gì ? - Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn 4. Củng cố kiến thức: (4’) thì số đó lớn hơn. - Bài hôm nay củng cố cho con kiến thức - Cách đọc, viết, so sánh các số tròn gì? chục. - HS nêu lại các số tròn chục. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài - GV nhận xét giờ học. sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 24. CÂY GỖ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng 2. Kĩ năng: Biết quan sát phân biệt nói tên đúng các bộ phận chính của cây gỗ 3. Thái độ: giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây cối không bẻ cành, ngắt lá * GDMT:. - Cây gỗ có ích lợi cho cuộc sống của con người. Vậy em cần làm gì để bảo vệ cây cây xanh ? * KNS: KN kiên định: từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá. - KN phê phán: Hành vi bẻ cành, ngắt lá. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ. - Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh SGK bài 24. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Cây hoa được trồng ở đâu? - Cây hoa trồng để làm gì? - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS: Cây hoa được trồng ở trước nhà, trong vườn… Để làm cảnh.. 2. Bài mới: 25 phút * Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ a) Mục tiêu: HS nhận ra cây nào là cây lấy gỗ và phân biệt được các bộ phận của cây gỗ b) Cách tiến hành: + Chia nhóm 2 em + Cây gỗ này tên là gì ? + Hãy chỉ vào thân, lá của cây. - Quan sát cây gỗ thảo luận nhóm đôi: Chỉ vao và nói tên cây, rễ, thân, lá, của cây gỗ. + Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc + Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến c) kết luận : Các cây gỗ đều có rễ, thân, lá, hoa. Nhưng cây gỗ thân to, cao cho ta gỗ để dùng… * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - 2 Cặp trình bày trước lớp - Các bạn khác nhận xét, bổ sung. a) Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK. Biết ích lợi của việc trồng gỗ b) Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi + cây gỗ được trồng ở đâu?. - 2 HS quan sát tranh SGK hỏi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương. và trả lời câu hỏi. + Kể tên các loại đồ dùng được làm bằng gỗ + Nêu ích lợi khác của cây gỗ - theo dõi giúp đỡ HS thảo luận. - 2 Cặp HS trình bày trước lớp. - Gọi đại diện HS trả lời trước lớp. - Các bạn khác nhận xét, bổ sung. + Cây gỗ có hình dạng kích thước khác với cây rau như thế nào? Lợi ích của cây rau khác cây gỗ như thế nào? c) kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ phận rễ ăn sâu…. - HS nêu - HS nêu HS lắng nghe.. 3. Củng cố - dặn dò: 5 phút - Hãy nêu tên các cây gỗ mà em biết ? * GDMT: - Cây gỗ có ích lợi cho cuộc sống của con người. Vậy em cần làm gì để bảo vệ cây cây xanh ?. - Không trèo cây, bẻ cành, không hái hoa, phá hại cây xanh.. - Nhận xét, tiết học. - chuẩn bị bài sau. ___________________________________________________________________ Soạn: 4/3/2019 Giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 3 năm 2019 HỌC VẦN. BÀI 102: UYNH - UYCH I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần uynh, uych và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uynh, uych - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.” HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên. 2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs. 3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. * QTE: Trẻ em phải có bổn phận biết lao động giữ gìn bảo vệ môi trường sống lành mạnh. II. ĐỒ DÙNG:. - GV: BĐ DTV, Tranh sgk.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS: BĐ DTV, VBT,SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’). 2. Kiểm tra bài cũ: (10’ ) - Đọc bảng con: uât, uyêt, sản xuât, duyệt binh, nghệ thuật, tuyệt đẹp. - Đọc bài trong sách giáo khoa - GV kiểm tra chống đọc vẹt - Viết bảng con: uât, uyêt, sản xuât, nghệ thuật. - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’)Bài 102: uynh, uych b. Giảng bài mới: - GVcho hs quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Từ phụ huynh: có tiếng (phụ)con đã học còn tiếng (huynh) là tiến mới, trong tiếng(huynh) các con đã học âm h còn vần uynh là vần mới. • Nhận diện, phát âm và tổng hợp vần, tiếng mới (5’) - GV viết vần (uynh)lên bảng. - GV đọc, gọi hs đọc. + Phân tích vần uynh. - 5 hs đọc cá nhân- GV nhận xét. - 2 hs đọc bài trong sách giáo khoa - Viết bảng con: uât, uyêt, sản xuât, nghệ thuật. - HS đọc kết quả bài tập.. - HS quan sát tranh - phụ huynh - HS theo dõi. - Cả lớp quan sát. - 5 hs đọc: uynh - 3 âm: âm u đứng trước, âm y đứng giữa, âm nh đứng sau. - Đánh vần: u - y– nhờ - uynh - 5 hs đọc: u - y– nhờ - uynh - Đọc trơn: uât - 5 hs đọc: uât - Có vần uynh muốn có tiếng huynh con -Ghép âm h trước, vần uynh đứng sau làm như thế nào? con được tiếng huynh - GV đọc mẫu: huynh - 5 hs đọc: huynh - Phân tích tiếng xuất ? 2 hs phân tích - Con nào đánh vần được? hờ - uynh - huynh (6 hs đọc - Đọc: huynh - huynh (5 hs đọc) - Từ phụ huynh tiếng nào có vần vừa - Từ phụ huynh tiếng huynh có vần học? uynh vừa học - HS đọc cả cột từ. - uynh - huynh - phụ huynh. ( 5hs đọc) •Dạy vần(uych)theo hướng phát triển (7’) - Cô thay âm “nh” bằng âm “ch”,âm u - vần uych cô giữ nguyên cô được vần gì? - GV đọc mẫu: uych - 5 hs đọc: uych.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Nêu cấu tạo vần uych + Đánh vần: u -yê - tờ - uyêt + Đọc trơn: uyêt - Có vần “uych ”cô thêm âm h đứng trước cô được tiếng gì? - GV đọc mẫu “huỵch ” - Phân tích tiếng huỵch? - Con nào đánh vần được? - Đọc trơn: huỵch - Đưa từ ngã huỵch gọi hs đọc - Từ ngã huỵch tiếng nào có vần vừa học? • GV giảng từ: ngã huỵch - HS đọc cả cột từ. - Hôm nay con học những vần nào? - Vần uynh uych có điểm gì giống và khác nhau?. - Có 3 âm: âm u đứng trước,âm y đứng giữa,âm ch đứng sau. - u -yê - tờ - uyêt (10 hs đọc) - 5 hs đọc: uych. - huỵch - 5 hs đọc: huỵch - 2 hs phân tích hờ- uych- huych- nặng - huỵch(5 hs đọc - huỵch (5 hs đọc) - ngã huỵch ( 5 hs đ ọc) - Từ ngã huỵch, tiếng huỵch có vần uych vừa học - Cho hs quan sát tranh trong sách. - uych - huỵch - ngã huỵch (5hs đọc - uynh, uych + Giống nhau: đếu được ghép bởi 3 âm, có u,đứng trước, âm y đứng giữa. +Khác nhau: uynh, có âm nh đứng sau. uych có âm ch đứng sau - Gọi HS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ.(4HS) - HS phép chữ : - Ghép vần, tiếng, từ - uynh - huynh - phụ huynh. - Theo dõi nhận xét cách ghép. - uych - huỵch - ngã huỵch. - Gọi hs đọc. Luýnh quýnh Huỳnh huỵch • Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5-6’) Khuỳnh tay Uỳnh uỵch - Luýnh quýnh, khuỳnh ( uynh ) - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa - Luýnh quýnh, khuỳnh, huỵch(uych ) vần mới học. - Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa từ. - Mỗi tư 3 – 4 hs đọc - HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra chống - 5 hs đọc. đọc vẹt. - Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống đọc vẹt. - 4 – 5 hs đọc toàn bài - GV nhận xét cách đọc - Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài. • Luyện viết bảng con: ( 5-6’) - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình - HS quan sát viết tay không. -HS viết bảng con:uynh,uych ,phụ viết. huynh - GV uốn nắn chữ viết cho hs. Lưu ý hs tư thế ngồi, cách cầm phấn, cách để bảng… - Nhận xét hs viết bảng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 2. b. Luyện tập: • Luyện đọc: ( 10’) - HS luyện đọc bài sách giáo khoa (tiết1) - 6 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt. • Luyện đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? Các bạn trồng cây. * QTE: Ỏ trường các con đã được tham gia hoạt động lao động nào ?vậy trẻ em phải có bổn phận biết lao động giữ gìn bảo vệ môi trường sống lành mạnh + HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa vâm Huynh ( uynh ) mới học. + HS luyện đọc từ có vần mới. - phụ huynh ( 2 hs đọc) - Gọi hs đọc câu Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao - Chú ý hs đọc ngắt hơi chỗ có dấu động trồng cây. Cây giống được các phẩy, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm. Đọc bậc phụ huynh đưa từ vườn ươm về. đúng vần, nhịp của bài thơ. - GV kiểm tra chống vẹt. + GV đọc mẫu giảng nội dung câu. - HS đọc toàn bài - 2 hs đọc toàn bài • Luyện viết: ( 10’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không. - HS viết vào vở. - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs. 1dòng vần uynh 1dòng từ phụ huynh 1dòng vần uych 1dòng từ ngã huỵch GV thu 1 số bài nhận xét ưu nhược - HS thấy nhược điểm để rút khinh điểm của hs. nghiệm bài sau. • Luyện nói: ( 10’) - HS quan sát tranh nêu chủ đề nói. Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - Tranh vẽ gì? Các loại đèn. - Chủ đề hôm nay nói về gì Bố em mua một cái đèn dầu. - HS luyện nói câu. Đèn huỳnh quang rất sáng. - GV uốn nắn câu nói cho hs. - Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau. 4. Củng cố dặn dò (5’) - uynh, uych - Hôm nay con học vần gì? - 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc. - Tìm tiếng ngoài bài có vần uynh, - HS nêu: lưu huỳnh. uych - GV nhận xét tuyên dương kịp thời. -Về nhà tìm 2 tiếng có vần uynh, uych.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> viết vào vở ô ly. - Về nhà đọc bài, viết bài, làm bài tập trong vở, và chuẩn bị bài sau. ___________________________________________. TOÁN. TIẾT 94: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp hs biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90. Giải được bài toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, sử dụng ngôn ngữ toán học. 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài. II. CHUẨN BỊ. GV: BĐ DT, mô hình. HS: VBT, SGK, BĐ DT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’). 2.Kiểm tra bài cũ:( 5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập. - Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 94: Luyện tập. a. Giảng bài mới: Hướng dẫn cộng các số tròn chục:(5’) - GV thao tác đồ dùng. - Các con lấy 3 bó que tính. - Con lấy 3 bó tức là con lấy được bao nhiêu que tính? - Số 30 được viết bằng mấy chữ số? - Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV ta viết chữ số 3 ở cột chục, chữ số 0 ở cột đơn vị. - Các con lấy thêm 2 bó que tính. - Con lấy 2 bó tức là con lấy được bao nhiêu que tính? - Số 20 được viết bằng mấy chữ số? - Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? * GV ta viết chữ số 2 ở cột chục, chữ số 0 ở cột đơn vị.. - Cả lớp quan sát nhận xét. a, Điền số: Số 30 gồm … chục và … đơn vị Số 60 gồm … chục và … đơn vị Số 90 gồm … chục và … đơn vị b, Điền dấu > < = 35…40 90…80 60…60 70…69 - HS thực hành theo. - HS lấy 3 bó que tính để lên bàn. - Con lấy được ba mươi que tính. - Số 30 được viết bằng 2 chữ số, chữ số 3 đứng trước, chữ số 0 đứng sau. - Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị - HS lấy bó que tính để lên bàn. - Con lấy được 20 que tính. - Số 20 được viết bằng 2 chữ số, chữ số 2 đứng trước, chữ số 0 đứng sau. - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị - Con được tất cả 50 que tính..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vậy lúc đầu có 30 que tính, con lấy thêm 20 que tính nữa ,con được tất cả - Số 50 được viết bằng 2 chữ số, chữ số 5 bao nhiêu que tính? đứng trước, chữ số 0 đứng sau. - Số 50 được viết bằng mấy chữ số? - Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị Chục Đơn - Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị? vị * GV ta viết chữ số 5 ở cột chục, chữ số 3 0 0 ở cột đơn vị. + 2 0 5 0 * GV HDHS cách đặt tính: ( 5’) - GV hướng dẫn cách đặt tính, kết hợp - Cả lớp theo dõi nói. Đặt tính Ta viết số 30 ở trên, viết số 20 ở dưới số * 0 cộng 0 bằng 0 viết 0 30 sao cho 3 chục thẳng cột với 3 30 + * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 chục,0 đơn vị thẳng cột với 0 đơn vị 20 ,viết dấu + ở bên trái giữa 2 số, dùng 50 thước kẻ gạch ngang thực hiện từ phải …… sang trái. - 2 hs nhắc lại cách đặt tính và cách Vậy 30 + 20 = 50. thực hiện phép tính. b. Luyện tập: ( 20’) + Bài 1 Tính: Bài 1: ( 6’)HS nêu yêu cầu bài tập: - Khi thực hiện phép tính con chú ý điều - Thực hiện từ phải sang trái. 40 50 30 60 gì? + + + + -HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. 30 70 ……. 40 90 ……. 30 60 ……. 20 80 ……. - thực hiện từ phải sang trái. Bài 2 Tính nhẩm: 20 + 30 = 50. Nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục. Vậy : 20 + 30 = 50. 50 + 10 =… 40 + 30 =… 20 + 20 =… 20 + 60 =… 30 + 50 =… 70 + 20 =… - Cách cộng nhẩm các số tròn chục. BT 2 cần nắm được kiến thức gì? + Bài 3: 2 hs đọc bài toán. Bài 3: ( 7’)HS nêu yêu cầu bài tập: Tóm tắt : Thïng 1: 20 gói bánh. Bài toán cho biết gì? Thùng 2: 30gói bánh. Hai thùng: …gói bánh? Bài toán hỏi gì? Muốn biết 2 thùng đựng được bao nhiêu - Lấy số bánh ở thùng thứ nhất cộng với số bánh ở thùng thứ 2. gói bánh con làm như thế nào? Bài giải Nêu cách thực hiện tính theo cột dọc ? Bài 2: ( 6’) HS nêu yêu cầu bài tập: - GV phân tích mẫu. 20 + 30 = 50. - HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. *Nêu các bước giải bài toán có lời văn 4. Củng cố kiến thức: (3’) - Bài hôm nay con cần nắm được kiến thức gì? - HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng các số tròn chục. - Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.. Cả hai thùng đựng được số gói bánh là: 20 + 30 = 50 ( gói bánh ) Đáp số : 50 gói bánh. - Đọc đề – Phân tích đề – viết tóm tắttrình bày bài giải - Cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng các số tròn chục. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét giờ học.. ___________________________________________ THỦ CÔNG. CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. KT: - Kẻ được hình chữ nhật. 2. KN: - Cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. 3. TĐ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình chữ nhật bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng kẻ ô - Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kẻ các đường thẳng cách đều - KT dụng cụ HS - 2HS lên bảng kẻ - Nhận xét chung - HS đặt dụng cụ trên bàn 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Vào bài: *HĐ1: HD quan sát và nhận xét - GV treo hình mẫu lên bảng - Hướng dẫn HS quan sát: - Quan sát, nêu nhận xét + Hình chữ nhật có mấy cạnh? (4 cạnh) + Độ dài các cạnh như thế nào? - Trả lời câu hỏi - GV nêu kết luận: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Lắng nghe * HĐ2: Hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn cách kẻ HCN: + GV ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng + Hướng dẫn: Lấy các điểm A,B,C,D. Kẻ từ B. A.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A sang B 7 ô ta được cạnh AB. Kẻ từ A-D 5 ô ta được cạnh ngắn AD...(hình1) *HĐ3: Hướng dãn cắt, dán C - GV hướng dẫn HS cắt theo cạnh AB, BC, - 2 HS nhắc lại CD, DA được HCN - GV thao tác mẫu lại từng bước - HS thực hành kẻ cắt HCN. D. Tiết 2: Thực hành * HĐ1: Quan sát, hướng dẫn mẫu - GV cài quy trình vào bảng lớp - GV hướng dẫn từng thao tác. - HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu. - Nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước để dán chính xác, cân đối * HĐ2: Trưng bày sản phẩm - GV cài 3 tờ bìa lớn vào bảng - GV ghi thứ tự từng tổ - Từng tổ cài sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá * HĐ3: Thi cắt, dán hình chữ nhật - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy mẫu cỡ lớn (có kẻ ô lớn) - Nêu yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá 4. Nhân xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau học bài Cát, dán hình vuông. - Theo dõi, nhắc lại quy trình - HS thực hành kẻ, cắt hình trên giấy màu - Dán sản phẩm vào vở thủ công - Từng tổ lên cài sản phẩm - Lớp xem sản phẩm đúng, đẹp, nêu nhận xét - Nhận giấy mẫu - Lắng nghe - Đại diện nhóm lên thi tài. ________________________________________________ ÂM NHẠC. HỌC HÁT BÀI: QUẢ I. MỤC TIÊU:. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của lời 1 và 2 bài hát: Quả - HS biết vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Giúp các em biết phân biệt 1 số loại quả. II. CHUẨN BỊ:. - GV: Đàn điện tử. Hát chuẩn xác bài Quả. - HS : Nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bài: “ Bầu trời xanh” “ Tập tầm vông” - GV hướng dẫn HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hát - GV nhận xét, đánh giá từng tiết mục 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 3’) - GV giới thiệu bài hát. - Ghi đầu bài, hát mẫu bài hát b. Nội dung bài: ( 23’ ) *. Học hát bài: Qua - GV treo bảng phụ. - Giới thiệu vài nét về tác giả Xanh Xanh - Chỉ bảng, đọc lời ca, HS đọc theo - GVdạo đàn, hát mẫu rồi hướng dẩn hs hát từng câu theo lối móc xích. .- GV bắt nhịp cho hs ghép cả bài. + Lời 1: Quả gì mà ngon ngon thế? Xin thưa rằng quả khế. Ăn vào thì chắc là chua? Vâng vâng! Chua thì để nấu canh cua. + Lời 2: Quả gì mà mà da cưng cứng? Xin thưa rằng quả trứng. Ăn vào thì nólàm sao? Không sao! Ăn vào người sẽ thêm cao. - Bắt nhịp, HS hát lại bài cùng GV - GV đàn cho HS hát theo - GV sửa sai cho hs - GV bắt nhịp cho hs hát theo : *. Tập hát gõ đệm, vận động theo nhịp của bài hát. + Gõ đêm theo phách: - GV làm mẫu rồi hướng dẫn HS : “ Quả gì mà ngon ngon thế ?....” x x x - Bắt nhịp, vỗ tay cùng HS + Gõ đệm theo TT lời ca : Quả gì mà ngon ngon thế X X X X X X. - HS thực hiện - 2 HS hát lại bài. - HS theo dõi. - HS đọc lời ca - HS tập hát - HS t/h. - HS hát cùng GV - Hát cùng đàn - Sửa sai theo GV - Từng nhóm thực hiện - cá nhân thực hiện. - HS quan sát, làm theo. - HS thực hiện cùng GV - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho hs vừa hát vừa gõ đệm kết hợp với vận động theo nhịp. - Mời vài nhóm làm tốt lên t/h ( mời hs nhận xét, GV nhận xét ) 4. Củng cố - dặn do :( 3’) - HS nhắc lại - GV gọi HS nhắc lại tên bài, tên tác giả sáng tác. - HS t/h - Đàn cho hs hát kết hợp gõ đệm theo TT, kết hợp vận động phụ họa. - Nhắc HS về học bài ____________________________________________________________________ Soạn : 04/3/2019 Giảng :Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2019 HỌC VẦN. BÀI 103: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc, cách viết các vần, các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng trong sgk từ bài 98 đến bài 103. + HS nghe, hiểu nội dung câu chuyện “ Truyện kể mãi không hết.” và kể lại được câu chuyện theo tranh. 2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ, câu cho hs. 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết yêu quí và bảo vệ, các loài động vật trong thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG. - GV: BĐ DTV, tranh sgk, bảng ôn đã kẻ sẵn. -HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1, Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’ ) - Đọc bảng con: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, luýnh quýnh.. - 2 hs đọc bài trong sgk uynh, uych - Tìm tiếng ngoài bài có vần - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs. -Viết bảng con: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 103: ôn tập b.Giảng bài mới. Cho hs quan sát tranh nêu câu hỏi(2’) - Tranh vẽ gì? - Từ “ Cây vạn tuế ” gồm mấy tiếng?. - 4 hs đọc cá nhân- GV nhận xét. - GV kiểm tra chống đọc vẹt - HS nêu: lưu huỳnh. - GV nhận xét tuyên dương. - HS đọc kết quả bài tập, gv nhận xét chữa bài. - GV nhận xét cách viết. - HS quan sát tranh, rút ra kiến thức cần ôn. - Cây vạn tuế - Gồm 3 tiếng: Tiếng tuế có vần uê. - tuế = t trước + vần uê sau.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tiếng nào có chứa vần uê? - Tiếng “ tuế ” được ghép bởi âm, vần nào? - Vần uê được ghép bởi mấy âm? - Ai đánh vần đọc trơn được? *Hệ thống lại những kiến thứcđã học: (5’) - Trong tuần vừa qua ngoài vần uê ra con được học những vần nào khác có ân u đứng ở trước ? ê uê - GV ghi các âm, vào bảng ơ uơ đã kẻ sẵn.. - 2 âm: âm u đứng trước, âm ê đứng sau. - u - ê - uê. uê ( 6 hs đọc cá nhân ). - uê, uân, uơ, uyên, uynh, uych, uy, uya... y uy - GV chỉ bảng HSyađọc các uyaâm theo cột dọc, theo hàng ngang. yên uyên Ghép âm với vần để tạo thành tiếng 12’ u yêt uyêt - Ghép âm u ở cột dọc, với âm ê ở hàng ynh uynh ngang con được vần gì? yêt uyêt - Con nêu cách đọc. uâncòn lại. - Tương tự hs ghépân các vần ât đọcuât - GV cho hs đánh vần trơn. - GV chỉ bất kỳ cho hs đọc để kiểm tra chống đọc vẹt. + Nhìn vào bảng con có nhận xét gì về các vần vừa ghép được.. - Vần uê. - u - ê - uê. (10 hs đọc cá nhân) - Mỗi hàng mỗi cột 3, 4 hs đọc - Các vần giống nhau đều được ghép bởi 3 âm đều có âm u đứng trước. - Khác nhau về cách đọc, cách viết. - GV nhận xét cách đọc. Uỷ ban hoà thuận luyện tập - Uỷ (uy) thuận (uân) luyện(uyện) - 2 hs đọc - 2 hs đọc toàn bảng ôn. - Cho hs qs tranh vẽ. Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5-6’) - HS quan sát viết tay không. - HS nhẩm cột từ tìm tiếng chứa vần - HS viết từ: hoà thuận, luyện tập vừa ôn. - HS luyện đọc các từ. - GV đọc mẫu, giảng từ: Uỷ ban, hoà thuận Luyện viết bảng con: ( 5- 6’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - GV uốn nắn chữ viết cho hs. GV lưu ý hs viết các chữ cách đều nhau, liền mạch, sạch đẹp. Tiết 2. b. Luyện tập: * Luyện đọc: ( 10’) - HS luyện đọc bài sgk ( trang 1) - HS luyện đọc câu ứng dụng.. - 6 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Tranh vẽ gì? - Mọi người đang kéo lưới. + HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa - Tthuyền ( uyên ) vần mới học. + HS luyện đọc tiếng có vần mới học. - nâng thuyền + HS luyện đọc từng câu Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. + HS luyện đọc câu. - ( 5 hs đọc) gv kiểm tra chống vẹt. - Chú ý hs đọc ngắt hơi sau mỗi dòng thơ. đọc liền mạch các tiếng trong câu thơ. + GV đọc mẫu giảng nội dung câu. - 2 hs đọc toàn bài - GV nhận xét cách đọc. * Luyện viết: ( 12’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không. - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - HS viết vào vở. - GV thu 1 số bài nhận xét ưu nhược 1dòng hoà thuận điểm của hs. 1 dòng luyện tập. Kể chuyện: (7- 8’) Truyện kể mãi không hết. - GV kế chuyện lần 1. - Cả lớp theo dõi - GV kể lần 2 cho hs quan sát tranh. + Ra vua ra lệnh cho người kể truyện - Truyện kể mãi mà không kết thúc. phải kể câu truyện như thế nào? + Những người kể truyện cho vua - Đều bị nhà vua tống giam. nghe đã bị nhà vua làm gì? - Vì câu truyện của anh kể mãi không + Vì sao anh nông dân lại được nhà hết. vua thưởng? - HS nhìn tranh kể lại nội dung câu . truyện. - GV nhận xét uốn nắn cách kể - HS kể chuyện dựa vào câu hỏi gợi ý, chuyện cho hs. nhìn vào tranh. 4. Củng cố dặn dò: (3’) - Hôm nay con ôn lại những vần gì? oe, oai, oay, oat, oăt, oach, oan, oăn, - 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách oang, oăng. đọc. - HS nêu : Bác khuê, chim khuyên. … - Tìm tiếng ngoài bài có vần uê,uyên - Về nhà tìm 2 tiếng có vần uy, uân viết vào vở ô ly. - Về nhà đọc bài, viết bài, làm bài tập trong vở, và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90. Bước đầu biết tính chất của phép cộng Giải được bài toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, sử dụng ngôn ngữ toán học. 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài. II. CHUẨN BỊ. GV: BĐ DT, mô hình. HS: VBT, SGK.BĐ DT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’). 2. Kiểm tra bài cũ :( 5’ - 2 hs lên bảng làm bài tập. - Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 95: Luyện tập. b. Giảng bài mới: (30’) Bài 1: ( 6’) HS nêu yêu cầu bài tập: - Bài 1 gồm mấy yêu cầu?. - Cả lớp quan sát nhận xét. a, Đặt tính rồi tính. 20 + 50 b, Điền dấu > < = 40 + 30…80 90…60 + 10 + Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Bài 1 gồm 2 yêu cầu + Đặt tính. + Thực hiện phép tính.. - Khi thực hiện đặt tính con chú ý điều gì? Viết các chữ số cùng hàng đơn vị thẳng - Khi thực hiện phép tính con chú ý điều cột với nhau. gì? - Thực hiện từ phải sang trái. -HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. 40 + 20 10 + 70 60 + 20. *Nêu cách đặt tính và thực hiện?. Bài 1 con cần nắm được gì? Bài 2: ( 6’) HS nêu yêu cầu bài tập: - Con nêu cách nhẩm? - HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.. Ta viết số 40 ở trên, viết số 20 ở dưới số 40 sao cho 4 chục thẳng cột với 2 chục,0 đơn vị thẳng cột với 0 đơn vị ,viết dấu + ở bên trái giữa 2 số, dùng thước kẻ gạch ngang thực hiện từ phải sang trái. - Nắm được cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng theo cột dọc + Bài 2: Tính nhẩm: - Con nhẩm các chữ số ở hàng chục a, 20 + 30 =… 40 + 50 =….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Con có nhận xét gì về các phép tính ? Phần b nếu còn thời gian thì làm hết thời gian cho về nhà - Con có nhận xét gì về các phép tính ở phần a và b? Bài 2 cần nắm được kiến thức gì? Bài 3: ( 7’)HS nêu yêu cầu bài tập: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết 2 bạn hái được bao nhiêu bông hoa con làm như thế nào? HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. *Để giải được bai toán có lời văn con phải thực hiện những bước nào?. 30 + 20 =… 50 + 40 =… - Các số giống nhau, vị trí các số thay đổi nhưng kết quả vẫn bằng nhau. b, 30cm + 10cm = 50cm + 20cm = 40cm + 40cm = 20cm + 30cm = - Đều là cộng các số tròn chục. - Phần b các phép tính có đơn vị cm kèm theo. - Cách cộng nhẩm các số tròn chục. + Bài 3: Giải bài toán: - 2 hs đọc bài toán. Tóm tắt: Lan: 20 bông hoa. Mai: 10 bông hoa. Hai bạn: …bông hoa? - Lấy số hoa của bạn lan cộng với số hoa của bạn mại. Bài giải Cả hai bạn hái được số bông hoa là: 20 + 10 = 30 ( bông hoa ) Đáp số : 30 bông hoa Đọc để – phân tích đề- tóm tắt- trình bày bài giả i Bài 4:Nối theo mẫu. Bài 4: ( 6’) HS nêu yêu cầu bài tập: -Quan sát phân tích mẫu - Vì 20+60=80 - Vì sao ô có phép tính 20 + 60 lại được nối vào ô có số 80 -Phải tính tìm kết quả của các phép tính - Để nối tiếp các ô còn lại con phảI làm gì? còn lại 40 + 40 - HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. 60 + 20 10 + 60 40 + 40 40 + 30. 80. 70. 30 + 20. 50. 40. 30 + 10. 10 + 40 4. Củng cố dặn dò: (5’) - Bài hôm nay con cần nắm được kiến thức gì? - HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng các số tròn chục.. - Cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng các số tròn chục. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.. ____________________________________ Soạn: 05/3/2019 Giảng:Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2019 TẬP VIẾT. HÒA BÌNH, QUẢ XOÀI, HÍ HOÁY, ÁO CHOÀNG … I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo,qui trình viết các chữ: Hoà bình, hí hoáy… - HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết tập 2 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn. 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ. - GV: chữ mẫu, bảng phụ. - HS: VBT, Bảng con, phấn, chì. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs lên bảng viết: Viên gạch,vở kịch. - Lớp viết bảng con: kênh rạch. - GV nhận xét sửa chữ viết cho hs 3. bài mới: a.Giới thiệu bài : ( 1’) b. Giảng bài mới: Cho HS quan sát mấu, nhận xét: (5’) GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi. - Từ “ hoà bình ” gồm mấy chữ ghi tiếng?. Hs lên bảng viết: Viên gạch, vở kịch. - Lớp viết bảng con: kênh rạch.. - HS quan sát trả lời.. - Gồm 2 chữ: chữ “Hoà” đứng trước, chữ “ bình” đứng sau. Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ? - Chữ ghi âm I, o, a, n cao 2 ly, rộng ly rưỡi Chữ ghi âm h, b cao 5 ly, - Các nét chữ được viết như thế nào? - Các nét chữ viết liền mạch cách đều nhau. - Vị trí của dấu huyền, đặt ở đâu? - Dấu huyền viết trên đầu âm I, a. - Khoảng cách giữa các chữ viết như thế - Cách nhau 1 ly rưỡi. nào? - Khoảng cách giữa các từ như thế nào? - Cách nhau 1 ô. - Các từ còn lại hướng dẫn hs tương tự. Hướng dẫn học sinh cách viết: ( 5’) - GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết. - Học sinh quan sát viết tay không. - Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết chữ ghi - HS viết bảng con: Sách giáo khoa, âm h cao 5 ly, rộng 1,5 ly. Nối liền với hí hoáy. chữ ghi vần oa, dừng bút ở đường kẻ thứ - GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1 +. 2. Cách 1,5ly viết chữ ghi âm b cao 5 ly, nối liền với chữ ghi vần“inh ” dấu huyền ở trên đầu âm i. - Các từ còn lại gv hd hs tương tự. * Luyện viết vở ( 20’) - GV hướng dẫn hs viết bài vào vở. - GV qs giúp đỡ hs yếu. - Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút .cách để vở…. hs.. 2 3. HS viết vào vở. + 1dòng hoà bình + 1 dòng quả xoài. - HS thấy nhược điểm rút kinh - GV thu 1 số bài, nhận xét ưu nhược nghiệm cho bài sau. điểm. 4. Củng cố kiến thức: (4’) - Hoà bình,quả xoài..… - Hôm nay con viết những chữ gì? - GV nhận xét bổ xung. - 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những hs có ý thức viết chữ đẹp. - Viêt mỗi từ 2 dòngvào vở ô ly - VN viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ TẬP VIẾT. TIẾT 22: TÀU THỦY, TUẦN LỄ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ: Tàu thuỷ, tuần lễ… - HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết tập 2 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn. 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG:. - GV: chữ mẫu, bảng phụ. - HS: VBT, Bảng con, phấn, chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs lên bảng viết: Hoà bình, hí hoáy - GV nhận xét sửa chữ viết cho hs. - Lớp viết bảng con: Khoẻ khắn - HS quan sát trả lời. 3. bài mới: b. Giới thiệu bài: ( 1’) a. Giảng bài mới: Hướng dẫn quan sát mấu, nhận xét 5’ GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1 + 2 3. -Từ “Tàu thuỷ” gồm mấy chữ ghi tiếng? - Gồm 2 chữ: Chữ “tàu” đứng trước, - Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ? chữ “ thuỷ ” đứng sau. - Chữ ghi âm a, u cao 2 ly, rộng ly - Các nét chữ được viết như thế nào? rưỡi Chữ ghi âm h, y cao 5 ly, t cao 3 ly. - Vị trí của dấu huyền ,đặt ở đâu? - Các nét chữ viết liền mạch cách đều - Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nhau. nào? - Dấu huyền viết trên đầu âm y, a. - Khoảng cách giữa các từ như thế nào? - Cách nhau 1 ly rưỡi. - Các từ còn lại gvhướng dẫn hs tương tự. - Cách nhau 1 ô. GV Hướng dẫn học sinh cách viết: 5’ - GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết. - Học sinh quan sát viết tay không. - Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết chữ ghi - HS viết bảng con: Tàu thuỷ, tuần lễ. âm t cao 3 ly, rộng 1 ly. Nối liền với - GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho chữ ghi vần au, dừng bút ở đường kẻ thứ 2. Cách 1,5ly viết chữ ghi âm th cao 5 ly, nối liền với chữ ghi vần “ uy ” dấu huyền ở trên đầu âm y. - Các từ còn lại gv hd hs tương tự. * Luyện viết vở ( 20’) - GV hướng dẫn hs viết bài vào vở. HS viết vào vở. - GV qs giúp đỡ hs yếu. - Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm + 1dòng tàu thuỷ + 1 dòng tuần lễ. bút .cách để vở… - GV thu 1 số bài, nhận xét ưu nhược - HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài sau. điểm của 4. Củng cố kiến thức: (4’) - Hôm nay con viết những chữ gì? - 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi. - Tàu thuỷ, tuần lễ… - GV nhận xét giờ học, tuyên dương - GV nhận xét bổ xung. những hs có ý thức viết chữ đẹp. - Viết mỗi từ 2 dòng vào vở ô ly - VN viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn bị bài sau. TOÁN. TIẾT 96: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp hs biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số tròn chục, trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90. Giải được bài toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, sử dụng ngôn ngữ toán học..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG. GV: BĐ DT, mô hình. HS: VBT, SGK, BĐ DT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’). 2.Kiểm tra bài cũ 5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập. - Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 96: Trừ các số tròn chục.. b. Hướng dẫn trừ các số tròn chục: 5’ - GV thao tác đồ dùng. - Các con lấy 5 bó que tính. - Con lấy 5 bó tức là con lấy được bao nhiêu que tính? - Số 50 được viết bằng mấy chữ số? - Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV ta viết chữ số 5 ở cột chục, chữ số 0 ở cột đơn vị. - Các con bớt đi 2 bó que tính. - Bớt đi 2 bó tức là con lấy được bao nhiêu que tính? - Số 20 được viết bằng mấy chữ số? - Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV ta viết chữ số 2 ở cột chục, chữ số 0 ở cột đơn vị. Vậy lúc đầu có 50 que tính, con bớt đi 20 que tính ,con còn lại bao nhiêu que tính? - Số 30 được viết bằng mấy chữ số?. - Cả lớp quan sát nhận xét. A, Đặt tính rồi tính. 30 + 50 b, Điền dấu > < = 70…40 + 30 20 + 40…50 - HS thực hành theo. - HS lấy 5 bó que tính để lên bàn. - Con lấy được năm mươi que tính. - Số 50 được viết bằng 2 chữ số, chữ số 5 đứng trước, chữ số 0 đứng sau. - Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. - HS lấy bó que tính để lên bàn. - Con bớt được 20 que tính. - Số 20 được viết bằng 2 chữ số, chữ số 2 đứng trước, chữ số 0 đứng sau. - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - Con còn lại 30 que tính. - Số 30 được viết bằng 2 chữ số, chữ số 3 đứng trước, chữ số 0 đứng sau. - Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị - Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? * GV ta viết chữ số 3 ở cột chục, chữ số Chục Đơn vị 0 ở cột đơn vị. 5 0 2 0 Hướng dẫn HS cách đặt tính: ( 5’) 0 - GV hướng dẫn cách đặt tính, kết hợp 3 nói. - Cả lớp theo dõi Đặt tính Ta viết số 50 ở trên, viết số 20 ở dưới số 0 trừ 0 bằng 0 viết 0.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 50 sao cho 2 chục thẳng cột với 5 chục,0 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 đơn vị thẳng cột với 0 đơn vị, viết dấu ở bên trái giữa 2 số, dùng thước kẻ gạch Vậy 50 – 20 = 30. ngang thực hiện từ phải sang trái. - 2 hs nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính b. Luyện tập: ( 20’) + Bài 1: Tính: Bài 1: ( 5’) HS nêu yêu cầu bài tập: - Khi thực hiện phép tính con chú ý điều -Thực hiện từ phải sang trái. gì? -HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. Bài tập 1 cần nắm được kiến thức gì? Bài 2: ( 5’) HS nêu yêu cầu bài tập: - GV phân tích mẫu. 50 – 30 = ? - HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.. 3. Con hãy nêu cách thực hiện tính nhẩm cấc số tròn chục? Bài 3: ( 5’) HS nêu yêu cầu bài tập: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết an có bao nhiêu cái kẹo con làm như thế nào? HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.. - Con hãy nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn? * Dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng nếu còn thời gian làm bài tập 4 Bài 4( 5’): HS nêu yêu cầu bài tập: 4. Trước khi điền dấu con phải làm gì? HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. Bài 4 cần nắm được kiến thức gì? 4. Củng cố kiến thức: (4’) - Bài hôm nay con cần nắm được kiến. - Cách thực hiện phép trừ các số tròn chục theo cột dọc + Bài 2: Tính nhẩm: 50 – 30 = ?. Nhẩm: 5 chục + 3 chục = 2 chục. Vậy: 50 – 30 = 20. 40 – 30 = 10 80 – 40 = 40 70 – 20 = 50 90 – 60 = 30 90 – 10 = 80 50 – 50 = 0 - 9 chục trừ 1 chục =8 Vậy 90 – 10 = 80. + Bài 3: 2 hs đọc bài toán. Tóm tắt : An : 30 cái kẹo. Cho thêm : 10cái kẹo An có tất cả : …cái kẹo? 5. Lấy số kẹo lúc đầu có cộng với số kẹo của chị cho. Bài giải An có tất cả số cái kẹo là: 30 + 10 = 40 ( cái kẹo ) Đáp số: 40cái kẹo - Đọc đề - phân tích đề - trình bày bài giải + Bài 4: Điền dấu > < = - Thực hiện phép tính trừ rồi so sánh. 50 – 10…20 30…50 – 20 - Cách so sánh các số tròn chục. - Cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ các số tròn chục..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> thức gì? - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu lại cách đặt tính và cách thực - GV nhận xét giờ học. hiện phép trừ các số tròn chục. - Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. ______________________________________. SINH HOẠT TUẦN 24 I. MỤC TIÊU:. - HS thấy được những việc làm được và chưa làm được trong tuần và có hướng phấn đấu trong tuần 25 - HS nắm được nội quy của trường, lớp, nắm được công việc tuần 25 II. CHUẨN BỊ :. - Sổ theo dõi HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH. 6. Kiểm điểm lớp tuần 24 HS các tổ kiểm điểm với nhau. Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động của tổ trong tuần. Lớp trưởng nhận xét chung. 2. GV kiểm điểm lớp a. Ưu điểm - Đi học đều, đúng giờ, đồng phục đầy đủ.ý thức đạo đức tốt. Có nề nếp tự quản tốt. - VS cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ. Nhiều em có ý thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài .......................................................................................................... ...................................................................................................................................... b. Tồn tại - Xếp hàng thể dục chậm. Một số HS vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. Nhiều em HS còn lười học bài, trong lớp không chú ý nghe giảng …………………………………........ ....................................................................................................................................... 4.Phương hướng tuần 25 - Duy trì tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại. - về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tránh tình trạng quên sách vở, đồ dùng học tập. _______________________________________ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG. CHỦ ĐỀ 4. KỸ NĂNGTÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN. I. MỤC TIÊU:. Qua bài học: HS có kỹ năng tự tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn. HS tự làm được những việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn HS tự làm được những việc trong cuộc sống khi khó khăn . II. ĐỒ DÙNG:. Bảng phụ. Tranh BTTH kỹ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV giới thiệu và ghi mục bài 2. Hoạt động 2: Bài tập a) Bài tập 1: Hoạt động nhóm đôi. GV đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp lắng nghe. Em cần làm gì trong các tình huống sau đây. -TH1: Em đang ngồi chơi thì bị đau bụng. Khi đó mẹ đang ở trong bếp. -TH2: Em đang nghe cô giáo giảng bài, bỗng thây mặt nóng bừng, người bị sốt. -TH3: Em bị ngã ở sân trường, chân bị thương, chảy máu. -TH4: Khi em gọt vỏ trái cây, bị đứt tay, chảy máu. HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn. Gv gọi đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét và tiểu kết: b) Bài tập 2: Hoạt động cá nhân GV nêu yêu cầu của bài tập. Em phải làm gì để tránh mắc phải trường hợp như các bạn trong tranh. Em chọn những cách giải quyết phù hợp trong tình huống sau. HS làm bài vào vbt GV nhận xét và sửa sai. HS trả lời. GV nhận xét theo câu trả lời của hS GV nhận xét và tiểu kết: c) Bài tập 3: Hoạt động cá nhân Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước thông tin cần nhó, đề phòng bị lạc HS làm bài vào vbt GV nhận xét và sửa sai. HS trả lời. GV nhận xét theo câu trả lời của hS 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×